1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội

85 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT RAU, MÀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Khóa Ngành Chuyên ngành : TS Lê Kim Chi : Nguyễn Như Ngọc :I : Kinh tế : Quy hoạch phát triển HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Khóa luận hồn tồn trung thực khách quan Các thơng tin tài liệu trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Nhƣ Ngọc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, Phịng Quản lý Đào tạo Thầy Cô giáo Khoa Quy hoạch Phát triển tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ts Lê Kim Chi tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian bảo trình thực Khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình tơi, Gia đình thực nguồn động viên lớn lao người truyền nhiệt huyết để hồn thành Khóa luận Sinh viên Nguyễn Như Ngọc ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 6.2 Phương pháp đồ hệ thống GIS 6.3 Phương pháp khảo sát thực địa 6.4 Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trị ý nghĩa đất nơng nghiệp 1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Các quan điểm sản xuất hàng hóa 16 1.1.6 Xu hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 18 1.2 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 21 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 21 1.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN RAU MÀU PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HOÀI ĐỨC 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 iii 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN RAU MÀU CHUYÊN PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC 33 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 33 2.2.2 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất địa bàn huyện 34 2.2.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hoá 37 2.2.4 Hiệu xã hội sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hố 46 2.2.5 Hiệu mơi trường sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hoá 53 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN RAU MÀU PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG HỐ HUYỆN HỒI ĐỨC ĐẾN NĂM 2020 62 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức đến năm 2020 62 3.2 Đề xuất hướng sử dụng đất canh tác giải pháp tăng cường hiệu cho loại hình sử dụng đất chuyên rau màu theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hồi Đức đến năm 2020 62 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất rau màu địa bàn huyện Hoài Đức 66 3.3.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch 66 3.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 68 3.3.3 Giải pháp thu hút vốn 69 3.3.4 Giải pháp chế, sách 70 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 71 3.3.6 Giải pháp thị trường 72 3.3.7 Giải pháp môi trường 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp giới GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất CPTG Chi phí trung gian TCP Tổng chi phí TNHH Thu nhập hỗn hợp IFAD Quỹ Nông nghiệp phát triển quốc tế LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất NXB Nhà xuất PĐTNH Phiếu điều tra nông hộ TSHH Tỷ suất hàng hóa TSĐV Tỷ suất đồng vốn ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long SDĐ Sử dụng đất NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất canh tác huyện Hoài Đức 34 Bảng 2.2 Hiệu kinh tế bình quân loại hình sử dụng đất vùng bãi 38 Bảng 2.3: Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng bãi 39 Bảng 2.4 Hiệu kinh tế bình quân loại hình sử dụng đất vùng nội đồng 42 Bảng 2.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng nội đồng 43 Bảng 2.6: Hiệu xã hội bình quân loại hình sử dụng đất vùng bãi 47 Bảng 2.7: Chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng bãi 48 Bảng 2.8: Hiệu xã hội bình quân loại hình sử dụng đất vùng bãi 50 Bảng 2.9 Chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng nội đồng 52 Bảng 2.10 So sánh mức đầu tư phân bón nơng hộ với tiêu chuẩn phân cân đối hợp lý 55 Bảng 2.11 So sánh lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng 57 Bảng 3.1 Đề xuất hướng sử dụng đất canh tác huyện Hoài Đức 63 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2012 huyện Hoài Đức(%) 33 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu LUT canh tác huyện Hoài Đức 36 Biểu đồ 2.3 TNHH (nghìn đồng/ha) 38 Biểu đồ 2.4 Tỷ suất đồng vốn LUT vùng bãi 38 Biểu đồ 2.5 TNHH (nghìn đồng/ha) LUT vùng nội đồng 42 Biểu đồ 2.6 Tỷ suất đồng vốn LUT vùng nội đồng 42 Biểu đồ 2.7 Số lao động LUT vùng bãi 47 Biểu đồ 2.8 Giá trị ngày công lao động LUT vùng bãi 48 Biểu đồ 2.9 Số lao động LUT vùng bãi 51 Biểu đồ 2.10 Giá trị ngày công lao động LUT vùng bãi 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cảnh quan ruộng trồng dưa chuột Hoài Đức 45 Hình 2.2 Cảnh quan ruộng trồng cà tím Hồi Đức 45 Hình 2.3 Cảnh quan ruộng trồng đậu đũa Hoài Đức 46 Hình 2.4 Cảnh quan ruộng trồng ngơ Hoài Đức 46 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sử dụng đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu với sức ép gia tăng dân số, trình cơng nghiệp hố, đại hố trở thành vấn đề vấn đề thiết nước phát triển Đối với Việt Nam, việc tổ chức sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm hiệu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Cùng với tiến trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần chuyển sang mục đích sử dụng khác, dân số ngày tăng Vì để đáp ứng yêu cầu lương thực thực phẩm nước, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến xuất cần phải có nông nghiệp vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa sử dụng đất bền vững Hoài Đức cửa ngõ quan trọng thủ đô Hà Nội với nhiều huyết mạch giao thông quan trọng khu thị Huyện Hồi Đức lấy kinh tế nông nghiệp chủ đạo với gần 50% tổng dân số làm ngành nông nghiệp (số liệu năm 2013) Trong năm vừa qua, với thuận lợi khó khăn đan xen tốc độ thị hóa nhanh theo quy hoạch kinh tế - xã hội thủ Hà Nội đến năm 2020 q nửa huyện Hồi Đức trở thành đô thị Cơ cấu sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhanh chóng tác động q trình thị hóa Sự thay đổi có mặt thuận lợi song có mặt khó khăn tác động trực tiếp đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội tập quán nhân dân Bên cạnh đó, sản xuất nơng nghiệp huyện trình chuyển dịch mạnh từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa với sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ nội huyện đặc biệt thị trường thành phố Hà Nội, vậy, việc sử dụng hiệu đất nơng nghiệp địa bàn huyện vấn đề thiết nhằm hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa, hiệu bền vững địa bàn huyện Hồi Đức Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài Khóa luận nhằm luận giải vấn đề trạng hiệu sử dụng đất sản xuất rau màu, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử đụng đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng đất chuyên rau màu huyện Hoài Đức giai đoạn vừa qua, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đất chuyên rau màu phục vụ sản xuất hàng hóa huyện Hồi Đức – thành phố Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đối tượng hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường việc sử dụng đất chuyên rau màu phục vụ sản xuất hàng hóa huyện Hồi Đức Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu : tập trung nghiên cứu thực trạng việc sử dụng đất rau, màu địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội Về không gian nghiên cứu : địa bàn huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội, bao gồm 19 xã: Đức Thượng, Minh Khai, Dương Liễu, Di Trạch, Đức Giang, Cát Quế, Kim Chung, Yên Sở, Sơn Đồng, Vân Canh, Đắc Sở, Lại Yên, Tiền Yên, Song Phương, An Khánh, An Thượng, Vân Côn, La Phù, Đông La Về thời gian nghiên cứu : đề tài nghiên cứu hiệu sử dụng đất rau màu địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2005 – 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn hiệu sử dụng đất nông nghiệp đất nông nghiệp phục vụ sản xuất hàng hóa; kiểu sử dụng đất, vào phương hướng phát triển nông nghiệp huyện thấy: vùng đất phù sa mày mỡ có thị trường tiêu thụ lớn nên cần phải đẩy mạnh diện tích vùng suất, chất lượng loại rau màu cho giá trị hàng hóa cao như: dưa chuột, cà chua, loại rau đậu, ngô bao tử Đồng thời sử dụng đất đơi với bảo vệ đất mang lại hiệu kinh tế lâu dài phát triển bền vững Qua đánh giá hiệu kinh tế trồng địa bàn huyện, thấy cà chua, ngơ bao tử, bí đỏ, bí xanh, cải bắp, cà loại loại trồng cho giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ mạnh Cà chua, ngơ bao tử, bí đỏ, cải bắp, cà trồng vùng cho giá trị chênh lệch không nhiều, GTGT cao thu hút nhiều lao động Vì vậy, tương lai tới trồng chủ đạo huyện để phát triển sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, q trình thị hóa diện tích đất canh tác chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp ngày tăng, ngồi số xã diện tích trồng lúa thay rau màu có giá trị hàng hóa cao Các loại rau chiếm vị trí quan trọng vừa cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân vừa thu hút lao động địa bàn cho thu nhập cao Việc kết hợp trồng lúa với rau vụ đông cho GTSX/ha GTGT/ha cao Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất định hướng thị trường đề xuất kiểu sử dụng đất sản xuất rau, màu huyện Hoài Đức đưa bảng 3.1: Bảng 3.1 Đề xuất hướng sử dụng đất canh tác huyện Hoài Đức Tăng (+), Giảm (-) Hiện trạng sản xuất (ha) Đề xuất (ha) 3632,76 3632,76 0,00 Vùng bãi 817.92 817,92 0,00 Rau - Màu 326.88 353,48 26,60 Loại hình SDĐ (LUT) Kiểu sử dụng đất 63 Tăng (+), Giảm (-) Kiểu sử dụng đất Ngô bao tử - Đỗ ăn loại Cà chua - Bắp cải Ngô bao tử - Đỗ ăn loại Cà chua - Su hào Hiện trạng sản xuất (ha) Đề xuất (ha) 3632,76 Loại hình SDĐ (LUT) 3632,76 0,00 30,24 36,00 5,76 34,56 36,56 2,00 Cà loại - Bắp cải - Khoai lang 29,16 32,00 2,84 Cà loại - Bí đỏ - Ngơ bao tử 26,64 30,00 3,36 Dong riềng - Đỗ tương 36,00 36,00 0,00 45,00 45,00 0,00 26,28 38,92 12,64 35,28 35,28 0,00 Dưa chuột - Đỗ tương - vụ cải ăn loại Cà chua - Đỗ tương - Su hào vụ cải ăn loại - Đỗ tương Bắp cải Cà loại - Bí đỏ - Khoai lang 27,36 27,36 0,00 10 Ngô bao tử - Ngô - Cà chua 36,36 36,36 0,00 326.16 348,56 22,40 Chuyên rau Cà chua - Bí xanh - Dưa chuột 66,60 75,60 9,00 Su hào - Bí xanh - Bí đỏ 95,40 95,40 0,00 Cà chua - Bí xanh - Bắp cải 79,20 79,20 0,00 39,60 42,00 2,40 45,36 56,36 11,00 164.88 115,88 -49,00 Cà chua - Đỗ ăn loại - Cải củ Cà chua - Cải ăn loại - Bắp cải Chuyên màu 64 Tăng (+), Giảm (-) Kiểu sử dụng đất Hiện trạng sản xuất (ha) Đề xuất (ha) 3632,76 Loại hình SDĐ (LUT) 3632,76 0,00 Lạc - Đỗ tương - Ngô 81,00 55,00 -26,00 Lạc - Đỗ tương - Khoai lang 83,88 60,88 -23,00 Vùng nội đồng 2814.84 2814,84 0,00 Chuyên lúa 1029.96 950,00 -79,96 1029,96 950,00 -79,96 1659.60 1703,80 44,20 Lúa xuân - Lúa mùa Lúa - Màu Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 126,00 126,00 0,00 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải 102,60 102,60 0,00 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào 88,20 88,20 0,00 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 50,04 50,04 0,00 Lúa xuân - Lúa mùa - Cà loại 163,80 163,80 0,00 Dưa chuột - Lúa mùa - Ngô bao tử 324,00 324,00 0,00 Lúa xuân - Bí đỏ - Đỗ ăn loại 135,36 145,36 10,00 Lúa xuân - Cà loại - Khoai tây 121,68 128,00 6,32 Dưa chuột - Lúa mùa - Ngô 132,84 132,84 0,00 64,80 70,80 6,00 10 Dưa chuột - Ngô bao tử - Lúa mùa - Đỗ tương 11 Cà chua - Lúa mùa - Bắp cải 82,08 92,08 10,00 12 Ngô bao tử - Lúa mùa - Cà chua 90,00 95,00 5,00 96,12 100,00 3,88 82,08 85,08 3,00 125.28 161,04 35,76 13 14 Lúa xuân - Bí đỏ - Cải ăn loại Dưa chuột - Lúa mùa - Su hào Rau - Màu 65 Loại hình SDĐ (LUT) Tăng (+), Giảm (-) Đề xuất (ha) 3632,76 Kiểu sử dụng đất Hiện trạng sản xuất (ha) 3632,76 0,00 Cà loại - Bắp cải - Khoai lang 35,28 47,04 11,76 Cà loại - Bí đỏ - Ngơ bao tử 36,00 48,00 12,00 Dong riềng - Đỗ tương 27,00 30,00 3,00 Dưa chuột - Đỗ tương - Bí đỏ 27,00 36,00 9,00 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất rau màu địa bàn huyện Hoài Đức 3.3.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển, xây dựng nông thôn mới; cần khuyến khích tham gia người dân trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Làm tốt cơng tác dự tính, dự báo tình hình giới, nước tỉnh vấn đề có liên quan đến phát triển sản xuất nơng nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh ta đề xây dựng phương án quy hoạch có tính thực tế tính khả thi cao Làm tốt công tác thẩm định; cần lấy nhiều ý kiến tham gia, phản biện quan nhà chun mơn có liên quan trước phê duyệt phương án quy hoạch Trong xây dựng quy hoạch cần tính đến liên kết vùng, liên kết sản phẩm theo ngành hàng theo vùng lãnh thổ; đồng thời có phù hợp với quy hoạch chung nước Tiến hành rà soát, bổ xung xây dựng dự án quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến 2015 tầm nhìn đến 2020; sở xác định xây dựng quy hoạch số trồng vật nuôi chủ yếu gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá làm để lập dự án đầu tư xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm, hàng năm 66 Quy hoạch sản xuất hàng hoá cấp theo quan điểm quy hoạch “một cây, con”, nghĩa địa phương cần xác định 01 loại trồng vật ni chủ lực (hoặc nhóm trồng, vật nuôi chủ lực) để tập trung đầu tư phát triển thành hàng hố chủ lực, có nhiều lợi so sánh địa phương Hồi Đức xác định rõ 02 loại trồng, vật nuôi chủ yếu có nhiều lợi so sánh; cần tập trung phát triển mạnh theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu Tăng cường quản lý nhà nước khâu tổ chức triển khai thực quy hoạch, bám sát quy hoạch để xây dựng kế hoạch dự án đầu tư để tổ chức thực có hiệu theo phương án quy hoạch cấp có thẩm quyền duyệt Các phương án quy hoạch cần phổ biến rộng rãi có tham gia người nơng dân, tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành, cấp đạo thực tránh “khép kín” công tác quy hoạch Trong đạo thực quy hoạch cần linh hoạt, phát bất hợp lý cần có phương án bổ xung, điều chỉnh kịp thời Khâu tổ chức, đạo thực quy hoạch nông nghiệp khâu yếu nhất; xuất phát từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp nông dân làm chủ yếu nên thường dễ dẫn đến làm theo kiểu “phong trào” theo lợi trước mắt; khó đảm bảo tính cân đối chung Vấn đề cần sớm khắc phục việc đẩy mạnh tuyên truyền, đạo sản xuất, chế sách hỗ trợ theo đối tượng thụ hưởng vùng quy hoạch duyệt Kiên trì đạo chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng thâm canh, chun canh để hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung có khối lượng lớn, chất lượng cao, tỷ suất hàng hóa lớn với bước phù hợp Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực theo hướng tăng suất chủ yếu đôi với tăng chất lượng vùng có điều kiện sản xuất lương thực hàng hố nhằm đảm bảo an ninh lương thực thức ăn cho phát triển chăn nuôi Phát triển tăng cường đầu tư thâm canh nâng cao hiệu sản xuất chè, ăn quả, sắn… theo quy hoạch Phát triển nâng cao 67 chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm rộng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp; tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn ni Xây dựng chương trình, dự án thu hút vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp chế biến hàng nông sản Nâng cao chất lượng xây dựng dự án đầu tư chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp, cần khuyến khích tham gia nhà chun mơn tham gia tích cực người dân trình xây dựng tổ chức thực Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội đạo chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Chú trọng khâu tổ chức thực tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm kể dự án chưa thành công 3.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật Khảo nghiệm, chọn lọc đưa nhanh giống ăn quả, lạc, đậu tương tiến kỹ thuật vào sản xuất Thử nghiệm, đưa số giống phù hợp vào trồng để nâng cao sản lượng Đối với loại rau, màu giống có tiềm cần nghiên cứu thử nghiệm, khảo nghiệm trước đưa vào sản xuất quy mô lớn, tránh làm theo kiểu “phong trào” Việc ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất áp dụng rộng rãi, góp phần quan trọng nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học bước ứng dụng công nghệ thông tin Chú trọng sử dụng giống rau, màu có suất, chất lượng giá trị cao Đưa nhanh công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng lực lượng khuyến nông, bảo vệ thực vật tuyến sở Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, đưa nhanh tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng phổ biến mơ hình sản xuất hàng hố có hiệu Chú trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác làm đất, làm giống, bón phân, phun thuốc Bảo vệ thực vật, tưới tiêu, thời vụ…vào sản xuất Đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biến sau thu hoạch, vào thời gian mưa nhiều, ẩm độ cao… 68 Tạo điều kiện để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hoá khâu làm đất, chăm sóc, tưới tiêu khoa học, phịng trừ dịch bệnh, … Xây dựng chương trình quản lý bảo vệ môi trường cách đồng có hiệu bền vững, trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhân dân đơn vị sản xuất kinh doanh Thực biện pháp canh tác nông nghiệp bền vững, đất dốc; hạn chế sử dụng hố chất độc hại nơng nghiệp hướng tới nơng nghiệp hữu cơ, an tồn 3.3.3 Giải pháp thu hút vốn Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn, đầu tư xây dựng, đổi thiết bị, công nghệ sở chế biến nông sản Tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ, vốn bộ, ngành trung ương, vốn từ chương trình hợp tác quốc tế, vốn ODA, FDI, Đặc biệt ý đến giải pháp phát huy nội lực, tránh tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào nguồn lực hỗ trợ từ bên Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - kỹ thuật vào sản xuất cho ngành nông nghiệp Về hệ thống thuỷ lợi: Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, kiểm sốt lũ, chủ động phịng chống thiên tai; bảo đảm tưới tiêu an toàn, chủ động, khoa học cho sản xuất nông nghiệp phục vụ đời sống nông dân Tập trung xây dựng đập đầu mối, nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có, kiên cố hoá hệ thống kênh mương nội đồng kết hợp với đường giao thông nội đồng để đảm bảo chủ động nước tưới cho tồn diện tích vùng thâm canh cao sản tập trung, công nghệ cao, vùng sản xuất hàng hoá Củng cố hệ thống hồ, đập, đê, kè ven sông; nâng cấp hệ thống cảnh báo, chủ động phòng ngừa lũ lụt, bão, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Về phát triển 69 giao thông nông thôn: Cùng với đầu tư phát triển, nâng cấp tuyến quốc lộ, tỉnh lộ cần tăng cường đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn.Hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố; đặc điểm sản xuất nơng nghiệp có khối lượng vận chuyển vật tư, hàng hoá lớn quanh năm 3.3.4 Giải pháp chế, sách Bổ sung ban hành hệ thống chế, sách đồng để khuyến khích phát triển mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hố Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến để sách thực vào sống Thực phân cấp mạnh cho sở tổ chức, đạo thực sách; đồng thời tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện, đảm bảo sách đến đối tượng thụ hưởng cách kịp thời, thuận lợi ; tăng cường quản lý Nhà nước đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Xây dựng ban hành giá đất nông nghiệp bảo đảm hài hoà quyền lợi người sử dụng đất q trình giải toả, thu hồi đất, góp vốn quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá; phải quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Về sách đầu tư: Tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực phân cấp mạnh quản lý ngân sách cho địa phương, sở Bổ xung, banh hành chế sách đặc thù hỗ trợ nơng dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực vùng cao; khuyến khích có sách đủ mạnh để thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào phát triển sản xuất nông sản hàng hố có lợi Về sách thuế: Tiếp tục thực tốt sách miễn, giảm thuế theo sách khuyến khích đầu tư tỉnh Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp chế biến nơng sản 70 Về sách tín dụng: Tăng cường vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tín dụng để tư vấn cho người dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thơng qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội, đồn thể Chính sách sử dụng cán hợp tác xã, cán kỹ thuật nông nghiệp: Quan tâm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miễn phí giảm phần học phí cho cán hợp tác xã Mở rộng bước xã hội hố hoạt động tổ chức khuyến nơng sở để thu hút đội ngũ kỹ thuật qua đào tạo tham gia phục vụ phát triển sản xuất 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trình độ dân trí trở ngại khơng nhỏ nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng thơn phục vụ nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố Đầu tư nâng cấp sở đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề khu vực nông thôn; phấn đấu đến năm 2015 có 40% đến 2020 đạt 50% lao động nông nghiệp đào tạo nghề, nâng cao tỷ lệ đào tạo nghề dài hạn cho lao động nông nghiệp - nông thôn Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, tập huấn, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, kiến thức quản lý; kiến thức kinh tế - thị trường cho nông dân; xây dựng phổ biến mơ hình sản xuất hàng hố có hiệu phù hợp điều kiện thực tế vùng để nơng dân làm theo Cải tiến phương pháp tập huấn cho nông dân; phát huy kiến thức, hiểu biết họ để phổ biết lẫn cho “tiểu nơng nhà chuyên nghiệp” Chú trọng chuyển giao công nghệ sau thu hoạch như: phơi, sấy, chế biến, vận chuyển, bảo quản sản phẩm cho nông dân Khâu tập huấn, chuyển giao kiến thức quản lý kinh tế hộ, hạch toán thị trường hộ nông dân 71 khâu yếu chưa quan tâm mức; kể cán quản lý nông nghiệp, cán khuyến nông cấp (lực lượng khuyến nông cấu chưa hợp lý, hầu hết cán kỹ thuật) hiểu biết lĩnh vực hạn chế Thực tốt sách đào tạo, thu hút cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực nơng nghiệp Có sách thu hút, khuyến khích sinh viên đại học tốt nghiệp công tác địa bàn nông nghiệp, nông thôn Đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành đội ngũ cán chun mơn có tính chun nghiệp cao Đi đôi với việc đào tạo bồi dưỡng, phải bố trí, sử dụng tốt có chế độ đãi ngộ thảo đáng nguồn nhân lực đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trường lòng nhiệt tình lao động sáng tạo họ để làm sản phẩm có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao Quản lý sử dụng hợp lý cán ngành nông nghiệp phát triển nông thôn phù hợp với chuyên môn đào tạo; tăng cường cán xuống sở, đặc biệt tăng cường cán ngành cho huyện vùng cao Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học, cán quản lý cho ngành nông nghiệp đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Sử dụng dụng người, việc để cán phát huy trình độ lực 3.3.6 Giải pháp thị trƣờng Phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa thị trường đóng vai trị quan trọng Huyện Hồi Đức có lợi vị trí địa lý, điều kiện đất đai, nơng sản hàng hóa huyện để có thị trường tiêu thụ mạnh cần khuyến khích mở rộng thị trường huyện, thành phố, thị trường vùng, liên vùng Chủ động tổ chức tiếp cận thị trường truyền thống nhằm hỗ trợ xác định kế hoạch sản xuất cho cụ thể Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối nơng sản hàng hóa Thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tập trung trước hết vào nơng sản hàng hóa có quy mô lớn, sản xuất tập trung 72 Xây dựng trung tâm thương mại thị trấn Trạm Trôi, chợ bán buôn đầu mối nông sản để tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng dễ dàng 3.3.7 Giải pháp mơi trƣờng Cần có chế quản lý sử dụng phân hóa học thuốc BVTV nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường tạo sản phẩm Tóm lại, để thực tốt giải pháp cần xây dựng tốt mối quan hệ nhà: Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà doanh nghiệp – Nhà nông 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoài Đức huyện đồng bằng, đất đai màu mỡ, có vị trí địa lý thuận lợi nằm gần trung tâm lớn Hà Nội, khu cơng nghệ, khu thị Tồn huyện có 634.20 đất trồng hàng năm, chiếm 44,07% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, đất trồng lúa diện tích 2,689.52 ha, đất trồng hàng năm khác diện tích 944.68 Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất (LUT) với 33 kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng Sản xuất hàng hóa huyện hình thành phát triển LUT sản xuất hàng hóa (rau, màu) cho hiệu kinh tế hiệu xã hội cao LUT chuyên rau với kiểu sử dụng đất, có TNHH trung bình 173.160,34 nghìn đồng/ha, tỷ suất đồng vốn 2,05, sử dụng 925 công lao động giá trị công lao động đạt 224,22 nghìn đồng/cơng LUT rau màu kết hợp bố trí vùng, hiệu kinh tế xã hội kiểu sử dụng LUT cao Vùng bãi: kiểu sử dụng đất cho TNHH trung bình 137.409,15 nghìn đồng, tỷ suất đồng vốn 1,53, sử dụng 1034 lao động giá trị công lao động 171,10 nghìn đồng/cơng Điển hình kiểu sử dụng đất: Ngô bao tử - Đỗ ăn loại - Cà chua Bắp cải, Ngô bao tử - Đỗ ăn loại - Cà chua - Su hào, Cà chua - Đỗ tương - Su hào, Ngô bao tử - Ngô - Cà chua Vùng nội đồng: TNHH trung bình 103462,50 nghìn đồng, tỷ suất đồng vốn 1,43, sử dụng 840 lao động giá trị cơng lao động 129,07 nghìn đồng/cơng Điển hình kiểu sử dụng đất: Dưa chuột - Đỗ tương - Bí đỏ, Cà loại - Bí đỏ - Ngô bao tử LUT chuyên màu bố trí sản xuất vùng bãi, có TNHH trung bình 81.178,64 nghìn đồng, tỷ suất đồng vốn 1,19, sử dụng 868 lao động giá trị công lao động 127,08 nghìn đồng/cơng LUT có kiểu sử dụng đất: Lạc - Đỗ tương – Ngô, Lạc - Đỗ tương - Khoai lang LUT chuyên rau cho hiệu kinh tế, xã hội cao lại ảnh 74 hưởng không tốt đến môi trường, nên cần có quy trình sản xuất hợp lý để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường đất Các LUT rau màu cho hiệu kinh tế thấp ảnh hưởng đến mơi trường Một số kiểu sử dụng đất sản xuất hàng hóa chuyên rau, màu đề xuất: Vùng bãi: LUT chuyên rau (Cà chua - Bí xanh - Dưa chuột, Cà chua Cải ăn loại - Bắp cải, Cà chua - Đỗ ăn loại - Cải củ), LUT rau màu (Ngô bao tử - Đỗ ăn loại - Cà chua - Bắp cải, Ngô bao tử - Đỗ ăn loại - Cà chua - Su hào, Cà loại - Bắp cải - Khoai lang, Cà loại - Bí đỏ - Ngơ bao tử) Vùng nội đồng: LUT lúa màu (Lúa xuân - Bí đỏ - Đỗ ăn loại, Lúa xuân - Cà loại - Khoai tây, Dưa chuột - Ngô bao tử - Lúa mùa - Đỗ tương, Cà chua - Lúa mùa - Bắp cải, Ngô bảo tử - Lúa mùa - Cà chua, Lúa xuân - Bí đỏ - Cải ăn loại, Dưa chuột - Lúa mùa - Su hào), LUT rau màu (Cà loại - Bắp cải - Khoai lang, Cà loại - Bí đỏ - Ngơ bao tử, Dong riềng - Đỗ tương, Dưa chuột - Đỗ tương - Bí đỏ) Những giải pháp trợ giúp cho định hướng phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp rau màu đề xuất mở rộng hệ thống chợ đầu mối, cải thiện hệ thống tưới tiêu, áp dụng giống bảo vệ môi trường Kiến nghị Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Triển khai đồng giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hỗ trợ nguồn vốn giúp người nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa sở vận dụng tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội huyện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Việt Anh, Phan Sỹ Mẫn (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Nguyễn Việt Anh, Phan Sỹ Mẫn (2001), “Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội “Diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp”, http://www.phapluat.vn Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Quyền Đình Hà (2005), Bài giảng kinh tế đất, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng sinh thái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Kinh tế nông nghiệp (1996), Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Luật đất đai Việt Nam (1993), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 11 Luật đất đai Việt Nam (2003), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phùng Hữu Phú ( 2008), Đơ thị hóa Việt Nam – từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển, http://www.cefurds.com 14 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), “Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 274 15 Lê Văn Tiềm – Viện khoa học Nông nghiệp (2010), “Ăn lạm” đất nơng nghiệp, liệu có an tồn, Báo doanh nhân sài gịn cuối tuần 76 16 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Tổng cục quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo kiểm kê đất đai toàn quốc tính đến 01/01/2010, Hà Nội 18 “Thận trọng sử tài dụng nguyên đất nông nghiệp”, http://wwwvovnews.vn - Đài tiếng nói việt Nam 19 Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sông hồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Trưởng (2006), Nghiên cứu xác định số đặc điểm nông nghiệp đô thị, Hội Thảo khoa học 50 năm Khoa Địa lý, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 21 Lê Văn Trưởng (2008), Phát triển loại hình nơng nghiệp thị Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển số 136, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 22 Đỗ Văn Viện, Vũ Thị Phương Thụy (2000), “Nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác điều kiện thị hóa ngoại thành hà nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 24 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006), Đánh giá tác động tiến khoa học kỹ thuật công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp 25 Vụ thơng tin báo chí ngoại giao ngày 8/3/2009, Tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam kinh nghiệm việc nâng cao đời sống nông dân II Tài liệu tiếng Anh: 26 FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO – Rome 77 ... kiểu sử dụng đất địa bàn huyện 34 2.2.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hoá 37 2.2.4 Hiệu xã hội sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng. .. hiệu sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài Khóa luận nhằm luận giải vấn đề trạng hiệu sử dụng đất sản xuất rau màu, từ đề xuất. .. Hiệu mơi trường sử dụng đất chuyên rau, màu phục vụ sản xuất hàng hoá 53 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHUYÊN RAU MÀU PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG HỐ HUYỆN

Ngày đăng: 02/03/2015, 00:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Anh, Phan Sỹ Mẫn (2001), “Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Phan Sỹ Mẫn
Năm: 2001
2. Nguyễn Việt Anh, Phan Sỹ Mẫn (2001), “Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hóa
Tác giả: Nguyễn Việt Anh, Phan Sỹ Mẫn
Năm: 2001
4. “Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp”, http://www.phapluat.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp
14. Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), “Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số nước Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số nước Đông Nam Á
Tác giả: Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng
Năm: 2001
15. Lê Văn Tiềm – Viện khoa học Nông nghiệp (2010), “Ăn lạm” đất nông nghiệp, liệu có an toàn, Báo doanh nhân sài gòn cuối tuần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn lạm
Tác giả: Lê Văn Tiềm – Viện khoa học Nông nghiệp
Năm: 2010
18. “Thận trọng khi sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp”, http://wwwvovnews.vn - Đài tiếng nói việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận trọng khi sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp
22. Đỗ Văn Viện, Vũ Thị Phương Thụy (2000), “Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong điều kiện đô thị hóa ở ngoại thành hà nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trong điều kiện đô thị hóa ở ngoại thành hà nội
Tác giả: Đỗ Văn Viện, Vũ Thị Phương Thụy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Phùng Hữu Phú ( 2008), Đô thị hóa ở Việt Nam – từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Trung tâm nghiên cứu đô thị và phát triển, http://www.cefurds.com Link
3. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
5. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
6. Quyền Đình Hà (2005), Bài giảng kinh tế đất, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Phạm văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng sinh thái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Kinh tế nông nghiệp (1996), Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Luật đất đai Việt Nam (1993), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 11. Luật đất đai Việt Nam (2003), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Trần ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Tổng cục quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo kiểm kê đất đai toàn quốc tính đến 01/01/2010, Hà Nội Khác
19. Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa ở vùng đồng bằng sông hồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Khác
20. Lê Văn Trưởng (2006), Nghiên cứu xác định một số đặc điểm của nông nghiệp đô thị, Hội Thảo khoa học 50 năm Khoa Địa lý, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w