Một số giải pháp triển kinh tế trang trại theo hướng dẫn sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyên ba vì, thành phố hà nội

115 17 0
Một số giải pháp triển kinh tế trang trại theo hướng dẫn sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyên ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Đến tơi hồn thành chương trình khố học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy giáo trường ĐH Lâm Nghiệp UBND huyện Ba Vì, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp, phịng Tài ngun mơi trường Huyện Ba Vì chủ trang trại nơi trực tiếp điều tra Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Hương nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác.Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn này./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Liên ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm chất kinh tế trang trại 1.1.2 Vai trị vị trí kinh tế trang trại 1.1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại 11 1.1.4 Tiêu chí nhận diện trang trại 12 1.1.5 Điều kiện đời phát triển kinh tế trang trại 13 1.1.6.Những điều kiện để phát triển kinh tế trang trại 16 1.1.7 Phân loại kinh tế trang trại 27 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại 29 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1.Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Huyện Ba Vì 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 50 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 52 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 iii Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 57 3.1.1 Quá trình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Ba Vì, từ năm 2009 đến 57 3.2 Thực trạng phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Ba Vì 60 3.2.1 Thực trạng qui mô sản xuất trang trại 60 3.2.2 Qui mô đàn vật nuôi 61 3.2.3 Tình hình sử dụng lao động trang trại 61 3.2.4.Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trang trại 66 3.2.5 Thực trạng nguồn vốn mơ hình trang trại 67 3.2.6 Tình hình sử dụng trang thiết bị đầu tư sở vật chất trang trại 69 3.2.7 Tình hình áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất trang trại 70 3.2.8.Tình hình tiêu thụ sản phẩm trang trại 73 3.2.9 Kết HĐSXKD, hiệu xã hội môi trường 79 3.3 Đánh giá chung xu hướng phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Ba Vì 84 3.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Ba Vì 86 3.4.1.Vấn đề thị trường giá tiêu thụ nông sản phẩm 86 3.4.2.Vấn đề vốn sản xuất kinh doanh 88 3.4.3.Vấn đề lao động trang trại 89 3.4.4.Vấn đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật-công nghệ sản xuất 90 3.4.5.Vấn đề qui hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng sở 90 3.4.6.Vấn đề công nghệ chế biến sản phẩm sau thu hoạch 90 iv 3.5 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Vì 91 3.5.1.Giải pháp vốn 91 3.5.2 Giải pháp lao động 92 3.5.3.Giải pháp đất đai 93 3.5.4.Giải pháp công tác khuyến nông đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất 95 3.5.5 Nâng cao trình độ chun mơn chủ trang trại 96 3.5.6 Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường nông sản 96 3.5.7 Hình thành, phát triển quan hệ hợp tác, liên kết trang trại 99 3.5.8 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang trại 99 3.5.9.Giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu KTTT KTTCN Viết đầy đủ Kinh tế trang trại Kinh tế trang trại chăn nuôi TBCN Tư chủ nghĩa KHKT Khoa học kỹ thuật DS&KHHGĐ Dân số kế hoạch hoá gia đình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GO GTSX Gross output (giá trị sản xuất) Giá trị sản xuất IC Intermediate Cost (Chi phí trung gian) VA Intermediate Cost ( Giá trị gia tăng) Tr.đ Triệu đồng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 2.2 2.3 Lượng mưa hàng năm địa bàn huyện Ba Vì từ năm 2008 đến 2011 Mực nước trung bình sơng Đà từ năm 2008 đến 2011 Tình hình sử dụng đất đai huyện Ba Vì năm 2009 đến năm 2011 Trang 38 40 41 2.4 Tình hình dân số lao động huyện Ba Vì 2009 – 2011 44 2.5 Thực trạng sở hạ tầng huyện năm 2011 45 2.6 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Ba Vì 49 2.7 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 51 3.1 3.2 3.3 Loại hình cấu trang trại huyện giai đoạn 2009-2011 Các loại hình trang trại huyện Ba Vì phân bố theo vùng sinh thái năm 2011 Quy mơ diện tích trang trại năm 2011 Số lượng vật nuôi, diện tích ni trồng thuỷ sản 3.4 trang trại năm 2011 (tính bình qn trang trại) 58 60 60 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Thực trạng nhân lao động loại hình 3.5 trang trại Ba Vì năm 2011 (tính bình qn cho trang 64 trại) 3.6 Thực trạng đất nông nghiệp mô hình trang trại huyện Ba Vì năm 2011 (tính bình quân cho trang 66 vii trại) Nguồn vốn SXKD mơ hình trang trại năm 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 2011 (Tính bình qn trang trại) Trang bị sử dụng máy móc trang trại địa bàn huyện Ba Vì năm 2011 Các biện pháp phịng bệnh trang trại chăn ni địa bàn huyện Ba Vì năm 2011 Các biện pháp xử lý dịch bệnh trang trại địa bàn huyện Ba Vì năm 2011 Các biện pháp xử lý chất thải trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Ba Vì năm 2010 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm trang trại Ba Vì năm 2011 Các yếu tố gây rủi ro mức độ rủi ro trang trại điều tra năm 2011 68 69 70 71 72 73 78 ERROR! 3.14 Giá trị sản xuất bình quân mơ hình trang trại phân theo cấu nguồn thu - 2011 BOOKMARK NOT DEFINED ERROR! 3.15 Hiệu kinh tế mơ hình trang trại Ba Vì năm 2011(tính bình qn trang trại) BOOKMARK NOT DEFINED 3.16 Khả tiếp cận thị trường trang trại năm 2011 87 viii 3.17 Giá cả, chất lượng mức độ cạnh tranh thị trường nơng nghiệp năm 2011 88 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Các quan hệ kinh tế trình hoạt động sản xuất kinh TT 1.1 doanh trang trại 1.2 Mối quan hệ ba mặt trang trại 1.3 Tính hệ thống trang trại 1.4 Ba yếu tố hình thành phát triển kinh tế trang trại 22 1.5 Tác động yếu tố sách đến kinh tế trang trại 23 1.6 Quá trình phát triển kinh tế nông hộ thành kinh tế trang trại 24 1.7 Tác động kinh tế thị trường tới kinh tế trang trại 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ Theo xu hướng này, số nông dân phát triển kinh tế thành cơng, tích luỹ vốn, thuê mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày có xu lực hiệu sản xuất so với hộ khác phát triển kinh tế nông hộ dẫn tới xu hướng phân hố quy mơ trình độ sản xuất… kết làm xuất loại hình kinh tế trang trại Trang trại hình thức sản xuất ngày phổ biến nơng nghiệp, đối tượng để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Kinh tế trang trại bước phát triển cao có tính quy luật kinh tế hộ không ngừng phát triển Trang trại loại hình sản xuất nơng nghiệp phổ biến đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, mơ hình kinh tế trang trại phát triển từ đầu thập kỷ 90 sau có Nghị 10 Bộ trị luật đất đai đời (1993) với đầy đủ quyền người sử dụng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, 95 3.5.4.Giải pháp công tác khuyến nông đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Công tác khuyến nông, khuyến lâm địa bàn huyện năm qua có nhiều đóng góp thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực trạng hoạt động trang trại chăn ni họ gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn, định giống cho suất cao, phẩm chất tốt để thay loại giống cũ, suất, chất lượng thấp không đủ tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh hàng loạt khó khăn quy trình kỹ thuật canh tác, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, phòng chống bệnh dịch,…do vậy, cần trọng thực tốt giải pháp cụ thể sau: - Nhà nước cần củng cố, kiện toàn tổ chức máy hoạt động công tác khuyến nông từ tỉnh, huyện đến xã, thôn Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật phương thức canh tác tiên tiến cho người dân, cho chủ trang trại người lao động Thường xuyên tiếp xúc với trang trại để hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến cáo vấn đề kỹ thuật thâm canh, xử lý tình huống, tượng phức tạp phòng chống bệnh dịch… - Tỉnh, huyện cần trọng đầu tư giúp đỡ trang trại việc lựa chọn, cung ứng loại giống trồng vật ni có suất cao, phẩm chất tốt để thay loại giống cũ, giống thoái hố, giống khơng đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng hố thị trường - Tổ chức nhân rộng mô hình kinh tế trang trại làm ăn có hiệu thông qua việc tổ chức tham quan, học tập, giới thiệu kinh nghiệm mơ hình làm ăn giỏi trang trại với - Cán khuyến nơng, khuyến lâm cần có người giỏi chun mơn, nhiệt tình, gắn bó với nơng thơn nơng dân, nhà nước cần có 96 sách đãi ngộ thoả đáng cho họ 3.5.5 Nâng cao trình độ chuyên môn chủ trang trại Nhân tố người nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu, có ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh trang trại Từ thực trạng phân tích trên, kinh tế trang trại phát triển mang lại hiệu cao, cần thiết phải đặt vấn đề tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho chủ trang trại người lao động làm việc trang trại Việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho chủ trang trại cần tập trung vào kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, cách tiếp cận với kinh tế thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách lập thực dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, dự án vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý hạch toán kinh tế trang trại…Trước mắt cần thực điều tra, đánh giá, phân loại lực trình độ thực tế chủ trang trại vấn đề mà họ quan tâm để có kế hoạch mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho phù hợp, nội dung tập huấn, bồi dưỡng tập trung vào kỹ thuật canh tác trồng, vật nuôi cụ thể nghiệp vụ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 3.5.6 Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường nông sản Thực tế nay, quy mơ sản lượng hàng hố tiêu thụ trang trại địa phương chưa lớn, song việc giải đầu cho sản phẩm hàng hoá trang trại ngày trở lên cần thiết cấp bách, hầu hết sản phẩm mà trang trại sản xuất chủ yếu tiêu thụ dạng thô, dạng hàng tươi sống, tiêu thụ phần nhiều qua dịch vụ trung gian nên cần giải pháp mang tính chiến lược lâu dài thị trường, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Trước hết: cần khẩn trương định hình quy hoạch phát triển vùng 97 chun mơn hố sản xuất, vùng ngun liệu tập trung cho công nghiệp chế biến để giải toán tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu cho kinh tế trang trại, tập trung vào quy hoạch vùng nguyên liệu sữa, thịt bò, gà sạch, lợn nạc… Nhà nước cần đẩy mạnh việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, quy hoạch công nghiệp chế biến, xây dựng sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm… - Thứ hai: Cần mở rộng phát triển mạnh hệ thống thu mua, chế biến tiêu thụ với tham gia thành phần kinh tế việc kinh doanh dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng lâm nghiệp nói chung, cho kinh tế trang trại nói riêng Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng dịch vụ cho sản xuất - Thứ ba: Nhà nước cần có chế hình thức cụ thể để tăng cường dự báo thị trường cung cấp thông tin cho trang trại, hỗ trợ, giúp đỡ trang trại bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm - Thứ tư: mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao hiểu biết cho chủ trang trại thị trường cung cách làm ăn chế thị trường Hướng dẫn trang trại việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương pháp thu thập xử lý thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm * Đối với thị trường yếu tố đầu vào - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh vào thị trường này, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà sản xuất cung cấp máy móc, thiết bị, cơng cụ cho sản xuất nơng nghiệp - Nâng cao vai trị chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước, sở nghiên cứu sản xuất cung cấp giống trồng vật nuôi phục vụ nhu cầu sản xuất trang trại - Quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn giúp trang trại nhanh chóng tiếp cận với yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm 98 - Các quan chức Nhà nước, địa phương cần tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát thị trường đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động mua bán, trao đổi vật tư, nguyên liệu hàng hố có nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng giá phù hợp * Đối với thị trường yếu tố đầu - Nhà nước cần có chế hệ thống cung cấp thông tin thị trường chuyên ngành đến cấp quyền địa phương nông dân thị trường dự báo thị trường làm công cụ định hướng cho kế hoạch sản xuất trang trại - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh dịch vụ thu mua, chế biến bảo quản hàng hố nơng sản bước hình thành sở, nhà máy chế biến nông sản cách ổn định - Củng cố mở mang thêm chợ nông thôn, chợ đầu mối, khu, cụm công nghiệp - đô thị, trung tâm thương mại để mở rộng thị thường tiêu thụ xúc tiến thương mại *Nâng cao khả tiếp thị cho chủ trang trại - Tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh bám sát nhu cầu thị trường, yêu cầu khách hàng thị hiếu người tiêu dùng sở hợp đồng kinh tế thương thảo, ký kết với khách hàng - Sản xuất kinh doanh trang trại phải liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm - Có chiến lược nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu cạnh tranh thị trường - Hình thành mối liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh trang trại để tăng cường sức mạnh kinh tế, bảo vệ quyền lợi giảm bớt rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm 99 3.5.7 Hình thành, phát triển quan hệ hợp tác, liên kết trang trại Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế Khuyến khích thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh Xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nơng sản 3.5.8 Tăng cường vai trị quản lý nhà nước kinh tế trang trại Thực quản lý nhà nước trình sản xuất kinh doanh trang trại, nhằm định hướng phát triển đảm bảo công sản xuất kinh doanh, khuyết khích mặt tích cực hạn chế tiêu cực loại hình kinh tế trang trại, khắc phục tình trạng phát triển mang tính tự phát tích tụ ruộng đất tràn lan Xác định loại hình trang trại hình thức kinh doanh để có quản lý thống phù hợp với loại hình trang trại, loại hình trang trại có th mướn nhiều lao động mà chủ trại khơng trực tiếp tham gia sản xuất trang trại Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng môi trường sinh thái 3.5.9.Giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại 3.5.9.1.Đối với trang trại trồng lâu năm - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thao tác kỹ 100 thuật chăm sóc khai thác vườn lâu năm Mặt khác tổ chức đưa cán khuyến nông nhà khoa học đến trực tiếp huấn luyện, trình diễn kỹ thuật trang trại - Thực trồng xen hàng năm sắn, dứa để tận dụng diện tích thời kỳ kiến thiết coi biện pháp lấy ngắn nuôi dài - Các chủ trang trại phải thực hợp đồng dài hạn tiêu thụ sản phẩm với sở chế biến địa bàn Những loại sản phẩm trang trại trồng ăn vải, xồi cần có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với đối tác thu mua 3.5.9.2.Đối với trang trại lâm nghiệp Đây trang trại có quy mơ lớn diện tích có quy mơ lớn, địi hỏi phải đầu tư lớn, chu kỳ sản xuất dài, điều kiện sở hạ tầng giao thông hạn chế nên gặp nhiều khó khăn Phát triển trang trại lâm nghiệp có nhiều ý nghĩa lớn kinh tế -xã hội - m trường Để khắc phục khó khăn trước mắt phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cần thực tốt số giải pháp sau: - Thực giao đất, giao rừng, qui hoạch đất rừng dài hạn - Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc nhằm tận dụng lợi vùng đồi núi Áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý việc quy hoạch, trồng mới, chăm sóc khai thác vườn Mạnh dạn sử dụng lao động thuê để triển khai trồng chăm sóc kịp thời thời vụ nhằm nâng cao tỷ lệ sống, rút ngắn thời gian thu hoạch 3.5.9.3 Đối với trang trại chăn nuôi Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn ni (tìm kiếm giống tốt, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng ) thú y (phịng trừ dịch bệnh) cho chủ trang trại Thực hình thức chăn ni bán chăn thả đại gia súc Nên 101 kết hợp chăn nuôi với trồng trọt để tương trợ thức ăn sử dụng nguồn phân bón từ chăn ni, giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí 3.5.9.4.Đối với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp Đây loại hình trang trại đánh giá có thu nhập ổn định, rủi ro thấp Ba Vì, nhiên chi phí chiếm tỷ trọng cao doanh thu (cao mơ hình khác) Điểm mạnh loại hình mơ hình VAC VACR Để năm tới, loại hình trang trại tổng hợp phát triển mạnh, cần thực triệt để vấn đề sau: Mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, tăng tỷ trọng hàng hoá, ưu tiên trồng loại đặc sản đất nông nghiệp rau thực phẩm, rau an toàn Đối với chăn ni lợn gà cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng trại, thực mơ hình BIOGAS nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 102 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nông nghiệp nước ta địi hỏi gay gắt phải có chuyển biến mạnh mẽ cho thích hợp với lối sản xuất hàng hố đem lại thu nhập cao cho người nông dân, phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa tất yếu khách quan, nhanh chóng chứng tỏ loại hình tổ chức sản xuất quan trọng, có vai trị vị trí tiên phong tiến trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Kinh tế trang trại phận nơng nghiệp sản xuất hàng hố vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên hưởng tất sách đổi Đảng Nhà nước nông nghiệp, đồng thời kinh tế trang trại phải làm tất nghĩa vụ mà thành phần kinh tế khác nơng nghiệp phải làm Ngồi ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn, phải gánh vác vai trị lịch sử thực phân công sâu hợp tác rộng hơn, với thành phần, lĩnh vực kinh tế khác phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ nông thôn theo cấu hợp lý, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Kinh tế trang trại Ba Vì góp phần huy động, khai thác tốt lượng vốn dân để đầu tư cho phát triển, đặc biệt thực thúc đẩy tình hình sử dụng đất đai có hiệu Các trang trại tích cực đầu đầu tư thâm canh, khai phá đất hoang hoá, đất mặt nước, đất thầu khoán, đất trống, đồi núi trọc để phát triển sản xuất Kinh tế trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Nhìn chung kinh tế trang trại trở thành phương thức sản xuất kinh doanh điển hình người dân khu vực nơng thơn địa phương, loại hình làm ăn có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2000), thông tư hướng dẫn áp dụng số chế độ làm việc trang trại, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2005), Vai trị kinh tế trang trại q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Các Mác, Tư bản, III, tập III, NXB Sự thật, Hà Nội Lê Trọng (2000), Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Trường Sơn (2004), Trang trại gia đình - Một loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lí, ( Số 3, 2004) Liên Nông nghiệp PTNT - Tổng cục Thống kê (2003), Thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Hà Nội Một số trang web: Dân trí.vn, Tailieu.vn, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Ba Vì (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Vì năm 2008 Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2011), Niên giám thống kê huyện Ba Vi năm 2011, Báo cáo thực trạng kinh tế xã hội huyện Ba Vì năm 2011 10 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 11 Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1999), Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng nghiệp, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 12 Trần Văn Hưng, Hồng Văn Chính (2000), kinh tế trang trại gia đình nơng lâm nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Hà Nội 13 PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Huyện: Năm điều tra Người điều tra: A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại:…… Tuổi:………Giới tính…….Đảng viên……… Thành phần: Nơng dân - CBCNV - Hưu trí - khác (khoanh trịn loại) Nghề nghiệp: NNghiệp - LNghiệp - NNghiệp - nghề khác (khoanh trịn loại) Trình độ văn hóa: Tiểu học … THCS….PTTH (khoanh trịn loại) Trình độ chuyên môn: Sơ cấp - trung cấp -Đại học - Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Địa trang trại………… ĐThoại…………Fax………Email Loại hình trang trại:…………… Năm thành lập:……………………………… sản xuất KD loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì?(nghi loại ) B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI I Nhân lao động (người) Tổng nhân khẩu………….Trong đó: Nam………….Nữ………….… Tổng lao động…………… Trong đó: Nam………….Nữ……… LĐộng gia đình:…… LĐộng th ngồi……(Th thường xun…… Thuê thời vụ….) Tiền thuê ngày công lao động:…………………… đồng II Đất đai (ha) Tổng DT đất tự nhiên:…………………………………………… Đất Nông nghiệp:………………………………………………… - Cây hàng năm:………………….Cây lâu năm:……………… - Đồng cỏ…………………Ao hồ, mặt nước đa vào sử dụng… 2.Đất Lâm nghiệp………………………………………………… Đất thổ cư:……………………………………………………… Đất khác:………………………………………………………………………… Đất giao quyền sử dụng lâu dài…… Đất thuê mướn:……….Đấu thầu………… Đất nhận chuyển nhượng…………………… III Vốn đầu tư kinh doanh: (Triệu đồng) Vốn chủ trang trại…………….2 Vốn vay……… Vốn cố định ………….4 Vốn lưu động………………… C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI I Tổng thu năm:………………….(Triệu đồng) Trong thu từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tơm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Thu từ nghành nghề (ghi rõ) Thu từ dịch vụ (ghi rõ) - Thu khác (ghi rõ) II Tổng chi phí vật chất cho chi phí năm: (Triệu đồng), Trong chi cho: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Nghành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) III Tổng thu nhập trang trại năm (Triệu đồng) Trong thu nhập từ: - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tơm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) IV Tổng lợi nhuận trang trại: (Triệu đồng) Trong lãi từ - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn ni khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tơm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) D SẢN SUẤT HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Tổng thu năm (Triệu đồng) Giá trị sản phẩm đem bán, trao đổi (triệu đồng) - Cây hàng năm………………………Cây lâu năm……………… - Chăn nuôi Đại gia súc: Gia súc Gia cầm - Sản phẩm chăn nuôi khác (ghi rõ loại gì) - Chăn nuôi cá Tôm .Thuỷ sản khác (loại gì) - Ngành nghề (ghi rõ) - Dịch vụ (ghi rõ) - Khác (ghi rõ) Tỷ lệ giá trị đầu vào phải mua so với tổng giá trị đầu vào mà trang trại đầu tư cho SXKD năm (%) Trong đó: Trồng trọt chăn nuôi NTTS ngành nghề, dịch vụ E TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI Các yếu tố gây ruit ro trang trại Lũ lụt, hạn hán Sâu bệnh, chuột, thú rừng giống trồng vật nuôi chưa tốt Thức ăn chất lượng chưa cao giá mua loại đầu vào cao Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động 8.Thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý Môi trường ô nhiễm 10………… 11…………… Tỷ lệ (%) Ghi G.KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI(Trả lời có nhu cầu hay không) Cấp quyền sử dụng đất lâu dài: Cho vay dài hạn: Chính sách ưu đãi tín dụng: Cho vay nhiều hơn: Phổ biến kiến thức KHKT: Bảo vệ thực vật: Thú Y: Phòng bệnh: Có giống địa phương: 10 Bảo vệ môi trường: H MỘT SỐ THÔNG TIN THÊM a Ai, cấp chứng nhận sở sản xuất kinh doanh ông bà trang trại: b Khi cơng nhận trang trại trang trại có quyền lợi gì: c Trang trại gặp phải khó khăn ( Sắp xếp khó khăn từ cao đến thấp) d Ơng, bà có đề nghị XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRANG TRẠI Ý kiến bình luận người điều tra trang trại ` PHỤ LỤC ... luận kinh tế trang trại kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp đề xuất. .. phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 4 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại kinh tế trang trại theo. .. trại địa bàn Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:34

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Sau 3 năm học tập và nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp tại trường Đại học Lâm Nghiệp. Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình khoá học và hoàn thiện bản luận văn tốt nghiệp này. Trong quá trình học tập và t...

    • Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học cùng các thầy cô giáo trường ĐH Lâm Nghiệp

    • UBND huyện Ba Vì, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên môi trường Huyện Ba Vì và các chủ trang trại nơi tôi trực tiếp điều tra.

    • Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Hương đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

    • Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này./.

    • Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2013

    • Tác giả

    • MỤC LỤC

    • Trang phụ bìa

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Cùng với sự phát triển của nông nghiệp cả nước, kinh tế trang trại của Thành phố Hà Nội nói chung và kinh tế trang trại của huyện Ba Vì nói riêng thực sự phát triển từ khi có chỉ thị 100 CT/TW (tháng 1 năm 1981) và nghị quyết 10 của bộ chính trị (Thán...

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • Hình 1.1. Các quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại

      • Hình 1.2. Mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại

      • Hình 1.3. Tính hệ thống của trang trại

      • Hình 1.4. Ba yếu tố cơ bản hình thành và phát triển kinh tế trang trại

      • Hình 1.5. Tác động của yếu tố chính sách đến kinh tế trang trại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan