1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động về chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và một số kiến nghị

97 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 11,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH PHƢƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM CÔNG BẢY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Ngƣời lao động NSDLĐ : Ngƣời sử dụng lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Cơ cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.3 Phân loại chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Điều chỉnh pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2.1 Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 16 1.2.2 Pháp luật thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 30 1.2.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .45 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .45 2.1.2 Tình hình tuyển dụng, sử dụng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .46 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Khái quát chung thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động đơn vị sử dụng lao động địa bàn huyện Ba Vì 48 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ 48 2.2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 52 2.2.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật quyền lợi, trách nhiệm ngƣời lao động NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động 53 2.2.5 Thực tiễn thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 60 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 60 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 62 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động .62 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 70 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền lợi, trách nhiệm ngƣời lao động NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động 72 3.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động .74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng lao động (HĐLĐ) với tƣ cách hình thức pháp lý quan hệ lao động cá nhân đồng thời hình thức hữu hiệu để thiết lập trì quan hệ lao động Nếu bên quan hệ tôn trọng thực thoả thuận nhƣ cam kết không phát sinh kiện ngồi ý muốn hai bên quan hệ lao động đƣợc diễn nhƣ hai bên thoả thuận Tuy nhiên, thực tế sử dụng lao động nhƣ trình lao động đơn vị sử dụng lao động cho thấy, việc xảy kiện mong muốn hai bên tiến hành giao kết hợp đồng việc khó tránh khỏi HĐLĐ đƣợc chấm dứt theo quy định pháp luật Mặc dù Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) văn hƣớng dẫn quy định hành lang pháp lý tƣơng đối chặt chẽ cho chủ thể quan hệ lao động chấm dứt bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên, số quy định pháp luật cịn hạn chế q trình áp dụng pháp luật thực tiễn Chấm dứt HĐLĐ đƣợc coi kiện pháp lý có tính chất quan trọng giúp bên “giải thoát” khỏi mối quan hệ này, việc chấm dứt HĐLĐ có thuận lợi, tuân thủ quy định pháp luật giúp bên giảm bớt xung đột, tranh chấp phát sinh sau HĐLĐ chấm dứt Việc nghiên cứu pháp luật chấm dứt HĐLĐ môi trƣờng sử dụng lao động thực tế vấn đề có tính thời cấp thiết Chính chúng tơi lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội số kiến nghị” đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần phát thiếu sót quy định pháp luật, từ đƣa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài BLLĐ sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền cho bên quan hệ lao động, nhƣ đảm bảo hài hòa, ổn định bên quan hệ lao động Hiện nay, vấn đề bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động (NLĐ) ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) chấm dứt HĐLĐ nhận đƣợc nhiều quan tâm đƣợc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu riêng lẻ NLĐ NSDLĐ quan hệ lao động đƣợc đề cập cách gián tiếp pháp luật chấm dứt HĐLĐ Cụ thể nhƣ: Một số luận văn thạc sỹ luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu vấn đề HĐLĐ nói chung Trong đó, kể đến: luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Chí “Hợp đồng lao động với vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường”; luận án tiến sỹ luật học năm 2002 tác giả Nguyễn Hữu Chí: “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”; luận văn thạc sỹ luật học năm 2004 tác giả Nguyễn Thanh Đại vấn đề: “Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam”; luận văn thạc sỹ luật học năm 2010 tác giả Phạm Thị Lan Hƣơng về: “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực hiện”;… Những cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ chung số khía cạnh định việc chấm dứt HĐLĐ Vấn đề chấm dứt HĐLĐ đƣợc đề cập tới đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: “Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trách nhiệm pháp lý chủ thể” TS Lƣu Bình Nhƣỡng làm chủ nhiệm Bên cạnh đó, có báo, tạp chí nhƣ “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật” – tác giả TS Phạm Cơng Bảy, tạp chí Tịa án nhân dân; “Bất hợp lý số quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ – tác giả Đỗ Ngân Bình, tạp chí Dân chủ Pháp luật; “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” – tác giả Đào Thị Hằng, tạp chí Luật học; “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động – Một số bất cập giải pháp hồn thiện” – tác giả Nguyễn Tiến Dũng, tạp chí Nghề luật,… Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu dừng lại việc phân tích số nội dung có tính riêng lẻ mà chƣa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ, đồng thời cơng trình phần lớn tập trung việc nghiên cứu dƣới góc độ nghiên cứu lý luận cịn thực tiễn áp dụng mang tính chất ứng dụng chuyên ngành luật học chƣa đƣợc triển khai nhiều Luận văn với đề tài: “Pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội số kiến nghị” đề tài nghiên cứu cách hệ thống pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ dƣới góc độ nghiên cứu ứng dụng pháp luật địa phƣơng cụ thể Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề pháp luật lao động quy định chấm dứt HĐLĐ thực tiễn thực pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì Cụ thể, Luận văn triển khai phân tích cụ thể quy định pháp luật cứ, thủ tục chấm dứt HĐLĐ; quyền lợi NLĐ, NSDLĐ đƣợc hƣởng chấm dứt HĐLĐ; giải tranh chấp liên quan đến chấm dứt HĐLĐ đƣa số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phƣơng pháp logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề luật thực định thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam chấm dứt HĐLĐ Trên sở đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế pháp luật hành nhƣ xuất phát từ thực trạng thực pháp luật hành địa bàn huyện Ba Vì để đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ luận văn đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: - Làm rõ số vấn đề quy định pháp luật liên quan đến chấm dứt HĐLĐ bao gồm số nội dung nhƣ: Căn cứ, thủ tục chấm dứt HĐLĐ, giải quyền lợi bên chấm dứt HĐLĐ, giải khiếu nại, giải tranh chấp lao động liên quan đến chấm dứt HĐLĐ điều chỉnh pháp luật Việt Nam vấn đề - Phân tích, đánh giá thực trạng ban hành, thực tiễn thực pháp luật Việt Nam chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam chấm dứt HĐLĐ nhƣ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật lao động việc chấm dứt HĐLĐ Cơ cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động” thuật ngữ đƣợc dùng để hình thức pháp lý đƣợc ký kết ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Đó thỏa thuận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc làm có trả lƣơng, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012) Hình thức đƣợc tạo nhằm giúp cho thị trƣờng lao động vận động, phát triển cách ổn định, đồng thời đảm bảo đƣợc quyền lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ lao động Tuy nhiên, nhƣ quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật hợp đồng lao động tƣợng tồn bất biến mà tƣợng ln có vận động nhằm phù hợp với quy luật xã hội, đảm bảo lợi ích nhƣ khả hợp tác chủ thể quan hệ lao động Điều có nghĩa quan hệ hợp đồng lao động tồn trình phát sinh, thay đổi, chấm dứt xuất kiện pháp lý định Việc kết thúc quan hệ pháp luật lao động dẫn đến hệ pháp lý nhƣ ngƣời lao động việc làm, ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập sống ngƣời lao động; chấm dứt hợp đồng lao động với nhiều ngƣời lao động ảnh hƣởng đến ổn định lực lƣợng nhân ngƣời sử dụng lao động gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng lao động Chính vậy, để hạn chế đƣợc tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động dẫn đến hệ pháp lý không mong muốn, pháp luật quy định tƣơng đối đầy đủ chặt chẽ vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Cụ thể Bộ luật Lao động năm 2012 dành hẳn Chƣơng III để điều chỉnh chế định hợp đồng lao động, Bộ luật thiết kế mục để quy định việc sửa đổi, bổ sung chấm dứt hợp đồng lao động với nhiều điều khoản nói việc chấm dứt hợp đồng lao động Chẳng hạn, trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 36), quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động (Điều 37), quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động (Điều 38), trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao 78 KẾT LUẬN Chấm dứt HĐLĐ tƣợng khách quan tồn kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chấm dứt HĐLĐ có nhiều ý nghĩa quan trọng, số góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ nhƣ quyền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hƣởng tích cực, chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trƣờng hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Luận văn nghiên cứu với đề tài “Pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ Thực trạng pháp luật địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội số kiến nghị” nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành chấm dứt HĐLĐ, hƣớng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cƣờng tính khả thi hiệu áp dụng quy định chấm dứt HĐLĐ thực tế Trên sở nghiên cứu vấn đề luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ, rút kết luận sau: Chấm dứt HĐLĐ là hành vi pháp lý bên hai bên chủ thể nhằm làm chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ Chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến bên quan hệ lao động nhƣ ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng lao động kinh tế Do đó, việc điều chỉnh pháp luật chấm dứt HĐLĐ thực cần thiết Việc điều chỉnh pháp luật chấm dứt HĐLĐ đƣợc quan tâm trọng không pháp luật Việt Nam mà pháp luật nƣớc giới quy định vấn đề Thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ địa bàn huyện Ba Vì thời gian qua bộc lộ số hạn chế, vƣớng mắc cho thấy tính khả thi nhiều quy phạm pháp luật chƣa cao Đặc biệt quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ gây nhiều tranh cãi Điều hạn chế quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ nhƣ làm gia tăng trƣờng hợp chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp hay lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mƣu lợi cá nhân, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng bên quan hệ lao động 79 Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung chấm dứt HĐLĐ để phù hợp với phát triển kinh tế xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ (bao gồm quy định chấm dứt thủ tục chấm dứt), quy định giải quyền lợi cho bên chấm dứt HĐLĐ quy định giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật kể phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ (bình đẳng), bình ổn quan hệ lao động khác doanh nghiệp sau chấm dứt số quan hệ lao động cá nhân, đảm bảo tính khả thi nhƣ đảm bảo tính thống quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ mối tƣơng quan với vấn đề khác có liên quan Tuy nhiên, phạm vi giới hạn Luận văn Thạc sĩ, tác giả tập trung vào nội dung bản, quan trọng vấn đề chấm dứt HĐLĐ Những nội dung liên quan đến hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần đƣợc xem xét, sửa đổi, bổ sung cách đồng bộ, kịp thời, đặc biệt BLLĐ năm 2012 đƣợc tiến hành sửa đổi, bổ sung thời gian tới Tác giả Luận văn ln mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý Thầy, Cô chuyên gia, nhà nghiên cứu để hồn thiện tốt cơng trình này, đƣa giá trị nghiên cứu vào thực tiễn cách tốt nhất./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì khóa huyện lần thứ I Đại hội đại biểu Đảng II, nhiệm kỳ 2015 – 2020, tr – 7; Bảo hiểm xã hội huyện Ba Vì (2017), Báo cáo kết thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2016, tr.9; Phạm Công Bảy (1999), “Giải tranh chấp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (5), tr.16-19; Phạm Công Bảy (2000), “ ung quanh việc áp dụng Điểm a Khoản Điều 38 Bộ luật Lao động”, Toà án nhân dân, (6), tr.17-20; Phạm Công Bảy (2007), “Vấn đề đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật”, Toà án nhân dân, (3), tr 32-40; Đỗ Ngân Bình, Nguyễn Thị Bích (2013), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (6), tr 11-14, 21; Nguyễn Thị Bích (2016), “Một số vấn đề nảy sinh từ quy định hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (1), tr 22-25; Nguyễn Tiến Dũng (2017), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động – Một số bất cập giải pháp hoàn thiện”, Nghề luật, (3), tr 39 – 45; ILO (2012), Các số lao động cƣỡng bức, Văn phòng ILO, Hà Nội; 10 Nguyễn uân Thu (2000), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, (5), tr.50-56; 11 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (2016), Đề án việc giải việc làm hỗ trợ xuất lao động huyện Ba Vì giai đoạn 2016- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2222/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 UBND huyện Ba Vì), tr – 6; 12 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016, tr.7; 13 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017, tr.7; 14 Võ Văn Tuyển (2011), Các đạo luật lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 15 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo công tác kiểm sát án Hành – Kinh tế - Lao động việc khác theo qui định pháp luật năm 2014; tr 6,7; 16 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo công tác kiểm sát giải vụ án Hành chính, vụ việc Kinh doanh thƣơng mại, lao động việc khác theo qui định pháp luật năm 2015; tr 6,7; Website: 17 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_371186.pdf; 18 http://www.baomoi.com/nhieu-diem-moi-trong-du-thao-sua-doi-bo-luatlao-dong/c/22077275.epi ... thành ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Kiến. .. thực hợp đồng lao động 7 Nhƣng chấm dứt hợp đồng lao động quyền nghĩa vụ bên ghi hợp đồng lao động đồng thời chấm dứt Thứ hai, chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp bất hợp pháp Chấm dứt hợp đồng. .. chấm dứt hợp đồng lao động * Căn vào ý chí chủ thể chấm dứt hợp đồng lao động, chia việc chấm dứt hợp đồng lao động thành loại: - Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên: Chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 13/02/2021, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN