1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội

160 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THÚY NGA QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH DỨC Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập lớp Cao học chuyên ngành Quản lý Văn hóa khóa 2012 - 2014 Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức, người trực tiếp bảo, tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Văn phòng Bộ, lãnh đạo phòng Quản lý xuất nhập văn hóa phẩm đồng nghiệp tạo điều kiện cho thời gian, công việc suốt khóa học cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Di sản Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội, Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập nghiên cứu./ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thúy Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH 16 LỊCH SỬ VĂN HĨA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA HUYỆN BA VÌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 16 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 16 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 24 1.1.3 Nội dung nhiệm vụ quản lý Nhà nước di tích lịch sử 29 văn hố 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì 31 1.2.1 Tổng quan huyện Ba Vì 31 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì 36 1.2.3 Giá trị di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì 44 1.2.4 Một số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu huyện Ba Vì 49 56 Tiểu kết Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 58 DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN BA VÌ 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử 58 văn hóa 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 58 2.1.2 Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội 59 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì 60 2.1.4 Ban Văn hóa - Xã hội xã, thị trấn 62 2.2 Công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì 63 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích 63 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo 66 vệ di tích 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn 69 phát huy giá trị di tích 2.3 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tích huyện Ba Vì 85 thời gian qua 2.3.1 Ưu điểm 85 2.3.2 Hạn chế 86 2.3.3 Nguyên nhân 89 90 Tiểu kết Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 92 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN BA VÌ 3.1 Phương hướng 92 3.1.1 Phương hướng chung giai đoạn 2012 - 2020 93 3.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn 2012 - 2020 94 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý phát huy giá trị di tích 95 lịch sử văn hóa huyện Ba Vì 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 96 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức triển khai thực 101 công tác quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 109 3.3 Một số khuyến nghị với quan chức 117 3.3.1 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 117 3.3.2 Khuyến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 118 3.3.3 Khuyến nghị với UBND huyện Ba Vì 119 Tiểu kết 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa KT - XH Kinh tế - Xã hội LSVH Lịch sử văn hóa MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất Nxb VHTT Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin TDTT Thể dục thể thao Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hóa - Thơng tin VH&TT Văn hố Thơng tin VHTT&DL Văn hoá, Thể thao Du lịch XHH Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN TT Bảng, Nội dung Trang biểu 1.1 Số lượng di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì 36 1.2 Số lượng loại hình di tích lịch sử văn hóa địa 38 bàn huyện Ba Vì 1.3 Số lượng lễ hội truyền thống xã, thị trấn 40 địa bàn huyện Ba Vì 1.4 Số lượng di tích lịch sử văn hóa cần bảo tồn địa 44 bàn huyện Ba Vì 1.5 Số lượng di tích lịch sử văn hóa xếp hạng 45 cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương huyện Ba Vì 2.1 Các hạng mục tu bổ di tích đền Thượng, đền 75 Trung, đền Hạ 2.2 Nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước đầu tư, tu bổ 79 di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì giai đoạn 2011 - 2013 2.3 Lịch kiểm tra di tích tu bổ, tôn tạo năm 2013 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di sản văn hóa Việt Nam tài sản vơ giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Trong di tích lịch sử văn hóa ẩn chứa nhiều thông tin nhiều lĩnh vực khác mà nguồn thơng tin loại hình sử liệu khác khơng có khơng thể có Nó đóng vai trò nguồn sử liệu vật chất quan trọng, không gian vật chất cụ thể, khách quan, có chứa đựng điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người lịch sử sáng tạo Nó cịn dấu vết, dấu tích, hoạt động người cịn lại khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Khơng di tích lịch sử văn hóa cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc 1.2 Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, văn hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, nhiều kết công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc quy mô lớn, nhỏ khác Nhiều di tích LSVH xếp hạng, tu bổ, tơn tạo di vật, cổ vật bảo vệ; Các lễ hội truyền thống, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong, mỹ tục bảo tồn, lưu giữ phát triển Bên cạnh mặt thuận lợi đạt hiệu cơng tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di tích hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn tồn số tượng đáng quan tâm Đó tình trạng xâm hại, phá hoại di tích; Lấy cắp cổ vật đồ thờ tự đình, đền, chùa; Hiện tượng mê tín dị đoan gia tăng; Lễ hội truyền thống cịn tổ chức tràn lan, nhiều bất cập Đặc biệt mức độ xâm hại, lấn chiếm di tích ngày tăng, nhu cầu phát triển, tham quan, khám phá du khách ngày lớn công tác trùng tu, tôn tạo nhiệm vụ liên quan khác chưa đáp ứng nhu cầu đặt ra, yếu tố thời gian, thời tiết, hoàn cảnh khách quan, chủ quan góp phần ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, độ bền, tuổi thọ di tích … Tình trạng khiến cho mơi trường văn hóa, xã hội nói chung, mơi trường bảo tồn di sản văn hóa nói riêng lành mạnh, chưa thực bền vững Mặc dù toàn xã hội ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch có nhiều giải pháp ngăn chặn, can thiệp song thách thức cho tồn xã hội nói chung ngành văn hóa nói riêng việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa mục tiêu, vừa động lực, nội lực thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển 1.3 Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, với tổng diện tích 424 km2, dân số 27 nghìn người (bao gồm dân tộc Kinh, Mường, Dao), tồn huyện có 30 xã (Ba Trại; Ba Vì; Cam Thượng; Cẩm Lĩnh; Châu Sơn; Chu Minh; Cổ Đô; Đông Quang; Đồng Thái; Hòa Thuận; Khánh Thượng; Phú Châu; Minh Quang; Phú Cường; Phú Đông; Phú Phương; Phú Sơn; Sơn Đà; Tản Hồng; Tản Lĩnh; Tân Đức; Tây Đằng; Thái Hòa; Thuần Mỹ; Thụy An; Tiên Phong; Tòng Bạt; Vạn Thắng; Phong Vân; Vân Sơn; Vật Lại, Yên Bài) thị trấn (Tây Đằng), có xã miền núi Ba Vì có vị trí phía Đơng giáp thị xã Sơn Tây, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc cách trung tâm thủ đô Hà Nội 60 km Thực Nghị 15 Quốc Hội khóa XII, Ba Vì sát nhập vào Thủ Hà Nội tháng năm 2008 Huyện Ba Vì có tổng số 450 di tích LSVH, có 79 di tích lịch sử xếp hạng, đó, nhiều di tích có giá trị lớn văn hóa, số 79 di tích tổng số 450 di tích xếp hạng có nhiều di tích tiêu biểu như: Cụm di tích Đền Thượng - Đền Trung - Đền Hạ thờ Tam vị Tản Viên Sơn Thánh; Đình Tây Đằng, đình Chu Quyến di tích xếp hạng đặc biệt quan trọng cấp quốc gia, đình Thụy Phiêu nhà khoa học đánh giá đình cổ Việt Nam có niên đại tuyệt đối 1531 - thời 10 Nhà Mạc, di tích lưu niệm danh nhân chủ tịch Hồ Chí Minh hàng trăm di tích lịch sử văn hố có giá trị khác Tuy nhiên, trải qua thời gian, thiên tai, địch họa, di tích lịch sử địa bàn dần xuống cấp, cần nâng cao ý thức nâng tầm quan trọng việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể cho hệ mai sau Làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Ba Vì đóng vai trị to lớn việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho cán nhân dân, hệ trẻ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng Đây kho tài nguyên vô ông cha ta để lại cho việc phát triển ngành kinh tế du lịch, dịch vụ động, chuyên nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, tạo thêm công ăn việc làm, đưa du lịch trở thành điểm kinh tế mũi nhọn, quan trọng huyện nhà Đứng trước nhu cầu đổi đất nước, đặc biệt Việt Nam thời kỷ đẩy mạnh CNH - HĐH, hội nhập quốc tế cơng tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, nhu cầu nghiên cứu, tham quan du lịch khách nước, quốc tế vấn đề cấp thiết đất nước ta tình hình để tạo móng vững góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, ln chủ trương đắn quán Đảng Nhà nước ta Từ tháng năm 2008, Ba Vì trở thành huyện thủ đô Hà Nội, hết, công tác quản lý DTLSVH huyện Ba Vì cần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động để ngày phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống địa bàn huyện Ba Vì nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa dân tộc giai đoạn nay, tác giả chọn đề 146 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đình Liễu Châu Hoành phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu, cửa võng, bát bửu, mâm ấu, ống hương Đình Vân Trai Hương án, câu đối, long ngai, vị, bát hương, chân đèn gỗ Đình Cộng Hịa Đơi nghê gỗ, rùa gỗ, voi gỗ, lân, hạc, hương án, khám thờ, vị, kiệu bát cống, kiệu giá văn, mâm bồng, chấp kích, nến gỗ, hồnh phi Đình Đan Thê Hương án, hoành phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu, cửa võng, bát bửu, chân đèn, đài nước Đình Khê Thượng Hương án, hồnh phi, câu đối, mâm bồng, long ngai, vị, kiệu, chân đèn Đình Xi, Cổ Đô Sập thờ, long ngai, vị, bảng văn, chân đèn Đình Quy Mơng, Phú Long ngai, vị Sơn Đền Vù, Vật Lại Hương án, chân nến Đền Trung Cung Long ngai, vị, bát bửu Đình Yên Bồ Hương án, câu đối, long ngai, vị, kiệu Đình Cam Cao Hương án, sập thờ, hồnh phi, vị câu đối, long ngai, khám thờ, bảng văn, chân đèn, mâm bồng, đài nước Đình Cốc Thơn Hương án, sập thờ, hoành phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu, khám thờ, bảng văn, chân đèn, mâm bồng Đình Văn Minh Hương án, sập thờ, hoành phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu, khám thờ, bảng văn, chân đèn, mâm bồng Đình Quang Húc 07 sắc phịng, câu đối, hạc gỗ, kiệu nước, long ngai, vị, hương án Đình Bằng Tạ 03 long ngai, vị, đơi hạc gỗ thời Lê, kiệu Bát hương Chân nên đồng, chuông nhỏ, đỉnh đồng Lư hương, chân đèn gỗ Bát hương gốm, lọ lục bình Bát hương, lư hương, hạc, trống Bát hương, hạc, lọ lục bình, bát đĩa Bát hương Bát hương Lọ hoa Bát hương Bát hương Bát hương Bát hương, y mơn, chóe đồng Bát hương,hạc, chóe sứ Lư hương, chiêng Chiêng đồng Chóe sứ, trống, y mơn, bát hương Bát hương, chóe nước, bia đá Chóe sứ, bát 147 26 Đình Cam Đà 27 28 29 30 Đình Tăng Cấu Đình Đồng Bảng Đền Lác Đình Chi Lai 31 Đình Thái Bạt 32 Đình Phong Châu 33 Đình Phú Nghĩa 34 Đình Hoắc Châu 35 Đình Chu Mật 36 Đình Thuận An 37 Đình Cộng Hịa 38 39 Đình Trung Hà Đình Bằng Tạ bát cống, mâm bồng, đài nước, giá văn Khám thờ, sập thờ, cửa võng TK 18, kiệu bát cống,, nghê gỗ, giá trống, giá chiêng, long ngai, vị, nhang án, câu đối, mâm bồng, đài nước Nhang án, long ngai, vị Hoành phi, câu đối sập thờ, ngai vị, lọ hoa sập thờ, hoành phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu long ngai, vị, câu đối, chân nến, giá văn, lọ hoa gỗ, đài nước, sập thờ, hòm sắc Long ngai, vị TK 18, giá văn, hoành phi, đơi hạc, chấp kích, câu đối, kiệu bát cống, sập thờ, bát bửu, mâm bồng, lọ hoa Bát hương Bát hương Cuốn thần phả Hoành phi, câu đối, long ngai, vị, bát bửu, đôi chân đèn Sập thờ, hồnh phi, câu đối, vị, bát bửu, đơi hạc, bảng văn, lọ hoa, đôi chân đèn, đài nước hương án, sập thờ, cỗ long ngai vị, cửa võng, bát bửu, giá văn, kiệu bát cống, hồnh phi, chấp kích, hịm sắc, mâm bồng, lọ lục bình, lọ hoa gỗ Sập thờ, hồnh phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu, bát bửu, lọ hoa Khám thờ Hương án, câu đối, long ngai, vị, hương sứ Bát hương, đôi lân đá, sấu đá, y mơn Sắc phịng Đỉnh đồng Bát hương sứ Bộ đài nước đồng, chân nến, hạc, đỉnh, chiêng, lư hương Bát hương đất nung, lọ lục bình, trống, be sứ bát hương Lư hương Bia đá, bát hương, trống bát hương thời Nguyễn Bát hương gốm Thổ Hà Sắc phong Chân đèn đồng, Bát hương bát hương 148 40 Đình Liễu Châu 41 Đình Vơ Khuy 42 Đình Ngọc Nhị 43 Đền Cẩm An 44 Đình Phú Hữu 45 Đình Thanh Lũng 46 Đình Thụy Phiêu kiệu, khám thờ, đôi hạc gỗ, chân đèn gỗ, mâm bồng, ống hương, đài nước, lọ hoa Hoành phi, câu đối, long ngai, vị, kiệu, lọ hoa, chân đèn, đài nước, mâm bồng long ngai, vị kỷ 19, kiệu, đôi hạc, bát bửu, chân nến, mâm bồng, đài nước, giá văn, câu đối long ngai, vị kỷ 18, kiệu văn, đôi hạc nhỏ, mâm bồng, giá văn, câu đối, chân đèn ngai thờ, lọ hoa, đài nước, chân đèn, mâm bồng, câu đối, thư Câu đối, long ngai vị TK 19, bát bửu, kiệu bát cống, giá văn Hương án, bát bửu, khám thờ, đài nước, ống hương, long ngai vị, hoành phi, kiệu, hạc gôc, đại tự, cửa võng, đôi câu đối long ngai, vị kỷ 18, hoành phi, đôi phỗng thờ, kiệu bát cống, đôi nghê, sập thờ,bảng văn, bát bửu, khám thờ, nhang án, chân đèn lư hương Bát hương Lư hương đạo sắc phong Bát hương men trắng vẽ Lan TK 19 Chiêng, chuông đạo sắc phong Cuốn thần phả Cuốn thần phả Bát hương Bát hương, đỉnh sứ, tượng Bát hương men sứ Bát hương Bát hương Nguồn: Phịng VH&TT huyện Ba Vì cung cấp năm 2013 149 Biểu 3.4: Tổng kiểm kê di tích địa bàn huyện Ba Vì ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1736 /UBND Ba Vì, ngày 04 tháng 10 năm 2013 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Ba Vì Thực Cơng văn số 1714/SVH,TTDL - QLDT ngày 17/6/2013 Sở VHTT&DL việc triển khai cơng tác kiểm kê di tích địa bàn thành phố Hà Nội Để công tác kiểm kê di tích đạt hiệu quả, UBND huyện Ba Vì u cầu UBND xã, thị trấn địa bàn huyện triển khai thực số nhiệm vụ cụ thể sau: Lập danh sách đối tượng kiểm kê: Các di tích (đã xếp hạng chưa xếp hạng) gồm: Đình, chùa, đền, miếu, am, quán, nhà thờ họ, nhà thờ danh nhân, nhà thờ công giáo, cổng làng, địa điểm CMKC địa bàn xã, thị trấn Đề nghị UBND xã, thị trấn đạo cán chuyên môn lập danh sách thật chi tiết, cụ thể di tích cịn tồn địa bàn gửi UBND huyện (qua phòng VH&TT trước ngày 15/10/2013 để Phòng tổng hợp báo cáo Sở VH, TT&DL) Lập danh mục di tích tiến hành tu bổ, sửa chữa, chống xuống cấp, hạng mục tu bổ, nguồn kinh phí (TW, thành phố, huyện, XHH), thời gian khởi cơng hồn thành Trích lục diện tích đất di tích Cử cán tham gia đoàn kiểm kê - Thời gian tiến hành kiểm kê: Từ ngày 20-30/10/2013, chia thành đợt: Đợt 1: Từ ngày 20-24/10; Đợt 2: Từ ngày 27-30/10 - Cơ quan thực hiện: Phịng VH&TT huyện Ba Vì phối hợp với Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (kèm theo danh sách cán Phòng VH&TT tham gia đoàn) - Địa điểm làm việc: Tại di tích địa bàn xã, thị trấn (Đồn kiểm kê tập trung UBND xã, thị trấn sau tới di tích theo dẫn đường cán xã) - Mọi chi tiết xin liên hệ Phịng Vh&TT huyện Ba Vì, địa Email: vhhn2008@gmail.com; điện thoại: 04 33863429, đồng chí Hà:0986168611 150 Yêu cầu UBND xã, thị trấn nghiêm túc thực để cơng tác kiểm kê di tích đạt hiệu quả./ Nơi nhận: - Sở VH, TT&DL; - BQL di tích danh thắng Hà Nội; - Thường trực Huyện ủy; - Thường trực HĐND-UBND huyện; - Như kính gửi; - Lưu: VT KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bạch Cơng Tiến DANH SÁCH CÁN BỘ PHỊNG VH&TT PHỤ TRÁCH ĐỊA BÀN Kèm theo Công văn số: 1736/UBND ngày 4/10/2013 UBND huyện Ba Vì Đợt 1: từ ngày 20 – 24/10/2013 STT Họ tên Lê Thị Thu Hà Phùng Thế Tài Đặng Tiến Đông Chu Khánh Vân Xã, thị trấn Cổ Đơ, Phú Cường, Phịng Vân, Tản Hồng Thái Hòa, Phú Sơn, Tòng Bạt Sơn Đà Vạn Thắng, Đồng Thái, Phú Đông, Vật Lại Châu Sơn, Phú Phương, Phú Châu, Chu Minh Ghi 56 di tích 50 di tích 49 di tích 44 di tích Đợt 2: từ ngày 27 – 30/10/2013 STT Họ tên Lê Thị Thu Hà Xã, thị trấn Ghi Tây Đằng, Vân Hòa, 34 di tích n Bài, Ba Vì Phùng Thế Tài Minh Quang, 33 di tích Khánh Thượng Đặng Tiến Đơng Minh Châu, Đơng Quang, 55 di tích Cam Thượng, Tiên Phong Chu Khánh Vân Thụy An, Ba Trại, 32 di tích Cẩm Lĩnh, Thuần Mỹ Nguồn: Phịng VH&TT huyện Ba Vì cung cấp năm 2013 151 Biểu 3.5: Báo cáo công tác quản lý Khu di tích đền thờ Tản Viên Sơn Thánh (Đền Thượng, đền Trung, đền Hạ) năm 2013 nhiệm vụ năm 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 35 /BC-UBND Ba Vì, ngày 12 tháng 01 năm 2014 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Về cơng tác quản lý Khu di tích đền thờ Tản Viên Sơn Thánh (Đền Thượng, đền Trung, đền Hạ) năm 2013 nhiệm vụ năm 2014 Thực ý kiến đạo Huyện ủy Ba Vì báo cáo cơng tác quản lý Khu di tích đền thờ Tản Viên Sơn Thánh năm 2013 nhiệm vụ năm 2014 UBND huyện Ba Vì báo cáo sau: I Đặc điểm chung dự án Dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa đền thờ Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (đền Thượng, đền Trung, đền Hạ) Chủ đầu tư: UBND huyện Ba Vì trực tiếp quản lý dự án Mục tiêu dự án: Dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích đền thờ Tản Viên Sơn Thánh huyện Ba Vì nhằm bảo vệ di tích khơng bị hư hại, xuống cấp từ góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị di sản văn hóa cha ơng, ca ngợi cơng lao Đức Thánh Tản công chinh chiến thiên nhiên, mở mang bờ cõi, chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; Khơi dậy đạo lý uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống yêu nước giáo dục lòng yêu quê hương đất nước hệ; Kết nối cụm di tích đền Thượng, đền Trung, đền Hạ thành tuyến tham quan du lịch văn hóa quan trọng khu vực phục vụ nhu cầu tham quan, sinh hoạt văn hóa, tơn giáo nhân dân, thúc đẩy kinh tế - văn hóa – xã hội huyện Ba Vì nói riêng thủ Hà Nội nói chung phát triển theo hướng kết hợp văn hóa du lịch văn hóa tâm linh II Quy mô kết thực dự án Tiểu dự án đền Thượng: - Theo Quyết định số 2557/QĐ-UBND ngày 6/6/2011 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đền Thượng, huyện Ba Vì, gồm hạng mục: Đền chính, nhà thủ từ, nhà Mẫu, nhà lễ, tứ trụ, am hóa vàng, khu vệ sinh, lan can, nắn chỉnh lối lên đền hệ thống đồ thờ, nội thất di tích - Thời gian khởi công dự án: Tháng 6/2011 - Tổng mức đầu tư duyệt là: 53 tỷ đồng 152 - Đơn vị thi công: Công ty CP tập đồn xây dựng & du lịch Bình Minh - Kinh phí thực hiện: Cơng ty CP tập đồn xây dựng & du lịch Bình Minh cơng đức tồn số kinh phí xây dựng đền Thượng - Kết quả: Tính đến tháng 5/2013, đơn vị thi cơng hồn thiện 90% tổng dự án, xây dựng hạng mục sau: Đền chính, nhà thủ từ, nhà Mẫu, nhà lễ, khu vệ sinh sân đền Còn lại hạng mục nhỏ như: Chỉnh trang tứ trụ, lối dẫn lên đền, lan can, xây am hóa vàng, bãi đỗ xe hệ thống nội thất, đồ thờ di tích chưa triển khai thực - Về trí đồ thờ việc đúc Tượng Đức Thánh Tản: Ngày 15.12.2011, UBND huyện Ba Vì phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức hội thảo khoa học “Vấn đề thờ Đức Thánh Tản bào trí đồ thờ di tích đền Thượng” Ngày 11/5/2012, UBND huyện Ba Vì đã phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức hội nghị lấy ý kiến đánh giá thẩm định mẫu tượng Đức Thánh Tản Nhưng sau hội nghị, Sở VHTT&DL, Hội đồng nghệ thuật ý kiến kết luận thức Ngày 9/10/2012, UBND huyện Ba Vì có cơng văn số 1451/UBND gửi UBND thành phố đạo Sở VHTT&DL Hội đồng nghệ thuật có kết luận thức mẫu tượng Đức Thánh Tản Tuy nhiên, đến Sở VHTT&DL chưa có kết luận thức, vậy, việc đúc tượng chưa triển khai thực Tiểu dự án đền Trung: - Theo Quyết định số 4300/QĐ-UBND ngày 15/9/2011 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án đền Trung gồm hạng mục chính: Điện thờ (Tiền tế, hậu cung), điện thờ đức Ơng, điện thờ Mẫu Ma Thị Cao Sơn, miếu thổ địa, nghi mơn, cổng tứ trụ, tả-hữu vu, am hóa vàng, bia dẫn tích, nhà vệ sinh với tổng kinh phí 25 tỷ đồng - Thời gian khởi công dự án: Tháng 10/2011 - Đơn vị thi công: Thực Quyết định số 5575/QĐ-UBND ngày 9/11/2010 UBND thành phố Hà Nội phê giao Tổng Công ty CP XNK Việt Nam Vinaconex thực dự án - Tiến độ dự án: Tính đến nay, cơng trình đã hồn hạng mục: Nhà Mẫu đường sang chùa Tản Viên (do Công ty CP XNK Việt Nam Vinaconex công đức), nhà tả vu, hữu vu, sân hành lễ, nhà vệ sinh Công ty TNHH Mạnh Quân (Cam Thượng, huyện Ba Vì) thi cơng BQL dự án bảo tồn, tơn tạo di tích đền Trung tốn cho Cơng ty TNHH Mạnh Quân 03 tỷ đồng (từ quỹ tu bổ, tơn tạo di tích LSVH huyện Ba Vì) Như vậy, tính đến nay, tiểu dự án đền Trung cịn lại hạng mục: Am hóa vàng, bình phong, miếu thổ địa, nghi mơn nội, nghi mơn ngoại, bia dẫn tích, đường dẫn lên đền chưa thi công với tổng kinh phí cịn thiết khoảng 17 tỷ đồng Tiểu dự án đền Hạ: - Tổng mức kinh phí đầu tư là: 47.427.000.000 đồng (trong có 9.8 tỷ GPMB) 153 - Các hạng mục chính: Điện thờ chính, cổng tứ trụ, nghi mơn, nhà hóa vàng, miếu thờ thủy thần, quan nước, nhà vệ sinh, bia dẫn tích, bình phong, nhà dịch vụ, nhà quản lý, nghi môn - Đơn vị thi công: Công ty CP Him Lam chi nhánh Bắc Ninh công đức số tiền 11 tỷ đồng Ngày 28/6/2012, đơn vị thi công tổ chức khởi cơng cơng trình Đến nay, Cơng ty thi cơng xong tồn hạng mục điện thờ (Tiền bái, đại bái hậu cung) - Tại buổi làm việc với UBND huyện Ba Vì ngày 14/5/2013, Cơng ty CP Him Lam chi nhánh Bắc Ninh cam kết ứng tồn số kinh phí thi cơng hạng mục lại UBND thành phố Hà Nội trí chủ trương cơng văn số 5567/UBND-KH&ĐT ngày 5/8/2013 - Tính đến nay, dự án đền Hạ cịn hạng mục chưa thi cơng: Cổng tứ trụ, nghi mơn, nhà hóa vàng, miếu thờ thủy thần, qn nước, nhà vệ sinh, bia dẫn tích, bình phong, nhà dịch vụ, nhà quản lý, nghi môn với tổng kinh phí 26 tỷ đồng (theo Quyết định số 307/QĐ-UBND ngày 24/4/2012 UBND huyện Ba Vì) Theo đơn giá mới, UBND huyện Ba Vì đạo phịng ban chức phối hợp với đơn vị TVTK điều chỉnh bổ sung dự toán thiết kế dự án đền Hạ Như vậy, dự án đền Hạ thiếu khoảng 31 tỷ đồng – khái toán - Năm 2013, UBND thành phố Hà Nội hỗ trợ 9.8 tỷ đồng cho cơng tác GPMB đền Hạ UBND huyện Ba Vì thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ GPMB đền Hạ giai đoạn hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đền bù GPMB để tiến hành giải ngân Theo Quyết định số 5184/QĐ-UBND ngày 7/11/2011 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đền Hạ tổng diện tích giải phóng mặt 15.551.5 m2, đó: - Đất lúa (phía trước đền): 6,691,7m2 - Đất chưa sử dụng (phía trước đền): 829,9m2 - Đất vườn họ dân giáp danh di tích: 8,029,9m2 Kinh phí ủng hộ vào quỹ tu bổ, tơn tạo di tích huyện Ba Vì Thực đạo UBND thành phố Hà Nội việc kêu gọi, vận động ủng hộ kinh phí xây dựng dự án đền thờ Tản Viên Sơn Thánh, UBND huyện Ba Vì thành lập Quỹ tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì, tài khoản số 3741 Kho bạc Nhà nước huyện Ba Vì Tính đến nay, tổng số kinh phí tổ chức, cá nhân đóng góp ủng hộ đạt: 4,762 triệu đồng (trong doanh nghiệp ủng hộ 3,625 triệu đồng, mở hịm cơng đức đền Thượng từ tháng 12/2011 đến đạt 1,137 triệu đồng) BQL dự án đền Thượng, đền Trung, đền Hạ tốn cho Cơng ty TNHH Mạnh Qn thi cơng hạng mục Tiểu dự án đền Trung, chi hỗ trợ thủ nhang đền Thượng thẩm tra gói dự án đền Trung, đền Hạ 3,974 triệu đồng III Khó khăn vướng mắc kiến nghị đề xuất Khó khăn: - Kinh phí đầu tư xây dựng Tiểu dự án đền Trung tiểu dự án đền Hạ 154 hạn chế nên ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình - Hạng mục nội thất, đồ thờ di tích đền Thượng chưa triển khai thực Hội đồng nghệ thuật thành phố chưa có kết luận thức mẫu tượng Đức Thánh Tản nên việc đúc tượng triển khai chậm Kiến nghị, đề xuất: - Tại văn số 5567/UBND-KH&ĐT ngày 5/8/2013 UBND thành phố Hà Nội giao UBND huyện Ba Vì có kế hoạch huy động vốn bố trí nguồn ngân sách huyện để thực dự án đền Hạ Tuy nhiên, số kinh phí thi cơng hạng mục đền Hạ lớn – 26 tỷ đồng, nữa, đặc thù huyện miền núi ngân sách huyện cịn hạn chế, khơng đủ chi cho công tác đầu tư thực dự án UBND huyện Ba Vì đề nghị UBND thành phố Hà Nội tiếp tục vận động, kêu gọi doanh nghiệp, cá nhân địa bàn thành phố tiếp tục ủng hộ kinh phí để UBND huyện Ba Vì tốn cho đơn vị thi cơng tránh tình trạng nợ đọng Mọi đóng góp xin gửi tài khoản Quỹ bảo tồn phát huy giá trị di tích LSVH huyện Ba Vì, số tài khoản 3741, Kho bạc Nhà nước Ba Vì - Chỉ đạo Sở VHTT&DL, Hội đồng nghệ thuật thành phố có kết luận thức mẫu tượng để việc đức tượng Đức Thánh Tản triển khai nhanh chóng, hiệu - Đề nghị đơn vị triển khai thi công hạng mục lại để đảm bảo tiến độ dự án đề - Đề nghị đơn vị triển khai thi cơng hạng mục cịn lại để đảm bảo tiến độ dự án đề Trên báo cáo kết thực cơng trình tu bổ, tơn tạo di tích địa bàn huyện Ba Vì UBND huyện Ba Vì báo cáo xin ý kiến đạo UBND thành phố./ Nơi nhận: - UBND thành phố Hà Nội; - Sở KH&ĐT; - TT.HĐND-UBND huyện; - Lưu: VT KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bạch Cơng Tiến Nguồn: Phịng VH&TT huyện Ba Vì cung cấp năm 2013 155 Biểu 3.6: Giấy mời tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý di tích năm 2012 UBND HUYỆN BA VÌ PHỊNG VĂN HĨA VÀ THƠNG TIN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ba Vì, ngày 19 tháng năm 2012 Số: 106 /VHTT-GM GIẤY MỜI Thực Công văn số 405/BQLDT - NVCS ngày 16/7/2012 Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội việc phối hợp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác bảo tồn, bảo tàng phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Hà Nội Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì đề nghị UBND xã, thị trấn cử 02 đồng chí tham gia lớp tập huấn Thành phần: - Phó Chủ tịch UBND xã, thị trấn - Cán VHXH xã, thị trấn Thời gian: 8h00, ngày 25 – 26/7/2012 (thứ tư, thứ năm) Địa điểm: Tại Khu du lịch Khoang Xanh, xã Vân Hịa, huyện Ba Vì Đề nghị UBND xã, thị trấn hỗ trợ phần kinh phí mua tài liệu cho học viên Mọi Thông tin chi tiết xin liên hệ: Phịng VH&TT huyện Ba Vì, địa Email: vhhn2008@gmail.com; điện thoại: 04 33863429 Đề nghị đồng chí tham gia lớp tập huấn đầu đủ theo thành phần, thời gian, địa điểm để lớp tập huấn đạt hiệu quả./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: VHTT KT TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG (Đã ký) Phùng Thị Họa Mi Nguồn: Phịng VH&TT huyện Ba Vì cung cấp năm 2013 156 Biểu 3.7: Văn yêu cầu tham gia lớp tập huấn quản lý di dích năm 2013 UBND HUYỆN BA VÌ PHỊNG VĂN HĨA VÀ THƠNG TIN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ba Vì, ngày 15 tháng năm 2013 Số: 132 /VHTT V/v tham gia lớp tập huấn công tác quản lý di tích năm 2013 Kính gửi: UBND xã, thị trấn Thực Công văn số 410/BQLDT - NVCS ngày 30/8/2013 Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội việc phối hợp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác bảo tồn, bảo tàng phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Hà Nội Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì đề nghị UBND xã, thị trấn cử 02 đồng chí tham gia lớp tập huấn Thành phần: - Phó Chủ tịch UBND xã, thị trấn - Cán VHXH xã, thị trấn Thời gian: 8h00, ngày 24/9/2013 Địa điểm: Tại Khu du lịch Khoang Xanh, xã Vân Hịa, huyện Ba Vì Danh sách tham gia lớp học xin gửi Phòng VH&TT trước ngày 12/9/2013 để Phịng tổng hợp gửi BQL Di tích Danh thắng Hà Nội Mọi Thông tin chi tiết xin liên hệ: Phòng VH&TT, điện thoại: 04 33.863.429, Đ/c Hà: 0986.168.611 Đề nghị đồng chí tham gia lớp tập huấn đầu đủ theo thành phần, thời gian, địa điểm để lớp tập huấn đạt hiệu quả./ TRƯỞNG PHỊNG Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: VHTT (Đã ký) Nguyễn Đức Nghĩa Nguồn: Phòng VH&TT huyện Ba Vì cung cấp năm 2013 157 Biểu 3.8: Báo cáo thực Luật Di sản Văn hóa Ba Vì ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 523 /BC-UBND Ba Vì, ngày 10 tháng năm 2013 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Về việc thực Luật Di sản văn hóa huyện Ba Vì Thực Công văn số 617/SVH,TTDL - QLDS ngày 22/3/2013 Sở VHTT&DL việc Ủy ban VHGDTNTN&NĐ Quốc hội giám sát việc thực Luật Di sản văn hóa Hà Nội, UBND huyện Ba Vì báo cáo việc thực Luật Di sản văn hóa huyện sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Ba Vì vùng đất “tối cổ”, có bề dày lịch sử, văn hóa q cha ơng xưa, nơi có mật độ di tích dày đặc Theo kết kiểm kê di tích tháng 7/2007, địa bàn huyện Ba Vì có 346 di tích Tính đến hết năm 2011, tồn huyện có 62 di tích xếp hạng, có 39 di tích xếp hạng cấp Quốc gia 23 di tích xếp hạng cấp thành phố Có 02 di tích xếp vào loại đặc biệt quan trọng cấp Quốc gia là: Đình Chu Quyến, đình Tây Đằng ngơi đình nhà khoa học đánh giá ngơi đình cổ Việt Nam khởi dựng từ năm 1531, thời nhà Mạc đình Thụy Phiêu xã Thụy An Về loại hình di tích địa bàn huyện chủ yếu đình chiếm 28%, chùa chiếm 27%, đền+miếu chiếm 19%, di tích cách mạng kháng chiến lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh chiếm 1,73% tổng số di tích, cịn lại di tích khác như: cổng làng, nhà thờ họ, văn chỉ, nhà thờ mộ danh nhân II KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT DI SẢN VĂN HÓA Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 1.1 Về tình hình bảo vệ phát huy giá trị di tích Di tích địa bàn huyện Ba Vì chủ yếu di tích có niên đại khởi dựng từ sớm Trải qua thời gian tồn tại, thăng trầm lịch sử, tác động thiên tai, giặc dã, di tích địa bàn huyện bị xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt di tích xếp hạng cấp Quốc gia thành phố, tiêu biểu như: Nhà thờ Lưỡng quốc thượng thư Nguyễn Sư Mạnh, nhà thờ Nguyễn Bá Lân xã Cổ Đô, chùa Cao Cương, cụm di tích đình-chùa-miếu-văn thơn Đơng Viên, xã Đơng Quang, đình-chùa (Nả) thơn Vĩnh Phệ, đền Chu Quyến xã Chu Minh, đình Vơ Khuy xã Cẩm Lĩnh, đình Thanh Lũng xã Tiên Phong, đình Phương Khê xã Phú Phương 158 Thực hướng dẫn Sở VHTT&DL thành phố việc đăng ký danh mục di tích cần bảo tồn năm 2012 – 2015, ngày 12/03/2012, UBND huyện Ba Vì có báo cáo danh mục di tích lịch sử văn hóa bị xuống cấp nghiêm trọng đề nghị UBND thành phố Sở VHTT&DL bảo tồn giai đoạn 2012 – 2015 Về thực trạng công tác quản lý Thực Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/03/2011 UBND thành phố Hà Nội phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng UBND huyện quản lý, di tích chưa xếp hạng UBND xã, thị trấn trực tiếp quản lý, dù mật độ di tích dày đặc khơng có tượng vi phạm lấn chiếm đất đai Việc trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di tích phải phép quan có thẩm quyền, nên năm qua, địa bàn huyện khơng có tượng vi phạm xây dựng trái phép di tích Trong năm qua, địa bàn huyện không xảy tương bị cắp di vật, đồ thờ di tích UBND huyệ đạo Phịng VH&TT thường xun có văn hướng dẫn mặt chuyên môn UBND xã, thị trấn BQL di tích cơng tác tiếp nhận di vật, đồ thờ tự di tích nên hạn chế việc đưa đồ thờ tự khơng nội dung vào di tích Hàng năm, BQL di tích lịch sử văn hóa kiện tồn Hiện địa bàn có 60 BQL di tích di tích xếp hạng UBND xã, thị trấn có di tích ký định thành lập, gồm lãnh đạo UBND xã, thị trấn làm trưởng ban, đại diện ban, ngành, đoàn thể xã, đại diện thơn người trơng coi di tích Mỗi BQL di tích xây dựng Quy chế hoạt động Ban có nội quy quy định vào di tích treo di tích Tại di tích chưa xếp hạng thành lập Ban quản lý gồm cụ ơng, cụ bà cao niên, trưởng, phó thôn để bàn bạc vấn đề liên quan đến di tích Đối với di tích đền Thượng xã Ba Vì, đền Trung, đền Hạ xã Minh Quang UBND huyện thành lập BQL gồm đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban, thành viên lại lãnh đạo Phòng VH&TT, lãnh đạo Vườn Quốc gia Ba Vì, Chủ tịch UBND xã Minh Quang, Ba Vì, thủ nhang di tích đại diện ban, ngành, đoàn thể xã BQL xây dựng quy chế hoạt động riêng Ban phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên nên phát huy hiệu công tác quản lý Việc thực chi trả trợ cấp cho người trông coi di tích trì thường xun thực 100% BQL (vẫn thực theo Quyết định số 1741/QĐ-UBND ngày 24/12/2002 UBND tỉnh Hà Tây cũ UBND xã, thị trấn chi trả cân đối từ nguồn khác để động viên, khích lệ tinh thần tăng cường trách nhiệm người trông coi di tích) Theo báo cáo từ sở, việc thu chi tiền cơng đức di tích BQL di tích tự cân đối thu chi đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, cơng khai Trong đó, BQL sử dụng vào việc tu sửa hạng mục nhỏ đèn nhang di tích Riêng 159 tiền cơng đức di tích đền Thượng nộp vào quỹ Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa huyện Ba Vì mở Kho bạc nhà nước Ba Vì, số tài khoản 943.90.018 Tiền cơng đức đền Trung, đền Hạ UBND huyện giao cho UBND xã Minh Quang nộp vào tài khoản riêng Ban đồng chí Chủ tịch UBND xã làm chủ tài khoản Việc kiểm đếm tiền công đức Trưởng ban đạo mở theo định kỳ, có biên kiểm điểm nộp Kho bạc Nhà nước III ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhìn chung, năm qua, cơng tác quản lý di tích tổ chức lễ hội địa bàn huyện Ba Vì đạt số kết đáng khích lệ, đảm bảo kế hoạch năm đề Tổng số di tích xếp hạng nâng lên, khơng có tượng xâm chiếm, vi phạm diện tích di tích, khơng xảy tượng mê tín dị đoan, trật tự xã hội lễ hội, khơng có tượng đánh cắp đồ thờ tự di tích BQL di tích ngày kiện tồn, việc thực chi trả trợ cấp cho người trơng coi di tích thực tốt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác quản lý di tích địa bàn huyện Ba Vì cịn số hạn chế, tồn sau: Ba Vì huyện miền núi, diện tích quản lý rộng bao gồm 30 xã vfa 01 thị trấn, di tích nằm rải rác dẫn đến nhiều khó khăn việc lại theo dõi quản lý di tích, bảo quản cổ vật, quản lý lễ hội Những vật, cổ vật di tích khơng bảo quản cẩn thận, chủ yếu lưu giữ di tích cụ coi di tích cất gia đình sắc phong, thần phả, phương tiện kỹ thuật bảo quản cịn thơ sơ, thủ công dẫn đến việc hư hỏng cổ vật, khơng phát huy tác dụng Những di tích LSVH hóa địa bàn huyện có niên đại khởi dựng từ lâu đời, xuống cấp nghiêm trọng, song quyền nhân dân khơng có đủ kinh phí tu sửa, nhà nước lại chưa có chủ trương đầu tư nên hầu hết di tích chưa tu bổ lại, hiệu phát huy giá trị di tích chưa cao Việc xây dựng, sửa chữa, tơn tạo số di tích chưa chấp hành quy định Nhà nước gây ảnh hưởng tới giá trị di tích Hầu hết người trực tiếp trông nom bảo vệ di tích tuổi cao, khơng có chun mơn, vậy, khó khăn việc quản lý phát huy giá trị di tích IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Ba Vì tốt hơn, UBND huyện Ba Vì có kiến nghị, đề xuất sau: Bộ VHTT&DL, UBND thành phố sơm cho chủ trương đầu tư hỗ trợ kinh phí tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa bị xuống cấp nghiêm trọng như: Nhà thờ LQTT Nguyễn Sư Mạnh, nhà thờ Nguyễn Bá Lân xã Cổ Đơ, chùa Cao Cương, cụm di tích đình-chùa-miếu-văn thơn Đơng Viên, xã Đơng Quang, đình-chùa thơn Vĩnh Phệ, đền Chu Quyến xã Chu Minh, đình Vơ Khuy xã Cẩm 160 Lĩnh, đình Thanh Lũng xã Tiên Phong, đình Phương Khê xã Phú Phương Đề nghị Thành ủy, UBND, Sở, ngành thành phố Hà Nội quan tâm lập quy hoạch chung phát triển du lịch sinh thái Ba Vì kết hợp phát triển du lịch tâm linh gắn với di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu để du khách ngồi nước biết tới, từ phát huy giá trị di tích huyện UBND thành phố đầu tư kinh phí nghiên cứu phục hồi lễ hội Tản Viên Sơn trở thành lễ hội vùng di tích thờ Ngài, điển hình cụm di tích lịch sử văn hóa Quốc gia đền Thượng, đền Trung, đền Hạ đỉnh núi Ba Vì Có chế định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đặc trưng vùng, miền phong tục, tập quán tiêu biểu dân tộc thiểu số Ba Vì như: Nghệ thuật cồng chiêng người Mường, múa Chuông, múa Rùa, Tết nhảy người Dao Sở VHTT&DL thường xuyên mở lớp tập huấn công tác quản lý bảo vệ di tích cho cán làm công tác VHTT xã, thị trấn, người trông coi di tích nhằm tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ di tích hiệu Hiên nay, mức trợ cấp cho người trơng coi di tích thấp, để động viên tinh thần tăng cường trách nhiệm người trơng coi di tích, đề nghị UBND thành phố Hà Nội, Sở, ban, ngành chức thành phố có văn hướng dẫn mức trợ cấp cho người trơng coi di tích Cần cải cách số thủ tục hành cấp phép tu sửa nhỏ như: Đảo ngói, chống dột, chống mối mọt, chống sập cấp thiết cho UBND quận, huyện, thị xã để tránh việc lại, tốn cho sở Cần quan tâm trang bị sở vật chất cho di tích để phịng chấm cắp di vật, cổ vật Có văn hướng dẫn thống mơ hình quản lý BQL di tích xã, phường Ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc quản lý, thu, chi tiền cơng đức BQL di tích Quy định cụ thể việc tiếp nhận đồ thờ tự, cơng đức di tích như: Hồnh phi, câu đối, tượng phật, kiệu để có thống khâu quản lý Trên báo cáo thực trạng quản lý di tích địa bàn huyện Ba Vì, UBND huyện Ba Vì trân trọng báo cáo./ Nơi nhận: - Sở VH, TT&DL; - BQL di tích danh thắng Hà Nội; - Thường trực Huyện ủy; - Thường trực HĐND-UBND huyện; - Như kính gửi; - Lưu: VT KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Bạch Cơng Tiến Nguồn: Phịng VH&TT huyện Ba Vì cung cấp năm 2013 ... TÁC QUẢN LÝ 58 DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN BA VÌ 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử 58 văn hóa 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 58 2.1.2 Ban Quản lý. .. văn hóa huyện Ba Vì 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA HUYỆN BA VÌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1... chia thành loại di tích cụ thể sau: Biểu 1.2: Số lượng loại hình di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Ba Vì TT Loại hình di tích lịch sử I Di tích lịch sử văn hóa Di tích cách mạng Di tích lưu

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w