1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện sóc sơn thành phố hà nội

185 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn: TS Từ Mạnh Lương HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Từ Mạnh Lương Các thông tin, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CHXH Cộng hịa xã hội DTLS-VH Di tích Lịch sử - Văn hóa DTCM-KC Di tích cách mạng - kháng chiến Nxb Nhà xuất QLDT Quản lý di tích HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin VH, TT & DL Văn hóa, Thể thao Du lịch [20, tr.3] Xem tài liệu tham khảo số 20, trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ 13 VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 1.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn 13 1.1.1 Cơ sở khoa học 13 1.1.2 Cơ sở Pháp lý 19 1.2 Khái quát huyện Sóc Sơn 24 1.2.1 Ví trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 24 1.2.2 Cơ cấu dân cư 25 1.2.3 Lịch sử hình hành 26 1.2.4 Điều kiện phát triển kinh tế 27 1.2.5 Sóc Sơn với truyền thống lịch sử - văn hóa 28 1.3 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn 33 1.3.1 Số lượng loại hình di tích lịch sử - văn hóa 34 1.3.2 Hiện trạng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện Sóc Sơn 48 1.3.3 Giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa 49 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN 58 HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn 58 2.1.1 Bộ máy tổ chức cấu nhân 58 2.1.2 Trách nhiệm quan quản lý cấp 59 2.2 Thực trạng hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn 66 hóa từ năm 2002 đến 2.2.1 Xây dựng đạo chiến lược quy hoạch, kế hoạch, dự án phát 66 triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di tích 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến thực chủ trương, 67 đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di tích 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm gìn giữ phát 69 huy giá trị di tích 2.2.4 Huy động sử dụng nguồn lực công tác bảo tồn di tích - 76 văn hóa 2.2.5 Thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố 78 cáo di tích 2.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý di tích 80 2.2.7 Tổ chức khen thưởng, kỷ luật việc bảo vệ phát huy giá trị 81 di tích lịch sử - văn hố 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa 84 địa bàn huyện Sóc Sơn thời gian qua 2.3.1 Những điểm mạnh 85 2.3.2 Những điểm yếu 86 2.3.3 Nguyên nhân những, yếu 87 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN 91 ĐỊA BÀN HUYỆN SĨC SƠN 3.1 Dự báo thuận lợi khó khăn, định hướng thời 91 gian tới công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn 3.1.1 Thuận lợi 91 3.1.2 Khó khăn 92 3.1.3 Phương hướng 93 3.2 Hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di 99 tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 99 3.2.2 Nhóm giải pháp đầu tư 107 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ 108 3.2.4 Nhóm giải pháp công tác quản lý Nhà nước hoạt 114 động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.3 Một số khuyến nghị 122 3.3.1 Khuyến nghị Bộ VH, TT & DL 122 3.3.2 Khuyến nghị với Sở VH, TT & DL Hà Nội 123 3.3.3 Khuyến nghị với phòng VHTT huyện Sóc Sơn 123 KẾT LUẬN 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trên dải đất hình chữ S tươi đẹp đất nước ta nơi đâu mang dấu ấn văn hóa truyền thống Trải qua bao biến cố thời gian, cha ông ta sớm biết khơi nguồn sức mạnh từ chiều sâu văn hóa dân tộc, biết chắt lọc tinh hoa từ văn hóa tiên tiến nhân loại để tạo nên giá trị văn hóa cao đẹp, mang đậm sắc dân tộc, thấm đượm tính nhân văn Từ ngày đầu dựng nước thời kỳ giữ nước ngày hịa bình lập lại, dân tộc ta tạo dựng cho văn hóa mang lĩnh sắc riêng Chính lĩnh, sắc làm nên sức sống mãnh liệt, hào hùng dân tộc vượt qua bao sóng gió, thác ghềnh hiểm nguy để phát triển lớn mạnh không ngừng Hệ thống di tích lịch sử văn hóa nước ta phần lĩnh, sắc đó, di sản văn hóa dân tộc, tài sản vơ giá quốc gia Di sản văn hóa dân tộc bao hàm nhiều giá trị tinh hoa văn hóa hệ tiền nhân để lại Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ Nhà nước, xã hội người dân Việt Nam Điều 10 Luật di sản văn hóa rõ: “Cơ quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa” 1.2 Sóc Sơn mảnh đất ngàn năm văn hiến, gắn với lịch sử trường tồn dân tộc Mảnh đất người nơi xây đắp nên giá trị lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Khơng có vậy, nơi cịn địa danh có tầm quan trọng chiến lược kháng chiến chống giặc ngoại xâm, dựng làng, giữ nước dân tộc Nhân dân Sóc Sơn anh dũng, kiên cường chiến đấu, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Với giá trị quý báu kết tinh từ lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, nhân dân Sóc Sơn mang niềm tự hào vùng đất Thăng Long - Hà Nội Tính đến năm 2013, địa bàn huyện Sóc Sơn có 450 di tích loại Trong có 47 di tích xếp hạng, 15 di tích xếp hạng cấp Quốc gia 32 di tích xếp hạng cấp Thành phố (xem phụ lục 6) 1.3 Hiện nay, đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, thị hóa Điều tạo thuận lợi khó khăn cho vấn đề quản lý hệ thống di tích lịch sử văn hóa nước nói chung huyện Sóc Sơn nói riêng Nền kinh tế thị trường với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mang theo mặt tích cực hạn chế Đó là: kinh tế phát triển nên huy động nguồn vốn từ Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân phục vụ cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Vấn đề hợp tác quốc tế mở rộng giúp tiếp thu kỹ thuật kinh nghiệm tiên tiến nước phát triển đưa vào hoạt động bảo tồn di tích Trình độ dân trí ngày nâng cao giúp người dân có trách nhiệm với việc bảo tồn hệ thống di tích lịch sử văn hóa Bên cạnh đó, nhận thấy khơng khó khăn mà q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mang lại như: tượng di tích bị lấn chiếm, vi phạm diễn phổ biến; di tích biến thành nhà ở, xây nhà cao lấn át di tích; sử dụng diện tích đất di tích để xây dựng cơng trình với mục đích khác nhau; làm đường lấn vào đất di tích; xây dựng di tích cách tùy tiện đất đai bị thu hẹp, điều kiện kinh tế cải thiện nên người dân có khả đóng góp nhiều cho việc tu sửa, xây dựng Ngồi trình độ chun mơn cán làm công tác trùng tu, tôn tạo di tích cịn nhiều hạn chế dẫn đến việc làm sai lệch tính ngun gốc tồn vẹn số di tích Mặc dù vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa ln ngành cấp quan tâm đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, trước thực trạng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa ngày phát triển đặt khơng khó khăn cho vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Sóc Sơn 1.4 Là cán công tác ngành văn hóa đặc biệt lĩnh vực Bảo tồn - bảo tàng Với nhận thức to lớn giá trị di sản văn hóa, vai trị cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng Với mong muốn tìm hiểu đánh giá xác thực trạng hệ thống di tích địa bàn huyện Sóc Sơn, từ đề xuất số giải pháp trước mắt lâu dài nhằm góp phần nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước cơng tác bảo vệ khai thác di tích lịch sử - văn hóa, lĩnh vực ngày thu hút quan tâm dư luận xã hội, xin mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hố Tình hình nghiên cứu Các di tích địa bàn huyện Sóc Sơn đối tượng quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác 2.1 Các sách xuất Các sách viết di tích lịch sử Hà Nội có huyện Sóc Sơn tập hợp cơng trình cụ thể sau 10 Tìm truyền thống di sản, tập 5, năm 2010, Nxb Lao Động Cuốn sách giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa di sản văn hóa Hà Nội nói chung có huyện Sóc Sơn Với số di tích tiêu biểu như: Di tích đền Sóc Sơn, Đền Thanh Nhàn, Đền Sọ, Đình Phù Xá Đồi, Đình Đức Hậu, Chùa Đại Bi… Hà Nội di tích lịch sử văn hóa danh thắng, năm 2000, Doãn Đoan Trinh (chủ biên) Là sách tổng hợp, cơng bố gần 500 di tích địa bàn Thành phố Hà Nội có huyện Sóc Sơn Một số di tích huyện xếp hạng cấp Thành phố cấp Quốc gia công bố sách đến Sóc Sơn, đền Thanh Nhàn, đền Thụy Hương, đến Hương Gia, đình - chùa Đức Hậu, đền Thắng Trí, Đình Hiền Lương, Chùa Đại Bi… Di tích lịch sử Văn hóa Hà Nội, năm 2000, TS Nguyễn Doãn Tuân (chủ biên) Trong sách này, có đề cập tới số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu cụ thể như: số viết đăng sách quản lý di tích: Ngơ Thị Hồng Hạnh với viết: “Cơng tác quản lý di tích Thủ đô Hà Nội thời gian qua”; Nguyễn Quốc Hùng với viết “Công tác nghiên cứu khoa học bước đầu việc quản lý nhà nước di tích”; Nguyễn Văn Hùng với viết “Cơng tác quản lý cổ vật di tích lịch sử văn hóa Hà Nội”; Nguyễn Quốc Hùng Nguyễn Thế Hùng với viết “Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa danh thắng địa bàn Hà Nội”; Nguyễn Thị Thanh Mai với viết “Công tác xếp hạng - biện pháp quản lý di tích”; Những viết mà tơi nêu đây, không đề cập cụ thể đến vấn đề quản lý di tích huyện Sóc Sơn Song thiết nghĩ, Sóc Sơn huyện có nhiều di tích có giá trị huyện có tiềm phát triển du lịch cao Vì 171 Ảnh 8: Bác Hồ thăm nói chuyện với nhân dân xã Phú Minh, đình Phù Xá Đồi, Phú Minh, năm 1967 (Nguồn: UBND xã Phú Minh) Ảnh 9: Cổng đình Đức Hậu, xã Đức Hòa (Nguồn: Tác giả) 172 Ảnh 10: Đình Đức Hậu, xã Đức Hịa (Nguồn: Tác giả) 173 Ảnh 11: Đền Sọ, xã Phù Lỗ Nơi đức Thánh Gióng đường đánh giặc dừng chân gội đầu nghỉ nơi (Nguồn: UBND xã Phù Lỗ) Ảnh 12: Đền Thanh Nhàn, xã Thanh Xuân Nơi đức Thánh Gióng qua, nghỉ ngơi, lấy thêm quân dân làng để đánh giặc Ân (Nguồn: UBND xã Thanh Xuân) 174 Ảnh 13: Đình Vệ Linh, xã Phù Linh (Nguồn: Tác giả) 175 Ảnh 14: Đình Kim Trung, xã Kim Lũ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 15: Mặt tiền đình Làng Thượng, xã Đức Hòa khởi dựng cuối thời Lê (Nguồn: Tác giả) 176 Ảnh 16: Nội tự đình làng Thượng, xã Đức Hòa (Nguồn: Tác giả) 177 Ảnh 17: Mặt tiền chùa Dược Thượng, xã Tiên Dược (Nguồn: Tác giả) 178 Ảnh 18: Khung cảnh chùa Dược Thượng, xã Tiên Dược (Nguồn: Tác giả) Ảnh 19: Cổng đình Hạ Xuân Lai, xã Xuân Thu (Nguồn: Tác giả) 179 Ảnh 20: Nội tự đình Hạ Xuân Lai, xã Xuân Thu (Nguồn: Tác giả) Ảnh 21: Mặt trước chùa Đại Bi, xã Xuân Thu 180 (Nguồn: Tác giả) Ảnh 22: Nội tự chùa Đại Bi, xã Xuân Thu (Nguồn: Tác giả) 181 Ảnh 23: Cổng di tích cách mạng kháng chiến Trung Giã, xã Trung Giã (Nguồn: Tác giả) Ảnh 24: Khu di tích cách mạng kháng chiến Trung Giã, xã Trung Giã Nơi diễn Hội nghị quân Trung Giã, năm 1954 (Nguồn: Tác giả) 182 Ảnh 25: Đài chiến thắng B52 cánh đồng Chuôm, xã Phù Lỗ (Nguồn: Tác giả) 183 Ảnh 26: Khai mạc lễ hội Đền Sóc, xã Phù Linh, năm 2014 (Nguồn: Tác giả) 184 Ảnh 27: Lễ rước giò hoa tre lễ hội Đền Sóc, năm 2014 (Nguồn: Tác giả) 185 Ảnh 28: Lễ hóa voi, ngựa lễ hội Đền Sóc, năm 2014 (Nguồn: Tác giả) ... sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Sóc. .. di tích lịch sử văn hóa nói chung, cơng tác quản lý di tích địa bàn huyện Sóc Sơn nói riêng - Làm tài liệu tham khảo cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cho quận, huyện địa bàn Thành phố. .. tích lịch sử - văn hóa 34 1.3.2 Hiện trạng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện Sóc Sơn 48 1.3.3 Giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa 49 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w