1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái
Tác giả Phan Văn Thức
Người hướng dẫn TS. Trần Việt Anh
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa, Thể Thao Và Du Lịch
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa nhằm làm rõ không gian văn hóa chùa Vĩnh Thái trong quần thể di tích lịch sử xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu giá trị Nghệ thuật kiến trúc, tạo hình của chùa Vĩnh Thái xã Hoàng Giang, huyện Nông, Cống tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất giải pháp quản lý khu di tích lịch lịch sử - văn hóa và Cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH PHAN VĂN THỨC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI, XÃ HỒNG GIANG, HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH PHAN VĂN THỨC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI, XÃ HỒNG GIANG, HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Việt Anh THANH HĨA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thành quả, cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học TS Trần Việt Anh Những nội dung trình bày luận văn kết học tập nghiên cứu thân suốt trình học tập rèn luyện, nêu luận văn đảm bảo tính khách quan trung thực hồn tồn chưa cơng bố bất ký hình thức Những kết nghiên cứu người khác đưa vào sử dụng, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Thanh Hoá, ngày 09 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phan Văn Thức i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH CHÙA VĨNH THÁI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 13 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 17 1.2 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái 19 1.2.1 Lịch sử xây dựng trùng tu tôn tạo chùa Vĩnh Thái 19 1.2.2 Các hạng mục kiến trúc chùa Vĩnh Thái 21 1.2.3 Hoạt động cộng đồng, lễ hội chùa Vĩnh Thái 30 1.2.4 Lịch sử hoạt động cách mạng gắn với chùa Vĩnh Thái 39 Tiểu Kết chương 1: 42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HÓA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI 43 2.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý di tích cách mạng chùa Vĩnh Thái 43 ii 2.1.1 Thực trạng ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý di tích cách mạng chùa Vĩnh Thái 44 2.1.2 Thực trạng thi hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích chùa Vĩnh Thái 45 2.2 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái 48 2.2.1 Tu bổ tôn tạo di tích chùa vật gắn với hoạt động cách mạng 48 2.2.2 Tuyên tuyền, phổ biến pháp luật bảo vệ di tích giá trị chùa, hoạt động cách mạng 52 2.2.3 Phát huy giá trị chùa 54 2.3 Thực trạng huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị chùa Vĩnh Thái, di tích gắn với hoạt động cách mạng 58 2.4 Thực trạng tổ chức, đạo tra, kiểm tra khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái .60 2.5 Đánh giá hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái 63 2.5.1 Ưu điểm 63 2.5.2 Hạn chế 65 Tiểu kết chương 67 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ CÁCH MẠNG CHÙA VĨNH THÁI 69 3.1 Phương hướng quản lý di tích lịch sử - lăn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái 69 3.1.1 Phương hướng 69 3.1.2 Mục tiêu 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái 71 iii 3.2.1 Nâng cao lực xây dựng sách, kế hoạch quản lý 71 3.2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích 74 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn 74 3.2.4 Tăng cường huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích 76 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức tra, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật bảo vệ phát huy giá trị di tích 80 3.3 Một số khuyến nghị 83 3.3.1 Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa 83 3.3.2 Đối với Ban trị Giáo hội Phật giáo, UBND huyện Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Nơng Cống 85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVHTT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CHXHCN : Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam VBHN-VPQH : Văn hội nghị - Văn phịng Quốc hội CP : Chính phủ CT : Chỉ thị DTLS - VH : Di tích lịch sử văn hóa DTLSVH - CM : Di tích lịch sử văn hóa cách mạng HĐND : Hội đồng nhân dân LSVH : Lịch sử văn hóa NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ Nxb : Nhà xuất - Năm xuất TT : Trung tâm TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT : Văn hóa thơng tin VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa tỉnh nằm Bắc Trung Bộ, châu thổ sông Mã nôi vựa lúa Bắc Trung Bộ, nơi có số lượng lớn quần thể khu di tích lịch sử - văn hóa, nằm trải dài tồn tỉnh như: khu di tích lịch sử Quốc gia Đặc biệt Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, Di sản Văn hóa Thành nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, khu di tích lịch sử lịch sử Quốc gia Đặc biệt đền Bà Triệu, huyện Hậu Lộc, Di sản văn hóa (DSVH) tồn địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ lâu xem tài sản quý giá tỉnh nhà DSVH nhân loại, có giá trị lớn nghiệp giữ gìn, tơn tạo phát huy giá trị Di sản văn hóa - lịch sử sắc văn dân tộc Việt Những Di sản Văn hóa thành cần cù lao động, sáng tạo nhiều hệ, tổ tiên để lại Di sản văn hóa có nhiều loại hình, di tích lịch sử - văn hóa (DTLS-VH) chiếm tỷ lệ lớn.Việc nghiên cứu tồn diện, nghiêm túc, khoa học để đánh giá giá trị hệ thống di tích LS-VH vùng châu thổ sơng Mã nói chung hệ thống khu Di tích lịch sử -văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái nói riêng để từ xây dựng định hướng quản lý, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cần thiết giai đoạn Trải qua thăng trầm lịch sử, yếu tố thiên nhiên, chiến tranh phá hoại chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trùng tu xây dựng lại công nhận di tích lịch sử văn hóa cách mạng Quyết định số 56/VHTT, ngày 01/4/1999 Giám đốc Sở Văn hóa, Thơng tin tỉnh Thanh Hóa Quần thể khu di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái tiêu điểm minh chứng cho vùng đất văn hiến giàu truyền thống văn hóa cánh mạng.Vùng đất lưu nhiều giá trị văn hóa vật chất số di tích thực có giá trị đặc trưng bật, số phải nhắc tới di tích lịch sử - văn hóa kiến trúc nghệ thuật chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố Dưới góc độ văn hóa, chùa Vĩnh Thái nơi gửi gắm yếu tố tâm linh, tín ngưỡng đồng thời chùa nơi giáo dục giá trị đạo đức, hướng người đến với chân thiện, tạo nên tinh thần đoàn kết Nhân dân vùng Là học viên cao học theo học chuyên ngành Quản lý văn hóa, đồng vị Tăng huyện Nơng Cống, nơi có di tích chùa Vĩnh Thái án ngữ, tác giả cảm nhận với giá trị văn hóa vật chất tinh thần mà chùa Vĩnh Thái có được, lưu giữ tận ngày quý giá Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn chùa Vĩnh Thái làm đề tài nghiên cứu về: “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cho dù có nghiên cứu góc độ nào, chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong quý thầy cô, bạn học viên đóng góp cho khóa luận tốt nghiệp hồn chỉnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm vừa qua, có nhiều cơng trình khoa học, hội nghị, hội thảo, nhiều nghiên cứu có nhiều viết cơng tác quản lý di tích LSVH phạm vi nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng đáng ý số cơng trình sau: Năm 2006, luận văn nghiên cứu mình, Thạc sĩ Vũ Đức Dương, khoa Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW nghiên cứu đề tài: “Quản lý di tích Thái miếu Đa Hịa, xã Bình Minh huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên” Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa Thái miếu Đa Hịa Từ tác giả đưa giải pháp góp phần nâng cao hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Thái miếu Đa Hịa, huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên [20] Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Thục, khoa Quản lý Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa giai đoạn nay” Luận văn sâu vào khảo sát phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế công tác quản lý DTLS-VH Thanh Hóa Từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý DTLS-VH phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chùa xứ Thanh, tập II (2010) khái quát hệ thống chùa Thanh Hóa, sách nhiều tác giả, tác giả viết ngơi chùa, khái qt sơ lược nguồn gốc đời, hệ thống hóa vấn đề ngơi chùa Đặc biệt sách có viết Chùa Vĩnh Thái tác giả Trịnh Tiến Huynh Tác giả khái quát vấn đề chùa Vĩnh Thái, sở để học viên củng cố nội dung nghiên cứu luận văn [38] Trong luận văn nghiên cứu Thạc sĩ Nguyễn Văn Tiến, 2018 bàn vấn đề “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn sâu vào nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ , từ đề xuất nhiều giải pháp nâng cao hiệu quản lý hệ thống di tích địa bàn thành phố Thanh Hóa [41] Tác giả Chu Quang Trứ Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật (2013) chia sách thành mười phần; phần nói văn hóa tâm thức người Việt, phần đáng ý, tác giả đề cập tới tục thờ thần linh, tín ngưỡng người Việt qua đền, chùa lễ hội; phần hai, tác giả bàn sắc văn hóa Việt Nam, nói nhiều tới sắc nghệ thuật cổ truyền, việc giáo dục thẩm mỹ ; phần mười tác giả đề cập đến việc giữ gìn, ứng xử với di tích [39] 100 Hình ảnh 7: Giếng nước sân chùa - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 8: Nhà Tam bảo - Chính điện - Chùa Vĩnh Thái 101 Hình ảnh 9: Nhà Tam bảo - Chính điện - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 10: Nhà thờ Tổ - Chùa Vĩnh Thái 102 Hình ảnh 11: Nhà thờ Mẫu - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 12: Phủ Mẫu - Chùa Vĩnh Thái 103 Hình ảnh 13: Nhà giảng đường - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 14: Nhà truyền thống - Chùa Vĩnh Thái 104 Hình ảnh 15: Tháp Chng - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 16: Chính điện Tam Bảo - Chùa Vĩnh Thái 105 Hình ảnh 17: Tam Bảo - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 18: Tam Bảo - Chùa Vĩnh Thái 106 Hình ảnh 19: Nhà truyền thống - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 20: Trang trí bên nhà truyền thống - Chùa Vĩnh Thái 107 Hình ảnh 21: Trụ liễn đá phủ Mẫu - Chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 22: Hệ thống tượng thờ nhà Mẫu - Chùa Vĩnh Thái 108 Hình ảnh 22: Đầu đao trang trí nhà Tam Bảo, chùa Vĩnh Thái Hình ảnh 22: Thánh tượng Tứ Thiên Vương, chùa Vĩnh Thái 109 Hình ảnh 22: Giấy khen Chủ Tịch UBND huyện Nông Cống tặng chùa Vĩnh Thái năm 2016 Hình ảnh 23: Bằng khen UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, tặng năm 2019 Hình ảnh 24: Bằng khen BTS Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa,tặng năm 2020 110 Phụ lục 2: Một số thông tin kinh phí xây dựng, trùng tu tơn tạo hạng mục chùa Vĩnh Thái Tên TT Năm công Nguồn đầu tư trình 2007 Nhà - Được Thượng Tọa Thích Tâm Đức xây dựng vào truyền năm 2007 nguồn kinh phí nhà chùa Nhà có vị trí thống nằm bên phải điện chùa hướng với nhà tổ, nằm hai cổ thụ cành sum sê mát mẻ Kết cấu nhà xây dựng vật liệu gỗ, nhà có gian thống mát mái lợp tôn 2009 Nhà - Được Thượng Tọa trụ trì Thích Tâm Đức, trưởng Tam bạn trị Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thanh Bảo Hóa khởi cơng xây dựng vào năm 2009 hồn (chính thành cuối năm 2010 nguồn kinh phí Thượng điện) Tọa Thích Tâm Đức đầu tư xây dựng Nhà tổ - Được thượng tọa trụ trì Thích Tâm Đức - trưởng bạn trị Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa khởi cơng xây dựng vào năm 2009 hoàn thành cuối năm 2010 nguồn kinh phí Thượng Tọa Thích Tâm Đức đầu tư xây dựng 2010 Lầu - Được Thượng tọa trụ trì Thích Tâm Đức trưởng ban Quan trị Phật giáo tỉnh Thanh Hóa khởi cơng xây dựng Âm vào cuối năm 2010 hoàn thành vào ngày 19 tháng năm 2011bằng nguồn kinh phí nhà chùa 111 2011 Cổng - Được Thượng Tọa Thích Tâm Đức khởi công xây tam dựng vào ngày 19 tháng năm 2011 hoàng thành quan vào cuối năm 2011 nguồn kinh phí nhà chùa đóng góp tín đồ Phật Tử 2014 Nhà - Được Thượng Tọa trụ trì Thích Tâm Đức, trưởng thờ ban trị Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa khởi Mẫu cơng xây dựng vào ngày 19 tháng năm 2014 hồn thành cuối năm 2014 nguồn kinh phí nhà chùa Thượng Tọa Thích Tâm Đức đầu tư xây dựng 2016 Tháp - Được Thượng Tọa trụ trì Thích Tâm Đức khởi cơng chng xây dựng vào đầu năm 2016 hoàn thành vào chùa 2019 Nhà tháng 06 năm 2016 nguồn kinh phí nhà chùa - Được Đại Đức trụ trì Thích Ngun Hối khởi công giảng xây dựng vào cuối năm 2019 hoàn thiện năm đường 2020 nguồn kinh phí nhà chùa Phật Tử đóng góp Nguồn : Phan Văn Thức 112 Phụ lục 3: Lịch sử hoạt động cách mạng gắn với chùa Vĩnh Thái Trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1945, chùa Vĩnh Thái sở cách mạng hai huyện Nông Cống, Thọ Xuân nơi liên lạc xứ ủy trung kỳ Chùa Vĩnh Thái trở thành sở cách mạng gắn liền với nhân vật mà nhân dân vùng biết, cụ Nguyễn Thị Hòe (thường gọi bà bác Diệp hay bà bác Mợi) Cụ Nguyễn Thị Hịe vốn dịng dõi Tơn thất, ông nội bà tham gia chống Pháp Ba đình (1885-1887) Khi Ba Đình thất thủ, ơng nội bà bị quản thúc Nga Sơn, cháu bị bách không chịu phải ly tán khắp nơi, cụ Hịe làm vợ lẽ ơng bác Diệp Nơng Cống Ơng bác Diệp tên thật Đào Đình Sửa, sau đổi thành Đào Đình Diệp (ơng phong Bát phẩm, nên gọi bác Diệp), quê gốc Khúc thủy huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đơng, ơng vốn dịng dõi nho gia, làm quan liêm trực Năm 1905, ông hưu ngụ tổng Văn Xá, huyện Nơng Cống năm 1928 Cuộc đời bà bác Mợi vô gian truân vất vả, đông, chồng sớm, bà sinh người con, hai Con đầu Đào Duy Anh, sau trở thành học giả nhà văn hóa lớn đất nước, người em tham gia hoạt động cách mạng, nhiều người có vị trí cao trong máy cách mạng Đảng Khi bà bác Mợi đến tuổi trưởng thành, học xa, làm cách mạng, buồn cảnh cô đơn hiu quạnh, năm 1936 bà bán nhà gỗ ba gian lấy tiền cúng vào chùa hẳn chùa Cũng từ nhân duyên cách mạng đến với bà Con trai thứ hai bà Đào Duy Dinh, lúc hoạt động cách mạng Vinh bị ốm nặng phải với mẹ, thời gian Vinh truyền bá tưởng tử cách mạng cho số niên có tưởng tiến vùng Các bà bác Mợi nhiều lần thăm mẹ thực nhiệm vụ chùa Vĩnh Thái trở thành địa điểm liên lạc, lui tới chiến sỹ cách mạng địa phương, kể miền Trung 113 Vào năm 1938, thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông dương lên cao, diễn số kiện tập trung đông người, biểu dương lực lượng với quy mô lớn chưa có lãnh đạo chiến sỹ cách mạng Nhân việc nhà chùa khánh thành hạng mục cơng trình vừa xây dựng xong, chiến sỹ cách mạng phối hợp với nhà chùa tổ chức lễ khánh thành quy mô rầm rộ Nhà chùa đứng mời hội, thiện nam, tín nữ từ khắp nơi như: Hội Đền Sòng (phố cát), phủ Thanh Lâm (thị xã Thanh Hóa), Phủ Na (Nơng Cống, Như Xn) ngồi Hà Nội vào, nhà chùa tổ chức rước kiệu, múa lân, cờ lọng, phường bát rầm rộ vang trời, thu hút hàng ngàn người tham gia Việc làm vừa khuyếch trương nhà chùa, thu hút khách thập phương lễ Phật, vãn cảnh, đồng thời dịp để chiến sỹ cách mạng tuyên truyền vận động quần chúng Nhân dân giác ngộ cách mạng Từ năm 1939, thời kỳ Đảng ta rút vào hoạt động bí mật, đồng chí Nguyễn Văn Linh (cố tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam), phân công miền trung xây dựng lại Xứ Ủy Trung kỳ, khoảng thời gian từ năm 1939 đến 1941 đồng chí thường xuyên đến chùa Vĩnh Thái để gặp gỡ làm việc với chiến sỹ cách mạng Thanh Hóa Ngồi ra, chùa Vĩnh Thái nơi hoạt động nhiều chiến sĩ cách mạng yêu nước, có nhà thơ Tố Hữu” Trong lịch sử chùa Vĩnh Thái có nét bút xưa, hình ảnh đen trắng nhiều nhân chứng cán bộ, chiến sĩ, lão thành cách mạng, cán xã qua thời kỳ lưu bút nhà chùa in, đóng thành sách cẩn thận Trong có thư đồng chí Nguyễn Văn Linh, viết: “Năm 1939, tơi đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ phân cơng miền Trung xây dựng lại Xứ ủy Trung Kỳ Trong thời gian này, từ 1939 đến 1941, hoạt động hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, gặp gỡ đồng chí cách mạng địa phương có đến chùa Vĩnh Thái gặp gỡ làm việc với đồng chí Thanh Hóa Chùa Vĩnh Thái nơi liên lạc đồng chí cách mạng địa phương lúc ” 114 Với lòng tri ân bật tổ sư, chiến sỹ lão thành cách mạng, từ có sách đổi Đảng, nhân dân người có tâm huyết lặng lội sưu tầm lịch sử, góp cơng, góp bước khơi phục chùa đền di tích cũ Chùa Vĩnh Thái cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cách mạng định số 56/VHTT, ngày 1/4/1999 giám đốc sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa Năm 2006 Thượng tọa Thích Tâm Đức trưởng ban trị Phật giáo tỉnh Thanh Hóa bổ nhiệm trụ trì chùa Vĩnh Thái, kể từ khuôn viên chùa bước cải tạo xây dựng có hệ thống, quy mơ vừa đại, vừa đảm bảo yếu tố truyền thống, công trình như: Nhà thờ Tổ, lầu Quan Âm, hệ thống tượng núi trước sân chùa, nhà truyền thống, giếng nước, sân chùa hồn thiện Ngơi Đại hùng Bảo điện xây dựng hai tầng hoành tráng, chùa hai tầng tỉnh Thanh Hóa xứng đáng với tầm cỡ ngơi chùa di tích lịch sử - văn hóa cách mạng Chùa Vĩnh Thái niềm tự hào Phật giáo huyện Nơng Cống, nhân dân xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống nói riêng Phật giáo Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa nói chung ... quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 13 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 17 1.2 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái 19 1.2.1 Lịch sử. .. lịch sử di tích cách mạng chùa Vĩnh Thái, vai trị di tích lịch sử văn hóa cách mạng Theo báo điện tử Thanh hóa (baothanhhoa.vn), nêu tổng quan lịch sử phát triển, di tích lịch sử văn hóa chùa Vĩnh. .. tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cách mạng chùa Vĩnh Thái Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề quản lý di tích chùa Vĩnh Thái cơng trình hồn tồn Đề tài: ? ?Quản lý di tích lịch sử - văn hóa cách

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa của luận văn 96 2 Phụ  lục  2: Một số thơng tin về kinh phí xây dựng, trùng tu  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
1 Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa của luận văn 96 2 Phụ lục 2: Một số thơng tin về kinh phí xây dựng, trùng tu (Trang 103)
Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa của luận văn - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
h ụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa của luận văn (Trang 104)
Hình ảnh 2: Tồn cảnh Chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang,huyện Nơng Cống,  ảnh Việt Anh  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 2: Tồn cảnh Chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang,huyện Nơng Cống, ảnh Việt Anh (Trang 105)
Hình ảnh 2: Chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang,huyện Nông Cống, ảnh sưu tầm - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 2: Chùa Vĩnh Thái, xã Hồng Giang,huyện Nông Cống, ảnh sưu tầm (Trang 105)
Hình ảnh 3: Lễ khởi cơng xây dựng phủ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái, ảnh sưu tầm - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 3: Lễ khởi cơng xây dựng phủ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái, ảnh sưu tầm (Trang 106)
Hình ảnh 4: Cổng Tam quan, phía trướ c- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 4: Cổng Tam quan, phía trướ c- Chùa Vĩnh Thái (Trang 106)
Hình ảnh 5: Cổng Tam quan, phía sau- Chùa Vĩnh Thái, ảnh Việt Anh - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 5: Cổng Tam quan, phía sau- Chùa Vĩnh Thái, ảnh Việt Anh (Trang 107)
Hình ảnh 6: Lầu Quan  m- Ao Thất bả o- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 6: Lầu Quan  m- Ao Thất bả o- Chùa Vĩnh Thái (Trang 107)
Hình ảnh 8: Nhà Tam bả o- Chính điệ n- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 8: Nhà Tam bả o- Chính điệ n- Chùa Vĩnh Thái (Trang 108)
Hình ảnh 7: Giếng nước sân chù a- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 7: Giếng nước sân chù a- Chùa Vĩnh Thái (Trang 108)
Hình ảnh 9: Nhà Tam bả o- Chính điệ n- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 9: Nhà Tam bả o- Chính điệ n- Chùa Vĩnh Thái (Trang 109)
Hình ảnh 10: Nhà thờ Tổ - Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 10: Nhà thờ Tổ - Chùa Vĩnh Thái (Trang 109)
Hình ảnh 12: Phủ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 12: Phủ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái (Trang 110)
Hình ảnh 11: Nhà thờ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 11: Nhà thờ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái (Trang 110)
Hình ảnh 13: Nhà giảng đườn g- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 13: Nhà giảng đườn g- Chùa Vĩnh Thái (Trang 111)
Hình ảnh 14: Nhà truyền thốn g- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 14: Nhà truyền thốn g- Chùa Vĩnh Thái (Trang 111)
Hình ảnh 16: Chính điện Tam Bả o- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 16: Chính điện Tam Bả o- Chùa Vĩnh Thái (Trang 112)
Hình ảnh 15: Tháp Chuôn g- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 15: Tháp Chuôn g- Chùa Vĩnh Thái (Trang 112)
Hình ảnh 17: Tam Bả o- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 17: Tam Bả o- Chùa Vĩnh Thái (Trang 113)
Hình ảnh 18: Tam Bả o- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 18: Tam Bả o- Chùa Vĩnh Thái (Trang 113)
Hình ảnh 19: Nhà truyền thốn g- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 19: Nhà truyền thốn g- Chùa Vĩnh Thái (Trang 114)
Hình ảnh 20: Trang trí bên trong nhà truyền thốn g- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 20: Trang trí bên trong nhà truyền thốn g- Chùa Vĩnh Thái (Trang 114)
Hình ảnh 21: Trụ liễn bằng đá phủ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 21: Trụ liễn bằng đá phủ Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái (Trang 115)
Hình ảnh 22: Hệ thống tượng thờ nhà Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 22: Hệ thống tượng thờ nhà Mẫ u- Chùa Vĩnh Thái (Trang 115)
Hình ảnh 22: Thánh tượng Tứ Thiên Vương, chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 22: Thánh tượng Tứ Thiên Vương, chùa Vĩnh Thái (Trang 116)
Hình ảnh 22: Đầu đao trang trí nhà Tam Bảo, chùa Vĩnh Thái - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 22: Đầu đao trang trí nhà Tam Bảo, chùa Vĩnh Thái (Trang 116)
Hình ảnh 23: Bằng khen UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa,tặng năm 2019 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 23: Bằng khen UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa,tặng năm 2019 (Trang 117)
Hình ảnh 22: Giấy khen Chủ Tịch UBND huyện Nông Cống tặng chùa Vĩnh Thái năm 2016 - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa và cách mạng chùa Vĩnh Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa
nh ảnh 22: Giấy khen Chủ Tịch UBND huyện Nông Cống tặng chùa Vĩnh Thái năm 2016 (Trang 117)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN