Đoàn thanh niên trong thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội

43 1 0
Đoàn thanh niên trong thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐOÀN THANH NIÊN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.081 Chủ nhiệm đề tài : Lê Thị Mai Lớp : 2105CSCA Cán hƣớng dẫn : TS Hoàng Thanh Sơn Hà Nội – 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐOÀN THANH NIÊN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.081 Chủ nhiệm đề tài : Lê Thị Mai Thành viên tham gia : Trƣơng Hữu Hải Hà Minh Hiếu Lớp : 2105CSCA Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với tình cảm chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ nhóm em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Khoa học liên ngành truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy nên đề tài nghiên cứu nhóm em hồn thiện tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Hoàng Thanh Sơn – người trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đề tài thời gian qua Đề tài nghiên cứu thực khoảng thời gian ngắn Bước đầu vào thực tế chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô để kiến thức chúng em lĩnh vực hồn thiện Đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khoa học Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn tài liệu đề tài rõ nguồn gốc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIÊT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CTXH Cứu trợ xã hội CTĐX Cứu trợ đột xuất CCBC Cán bộ, công chức CT-XH Chính trị - xã hội HĐND Hội đồng nhân dân 10 KT-XH Kinh tế - Xã hội 11 LĐTB&XH Lao động Thương binh & Xã hội 12 HSSV Học sinh sinh viên 13 QP-AN Quốc phòng – An ninh 14 TGXH Trợ giúp xã hội 15 TCXH Trợ cấp xã hội 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 18 VH-XH Văn hóa – Xã hội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Bố cục đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ VÀ ĐỒN THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm bản: 1.1.1 Khái niệm y tế 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm y tế 1.1.3 Khái quát Đoàn niên: 1.2 Vị trí, vai trị Đồn niên: 1.2.1 Vị trí: 1.2.2 Vai trò: 1.3 Quá trình tổ chức thực thi sách bảo hiểm y tế: 1.3.1 Lập kế hoạch thực thi sách BHYT: 1.3.2 Tuyên truyền, phổ biến sách bảo hiểm y tế 1.3.3 Phân công, phối hợp thực thi sách bảo hiểm y tế 10 1.3.4 Tổ chức thực bảo hiểm y tế 10 1.3.5 Giám sát, kiểm tra, đạo thực thi sách bảo hiểm y tế 10 1.3.6 Sơ kết, tổng kết thực sách bảo hiểm y tế 11 1.3.7 Tiêu chí đánh giá kết thực thi sách bảo hiểm y tế 11 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách bảo hiểm y tế 12 1.4.1 Yếu tố chủ quan: 12 1.4.2 Yếu tố khách quan: 13 Tiểu kết chương 15 CHƢƠNG THỰC TR NG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ TRONG ĐOÀN THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 16 2.1 Khái quát địa bàn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội 16 2.2 Thực trạng thực sách bảo hiểm y tế Đoàn niên huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 18 2.2.1 Phổ biến, tuyên truyền sách bảo hiểm y tế: 18 2.2.3 Phối hợp thực thi sách bảo hiểm y tế: 19 2.2.4 Giám sát, kiểm tra thực sách bảo hiểm y tế: 20 2.3 Những kết đạt được: 21 2.3.1 Thành tựu: 21 2.3.2 Hạn chế 22 Tiểu kết Chương 23 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HO T ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ TRONG ĐỒN THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 3.1 Một số phương hướng nâng cao hiệu hoạt động thực sách bảo hiểm y tế Đoàn niên địa bàn Huyện: 24 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực sách bảo hiểm y tế Đoàn niên huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 25 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách bảo hiểm y tế 25 3.2.2 Đẩy mạnh công tác phối hợp thực sách bảo hiểm y tế: 26 3.2.3 Tăng cường giám sát, kiểm tra trình thực thi sách bảo hiểm y tế 27 3.2.4 Một số giải pháp khác: 27 Tiểu kết Chương 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đồn TNCS Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng xung kích cách mạng, trường học xã hội chủ nghĩa niên, đại diện chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng tuổi trẻ; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; lực lượng nịng cốt trị phong trào niên tổ chức niên Việt Nam Được xây dựng, rèn luyện trưởng thành qua thời kỳ đấu tranh cách mạng, Đồn tập hợp đơng đảo niên phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cống hiến xuất sắc cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bước vào thời kỳ mới, Đồn tiếp tục phát huy vai trị xung kích tồn Đảng, tồn dân, tồn qn thực thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại BHYT sách xã hội mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng Đảng Nhà nước coi trọng Từ triển khai thực hiện, diện bao phủ BHYT ngày mở rộng, người dân chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế ngày tốt Đặc biệt đoàn viên niên Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn viên niên tham gia BHXH, BHYT, BHTN; giúp lan tỏa rộng rãi ý nghĩa, lợi ích, tính nhân văn giá trị sách Trong năm qua, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội triển khai thực thi sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện đạt kết quan trọng như: người tham gia BHYT có 18 triệu HSSV thụ hưởng nhiều sách mới, theo quyền lợi KCB BHYT đảm bảo ngày tốt Nổi bật sách thơng tuyến tỉnh điều trị nội trú KCB BHYT triển khai quy mơ tồn quốc từ ngày 1/01/2021, giúp số trường hợp tham gia BHYT điều trị trái tuyến hưởng 100% chi phí điều trị nội trú tuyến Cùng với quyền lợi BHYT mở rộng, từ tháng 6/2021, thủ tục KCB BHYT có cải tiến, mang lại lợi ích cho người tham gia BHYT nói chung, HSSV nói riêng sử dụng hình ảnh thẻ BHYT ứng dụng “VssID - Bảo hiểm xã hội số”, thay cho thẻ BHYT giấy KCB, giúp người tham gia BHYT tiết kiệm thời gian KCB, đặc biệt không lo mất, hay hỏng thẻ BHYT giấy Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm tác giả chúng em chọn đề tài nghiên cứu “]Đoàn niên việc thực sách bảo hiểm y tế địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Tổng quan tình hình nghiên cứu: Cho đến thời điểm này, thực sách bảo hiểm y tế đề tài nhiều tác giả khoa học, tri thức cộng đồng quan tâm Trên sở đó, cơng tr nh nghiên cứu khoa học vấn đề nhiều phong phú như: Luận văn Thạc sĩ Ngành Luật Bùi Thị Thu Hằng, năm 2014, Đại học Quốc gia Hà Nội “BHYT tự nguyện luật Bảo hiểm y tế Việt Nam” tác giả tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận Bảo hiểm y tế thực trạng pháp luật Bảo hiểm y tế tự nguyện Bài báo khoa học “Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện nông dân tỉnh Thái Bình” nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Huyên Nguyễn Văn Song, Khoa kế toán Quản trị kinh doanh, Học viên Nông nghiệp Việt Nam năm 2014, tập trung nghiên cứu tiến hành với quy mô điều tra 550 nông dân địa bàn tỉnh Thái b nh, để phân tích tỷ lệ tham gia Bảo hiểm y tế nông dân tỷ lệ nông dân nhu cầu tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện Ngồi ra, cịn số viết khác liên quan đến luận văn như: Bài viết ThS Nguyễn Thị Thúy, Trường Cao đẳng Cơng Thương TP Hồ Chí Minh, đăng tạp chí Cơng thương ngày 6/11/2017 “Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự do” từ đưa kết luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện sách an sinh xã hội có ý nghĩa Nhà nước nhằm trợ giúp người lao động ổn định sống hết tuổi lao động Tuy nhiên từ thực tế cho thấy số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa nhiều, chưa tương xứng với lực lượng lao động có địa bàn Cơ quan bảo hiểm xã hội cần tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức dõi, kiểm tra, đôn đốc, UBND huyện phát kiểm điểm trách nhiệm lãnh đạo, quan chưa hoàn thành tiến độ, tiêu giao đầu năm hành vi vi phạm quy định pháp luật thực sách bảo trợ xã hội Bên cạnh đó, niên tồn huyện cịn tích cực khảo sát hỗ trợ gia đ nh khơng thuộc hộ nghèo, cận nghèo có hồn cảnh khó khăn để tặng thẻ BHYT miễn phí, tặng sổ BHXH Tham gia buổi Tổng kết thực sách BHYT hàng quý quan BHXh huyện tổ chức 2.3 Những kết đạt đƣợc: 2.3.1 Thành tựu: Năm 2022, quan tâm lãnh đạo, phối hợp đạo sát UBND huyện, việc thực sách Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) địa bàn Huyện Đoàn niên đạt kết đáng ghi nhận Thực nhiệm vụ năm 2022, từ đầu năm, Đoàn niên tích cực tham mưu UBND thực tiêu, nhiệm vụ công tác BHXH, BHYT Thành phố UBND huyện giao; văn đạo thực BHYT học sinh; đôn đốc thu hồi nợ BHXH đơn vị, Đồng thời, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể, UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai thực tốt sách BHXH, BHYT, BHTN cho cán bộ, đoàn viên, hội viên nhân dân, góp phần ổn định, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân; với cấp ủy, quyền thực tốt cơng tác bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Công tác tuyên truyền, vận động người tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đ nh chi Đồn thơn, xã, thị trấn quan tâm thực thường xuyên Công tác thông tin, tuyên truyền huyện quan tâm thực hiện, nhấn mạnh tuyên truyền nội dung nhằm phát triển người tham gia BHXH, BHYT; hướng dẫn thủ tục hưởng chế độ BHXH người nhiễm Covid-19 sách hỗ trợ người điều trị Covid-19 nhà Trong năm 2022, đặc biệt tháng 3/2023, chi đoàn xã tham gia hoạt động hành trình tháng Ba Huyện đồn tổ chức, lồng ghép hoạt động tuyên truyền sách BHXH, BHYT tặng thẻ BHYT cho người dân có hồn 21 cảnh khó khăn huyện Đ nh Lập Mặc dù chi đồn khơng giao tiêu phát triển đối tượng từ năm 2022 đến tháng 3/2023, riêng ĐVTN chi đoàn vận động 200 người dân tham gia BHXH tự nguyện BHYT hộ gia đ nh; tặng 12 thẻ BHYT cho người dân có hồn cảnh khó khăn năm ĐVTN chi đồn niên BHXH huyện tham gia ủng hộ ngày lương quan để hưởng ứng chương tr nh tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người dân theo phát động BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Với nỗ lực tuyên truyền, ĐVTN toàn ngành góp sức vào thực tiêu phát triển BHXH, BHYT ngành năm 2022 đạt 100% kế hoạch giao Trong tháng đầu năm 2023, số người tham gia BHXH toàn tỉnh 66.321 người, đạt 90,5%; 681.797 người tham gia BHYT, đạt 91,7% kế hoạch giao năm 2023, hai số tăng từ 1% – 2,8% so với kỳ năm 2022 Bên cạnh đó, Đồn niên kết hợp BHXH huyện thực rà sốt, đơn đốc tra, kiểm tra 118 đơn vị; kiểm tra 05 đại lý thu BHXH; phối hợp với phòng, ban, ngành liên quan rà soát đơn vị nợ dài, thực tra, kiểm tra liên ngành 20 đơn vị sử dụng lao động Đặc biệt, chi đoàn hỗ trợ, giúp đỡ BHXH huyện thực tốt công tác tiếp nhận hồ sơ trả kết thủ tục hành với tỷ lệ giải hạn đạt 99,49% đợt cao điểm 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh kết mà Đoàn niên địa bàn huyện đạt trình triển khai thực thi sách bảo hiểm y tế cịn hạn chế, khó khăn sau: Cơng tác phổ biến, tun truyền thực sách BHYT Đồn bị chững lại nhiều hoạt động thực thi sách bảo trợ xã hội huyện phường không tổ chức theo kế hoạch đề ra, đặc biệt hoạt động truyền thông, tập huấn; hoạt động tổ chức thăm hỏi cho em thuộc đối tượng bảo trợ xã hội Các kế hoạch thực thi sách khơng diễn theo thời gian dự kiến ban đầu Công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến qui định sách 22 vào sống cộng đồng, đến vùng địa phương xã, nhiên nhận thức cộng đồng, gia đ nh đối tượng bảo trợ xã hội số nơi chưa thật mức, cịn có tư tưởng trông chờ vào trợ giúp Nhà nước Mạng lưới sở, cộng tác viên dân số địa bàn quận thiếu số lượng, yếu chất lượng Công tác báo cáo số phường mang tính chung chung, khơng có phân tích khơng có đánh giá, nhận xét , số biểu mẫu báo cáo làm mang tính có số liệu, chưa hết nội dung, chưa so với yêu cầu báo cáo huyện, chưa thể hết trách nhiệm cán công chức, người đứng đầu cấp xã Nên công tác kiểm tra, giám sát Đồn cịn hạn chế v chưa thực có kiến thức chuyên môn lĩnh vực Tiểu kết Chƣơng Chương tập trung khái quát đặc điểm tình hình, kinh tế xã hội, vị trí địa lý huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, với ưu điểm lợi có ảnh hưởng việc thực thi sách BHYT địa bàn quận Đồng thời, chương mô tả đánh giá thực trạng bước trình thực thi sách BHYT Đồn niên địa bàn huyện Từ việc phổ biến tuyên truyền, phân công phối hợp thực thực thi sách cuối kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực thi sách bảo hiểm y tế địa bàn huyện Qua đó, đưa nhận xét chung kết đạt q trình thực thi sách bảo hiểm y tế địa bàn huyện Đoàn niên, bên cạnh kết đạt hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế 23 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HO T ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ TRONG ĐOÀN THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Một số phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hoạt động thực sách bảo hiểm y tế Đoàn niên địa bàn Huyện: Trong giai đoạn mới, huyện Hoài Đức tâm giữ vững phát huy thành tựu đạt đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội chất lượng sống nhân dân Đi đôi với việc tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa hoạt động đảm bảo an sinh xã hội, huy động nguồn lực, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xã hội Đảm bảo an sinh xã hội địa bàn huyện; tạo bước phát triển tập trung giải vấn đề xúc việc làm, đạo tạo nghề, chăm sóc người có cơng, bảo trợ xã hội, giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng, ổn định trị an toàn xã hội; giảm dần khoảng cách mức sống, tr nh độ phát triển địa bàn quận Giai đoạn 2020 – 2025, tầm nh n đến năm 2030 Đảng quyền huyện Hồi Đức: + 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất trợ giúp kịp thời; nâng mức trợ cấp xã hội hàng tháng; có sách trợ giúp trẻ em 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn, ốm đau đột xuất; tiếp tục mở rộng diện người cao tuổi khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hưởng trợ cấp xã hội + 100% người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, tối thiểu 50% đối tượng cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện + 100% người thuộc diện bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp hàng tháng cấp thẻ BHYT theo quy định 100% học sinh nghèo, khuyết tật, học sinh đối tượng BTXH miễn học phí 100% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 24 chăm sóc, giúp đỡ 100% trẻ em tuổi cấp thẻ Bảo hiểm y tế + Người có cơng với cách mạng đối tượng BTXH có mức sống mức sống trung bình người dân nơi cư trú + 100% Người có công với cách mạng, người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em tuổi, nhân thuộc hộ nghèo có nhu cầu có khả tự tham gia giao thơng cấp thẻ xe bt miễn phí + Tỷ lệ người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, BHXH hàng tháng, trợ cấp hưu trí, xã hội: 55% + Phấn đấu tỷ lệ người chết đưa hỏa táng đạt 90% 3.2 Một số giải pháp n ng cao hiệu hoạt động thực sách bảo hiểm y tế Đồn niên huyện Hoài Đức Thành phố Hà Nội 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách bảo hiểm y tế Đoàn niên địa bàn Huyện đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền sách an sinh xã hội, văn quy định thủ tục hành trợ giúp xã hội qua nhiều hình thức phương tiện thơng tin đại chúng, trang thông tin điện tử xã đài phát xã, báo đài, tờ rơi, poster, hiệu tuyên truyền tuyến phố thị trấn, đường làng ngõ xóm phải trực quan, sinh động Nội dung tuyên truyền cần thay đổi thường xuyên phong phú, nội dung cần đầy đủ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng BTXH trách nhiệm gia đ nh, Nhà nước xã hội việc bảo vệ chăm sóc giúp đỡ đối tượng bảo trợ xã hội Tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ quan BHXH huyện hướng dẫn nhân dân địa phương triển khai thực sách thực cập nhật sách, văn Đẩy mạnh quyền điện tử, đưa đầy đủ nội dung thông tin lên trang thông tin điện tử huyện, xã Thiết lập kênh thông tin phản hồi ý kiến người dân vấn đề có liên quan đến luật pháp, sách việc tổ chức thực sách BTXH Thường xuyên tổ chức chương tr nh, tọa đàm với tham gia toàn thể ban ngành đoàn thể, nhân dân đối tượng BTXH để nâng cao nhận 25 thức cộng đồng, xã hội, hệ trẻ ngày Biểu dương, khen thưởng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt việc bảo vệ, chăm sóc đối tượng BTXH cá nhân có thành tích xuất sắc học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Cần có chế tài, xử lý, kỷ luật gây thiệt hại phải bồi thường truy cứu trách nhiệm hình quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định TCXH, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng BTXH Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, doanh nghiệp, quan tổ chức nhà hảo tâm tham gia xã hội hóa thực thi sách trợ giúp xã hội, làm cho tinh thần tương thân tương ái, tinh thần cộng đồng phải nâng cao vững Khuyến khích phát triển đa dạng mơ hình BTXH, hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào cộng đồng, hỗ trợ phát triển nhóm cộng đồng (các đồn thể địa phương, nhóm sở thích, gia đ nh ) trở thành điểm tựa chống đỡ rủi ro cho hộ nghèo, cận nghèo, nhóm đối tượng đặc thù Vận động toàn xã hội tham gia phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “tương thân tương ái”, hoạt động nhân đạo như: ngày v người nghèo, xây dựng nhà t nh nghĩa 3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác phối hợp thực sách bảo hiểm y tế: Huyện Đoàn tham mưu, phối hợp quan BHXh có thẩm quyền UBND huyện đề xuất thành phố Hà Nội xây dựng đưa vào áp dụng phần mềm quản lý đối tượng nghèo bảo trợ xã hội để theo dõi giải chế độ đối tượng BTXH từ tiếp nhận thủ tục, giải công nhận chế độ, quản lý đối tượng thực sách trợ cấp thường xuyên, cấp thẻ BHYT, hưởng trợ cấp, thực sách hỗ trợ mai táng Đồn niên cần đổi tập trung trách nhiệm xây dựng, quản lý tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ trực tiếp đối tượng trợ giúp xã hội vào quan chuyên môn ngành Lao động thương binh xã hội thông qua bước chuyển nhiệm vụ xây dựng sách, tổ chức triển khai thực sách trợ giúp tiền mặt trực tiếp cho đối tượng giáo dục, chăm sóc 26 sức khỏe sách khác Bộ, ngành khác triển khai thực sang ngành Lao động – Thương binh Xã hội để tránh bỏ sót đối tượng, trách tản mạn chồng chéo sách Như vậy, vai trò chức Bộ LĐTB&XH quản lý chăm sóc trực tiếp đối tượng TGXH, vai trò chức ngành khác cung cấp dịch vụ công cách hiệu hữu ích cho tất đối tượng sách 3.2.3 Tăng cường giám sát, kiểm tra q trình thực thi sách bảo hiểm y tế Để đảm bảo tổ chức thực sách bảo trợ xã hội mục tiêu, đối tượng; ngăn chặn sai phạm phòng, chống thất thốt, tham nhũng th việc cơng khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực sách BTXH cần thiết Hàng năm, Đại diện Đoàn huyện phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất quan BHXH, quan có thẩm quyền để kiểm tra, giám sát quan, tổ chức đội ngũ cán công chức địa phương tr nh thực thi sách BHYT Cùng thành lập đoàn kiểm tra kiểm tra chéo lẫn phịng ban chun mơn, xã, hội đồng với để đảm bảo công khai, minh bạch Việc phối hợp kiểm tra Đoàn niên địa bàn Huyên góp phần nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực sách, phịng ngừa sai phạm; việc giám sát nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân tổ chức thực hiện, đảm bảo tính xác, kịp thời, hiệu việc thực sách 3.2.4 Một số giải pháp khác: Các đại diện Đoàn huyện, đại diện Chi đoàn xã cần tham gia buổi nâng cao tr nh độ, kỹ giải đội ngũ công chức phụ trách BTXH huyện, xã đào tạo chuyên mơn, nắm vững chủ trương, sách BTXH Đảng nhà nước, thường xuyên tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực tổ chức thực sách BTXH, để nâng cao lĩnh hội kiến thức chun mơn Góp phần đảm bảo 27 đủ lực tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, tổng hợp, báo cáo đánh giá q trình thực sách BTXH, tham mưu giải pháp tổ chức thực sách đảm bảo theo yêu cầu đề Phát triển nguồn nhân lực cán xã hội hệ thống mạng lưới tổ chức sử dụng mạng lưới nhân viên công tác xã hội; h nh thành đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, tổ dân phố đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu Đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên, cộng tác viên gia đ nh kiến thức, kỹ chăm sóc, trợ giúp xã hội cho đối tượng; nâng cao lực cán quản lý trợ giúp xã hội Tiểu kết Chƣơng Chương khái quát quan điểm phương hướng đạo, mục tiêu đảm bảo yêu cầu thực thi sách bảo trợ xã hội Đảng quyền huyện Hồi Đức.Trên sở quan điểm đạo, phương hướng đảm bảo yêu cầu thực thi sách bảo trợ xã hội huyện, vào yếu tố gây ảnh hưởng, hạn chế, nguyên nhân từ Chương Chương 2; nhóm tác giả đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu trình thực thi sách bảo hiểm y tế Đoàn niên huyện Hoài Đức năm tới: Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền thực sách BHYT; cơng tác phối hợp thực sách BHYT; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát thực sách BHYT cuối số giải pháp khác 28 KẾT LUẬN An sinh xã hội vấn đề quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Chính sách an sinh xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển Bảo trợ xã hội thực chức bảo đảm ASXH Nhà nước Với sách BHYT, Nhà nước can thiệp tác động giữ ổn định xã hội, ổn định trị, phân hóa giàu nghèo giảm phân tầng xã hội, tạo đồng thuận xã hội nhóm xã hội q trình phát triển Kinh tế thị trường phát triển xu hướng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội bất b nh đẳng gia tăng Để tạo phát triển bền vững, đòi hỏi Nhà nước phải phát triển mạnh mẽ BTXH để điều hòa mâu thuẫn xã hội phát sinh trình phát triển BTXH giúp cho việc điều tiết, hạn chế nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn xã hội, bất ổn xã hội Kể từ thành lập đến nay, quyền nhân dân huyện Hồi Đức có nhiều nỗ lực, nhiều sách đắn đẩy mạnh phát triển KT–XH, QP– AN quận Kinh tế địa bàn Huyện tiếp tục tr tăng trưởng khá, ổn định; thu ngân sách đạt vượt kế hoạch, thu hut vốn đầu tư tăng khá; nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần Nhân dân cải thiện nâng cao; mặt đời sống xã hội tiến rõ rệt, giải tốt sách ASXH, sở hạ tầng phát triển tương đối đồng bộ, đô thị chỉnh trangvà xây dựng theo hướng đại phấn đấu trở thành quận đô thị trung tâm thủ đô Hà Nội Việc thực thi sách BHYT Đồn niên địa bàn huyện Hoài Đức dần vào nề nếp từ việc phổ biến tuyên truyền, phối hợp, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực thi sáchtrên địa bàn huyện với kết rõ ràng Bên cạnh kết đạt góp phần vào thắng lợi chung đạt tiêu kinh tế xã hội thành phố Hà Nội nói chung quyền, Đồn huyện Hồi Đức nói riêng cịn mặt hạn chế q trình thực thi sách bảo trợ xã hội, an sinh xã hội Công tác tổ 29 chức tuyên truyền, phổ biến hạn chế, bị chững lại; kế hoạch đề chưa tổ chức theo dự kiến; nguồn lực tham gia quan tổ chức nhà hảo tâm hạn chế, việc tiếp nhận giải hồ sơ sách nhiều khâu hạn chế, chưa kịp thời Đề tài đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu q trình thực thi sách bảo trợ xã hội huyện năm tới Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội ln chủ trương, nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội chìa khóa để phát triển toàn diện bền vững nước nói chung thủ Hà Nội, huyện Hồi Đức nói riêng Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội quận huyện xây dựng thực sách, giải pháp bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân Hệ thống sách an sinh xã hội ngày đồng hoàn thiện lĩnh vực: xố đói giảm nghèo, giải việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm, ưu đãi người có cơng với nước, trợ giúp xã hội, mở rộng dịch vụ xã hội công cộng, tạo điều kiện để người dân hưởng thụ nhiều văn hoá, y tế giáo dục Cùng với nguồn lực không ngừng tăng lên nỗ lực tổ chức thực hiện, công tác an sinh xã hội ngày bảo đảm tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội thành phố 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh (2013),“Chính sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Học viện Hành quốc gia Lê Anh (2017), “Thực thi sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng – Thực trạng giải pháp”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Đặng Nguyên Anh (2015) (Chủ nhiệm đề tài),“Đảm bảo an sinh xã hội: Định hướng mơ hình giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Chiến lược an sinh xã hội 2011 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Công văn số 591/LĐTBXHBTXH ngày 13/2/2019 việc tăng cường triển khai thực trợ giúp xã hội đối tượng Bảo trợ xã hội., Chính phủ, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội quy định, ngày 21/10/2013 Chính phủ, Nghị định số 140/2018/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Mai Ngọc Cường (2012), “Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta năm tới”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 178, tháng 4-2012 Mai Ngọc Cường (2013), “Một số vấn đề Chính sách xã hội Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Văn Chiều (2014), “Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 15-NQ/TW Ban chấp 31 hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, ngày 01 tháng năm 2012 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006, 2011, 2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI,XII Đảng Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2011), “Giáo tr nh Khoa học sách”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Dũng (2011), “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí khoa học 17 Nguyễn Trọng Đàm (2012), “An sinh xã hội Việt Nam: Những quan điểm cách tiếp cận cần thống nhất”, Tạp chí Cộng sản, ngày 13-3-2012 18 Nguyễn Trọng Đàm (2013),“Hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 19 Đàm Hữu Đắc (2013), “Từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội”, Báo điện tử Chính phủ, ngày 19/9/2013 20 Nguyễn Trọng Đàm (2015), “Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Báo Điện tử Bộ LĐTB&XH, ngày 09/11/2015 21 Tô Đức (2016), “Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt”, Học viện Khoa học Xã Hội, Báo ĐT Viện nghiên cứu lập pháp, ngày 01/06/2016 22 Trần Ngọc Dương (2018), “Thực sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 21 Nguyễn Thị Linh Giang (2017), “Thực thi sách an sinh xã hội địa bàn Tây Nguyên”, Luận án tiến sĩ Quản lý công Học viện hành Quốc gia 22 Nguyễn Hữu Hải (2007), “Giáo tr nh nhập môn An sinh xã hội”, Nxb Lao động - Xã hội 32 23 Nguyễn Hữu Hải, Phạm Thu Lan (2008) “Giáo tr nh Hoạch định phân tích sách cơng”, Nxb Khoa học kỹ thuật 24 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), “Đại cương sách cơng”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 25 Nguyễn Hữu Hải (2014), “Chính sách cơng– Những vấn đề bản”, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Bùi Thị Thu Hằng (2014), “Bảo hiểm y tế tự nguyện luật Bảo hiểm y tế Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Tạ Thị Hồng (2014), “Chính sách an sinh xã hội người có hồn cảnh khó khăn tỉnh Thái Nguyên nay”, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phúc Hằng (2014), “Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững”, Trang điện tử Tin tức, ngày 23/4/2014 28 Nguyễn Văn Hồi (2014), “Những bước tiến quan trọng công tác bảo trợ xã hội”, Trang điện tử Bộ Lao động – Thương binh xã hội, ngày 01/3/2014 29 Lê Văn Hòa (2016), “Quản lý thực thi sách cơng theo kết quả”, Nxb Chính trị quốc gia thật 30 Nguyễn Tiến Hùng (2016), “Vai trò an sinh xã hội tiến xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Hà Hồng Hà (2020), “Bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội, hạnh phúc, ấm no nhân dân”, Báo điện tử Nhân dân, ngày 15/11/2020 32 Lê Quốc Lý (2014), “Chính sách an sinh xã hội - thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Giang Thanh Long, Đỗ Thị Thu (2019), “Chính sách an sinh xã hội xu hướng già hóa dân số Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp số 2+3(378+379)- tháng 1/2019 34 Nguyễn Thị Thu Nhàn (2016), “Hoạt động thực sách xã hội người khuyết tật cộng đồng”, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Đại 33 học Khoa học xã hội nhân dân, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Nhung (2017), “Một số vấn đề sách bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái B nh Dương, Số 507 – 12/2017 36 Vũ Văn Phúc (2012), “An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020”, Nxb Chính trị quốc gia 37 Lê Phương (2014), “Hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội góp phần ổn định phát triển đất nước”, Trang điện tử Bộ Lao động – Thương binh xã hội, ngày 10/3/2014 38 Nguyễn Hữu Phúc (2019), Thực thi sách bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh B nh Định, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện Hành quốc gia 39 Dương Văn Thắng (2011),“Bảo đảm an sinh xã hội ánh sáng Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Tuyên giáo 40 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), “Hoạch định thực thi sách cơng”, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật 41 Minh Thư (2020), “Bảo đảm an sinh xã hội: Những vấn đề đặt phát triển bền vững”, Báo ĐT Con số kiện, Tổng cục Thống kê, ngày 09/06/2020 42 Thành ủy Hà Nội (2020), “Chương tr nh số 08-CTr/TU ngày 16/12/2020 Thành ủy Hà Nội phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng sống nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021 – 2025”, Thành phố Hà Nội 43 Thành ủy Hà Nội (2020), “Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025”, Thành phố Hà Nội 44 Hữu Hải, “Huyện Hoài Đức thực giải pháp hoàn thành tiêu BHXH năm 2022”, truy cập ngày 14/3/2023 tại: https://kinhtedothi.vn/huyen-hoai-duc-thuc-hien-cac-giai-phap-hoan-thanh-chitieu-bhxh-nam-2022.html 45, Thu Hà, “Triển khai mục tiêu thu hút 100% học sinh, sinh viên tham 34 gia Bảo hiểm y tế”, truy cập ngày 20/4/2023 tại: https://www.doisongphapluat.com/trien-khai-muc-tieu-thu-hut-100-hoc-sinhsinh-vien-tham-gia-bao-hiem-y-te-a509482.html 46 Song Lam, “Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền thực BHXH, BHYT Hoài Đức”, truy cập ngày 20/4/2023 tại: https://www.moitruongvadothi.vn/day-manh-cac-hinh-thuc-tuyen-truyen-thuchien-bhxh-bhyt-tai-hoai-duc-a116175.html./ 35

Ngày đăng: 21/06/2023, 05:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan