Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ƢỜ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ỌC Ệ Ô VĂ Ả Á Ậ Ả QUYẾ V ỆC À AO Ộ Ô Ô UYỆ BA VÌ, THÀNH Ê C O ỊA BÀ Ố À Ộ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 UẬ VĂ C SĨ QUẢ ƢỜ S ƢỚ UYỄ ÝK DẪ K OA Ế ội, 2019 AO ỌC Ế i CỘ ÒA XÃ Ộ C Ủ ộc lập - ự Ờ CA ĨA V Ệ A ạnh phúc OA Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2019 gƣời cam đoan ô Văn hật ii Ờ CẢ Ơ Để thực hoàn thành luận văn tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt gia đình, cá nhân tổ chức Cho phép tác giả đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Q thầy giáo Khoa KT&QTKD, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Thao, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo UBND huyện, Phòng Tài Nguyên Mơi Trƣờng, Phịng Lao Động Thƣơng Binh Xã hội, Chi cục thống kê huyện Ba Vì thành phố Hà Nội; Các hộ nông dân địa bàn khảo sát tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hồn thành Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ, khích lệ tác giả suốt trình thực tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2019 ác giả ô Văn hật iii ỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC À C O AO ỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm vai trò giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.3 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động nông thôn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn giải việc làm cho lao động nông thôn 16 1.2.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số quốc gia 16 1.2.2 Bài học kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phương 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ba Vì 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 32 iv 2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá 33 2.3 Bài học kinh nghiệm Huyện Ba Vì công tác Giải việc làm 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng lao động việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Vì 35 3.1.1 Thực trạng lao động 35 3.1.2 Thực trạng việc làm người lao động địa bàn huyện 38 3.1.3 Thực trạng lao động việc làm LĐNT qua kết điều tra 43 3.2 Thực trạng công tác giải việc làm cho ngƣời lao động địa bàn huyện Ba Vì 49 3.2.1 Giải việc làm thông qua phát triển kinh tế địa phương 49 3.2.2 Giải việc làm thông qua xuất lao động 54 3.2.3 Giải việc làm thông qua đào tạo nghề cho người lao động 55 3.2.4 Giải việc làm thông qua phát triển thị trường lao động 56 3.2.5 Giải việc làm thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia 58 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giải việc làm cho lao động địa bàn huyện Ba Vì 58 3.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên Huyện Ba Vì 58 3.3.2 Các nhân tố sách 59 3.3.3 Các nhân tố đầu tư, nguồn lực tài 60 3.3.4 Các nhân tố cung lao động địa phương 61 3.4 Đánh giá chung công tác giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Ba Vì 62 3.4.1 Những kết đạt 62 3.4.2 Những hạn chế 64 3.4.3 Những nguyên nhân hạn chế 64 3.5 Xu hƣớng phát triển huyện Ba Vì 66 v 3.6 Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho LĐNT địa bàn huyện Ba Vì 66 3.6.1 Tạo việc làm lĩnh vực nông nghiệp 66 3.6.2 Phát triển nguồn nhân lực địa phương 67 3.6.3 Hỗ trợ vốn cho người lao động 68 3.6.4 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện 69 3.6.5 Thu hút đầu tư, phát triển khu công nghiệp 70 3.6.6 Đẩy mạnh xuất lao động địa bàn huyện 71 3.6.7 Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp 72 3.6.8 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn huyện 72 3.6.9 Phát triển thị trường lao động 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DA TT Tên viết tắt ỤC CÁC Ừ V Ế Ắ ội dung đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN - XD Công nghiệp - Xây dựng DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KCN Khu công nghiệp LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội NLĐ Ngƣời lao động TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 MTQG Mục tiêu quốc gia 12 XKLĐ Xuất lao động vii DA ỤC CÁC BẢ Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Ba Vì 24 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số số lao động huyện Ba Vì 25 Bảng 3.1 Tình hình dân số địa bàn huyện Ba Vì (Tính đến 31/12/2018) 35 Bảng 3.2 Chất lƣợng lao động huyện Ba Vì giai đoạn 2016 - 2018 37 Bảng 3.3 Tình trạng việc làm huyện Ba Vì giai đoạn 2016 - 2018 38 Bảng 3.4 Thực trạng lao động có việc làm chia theo khu vực giới tính 39 Bảng 3.5 Thực trạng việc làm phân theo lĩnh vực kinh tế 41 Bảng 3.6 Thực trạng việc làm phân theo thành phần kinh tế 42 Bảng 3.7 Thực trạng việc làm phân theo vị trí cơng việc 43 Bảng 3.8 Thực trạng lao động hộ vùng điều tra 44 Bảng 3.9 Thực trạng việc làm hộ vùng điều tra 45 Bảng 3.10 Tổng hợp ý kiến sách hỗ trợ giải việc làm hộ vùng điều tra 46 Bảng 3.11 Tổng hợp ý kiến góp ý hộ hỗ trợ giải quyết, tạo việc làm vùng điều tra 49 Bảng 3.12 Vốn đầu tƣ phát triển địa bàn phân theo ngành kinh tế 50 Bảng 3.13 Số sở kinh doanh thƣơng nghiệp, dịch vụ cá thể 51 Bảng 3.14 Số lao động làm việc nƣớc ngồi 55 Bảng 3.15 Tình hình dạy nghề, đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 56 Bảng 3.16 Hoạt động sàn giao dịch việc làm (Hoạt động từ năm 2017) 56 Bảng 3.17 Tình hình vay vốn ƣu đãi giải việc làm cho NLĐ 58 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việc làm cho ngƣời lao động vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhằm hƣớng tới phát triển bền vững Giải tốt vấn đề việc làm cho ngƣời lao động vừa tạo điều kiện cho ngƣời lao động có cơng ăn việc làm, có thu nhập, ni sống thân, gia đình, vừa yếu tố đảm bảo bảo trật tự, an sinh xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Chủ nghĩa xã hội trƣớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho ngƣời có cơng ăn việc làm, đƣợc ấm no đƣợc sống đời hạnh phúc” Tƣ tƣởng Ngƣời sợi đỏ xuyên suốt chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ta giải việc làm cho ngƣời lao động Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất nông nghiệp, lực lƣợng lao động khu vực nông thôn chiếm phần lớn tổng số lao động Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ dƣ thừa lƣợng lớn thời gian lao động khu vực nông thôn Mặt khác, tác động q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng đất nƣớc dẫn đến tình trạng cân đối cung, cầu lao động nông thôn thành thị Chính vậy, năm có hàng trăm nghìn lao động phổ thông từ vùng nông thôn đổ xơ thành phố, thị xã tìm việc làm Các “chợ lao động” tự phát xuất số đƣờng phố ngày nhiều Bên cạnh tỷ lệ dân số tăng dần hàng năm, mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, thân lại tạo nên sức ép GQVL cho toàn xã hội Trên thực tế, năm qua Đảng, Nhà nƣớc ta có nhiều sách tạo việc làm cho lao động nơng thơn nhƣ: Chƣơng trình xố đói giảm nghèo; Chƣơng trình 134, 135; Chƣơng trình vốn vay Quốc gia GQVL; Chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo phạm vi nƣớc; Chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn đến năm 2020… Tuy nhiên, với yêu cầu cao phát triển kinh tế trình hội nhập đặt GQVL cho lao động nơng thơn cịn nhiều bất cập, khơng đƣợc nhƣ mong muốn: Số lƣợng vị trí việc làm chƣa đáp ứng nhu cầu, thiếu cân đối vùng, miền; nhiều hạn chế đào tạo nghề cho lao động khu vực nơng thơn, nhiều sách chƣa đến tận ngƣời lao động Thất nghiệp, thiếu việc làm diễn biến phức tạp, cản trở trình vận động phát triển kinh tế đất nƣớc giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phƣơng gia đình Tạo điều kiện cho ngƣời lao động có việc làm, mặt, nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn nƣớc ta cho phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, hƣớng để xố đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội Thực Nghị 15 Quốc Hội khóa XII, Ba Vì tái nhập Thủ đô Hà Nội tháng năm 2008 Để tạo tảng cho kinh tế - xã hội phát triển, năm trƣớc huyện Ba Vì ln quan tâm đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Tuy nhiên, địa bàn rộng, địa hình đa dạng, dân cƣ sinh sống khơng tập trung, đặc biệt ngân sách địa phƣơng hạn hẹp nên nhiều tuyến đƣờng liên xã, liên thôn, trƣờng học, nhà văn hóa huyện chƣa đƣợc đầu tƣ cứng hóa, xuống cấp, mặt cắt nhỏ hẹp Thực tế khiến diện mạo nơng thơn Ba Vì chậm chuyển biến, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mức thấp, không tƣơng xứng với tiềm năng, lợi địa phƣơng 67 - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất chất lƣợng loại trồng, vật nuôi, phát triển dịch vụ nông nghiệp để tạo thêm việc làm, tạo sở vật chất việc đa dạng hố sản phẩm để tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp đất canh tác tăng suất lao động; - Xây dựng, phát triển kinh tế trang trại dịch vụ nơng nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa, đại hóa để vừa có điều kiện tập chung sản xuất mang lại mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải việc làm thƣờng xuyên cho ngƣời lao động 3.6.2 Phát triển nguồn nhân lực địa phương Phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng số lƣợng nhằm cung ứng cho khu công nghiệp, khu du lịch, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời, tập trung đào tạo nghề cho nguồn nhân lực phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp Cụ thể: 3.6.2.1 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNVVN - Phòng LĐTB&XH xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho doanh nghiệp vừa nhỏ ; Phòng LĐTB&XH huyện hối hợp với doanh nghiệp địa bàn tập trung nâng cao lực quản trị cho DNVVN - Rà soát lồng ghép giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ phát triển dạy nghề nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật - Hoàn thiện đại hóa hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động; thu thập, xử lý, phân tích, dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị trƣờng lao động theo cấp trình độ, ngành nghề, lĩnh vực; phát triển hình thức thơng tin thị trƣờng lao động nhằm kết nối cung cầu lao động - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình tuyển dụng lao động phối hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh 68 3.6.2.2 Đáp ứng nguồn cung lao động cho DN - Dựa vào dự báo quy hoạch phát triển, KCN cần xây dựng kế hoạch đào tạo, yêu cầu số lƣợng, chất lƣợng cấu ngành nghề - Tạo nguồn cung ứng lao động tin cậy cho doanh nghiệp KCN: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ KCN vấn đề quan trọng Các doanh nghiệp phối hợp với sở dạy nghề địa bàn huyện - Khuyến khích nhà đầu tƣ chọn ngành nghề hạn chế sử dụng nhiều lao động phổ thông, tập trung đầu tƣ ngành cơng nghệ cao, tác động tới môi trƣờng, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ… để thúc đẩy KCN phát triển hƣớng, chất lƣợng hiệu 3.6.3 Hỗ trợ vốn cho người lao động 3.6.3.1 Đối với vốn vay hỗ trợ xuất lao động - Cần lập quỹ hỗ trợ tài cho ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi Hàng năm huyện trích phần ngân sách lập quỹ hỗ trợ học phí giáo dục định hƣớng đào tạo nghề cho ngƣời lao động làm việc có thời hạn nƣớc ngồi nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho ngƣời lao động có nguyện vọng đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động nƣớc ngồi tham gia XKLĐ - Ngân hàng sách xã hội phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Ba Vì thơng báo rộng rãi, phổ biến rõ thủ tục cho ngƣời lao động đƣợc vay vốn XKLĐ đƣợc thuận tiện 3.6.3.2 Đối với vốn vay phát triển cơng nghiệp - Đa dạng hố nguồn vốn, hình thành ngân hàng phục vụ cho KCN để huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội chi nhánh ngân hàng KCN để DN thuận tiện hoạt động dịch vụ, giao dịch tài 69 - Ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ nƣớc để xây dựng sở hạ tầng, sử dụng quỹ đất đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng KCN, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào hạng mục phù hợp với khả họ đồng thời đa dạng hố hình thức đầu tƣ 3.6.3.3 Đối với vốn vay phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp - Huy động nguồn vốn, cân đối, bố trí nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ nhằm phát triển làng nghề địa bàn theo kế hoạch hàng năm Tăng cƣờng vốn từ Chƣơng trình MTQG giải việc làm để tạo điều kiện cho hộ vay vốn để bƣớc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ máy móc thiết bị nâng cao chất lƣợng sản phẩm suất lao động - Tăng cƣờng nguồn vốn hỗ trợ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, hỗ trợ sở sản xuất làng nghề đầu tƣ phát triển sản xuất, tiếp cận với máy móc thiết bị tiên tiến, đổi cơng nghệ, cung cấp nguyên vật liệu bao tiêu sản phẩm làng nghề 3.6.4 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện - Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn cho DNVVN: Xây dựng kế hoạch huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng, nhƣ nguồn vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc tiếp cận tốt với nguồn vốn tín dụng Đẩy nhanh phê duyệt triển khai tổ chức thực phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc chế, sách khuyến khích Ngân hàng thƣơng mại tăng mức dƣ nợ tín dụng cho DNVVN - Hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ DNVVN: Xây dựng báo cáo thống kê tổng hợp chuyển giao công nghệ; xây dựng quy định hƣớng dẫn nội dung phƣơng thức hoạt động tổ chức tƣ vấn chuyển giao công nghệ nhằm hình thành tổ chức tƣ vấn chuyển giao cơng nghệ hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động chuyển 70 giao công nghệ Xây dựng chế hỗ trợ tra cứu thông tin khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ để DNVVN tiếp cận cách có hiệu nguồn thơng tin sáng chế phục vụ nhu cầu sản xuất đổi công nghệ - Hàng năm tổ chức gặp mặt, đối thoại UBND huyện, cấp ngành với doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.6.5 Thu hút đầu tư, phát triển khu công nghiệp 3.6.5.1 Đối với quy hoạch khu công nghiệp - Điều chỉnh nâng cấp KCN, nâng cao hiệu khai thác tiềm KCN có; Phát triển hình thức tổ chức mới, đa dạng nhƣ KCN, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp gắn với vùng có lợi thế, đáp ứng nhu cầu khả đầu tƣ phát triển ngành kinh tế Để hoàn chỉnh quy hoạch KCN theo hai hƣớng trƣớc hết cần làm tốt việc kiểm tra phân loại các dự án đầu tƣ, bao gồm dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng KCN dự án đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực sản xuất KCN để có biện pháp thích hợp, nhanh chóng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp KCN - Tạo điều kiện để chủ đầu tƣ thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng KCN, hỗ trợ khâu đền bù, giải phóng mặt kể việc điều chỉnh quy cách, chuyển mục đích diện tích đất sử dụng, huy động vốn thực dự án chƣa đƣợc khởi công hồn thành, q thời gian cho phép bị thu hồi đất, giành đất cho dự án đầu tƣ khác 3.6.5.2 Cải thiện môi trường đầu tư địa bàn huyện - Điều chỉnh sách chế quản lý: Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm cấp uỷ, quyền tổ chức đoàn thể nhân dân Đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân vùng quy hoạch để ngƣời dân hiểu rõ tự giác ủng hộ chủ trƣơng phát triển KCN huyện nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 71 - Về phƣơng thức thành lập KCN cho thuê đất: Cho đến việc thành lập KCN đƣợc thực theo phƣơng thức Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp xây dựng kinh doanh sở hạ tầng Doanh nghiệp cho doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN thuê lại đất phí sử dụng hạ tầng Làm nhƣ có ƣu điểm thủ tục đơn giản nhƣng nhiều trƣờng hợp DN xây dựng kinh doanh sở hạ tầng trở thành nhà đầu đất, Nhà nƣớc không quản lý đƣợc giá cho thuê đất theo sách chung đƣợc điều chỉnh theo thời kỳ Do vậy, cần tách riêng việc cho thuê đất phí sử dụng hạ tầng 3.6.5.3 Tăng cường xúc tiến đầu tư UBND huyện cần tạo điều kiện để nhà đầu tƣ ngồi nƣớc tìm hiểu hội đầu tƣ thông qua việc giới thiệu định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ vào KCN khuôn khổ pháp luật nhƣ giảm tối đa giá thuê đất, đảm bảo chế “Một cửa, cửa liên thông” tƣ vấn, giải thủ tục hành nhanh cho nhà đầu tƣ, hƣớng dẫn việc làm thủ tục nhanh gọn, giải trả kết thời hạn cấp phép thời gian ngắn 3.6.6 Đẩy mạnh xuất lao động địa bàn huyện 3.6.6.1 Tăng cường phối hợp chặt chẽ UBND xã/thị trấn, ban ngành doanh nghiệp XKLĐ - Đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết xã/thị trấn với doanh nghiệp XKLĐ nhằm đƣa đƣợc nhiều ngƣời XKLĐ - Phối hợp chặt chẽ hoạt động có hiệu ban, ngành công tác XKLĐ nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực cơng tác XKLĐ huyện - Phịng Lao động TB&XH huyện cần tổ chức đợt tƣ vấn XKLĐ cho thôn, xã, cần phổ biến tƣ vấn XKLĐ tất thị trƣờng 72 - Các doanh nghiệp địa phƣơng xúc tiến XKLĐ cần cử cán có trình độ hiểu biết XKLĐ để đủ khả tƣ vấn cho NLĐ 3.6.6.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác XKLĐ huyện - Cán quản lý lĩnh vực xuất lao động cấp huyện phải tìm hiểu, thực thi, áp dụng đúng, linh hoạt quy định pháp luật, kiến thức thị trƣờng lao động, luật pháp nƣớc quốc tế - Cử cán đảm nhiệm công tác XKLĐ tham dự đầy đủ lớp tập huấn Sở Lao động TB&XH Hà Nội quan Trung ƣơng tổ chức - Mỗi xã phải có 01 cán chun trách làm công tác phối hợp với doanh nghiệp XKLĐ tƣ vấn, hỗ trợ quan quản lý nhà nƣớc NLĐ họ tham gia XKLĐ 3.6.7 Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp - Tuyên truyền giới thiệu vận động thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ làng nghề - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thƣơng mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phƣơng, tham gia hội chợ triển lãm, khai thác thị trƣờng… - Quy hoạch làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững 3.6.8 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn huyện 3.6.8.1 Đối với quyền địa phương - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã LĐNT vai trò ĐTN, tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn 73 - Xây dựng chế phối hợp đào tạo bên: Các sở dạy nghề, Trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp; phát huy vai trò doanh nghiệp việc dạy nghề, bồi dƣỡng, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động - Đầu tƣ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy nghề, mở rộng diện tích cho Trung tâm dạy nghề để đảm bảo công tác dạy nghề cho ngƣời lao động đạt hiệu quả, có chất lƣợng cao - Xây dựng chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề dài hạn sở quy hoạch phát triển KTXH, tạo sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề theo năm, giai đoạn phát triển địa phƣơng Đảm bảo công tác khảo sát, điều tra nhu cầu học nghề ngƣời dân đƣợc tiến hành cách nghiêm túc, thực tế có hiệu - Thực phân cấp quản lý hoạt động dạy nghề theo hƣớng tăng quyền chủ động trách nhiệm sở dạy nghề; tạo điều kiện cho sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động lĩnh vực dạy nghề - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để ngƣời dân tiếp cận đƣợc vốn vay ƣu đãi Nhà nƣớc phục vụ học nghề tạo việc làm - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra; thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề, kiểm định kỹ nghề theo quy định Luật Dạy nghề; ngăn chặn tình trạng chạy theo số lƣợng mà coi nhẹ chất lƣợng đào tạo nghề 3.6.8.2 Đối với sở dạy nghề - Cần cập nhật thông tin, nghiên cứu, khảo sát nhu cầu sử dụng lao động thị trƣờng lao động nói chung thị trƣờng lao động địa bàn huyện nói riêng Trên sở lập kế hoạch đào tạo, nội dung cụ thể cho ngành nghề đào tạo phù hợp với địa phƣơng để đảm bảo kết đào tạo thực đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 74 - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cán quản lý, đảm bảo chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy lý thuyết thực hành nghề Có kế hoạch dài hạn việc mời đội ngũ nghệ nhân, thợ lành nghề, cán kỹ thuật có tay nghề cao huyện tham gia dạy thực hành nghề - Hoàn thiện hệ thống chƣơng trình, giáo trình liên quan đến công tác đào tạo nghề đảm bảo điều chỉnh linh hoạt phù hợp với đối tƣợng học nghề yêu cầu thực tiễn thị trƣờng lao động - Chủ động liên kết với DN, sở sản xuất huyện để đào tạo nghề theo đơn đặt hàng liên kết đào tạo đặc biệt thực hành nghề - Phối hợp với trƣờng THPT THCS để tổ chức tƣ vấn học nghề phù hợp với điều kiện, khả tài gia đình trình độ học sinh 3.6.8.3 Đối với các đơn vị sử dụng lao động địa bàn huyện - Cần xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Từ xác định rõ nhu cầu lao động cần tuyển dụng có liên kết chặt chẽ với sở đào tạo nghề Kết việc xác định đảm bảo doanh nghiệp có đƣợc nguồn nhân lực từ sở đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh - Các doanh nhiệp, sở sản xuất kinh doanh nghiên cứu áp dụng hình thức trả lƣơng chế độ sách cho ngƣời lao động cách xứng đáng, đảm bảo trả lƣơng theo số lƣợng chất lƣợng cơng việc hồn thành để ngƣời lao động thấy đƣợc cần thiết chủ động tham gia vào trình đào tạo nghề 3.6.9 Phát triển thị trường lao động Để phát triển thị trƣờng lao động giai đoạn tới cần thể rõ quan điểm: Phát triển thị trƣờng lao động phải đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng bền vững, hỗ trợ tăng trƣởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế huyện 75 gắn với phát triển ngƣời; trình phát triển phải bảo đảm thực tốt ba chức thị trƣờng lao động: - Phân bố lao động hợp lý, phân chia điều tiết thu nhập, phân tán hạn chế rủi ro nhằm phân phối công thành đạt đƣợc tăng trƣởng cho ngƣời; - Tôn trọng quy luật kinh tế thị trƣờng, trọng nâng cao vai trò, lực doanh nghiệp tổ chức cơng đồn thị trƣờng lao động huyện; - Tăng cƣờng vai trò quản quản lý Nhà nƣớc cấp huyện quản lý vĩ mô kinh tế, tạo sân chơi bình đẳng thu hút đầu tƣ, thúc đẩy tính cạnh tranh, xóa bỏ rào cản, phân biệt thị trƣờng hỗ trợ thị trƣờng lao động phát triển; - Cần đẩy mạnh gắn kết cung cầu lao động, phát triển đồng hệ thống định hƣớng nghề nghiệp với hệ thống dịch vụ việc làm hệ thống thông tin thị trƣờng lao động nâng cao hiệu quản lý thị trƣờng lao động 76 KẾT LUẬN Nơng thơn nƣớc ta có diện tích rộng, dân số đông, số ngƣời độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, nhƣng số ngƣời thiếu việc làm, có việc làm nhƣng chƣa sử dụng hết thời gian lao động Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội yêu cầu củng cố quốc phòng an ninh đất nƣớc Vì vậy, giải tốt việc làm cho lao động nông thôn vấn đề mang tính chiến lƣợc, địi hỏi vừa lâu dài, vừa cấp thiết phát triển bền vững nƣớc ta Tạo việc làm địi hỏi phải có hệ thống sách đồng kết hợp chủ thể bao gồm quan quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp thân ngƣời lao động Do vậy, vấn đề tạo việc làm phải đƣợc xã hội hố, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, tổ chức đoàn thể, xã hội tất ngƣời lao động Mọi tổ chức xã hội, cá nhân phải động, sáng tạo, tích cực học tập, chủ động tìm việc làm dƣới hình thức khác theo quy định pháp luật Trên sở hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm cho lao động nông thôn; đánh giá thực trạng công tác giải việc làm cho lao động nông thôn nhƣ vấn đề tồn Luận văn đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến công tác giải việc làm cho lao động nông thôn địa phƣơng qua đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội./ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2011), Cuốn sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam năm 2011 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Hệ thống văn người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Luật lao động (sửa đổi, bổ sung) (2012) , Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012) hiệu lực từ 01/5/2013, Nxb giao thông vận tải, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2013), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Con số kiện”, Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra, (8) Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, 2016 - 2018 Nghị định số 03/2014/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm Quyết định số 1201/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 - 2015 10 Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ Quốc gia việc làm 11 Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ Quốc gia việc làm 78 12 Trần Việt Tiến (2012), “Tạp chí kinh tế phát triển”, Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện, (181) 13 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình thị trường lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 16 UBND Huyện Ba Vì, Phịng Lao động TB&XH Huyện Ba Vì, Chi cục thống kê Huyện Ba Vì, Phịng Tài Ngun mơi trƣờng Huyện Ba Vì, Các văn bản, số liệu, báo cáo tình hình thực nhiệm vụ từ năm 2016 đến năm 2019 Ụ ỤC PHIẾU ỀU TRA Số phiếu Ì Ì AO ỘNG VÀ VIỆC LÀM AO ỘNG NÔNG THÔN Ê ỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI …… Thời gian điều tra:……giờ… phút, ngày……tháng……năm 2019 Địa điểm điều tra:……………………………………………………………… Người điều tra: Tơ Văn Thật Xin chào Ơng (bà)! Tôi học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi thực đề tài “Giải pháp giải việc làm cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Xin Ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi Phiếu điều tra cách đánh dấu (X) vào ô trống phương án mà Ông (bà) lựa chọn điền thông tin cần thiết vào phần trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! Ô ƢỜI PHỎNG VẤN: Họ tên ngƣời vấn:………………………………… Tuổi:…………… Xã:…………………………………………… Dân tộc:……………………………… Giới tính:…………………………… Trình độ văn hóa………………………………………………………………… Trình độ chun mơn…………………………………………………………… Hộ gia đình phân loại theo nghề nghiệp: Nông, lâm, ngƣ nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Hộ khác II CÂU HỎI: ất đai Gia đình có diện tích đất (m2)?……………… …………… Việc làm 2.1 Tình trạng cung cấp việc làm nhƣ nào? 2.2 Việc làm chủ yếu gì?……………………………………………… 2.3 Việc làm có cần phải qua đào tạo không?……………………………… … 2.4 Thời gian làm việc nông hộ?…………………………… ……………… 2.5 Thời gian nhàn rỗi nơng hộ?……………………………… ……………… Chính sách việc làm địa phƣơng có đồng tình với sách không? 3.1 Đầu tƣ phƣơng tiện phát triển sản xuất tạo công việc cho ngƣời nông dân 3.2 Xây dựng ban hành sách mở cho doanh nghiệp Huyện thu hút lao động địa phƣơng 3.3 Thành lập trung tâm tƣ vấn, giới thiệu việc làm địa phƣơng 3.4 Xây dựng khu công nghiệp, khu sản xuất nơng nghiệp tập trung 3.5 Xóa đói giảm nghèo, cho vay vốn hỗ trợ vốn cho hộ nghèo, cận nghèo 3.6 Phát triển nguồn nhân lực nông thôn cách mở trƣờng đào tạo, trung tâm đào tạo việc làm 3.7 Phát triển nguồn nhân lực đào tạo làng nghề 3.8 Hỗ trợ cho ngƣời dân XKLĐ đào tạo nghề để XKLĐ 3.9.- Xây dựng sở hạ tầng, giao thông, sử dụng quỹ đất hợp lý cho ngƣời dân 3.10 Thu hút dự án xây dựng, khu du lịch, văn hóa địa phƣơng 3.11 Phát triển thị trƣờng lao động địa phƣơng Ý kiến tạo việc làm ngƣời lao động nông thôn vùng điều tra 4.1 Cán phải sâu vào thực tế, hỗ trợ ngƣời nơng dân chƣơng trình khuyến nơng, lâm, ngƣ nghiệp Có Khơng 4.2 Tạo điều kiện đƣa cán xã học tập lớp bồi dƣỡng, quản lý sách tạo việc làm Có Khơng 4.3 Đƣa mơ hình địa danh du lịch Huyện quảng bá thành phố Hà Nội Thu hút du lịch đồng nghĩa với tạo việc làm cho ngƣời lao động Có Khơng 4.4 Ý kiến khác Có Khơng Chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! Chủ hộ ký tên gƣời điều tra ... thực trạng công tác giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện huyện Ba Vì, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện - Mục tiêu cụ thể:... công tác địa bàn huyện - Giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1... 1.1.3 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động nông thôn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn giải việc làm cho lao động nông