Pháp luật lao động về chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng trên địa bàn huyện ba vì thành phố hà nội và một số kiến nghị (luận văn thạc sĩ luật học)

88 312 0
Pháp luật lao động về chấm dứt hợp đồng  lao động  thực trạng trên địa bàn huyện ba vì thành phố hà nội và một số kiến nghị (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

J NBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM CÔNG BẢY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Ngƣời lao động NSDLĐ : Ngƣời sử dụng lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Cơ cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.3 Phân loại chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Điều chỉnh pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2.1 Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 16 1.2.2 Pháp luật thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 30 1.2.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .45 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .45 2.1.2 Tình hình tuyển dụng, sử dụng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .46 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Khái quát chung thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động đơn vị sử dụng lao động địa bàn huyện Ba Vì 48 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ 48 2.2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 52 2.2.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật quyền lợi, trách nhiệm ngƣời lao động NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động 53 2.2.5 Thực tiễn thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 60 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 60 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 62 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động .62 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 70 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền lợi, trách nhiệm ngƣời lao động NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động 72 3.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động .74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng lao động (HĐLĐ) với tƣ cách hình thức pháp lý quan hệ lao động cá nhân đồng thời hình thức hữu hiệu để thiết lập trì quan hệ lao động Nếu bên quan hệ tôn trọng thực thoả thuận nhƣ cam kết không phát sinh kiện ngồi ý muốn hai bên quan hệ lao động đƣợc diễn nhƣ hai bên thoả thuận Tuy nhiên, thực tế sử dụng lao động nhƣ trình lao động đơn vị sử dụng lao động cho thấy, việc xảy kiện mong muốn hai bên tiến hành giao kết hợp đồng việc khó tránh khỏi HĐLĐ đƣợc chấm dứt theo quy định pháp luật Mặc dù Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) văn hƣớng dẫn quy định hành lang pháp lý tƣơng đối chặt chẽ cho chủ thể quan hệ lao động chấm dứt bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên, số quy định pháp luật cịn hạn chế q trình áp dụng pháp luật thực tiễn Chấm dứt HĐLĐ đƣợc coi kiện pháp lý có tính chất quan trọng giúp bên “giải thoát” khỏi mối quan hệ này, việc chấm dứt HĐLĐ có thuận lợi, tuân thủ quy định pháp luật giúp bên giảm bớt xung đột, tranh chấp phát sinh sau HĐLĐ chấm dứt Việc nghiên cứu pháp luật chấm dứt HĐLĐ môi trƣờng sử dụng lao động thực tế vấn đề có tính thời cấp thiết Chính lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội số kiến nghị” đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần phát thiếu sót quy định pháp luật, từ đƣa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài BLLĐ sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền cho bên quan hệ lao động, nhƣ đảm bảo hài hòa, ổn định bên quan hệ lao động Hiện nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động (NLĐ) ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) chấm dứt HĐLĐ nhận đƣợc nhiều quan tâm đƣợc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu riêng lẻ NLĐ NSDLĐ quan hệ lao động đƣợc đề cập cách gián tiếp pháp luật chấm dứt HĐLĐ Cụ thể nhƣ: Một số luận văn thạc sỹ luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu vấn đề HĐLĐ nói chung Trong đó, kể đến: luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Chí “Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường”; luận án tiến sỹ luật học năm 2002 tác giả Nguyễn Hữu Chí: “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”; luận văn thạc sỹ luật học năm 2004 tác giả Nguyễn Thanh Đại vấn đề: “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”; luận văn thạc sỹ luật học năm 2010 tác giả Phạm Thị Lan Hƣơng về: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực hiện”;… Những cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ chung số khía cạnh định việc chấm dứt HĐLĐ Vấn đề chấm dứt HĐLĐ đƣợc đề cập tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể” TS Lƣu Bình Nhƣỡng làm chủ nhiệm Bên cạnh đó, có báo, tạp chí nhƣ “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật” – tác giả TS Phạm Cơng Bảy, tạp chí Tịa án nhân dân; “Bất hợp lý số quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ – tác giả Đỗ Ngân Bình, tạp chí Dân chủ Pháp luật; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” – tác giả Đào Thị Hằng, tạp chí Luật học; “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động – Một số bất cập giải pháp hoàn thiện” – tác giả Nguyễn Tiến Dũng, tạp chí Nghề luật,… Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu dừng lại việc phân tích số nội dung có tính riêng lẻ mà chƣa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ, đồng thời cơng trình phần lớn tập trung việc nghiên cứu dƣới góc độ nghiên cứu lý luận cịn thực tiễn áp dụng mang tính chất ứng dụng chuyên ngành luật học chƣa đƣợc triển khai nhiều Luận văn với đề tài: “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội số kiến nghị” đề tài nghiên cứu cách hệ thống pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ dƣới góc độ nghiên cứu ứng dụng pháp luật địa phƣơng cụ thể Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề pháp luật lao động quy định chấm dứt HĐLĐ thực tiễn thực pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì Cụ thể, Luận văn triển khai phân tích cụ thể quy định pháp luật cứ, thủ tục chấm dứt HĐLĐ; quyền lợi NLĐ, NSDLĐ đƣợc hƣởng chấm dứt HĐLĐ; giải tranh chấp liên quan đến chấm dứt HĐLĐ đƣa số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phƣơng pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề luật thực định thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam chấm dứt HĐLĐ Trên sở đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế pháp luật hành nhƣ xuất phát từ thực trạng thực pháp luật hành địa bàn huyện Ba Vì để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: - Làm rõ số vấn đề quy định pháp luật liên quan đến chấm dứt HĐLĐ bao gồm số nội dung nhƣ: Căn cứ, thủ tục chấm dứt HĐLĐ, giải quyền lợi bên chấm dứt HĐLĐ, giải khiếu nại, giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt HĐLĐ điều chỉnh pháp luật Việt Nam vấn đề - Phân tích, đánh giá thực trạng ban hành, thực tiễn thực pháp luật Việt Nam chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam chấm dứt HĐLĐ nhƣ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật lao động việc chấm dứt HĐLĐ Cơ cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 68 Có thể NLĐ roi vào tình trạng bị co lạp khu đong dan cu bị nhốt sau cánh cửa bảo vệ hoạc bị tịch thu điẹn thoại di đọng hoạc phuong tiẹn lien lạc khác để khong cho họ lien hẹ với gia đình tìm giúp đỡ (iv) NLĐ bị NSDLĐ đe dọa: NLĐ nạn nhân tình trạng LĐCB phải chịu đựng đe dọa, lời dọa dẫm họ có ý kiến điều kiẹn an sinh hoạt hoạc muốn thoi viẹc Ngoài lời dọa dẫm hoạc hành đọng bạo lực, biểu đe dọa phổ biến NLĐ bao gồm: viẹc tố cáo với co quan xuất nhạp cảnh hành vi cƣ trú bất hợp pháp NLĐ, đe dọa NLĐ bị tiền luong hoạc tiếp cạn nhà cửa, đất đai, sa thải nguời nhà, điều kiẹn làm viẹc tồi tệ hon hoạc khong đuợc huởng quyền tối thiểu (rời khỏi noi làm viẹc, nghỉ ngơi ) (v) NSDLĐ giữ giấy tờ tùy thân, tiền lương sử dụng thủ đoạn gián tiếp nhằm đưa NLĐ vào hoàn cảnh lệ thuộc, buộc phải thực công việc theo yêu cầu: Viẹc chủ sử dụng giữ giấy tờ tùy than hoạc tài sản cá nhan có giá trị khác, chí giữ tiền lƣơng NLĐ mọt dấu hiẹu LĐCB NLĐ khong thể tiếp cạn đuợc tài sản có yeu cầu họ nhạn thấy họ khong thể rời khỏi noi làm viẹc khong muốn tài sản bị mát Trong nhiều truờng hợp, khong có giấy tờ tuỳ than (hộ chiếu, văn chứng ), NLĐ khong thể tìm đuợc mọt viẹc làm khác hoạc tiếp cạn dịch vụ cần thiết, họ khong dám nhờ giúp đỡ co quan, tổ chức khác Tƣơng tự nhƣ vậy, việc giữ tiền lƣơng cách có hệ thống chủ ý nhƣ biện pháp nhằm buộc NLĐ phải lại từ chối NLĐ hội chuyển chủ sử dụng, dấu hiệu LĐCB Thủ đoạn khác mà NSDLĐ thƣờng sử dụng để đƣa NLĐ vào tình trạng lệ thuộc thủ đoạn kinh tế Họ tìm cách để NLĐ lệ thuộc nợ (thơng qua thủ đoạn ép buộc NLĐ vay nợ, nâng mức lãi suất, nợ lũy kế, tăng chi phí ăn sinh hoạt NLĐ ), điều làm NLĐ khó khỏi cảnh nợ nần Khoản nợ có tác dụng trói buộc NLĐ làm việc cho chủ sử dụng thời gian không xác định, mùa vụ, hàng năm trời, chí từ hệ sang hệ khác 69 (vi) Điều kiện làm việc sinh hoạt NLĐ bị lạm dụng: NLĐ bị rơi vào tình trạng LĐCB dƣờng nhƣ phải chấp nhận điều kiện làm việc sinh hoạt mà họ không tự nguyện đồng ý Họ phải thực công việc điều kiện không đảm bảo (ẩm thấp, bẩn thỉu) hoạc đọc hại (khó khăn, nguy hiểm mà khong có thiết bị bảo họ), nhu vi phạm nghiem trọng pháp luật lao đọng Những NLĐ bị cuỡng phải chấp nhạn điều kiẹn sinh hoạt thấp kém, sinh hoạt khu nhà đong đúc, chạt chọi điều kiẹn sinh hoạt khong đảm bảo vẹ sinh, khong có khu vực rieng tu (vii) NLĐ bị buộc làm thêm thường xuyên, liên tục: NLĐ bị cuỡng bị buọc làm viẹc lien tục hoạc làm viẹc nhiều ngày thời gian đuợc quy định luạt pháp quốc gia hoạc thoả ƣớc lao động tập thể Họ khong đuợc bố trí thời gian nghỉ giải lao hoạc ngày nghỉ tuần hoạc thuờng xuyen phải trực 24 ngày ngày tuần (viii) NLĐ bị bạo lực thân thể tình dục: Khi NLĐ bị cuỡng bức, họ phải chịu đựng tình trạng bạo lực than thể hoạc tình dục Bạo lực bao gồm viẹc bắt ép NLĐ phải dùng ma tuý hoạc ruợu nhằm kiểm soát họ Bạo lực đuợc sử dụng để ép buọc NLĐ thực hiẹn cong viẹc khong có thoả thuạn ban đầu nhu quan hệ tình dục với chủ sử dụng hoạc thành vien gia đình chủ sử dụng hoạc mức đọ thấp hon, thực hiẹn cong viẹc bắt buọc thay viẹc thong thuờng Trong văn hƣớng dẫn BLLĐ cần đƣợc bổ sung cụ thể dạng hành vi để đảm bảo nhận diện, áp dụng đắn quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ 3.2.1.3 Hướng dẫn cụ thể “người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động” để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nhƣ phân tích, việc đƣa tiêu chí nhƣ “thƣờng xun khơng hồn thành cơng việc” NLĐ hồn toàn NSDLĐ định sở tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Do vậy, NSDLĐ 70 có quyền định nhƣ đƣợc coi “thƣờng xuyên khơng hồn thành cơng việc”, điều dẫn tới hệ thực tế, NSDLĐ xác định nội hàm “thƣờng xun khơng hồn thành cơng việc” “khắt khe”, NLĐ vi phạm lỗi nhỏ, khơng hồn thành cơng việc lần đầu bị coi thƣờng xun khơng hồn thành cơng việc Điều dẫn đến thiệt thịi cho NLĐ, quyền lợi việc làm họ khơng đƣợc bảo đảm.Văn pháp luật cần có hƣớng dẫn cụ thể việc xác định nhƣ “thƣờng xun khơng hồn thành cơng việc”, tránh việc NSDLĐ quy định cách tuỳ ý, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích NLĐ Chúng tơi cho rằng, việc xác định tính chất thƣờng xuyên đƣợc đánh giá thơng qua số lần hành vi khơng hồn thành cơng việc khoảng thời gian định trƣớc, tháng dƣơng lịch, quý năm… 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, trƣờng hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn phải báo trƣớc 45 ngày Tuy nhiên, việc chấm dứt thuộc quy định khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 pháp luật lao động phải báo trƣớc 45 ngày Nếu thực nhƣ khó khăn cho NLĐ số trƣờng hợp nhƣ NLĐ bị ngƣợc đãi, quấy rối tình dục, cƣỡng lao động Do đó, cần hƣớng dẫn cụ thể việc NLĐ chấm dứt HĐLĐ nhƣng lại thuộc khoản Điều 37 áp dụng thời hạn báo trƣớc đƣợc quy định khoản Điều 37 Việc quy định nhƣ vừa đảm bảo quyền lợi NLĐ không bị xâm phạm, vừa đảm bảo đƣợc việc vận dụng linh hoạt pháp luật lao động vào quan hệ lao động Thứ hai, thủ tục NLĐ phải thực thực quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ Theo quy định pháp luật hành quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ, Điều 37 BLLĐ quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ phải gồm điều kiện: Thứ phải có lý đƣợc quy định luật; Và thứ hai là, phải tuân thủ thời hạn báo trƣớc Riêng NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cần báo trƣớc 45 ngày mà khơng cần lý Điều thể rõ bất cập, tƣớc hội có việc làm 71 tốt NLĐ Hơn nữa, thực tế lao động địa bàn huyện Ba Vì nhƣ nhiều địa phƣơng nƣớc cho thấy, việc NLĐ tìm đƣợc cơng việc tốt hơn, hay chí điều kiện lao động công việc không bảo đảm, họ không muốn tiếp tục thực công việc điều “dễ hiểu” Bởi số lý do, liên quan đến quyền tự làm việc lựa chọn việc làm NLĐ Hơn nữa, trƣờng hợp NLĐ muốn đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ xác định thời hạn cần có lý theo quy định vơ hình chung khơng có lý theo luật định, họ buộc phải tiếp tục thực công việc hồn tồn khơng mong muốn, có dấu hiệu lao động cƣỡng Đồng tình với quan điểm này, chuyên gia thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho Việt Nam phải tuân thủ tôn trọng công ƣớc chống lao động cƣỡng “Ép NLĐ đƣa lý trái nguyên tắc, vi phạm quyền tự NLĐ, ép họ lại làm việc lao động cƣỡng bức, nhƣng hợp lý nhiều yêu cầu NLĐ phải báo trƣớc, tránh tổn hại cho bên kia”, ông Alam Pelec, chuyên gia cao cấp pháp luật lao động tiêu chuẩn lao động quốc tế, Tổ chức Lao động Quốc tế nêu quan điểm Tuy nhiên, thủ tục báo trƣớc NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ cần đƣợc bảo đảm chặt chẽ, quy định báo trƣớc thời hạn định để doanh nghiệp biết, chủ động việc tìm kiếm lao động thay Chính vậy, chúng tơi cho cần sửa đổi, bổ sung Điều 37 BLLĐ theo hƣớng để đảm bảo quyền đƣợc lựa chọn việc làm tốt cho NLĐ phòng chống cƣỡng lao động: Bất mà NLĐ cảm thấy không hài lịng với việc làm tìm kiếm đƣợc việc làm tốt doanh nghiệp khác họ thực quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần có lý do, cần báo trƣớc Khoảng thời hạn vào loại HĐLĐ, nhiên HĐLĐ không xác định thời hạn, khoảng thời hạn báo trƣớc NLĐ phải dài HĐLĐ cịn lại Nếu NLĐ khơng tn thủ khoảng thời hạn báo trƣớc này, NLĐ phải bồi thƣờng khoảng tiền lƣơng ngày không báo trƣớc Điều hoàn toàn phù hợp với tinh thần chung sở mở rộng quyền tự lựa chọn việc làm cho NLĐ 72 Thứ ba, trƣờng hợp NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn với NLĐ theo quy định điểm a khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 NLĐ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn với NSDLĐ khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 phải thực việc báo trƣớc 45 ngày nhƣng lại chƣa có hƣớng dẫn 45 ngày tính theo ngày làm việc hay tính theo ngày dƣơng lịch bình thƣờng (bao gồm ngày nghỉ)…Chúng cho rằng, việc BLLĐ năm 2012 ban hành với pháp điển hoá thuật ngữ “ngày làm việc” sau số thời hạn luật định đƣợc tính số ngày ít, để tránh việc ngày rơi vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ lễ tết, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng gây ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ nhƣ NSDLĐ Do đó, “45 ngày” điều khoản nói đƣợc hiểu 45 ngày dƣơng lịch Bên cạnh đó, văn pháp luật văn hƣớng dẫn cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền lợi, trách nhiệm người lao động NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, quy định khoản Điều 13 Nghị định số 05/2015/NĐCP ban hành thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định nên quy định chi tiết theo hƣớng có lợi cho NLĐ nhƣ sau:“3 Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm có nguy việc làm, phải cho NLĐ thơi việc NSDLĐ thực nghĩa vụ theo quy định Điều 44 BLLĐ ” Thứ hai, việc hiểu “khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng NLĐ ngày không báo trƣớc” nhƣ bên vi phạm thời hạn báo trƣớc theo quy định khoản Điều 42 khoản Điều 43 BLLĐ Theo chúng tôi, khoản tiền tƣơng ứng với tiền lƣơng NLĐ ngày không báo trƣớc đƣợc xác định tiền lƣơng NLĐ đơn giá tiền lƣơng ngày làm việc bình thƣờng nhân với số ngày vi phạm khơng báo trƣớc Vì dù ngày khơng báo trƣớc có ngày làm việc bình thƣờng, có ngày nghỉ…nhƣng ngày, thời gian NLĐ ngƣời sử dụng vi phạm quy định pháp luật nguyên tắc trách nhiệm pháp lý NLĐ, ngƣời sử dụng đƣợc tính tổng số ngày khơng báo trƣớc 73 Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo NLĐ số trƣờng hợp đặc biệt, dễ phát sinh tranh chấp Theo quy định BLLĐ năm 2012 thấy số trƣờng hợp nhƣ đề cập trƣờng hợp chấm dứt HĐLĐ hợp pháp nhƣng chúng tơi cho trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo NLĐ trƣờng hợp cần đƣợc quy định, cân nhắc cụ thể: (i) Trƣờng hợp HĐLĐ hết hạn, nhƣng NLĐ chƣa thực đầy đủ thời gian cam kết hợp đồng đào tạo nghề sau đào tạo xong mà NLĐ không đồng ý tiếp tục giao kết HĐLĐ NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo theo hợp đồng đào tạo nghề NSDLĐ có yêu cầu Điều hồn tồn hợp lý việc HĐLĐ hết hạn mà NLĐ không tiếp tục giao kết hợp đồng NSDLĐ muốn tiếp tục sử dụng lao động NLĐ phải thực trách nhiệm pháp lý theo hợp đồng đào tạo nghề (Khoản Điều 62 BLLĐ năm 2012) (ii) Trƣờng hợp NLĐ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng pháp luật mà chƣa thực đủ thời gian cam kết hợp đồng đào tạo nghề sau đào tạo xong Trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp (i), cho rằng, đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ luật, NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo Tuy nhiên, số trƣờng hợp bất lợi cho NLĐ tiếp tục làm việc, ví dụ NLĐ bị NSDLĐ cƣỡng lao động, quấy rối tình dục q trình làm việc NLĐ khó tiếp tục thực công việc Chúng cho pháp luật cần có hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp để mặt bảo đảm quyền lợi cho NSDLĐ, mặt khác khơng để NLĐ bị thiệt thịi thực quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng (iii) Trƣờng hợp NSDLĐ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng pháp luật mà NLĐ chƣa thực đủ thời gian cam kết hợp đồng đào tạo nghề sau đào tạo xong trƣờng hợp NSDLĐ kỉ luật sa thải NLĐ theo quy định pháp luật mà NLĐ chƣa thực đủ thời gian cam kết hợp đồng đào tạo nghề sau đào tạo xong Chúng cho rằng, hai trƣờng hợp xuất phát ý chí chủ quan NSDLĐ để chấm dứt HĐLĐ, không để NLĐ tiếp tục làm việc nên NSDLĐ khơng thể u cầu NLĐ hồn trả chi phí đào tạo cho 74 3.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động Pháp luật đƣợc xây dựng sở thực tế, pháp luật phải đƣợc áp dụng vào sống Để thực điều này, việc quan trọng phải làm cho ngƣời hiểu nhận thức quy định pháp luật Thực tế cho thấy việc phổ biến pháp luật lao động đƣợc quan tâm thời kỳ đầu BLLĐ năm 2012 đƣợc ban hành, việc phổ biến văn hƣớng dẫn chƣa sâu rộng Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật nói chung, pháp luật chấm dứt hợp động lao động nói riêng chủ yếu đƣợc tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh Vì vậy, pháp luật lao động nói chung chế định liên quan đến quyền lợi NLĐ chấm dứt HĐLĐ thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần mở lớp tập huấn cho NSDLĐ, cơng đồn NLĐ Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phƣơng tiện thông tin đại chúng thơng qua chƣơng trình giáo dục pháp luật Thứ hai, nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn vấn đề chấm dứt HĐLĐ Cơng đồn đƣợc thành lập với chức bảo vệ cho lợi ích NLĐ, tổ chức cơng đồn có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trƣờng mà chủ sử dụng lao động tìm cách tối đa lợi nhuận cho thân Nhƣng thực tế, Cơng đồn chƣa thực thực đƣợc tốt chức này, lĩnh vực đại diện NLĐ giải tranh chấp lao động, cụ thể giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt HĐLĐ Do đó, để hạn chế việc NLĐ bị quyền lợi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, nhƣ hạn chế việc NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật mà đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, cần phải nâng cao hoạt động tổ chức cơng đồn theo hƣớng:  Cần gấp rút đẩy mạnh việc thành lập cơng đồn sở doanh nghiệp để đại diện cho NLĐ vấn đề quan trọng Hiện nay, thành viên cơng 75 đồn chủ yếu tập trung khu vực Nhà nƣớc nên tính đại diện khơng cao, cần phải pháp triển tổ chức cơng đồn khu vực quốc doanh, đồng thời cần phải nâng cao chức đại diện bảo vệ NLĐ cơng đồn  Cần đổi phƣơng thức hoạt động công đồn theo hƣớng cơng đồn phải lắng nghe tơn trọng ý kiến NLĐ Ngoài ra, cần phải tăng cƣờng cán cơng đồn xuống sở để nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng NLĐ, kiểm tra, giám sát đối thoại với NLĐ để kịp thời giúp NLĐ bảo vệ lợi ích xảy sai phạm  Vấn đề cốt lõi phải xây dựng đội ngũ cán để hoạt động cơng đồn có hiệu quả, họ ngƣời nắm bắt đƣợc tâm tƣ nguyện vọng NLĐ để có kiến nghị cho phù hợp với nhu cầu NLĐ nhƣ xã hội Hơn nữa, doanh nghiệp, cơng đồn phụ thuộc nhiều vào lợi ích NSDLĐ, nên việc dám đứng tranh đấu để bảo vệ lợi ích ngƣời sử dụng cịn tƣơng đối Vì vậy, cần tách lợi ích thành viên cơng đồn doanh nghiệp khỏi NSDLĐ để đảm bảo chức cơng đồn đƣợc thực cách tốt Thứ ba, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề chấm dứt HĐLĐ Việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt lao HĐLĐ nói riêng diễn phổ biến doanh nghiệp NLĐ nhiều thiếu hiểu biết quy định pháp luật bị NSDLĐ đe dọa chấp nhận vi phạm pháp luật NSDLĐ mình, đặc biệt vấn đề chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, việc tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động nói chung, chấm dứt HĐLĐ nói riêng cần thiết Trên thực tế cho thấy, số lƣợng tra viên lao động cịn q so với nhu cầu thực tế, theo thống kê doanh nghiệp sau 150 năm bị tra lại Vì thế, khó đảm bảo đƣợc yêu cầu tra việc thực pháp luật lao động nói chung, pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng doanh nghiệp, tổ chức Vì vậy, cần phải tăng cƣờng đội ngũ tra viên để tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm lĩnh vực lao 76 động nói chung chấm dứt HĐLĐ nói riêng yêu cầu cấp thiết Ngoài ra, cần tăng cƣờng phối hợp với quan, tổ chức cá nhân khác để làm tốt công tác tra.Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động nói chung nâng cao chất lƣợng đội ngũ tra lao động nói chung nhƣ tra lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội vấn đề cần đƣợc quan tâm, trọng, lẽ lực lƣợng tra lao động nƣớc ta “thiếu yếu” Thứ tư, Nhà nƣớc cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Hoà giải viên lao động Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Hoạt động áp dụng pháp luật lao động khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động mà cịn có ý nghĩa tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật tồn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Ngồi ra, việc thừa nhận tính sáng tạo trình giải tranh chấp lao động, kiện toàn đội ngũ Hoà giải viên lao động, Thẩm phán địa bàn huyện Ba Vì pháp luật lao động chƣa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến thời gian tới 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích thực tiễn thực pháp luật chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Luận văn đƣa phƣơng án hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực Chúng cho rằng, việc quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần đƣợc sửa đổi, bổ sung hồn thiện khơng kĩ thuật lập pháp mà cần phải xuất phát từ thực tiễn thực quy định Luận văn số quy định đạt yêu cầu kĩ thuật lập pháp nhƣng thực tế cho thấy chủ thể quan hệ pháp luật không thực cách nghiêm túc, tinh thần theo quy định pháp luật Chính vậy, việc rà sốt, điều chỉnh quy định chấm dứt HĐLĐ cần đƣợc thực tổng thể, kịp thời, đặc biệt thời gian BLLĐ (2012) đƣợc sửa đổi, bổ sung thông qua dự thảo luật thời gian tới 78 KẾT LUẬN Chấm dứt HĐLĐ tƣợng khách quan tồn kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chấm dứt HĐLĐ có nhiều ý nghĩa quan trọng, số góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ nhƣ quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hƣởng tích cực, chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trƣờng hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Luận văn nghiên cứu với đề tài “Pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ Thực trạng pháp luật địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội số kiến nghị” nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ, hƣớng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cƣờng tính khả thi hiệu áp dụng quy định chấm dứt HĐLĐ thực tế Trên sở nghiên cứu vấn đề luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ, rút kết luận sau: Chấm dứt HĐLĐ là hành vi pháp lý bên hai bên chủ thể nhằm làm chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ Chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến bên quan hệ lao động nhƣ ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng lao động kinh tế Do đó, việc điều chỉnh pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực cần thiết Việc điều chỉnh pháp luật chấm dứt HĐLĐ đƣợc quan tâm trọng không pháp luật Việt Nam mà pháp luật nƣớc giới quy định vấn đề Thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì thời gian qua bộc lộ số hạn chế, vƣớng mắc cho thấy tính khả thi nhiều quy phạm pháp luật chƣa cao Đặc biệt quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ gây nhiều tranh cãi Điều hạn chế quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nhƣ làm gia tăng trƣờng hợp chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp hay lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mƣu lợi cá nhân, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng bên quan hệ lao động 79 Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung chấm dứt HĐLĐ để phù hợp với phát triển kinh tế xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ (bao gồm quy định chấm dứt thủ tục chấm dứt), quy định giải quyền lợi cho bên chấm dứt HĐLĐ quy định giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật kể phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ (bình đẳng), bình ổn quan hệ lao động khác doanh nghiệp sau chấm dứt số quan hệ lao động cá nhân, đảm bảo tính khả thi nhƣ đảm bảo tính thống quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ mối tƣơng quan với vấn đề khác có liên quan Tuy nhiên, phạm vi giới hạn Luận văn Thạc sĩ, tác giả tập trung vào nội dung bản, quan trọng vấn đề chấm dứt HĐLĐ Những nội dung liên quan đến hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần đƣợc xem xét, sửa đổi, bổ sung cách đồng bộ, kịp thời, đặc biệt BLLĐ năm 2012 đƣợc tiến hành sửa đổi, bổ sung thời gian tới Tác giả Luận văn ln mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý Thầy, Cô chuyên gia, nhà nghiên cứu để hồn thiện tốt cơng trình này, đƣa giá trị nghiên cứu vào thực tiễn cách tốt nhất./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì khóa huyện lần thứ I Đại hội đại biểu Đảng II, nhiệm kỳ 2015 – 2020, tr – 7; Bảo hiểm xã hội huyện Ba Vì (2017), Báo cáo kết thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2016, tr.9; Phạm Công Bảy (1999), “Giải tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (5), tr.16-19; Phạm Công Bảy (2000), “ ung quanh việc áp dụng Điểm a Khoản Điều 38 Bộ luật Lao động”, Tồ án nhân dân, (6), tr.17-20; Phạm Cơng Bảy (2007), “Vấn đề đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Toà án nhân dân, (3), tr 32-40; Đỗ Ngân Bình, Nguyễn Thị Bích (2013), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (6), tr 11-14, 21; Nguyễn Thị Bích (2016), “Một số vấn đề nảy sinh từ quy định hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (1), tr 22-25; Nguyễn Tiến Dũng (2017), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động – Một số bất cập giải pháp hoàn thiện”, Nghề luật, (3), tr 39 – 45; ILO (2012), Các số lao động cƣỡng bức, Văn phòng ILO, Hà Nội; 10 Nguyễn uân Thu (2000), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, (5), tr.50-56; 11 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (2016), Đề án việc giải việc làm hỗ trợ xuất lao động huyện Ba Vì giai đoạn 2016- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2222/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 UBND huyện Ba Vì), tr – 6; 12 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016, tr.7; 13 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017, tr.7; 14 Võ Văn Tuyển (2011), Các đạo luật lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 15 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo cơng tác kiểm sát án Hành – Kinh tế - Lao động việc khác theo qui định pháp luật năm 2014; tr 6,7; 16 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo công tác kiểm sát giải vụ án Hành chính, vụ việc Kinh doanh thƣơng mại, lao động việc khác theo qui định pháp luật năm 2015; tr 6,7; Website: 17 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_371186.pdf; 18 http://www.baomoi.com/nhieu-diem-moi-trong-du-thao-sua-doi-bo-luatlao-dong/c/22077275.epi ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ... lao động đồng thời chấm dứt Thứ hai, chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp bất hợp pháp Chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp trƣờng hợp bên chủ thể quan hệ lao động thực việc chấm dứt hợp đồng lao. .. văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan