Pháp luật lao động về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

74 60 0
Pháp luật lao động về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN KIỀU TRANG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề chung việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ca NSDL 1.1 Sự cần thiết bảo vệ NSDLĐ 1.1.1 Quan hệ lao động thị trường lao động 1.1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.1.2 Thị trường lao động 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ QHLĐ 1.2 Phương thức bảo vệ NSDLĐ 1.2.1 Cơ chế ba bên (Chính phủ, NSDLĐ NLĐ) 1.2.2 Thương lượng, hoà giải, trọng tài 12 1.2.3 Tài phán Toà án nhân dân 14 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật bảo vệ NSDLĐ Việt Nam 16 1.3.1 Trước năm 1994 ( trước ban hành BLLĐ) 16 1.3.2 Từ năm 1994 đến 18 Chng 2: Quy định pháp luật lao động việc bảo vệ 22 quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thực trạng áp dụng 2.1 ThiÕt lËp QHL§ 23 2.1.1 Tuyển dụng lao động 23 2.2 Quá trình trì QHLĐ 35 2.2.1 Quyền tổ chức quản lý lao động 35 2.2.2 Tham gia vào trình giải tranh chấp lao động 46 2.3 Chấm dứt QHLĐ 48 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao 57 động bảo vệ quyền lợi ích hp phỏp ca NSDL 3.1 Yêu cầu hoàn thiện PLLĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 57 NSDLĐ 3.1.1 Đảm bảo hài hoà lợi ích bên 57 3.1.2 Đảm bảo việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích 58 hợp pháp NSDLĐ giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện quy định pháp luật khác 3.1.3 §¶m b¶o sù héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ phï hợp với điều kiện 61 thực tế thị trường lao động Việt Nam 3.2 Những giải pháp để hoàn thiện 62 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống PLLĐ Việt Nam 62 3.2.2 Tham gia Công ước quốc tế phù hỵp víi ViƯt Nam 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động: BLLĐ Bảo hiểm xà hội: BHXH Người lao động: NLĐ Người sử dụng lao động : NSDLĐ Hợp đồng lao động: HĐLĐ Quan hệ lao động : QHLĐ Liên minh Hợp tác xà Việt Nam: VISCOOPSME Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam : VCCI Pháp luật lao động: PLL LI NểI U TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÊn đề bảo vệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ đà cụ thể hoá BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) nhiều chế định, từ nguyên tắc chung đến lĩnh vực cụ thể việc làm, HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể hay tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thực tế, người ta thường quan tâm bảo vệ đến "quyền lợi ích NLĐ" quan niệm NLĐ đối tượng yếu thế, dễ bị bất lợi tương quan với NSDLĐ Trong năm gần đây, tranh chấp lao động xảy nhiều hơn, thường xuyên hơn, quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ bị xâm hại chiếm phần tương đối lớn tổng số vụ án lao động Đà đến lúc phải nhận thấy: việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cần coi trọng việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Trên thực tế, có tranh chấp lao động xảy mà nguyên nhân chủ yếu trình độ chuyên môn NLĐ kém, tính kỷ luật thấp trình độ hiểu biết luật pháp hạn hẹp dẫn đến việc gây thiệt hại không nhỏ cho NSDLĐ việc ổn định phát triển "bộ máy" Vì vậy, luận văn mong muốn góp tiếng nói bé nhỏ mà đáng vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ mối QHLĐ với NLĐ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp lý vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đồng thời, phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển chế định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Luật Lao động Việt Nam Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, hệ thống pháp luật thực định quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chủ trương, sách pháp luật Nhà nước vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nhằm cải thiện môi trường lao động Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PLL§ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ vấn đề thực mà đà cụ thể hoá BLLĐ qua thời kỳ khác Tuy nhiên, đến chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt vấn đề mà chủ yếu tập trung vào bàn luận, quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Cũng có số viết mang tính chất nghiên cứu số nội dung vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đăng tải tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật kể số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập đến không chuyên sâu, thế, luận văn tập trung vào việc phân tích, đánh giá, nêu thực trạng, phương hướng, giải pháp cho vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nhằm giúp người có quan tâm, nhìn nhận đắn PHM VI NGHIấN CU TI Luận văn chủ yếu tập trung tìm hiểu kỹ quy định BLLĐ vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ - lấy làm trọng tâm cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, cần tìm hiểu quy định văn luật lao động liên quan trực tiếp đến vấn đề Ngoài việc nghiên cứu vấn đề mang tính chất lý luận, luận văn xem xét thực tiễn vụ tranh chấp lao động để có nhìn đắn vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ PHNG PHP NGHIấN CU Phương pháp luận sử dụng chung cho đề tài khoa học phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê nin luận văn không nằm thông lệ Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp bổ trợ phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu, lịch sử để nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện C CU LUN VN Luận văn gồm Lời nói đầu, chương Kết luận: Chương 1: Một số vấn đề chung việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Chương 2: Quy định pháp luật lao động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thực trạng áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLLĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDL§ CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NSDLĐ 1.1 SỰ CẦN THIẾT BẢO VỆ NSDLĐ 1.1.1 Quan hệ lao động thị trường lao động 1.1.1.1 Quan hệ lao động BLLĐ nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (đă sửa đổi, bổ sung năm 2002) quy định: BLLĐ điều chỉnh QHLĐ NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ quan hệ xà hội liên quan trực tiếp với QHLĐ Có thể nói loại QHLĐ tiêu biểu hình thức sử dụng lao động chủ yếu phổ biến kinh tế thị trường Trong mối quan hệ này, chủ thể (NLĐ-NSDLĐ) tham gia hoàn toàn tự do, bình đẳng, tự nguyện tự thoả thuận với vấn đề liên quan đến lao động sở phù hợp với pháp luật Việt Nam nay, đà phát triển kinh tế thị trường sở kinh tế kế hoạch hoá tồn thời gian dài Hơn nữa, mô hình kinh tế thị trường nước ta mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa nên QHLĐ Việt Nam có nét đặc trưng riêng: - Thứ nhất, yếu tố tạo lập QHLĐ chưa đồng mang tính tự phát, phân tán, manh mún Người mua, người bán, hàng hóa, di chuyển lao động.v.vchính yếu tố quan trọng QHLĐ Khi kinh tế thị trường phát triển, NLĐNSDLĐ đă xác lập QHLĐ song nhiều cách cư xử họ với yếu tố QHLĐ lại chưa đắn chuẩn mực Nguyên nhân nằm chỗ đà trì kinh tế thụ động theo chế xin-cho dài, góp phần làm cho ý thức hệ bên chủ thể có phần lệch lạc, không xác định địa vị pháp lý Sự hạn chế vỊ hiĨu biÕt ph¸p lt cđa c¸c chđ thĨ cịng nguyên nhân chủ yếu làm cho QHLĐ Việt Nam thụ động, ỷ lại vào Nhà nước Cần phải nhìn thẳng vào thật rằng, NLĐ Việt Nam chưa biết tự tạo cho việc làm, chưa động nÃo cách thật làm việc Điều dẫn đến nghịch lý rằng, nguồn lao động nước ta nhiều NSDLĐ khó khăn việc tuyển dụng NLĐ biết cách làm việc Bên cạnh đó, nói đến tính tự phát QHLĐ Việt Nam cần phải nghĩ đến di chuyển lao động vùng, miền Sự tràn cách ạt lao động từ nông thôn thành thị, từ miền Bắc, miền Trung vào miền Nam thị trường đó, lượng người đà tải Điều đà làm cho thị trường lao động vùng, miền bị cân đối nghiêm trọng - Thứ hai, cân đối nghiêm trọng cung cầu lao động nước ta tiếp tục tăng mạnh Bao lâu tồn quan niệm làm thầy dốt làm thợ giỏi, có nghĩa rằng, người bất đắc dĩ cho em học nghề làm công việc chân tay Vô hình trung, đà tạo nhiều hệ thừa NLĐ trí óc có trình độ trung bình lại thiếu người thợ có đôi bàn tay vàng mà đội ngũ lao động trí óc bình thường học nghề trở thành người thợ giỏi Đó nghịch lý đáng buồn Mặc dù cấu dân số nước ta thuộc loại hình cấu dân số trẻ, dân số độ tuổi lao động chiếm 50%, ®é ti lao ®éng chiÕm 13%, d­íi ®é ti lao động chiếm 37%, lực lượng lao động tự nhiên năm tăng 1,2 triệu người [12, tr 66] vừa thiếu lại vừa thừa lao động, chức danh cố vấn, chuyên gia, cán quản lý kỹ thuật người nước đảm nhiệm lao động Việt Nam chưa thể đáp ứng - Thứ ba, qúa trình phân hoá biến đổi QHLĐ diễn thị trường lao động Cïng víi sù xt hiƯn cđa nỊn kinh tÕ thÞ trường QHLĐ có thay đổi, xếp lại cho phù hợp Hình thức HĐLĐ đà tạo chế mở cho NLĐ NSDLĐ có tự chủ việc định công việc Theo khảo sát cho thấy, việc triển khai, tổ chức ký HĐLĐ doanh nghiệp nhà nước đạt tỷ lệ tương đối cao (năm 1997 82%{22, tr.6} thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 90,7%{23, tr.5}) Tuy nhiên, NLĐ Việt Nam có tâm lý thích làm việc khu vực nhà nước khu vực tư nhân pháp luật phân biệt địa vị pháp lý NLĐ hai khu vực Bên cạnh đó, phân hoá diễn vùng, miền, khu vực nông thôn nơi có khu công nghiệp mọc lên Tóm lại, QHLĐ Việt Nam trình biến đổi có diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có hệ thống PLLĐ đồng bộ, thống - Thứ tư, QHLĐ nước ta mang tính định hướng xà hội chủ nghĩa Đây điểm đặc thù mà không quốc gia có được, kết hợp việc chấp nhận kinh tế thị trường chủ nghĩa tư bảo vệ tính định h­íng x· héi chđ nghÜa ViƯc võa “thõa nhËn sù tồn lâu dài hình thức thuê mướn lao động không để biến thành quan hệ thống trị dẫn tới phân hoá xà hội thành hai thái cực đối lập{12, tr.12} thực tế khó, đòi hỏi phải có nhìn biện chứng, khách quan, đánh giá tầm quan trọng yếu tố đó, đảm bảo hài hoà lợi ích quan hệ NLĐ NSDLĐ 1.1.1.2 Thị trường lao động Hiện nay, tồn nhiều quan điểm khác thị trường lao động Theo Adam Smith thị trường không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hoá sức lao động) bên người mua sức lao động (NSDLĐ) bên người bán sức lao động (NLĐ) Theo Từ điển kinh tế MIT, thị trường lao động thị trường khác nơi cung cầu lao động tác động qua lại với Còn theo Đại Từ điển Kinh tế thị trường, Hà Nội, 1998 : Thị trường lao động coi nơi mua bán sức lao động diễn NLĐ (cung lao động) NSDLĐ (cầu lao động) Từ quan niệm rút khái niệm thị trường lao động hiểu theo nghĩa hẹp sau: Thị trường lao động nơi diễn trao đổi theo nguyên tắc thoả thuận quan hệ lao động (việc làm, tiền công điều kiện làm việc khác) NLĐ (phía cung lao động) NSDLĐ (phía cầu lao động) hình thức HĐLĐ {11, tr 22} Cũng thị trường khác, thị trường lao động Việt Nam mang đặc điểm chung sau: - Thị trường lao động hoạt động theo quy luật khách quan kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật tối đa hoá lợi nhuận - Hàng hoá đem trao đổi thị trường lao động sức lao động tức toàn hay phần khả lao động người (thể lực, trí lực, tâm lực) huy động vào sản xuất sản phẩm có giá trị định Đó loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động, gắn liền tách rời người với tư cách chủ thể sáng tạo cải vật chất tinh thần Hàng hoá sức lao động sau trao ®ỉi ®­a vµo sư dơng trë thµnh u tè đầu vào sản xuất tham gia tích cực chủ động vào việc sử dụng yếu tố đầu vào khác sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ) để tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ - Quan hệ cung cầu thị trường lao động không giống quan hệ người mua người bán hàng hoá thông thường chi phối yếu tố giá hàng hóa mà quan hệ thoả thuận bên QHLĐ (làm việc nghỉ ngơi, tiền công, tiền lương, BHXH, kỷ luật lao động điều kiện làm việc khác) Để QHLĐ diễn cách bình thường thị trường lao động, Nhà nước quy định tiêu chuẩn, quy tắc nội dung thuộc QHLĐ làm cho bên tự thoả thuận, định, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm thoả thuận, thương lượng - Lao động yếu tố đầu vào sản xuất (yếu tố cung) NLĐ người tiêu dùng cải vật chất tinh thần để tồn tại, tái sản xuất sức lao động phát triển (yếu tố cầu hàng hoá dịch vụ) Vì vậy, định thị trường lao động (thông qua thoả thuận QHLĐ) vừa chi phối đường cầu lao động vừa ảnh hưởng đến đường cầu hàng hoá đến lượt lại tác động trở lại đường cung lao động Đó mối quan hệ tương tác cung cầu lao động thị trường lao động vi mô (cấp đơn vị kinh tế) cấp vĩ mô (cấp kinh tế) - Thị trường lao động phát triển hoạt động theo quy luật khách quan Tuy nhiên, tuyệt đối hoá điều tiết thị trường lao động bàn tay vô hình mà cần phải có quản lý điều tiết Nhà nước đặc biệt thị trường lao động định hướng xà hội chủ nghĩa giai đoạn Vì vậy, với thị trường lao động với nét đặc trưng việc bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ có ý nghĩa quan trọng 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ QHLĐ Điều 55 Hiến pháp nước ta quy định: Lao động quyền nghĩa vụ công dân Như vậy, công dân chủ thể QHLĐ Nhưng công dân chủ thể QHLĐ với tư cách NLĐ mà có lúc công dân lại NSDLĐ kinh tế thị trường Theo định nghĩa Điều 15 Luật Các tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc thì: NSDLĐ người chủ sở hữu doanh nghiệp sở sản xuất hay người có trách nhiệm quản lý doanh nghiệp hay sở sản xuất người thay mặt cho chủ sở hữu doanh nghiệp hay sở sản xuất quản lý vấn đề liên quan tới NLĐ 56 cho doanh nghiệp không tiền bạc mà thời gian, công sức đào tạo Trong trường hợp này, PLLĐ yêu cầu NLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) Chính phủ cho NSDLĐ Trên thực tế, quy định chưa có tính khả thi Tại số doanh nghiệp, NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật NSDLĐ đòi lại kinh phí đào tạo cho NLĐ Một phần tính nể, không muốn làm to chuyện nên NSDLĐ đành chấp nhận họ lại làm việc xí xoá hết chuyện Mặt khác, xét thấy kinh phí đào tạo nên NSDLĐ bỏ qua việc Vì thế, NLĐ tìm công việc với thu nhập cao mà không cần quan tâm đến việc NSDLĐ bị động trước hành vi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật họ Tóm lại, việc bảo vệ NSDLĐ đà quy định cụ thể chế định PLLĐ pháp luật quy định mở cho NSDLĐ để họ biết tự bảo vệ quyền lợi thông qua HĐLĐ Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh doanh nghiệp mà NSDLĐ thoả thuận với NLĐ điều kiện có lợi cho mình, không ảnh hưởng lợi ích NLĐ không trái pháp luật Chế định HĐLĐ mảnh đất tốt cho NSDLĐ trồng trọt, chăm bón cho quyền lợi ích đâm hoa kết tr¸i” 57 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PLLĐ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NSDLĐ 3.1 Yêu cầu hoàn thiện PLLĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Lêi nói đầu BLLĐ đà đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ gắn liền với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đây hai nhiệm vụ quan trọng PLLĐ Không thể phủ nhận vai trò NLĐ vai trò NSDLĐ Đây hai mặt vấn đề thiếu bên QHLĐ tồn Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ vấn đề quan trọng yêu cầu hoàn thiện PLLĐ Để bước hoàn thiện vấn đề này, nêu số yêu cầu sau: 3.1.1 Đảm bảo hài hoà lợi ích bên Khi tham gia QHLĐ, NLĐ NSDLĐ có chung điểm, mưu cầu lợi ích kinh tế Để đạt mục đích hai bên phải có hành vi xử phù hợp với tương quan lợi ích hai bên, lợi ích mà sẵn sàng chà đạp lên lợi ích bên chủ thể Về mặt lý thuyết cần xem thực tế để đạt hài hoà nhiều đặt hai bên vào lựa chọn đối trọng liệt {12, tr.174} Bởi vì, với NLĐ, tham gia vào QHLĐ họ muốn bán sức lao động với giá cao nhất, thời gian làm việc nhất, điều kiện lao động tốt nhấtcòn với NSDLĐ, điều mong muốn với họ giảm chi phí đến mức tối thiểu lại có lợi nhuận tối đa Nếu nhìn qua, người nghĩ rằng: lợi ích hai chủ thể mâu thuẫn với nhau, đặt phạm trù khái niệm Nhưng nhìn không biện chứng, không thấy hai mặt vấn đề Thực chất mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, lợi ích hai bên đối nghịch lại tồn phát triển bổ trợ bên Nước lên thuyền lên, quan hệ NLĐ NSDLĐ vậy, họ phải dựa vào để tồn chế thị trường với đầy cạnh tranh khốc liệt Nếu NLĐ có mức lương thoả đáng, điều kiện lao động tốt, thời gian làm việc phù hợp họ làm việc tốt mục đích lợi nhuận tối đa NSDLĐ dễ dàng đạt đâu đạt tới cân lợi ích bên có QHLĐ hài hoà ổn định Đó yêu cầu hoàn thiện PLLĐ đặt tổng thể chung 58 Hơn nữa, sức lao động loại hàng hoá đặc biệt nên việc mua bán diễn đặc biệt khác hẳn với loại hàng hoá thông thường Hàng hoá nằm NLĐ chuyển giao qua trình lao động Vì nã n»m tõng ng­êi thĨ nªn mua sức lao động, NSDLĐ phải ý tôn trọng đến hành vi, nhân phẩm, sức khoẻ NLĐ để có cách hành xử phù hợp Nếu làm tốt điều họ nhận hợp tác thiện chí NLĐ việc bán sức lao động mục đích chung doanh nghiệp Theo nghiên cứu gần địa bàn Hà Nội, hỏi NLĐ rằng, yếu tố giữ chân họ gắn bó với doanh nghiệp câu trả lời họ sống môi trường làm việc ổn định Nghe nh­ ch­a thn l¾m bëi cịng nghÜ r»ng tiỊn lương vấn đề quan trọng nhất, định gắn bó NLĐ với doanh nghiệp Thực ra, làm cho NLĐ cảm giác yên tâm, ổn định tâm lý làm việc có môi trường lao động hài hoà lợi ích, người tôn trọng lẫn nhau, bên có lợi Vì thế, yêu cầu quan trọng mà PLLĐ cần quan tâm không ngừng điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo hài hoà lợi ích cho NLĐ NSDLĐ, làm cho quyền lợi ích bên tương ứng với nghĩa vụ trách nhiệm bên ngược lại Ngoài ra, cần phải lưu tâm đến chủ thể lợi ích chủ thể không trực tiếp NLĐ NSDLĐ, Nhà nước Cơ chế thị trường cho phép bên tự chủ việc thiết lập trì QHLĐ với tư cách chủ thể quản lý, Nhà nước có quyền điều chỉnh, phân bổ xây dựng hành lang pháp lý cho phù hợp thống cho đôi bên có lợi Thế nên, việc hài hoà lợi ích NLĐ NSDLĐ có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo lợi ích Nhà nước 3.1.2 Đảm bảo việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện quy định pháp luật khác Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nội dung BLLĐ luật liên quan đến lao động Vì thế, cần đặt giải pháp tổng thể chung với quy định khác làm bật tính cần thiết thực quan trọng vấn đề Chúng ta đà nghiên cứu vấn đề bảo vệ NSDLĐ nhiều cách tiếp cận, theo trình tự thời gian, theo lĩnh vực, theo chế định cụ thể Điều quan trọng tách rời vấn đề khỏi mối 59 quan hệ Vì thế, đặt giải pháp tổng thể, cần lưu tâm đến việc hoàn thiện chế định tiền lương, HĐLĐ, thời làm việc nghỉ ngơi, BHXH, đình côngKhi chế định hoàn thiện vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nâng cao Hiện nay, có số chế định lớn PLLĐ đà tách tương lai gần trở thành Luật riêng, ví dụ Luật Bảo hiểm xà hội, Luật Đình công, Luật An sinh xà hộiNhững Luật ban hành năm 2006 góp phần không nhỏ việc nâng cao tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích NSDL Trên thực tế, có số lao động trẻ chưa ý thức tầm quan trọng việc đóng BHXH BHXH tự nguyện Luật BHXH thông qua giúp NLĐ NSDLĐ hiểu rõ chất bảo hiểm để thực quyền nghĩa vụ Đồng thời Luật BHXH cần quy định rõ loại hình tham gia bảo hiểm, mức đóng bao nhiêu? Bởi thực tế, số lao động muốn tham gia vào số loại hình định có ảnh hưởng trực tiÕp ®Õn hä, vÝ dơ nh­ nam giíi cho r»ng việc tham gia chế độ trợ cấp thai sản không cần thiết với họ NLĐ trẻ chưa muốn tham gia chế độ trợ cấp hưu trí Đối với NSDLĐ, møc ®ãng nh­ hiƯn nay: 17% (15% BHXH, 2% BHYT) tương đối cao Vậy Luật Bảo hiểm thất nghiệp đời (dự tính bên tăng 1%) mức đóng NSDLĐ đương nhiên tăng lên - theo giá thành dịch vụ, sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, liệu có phải bất lợi cho doanh nghiệp? Vấn đề đình công chế định cộm pháp luật lao động Pháp lệnh Đình công đà trình Quốc hội trình thảo luận vướng mắc số vấn đề Đình công quyền NLĐ cần quy định cụ thể khái niệm đình công hợp pháp, bất hợp pháp? Nếu đình công không kiểm soát chặt chẽ, không theo trình tự pháp luật NSDLĐ bị phá sản sau lần đình công rầm rộ Thực tế cho thấy đình công trái pháp luật vừa qua xảy Công ty THHH Sao Vàng Hải Phòng đà gây thiệt hại không nhỏ đến lợi ích vật chất NSDLĐ Đó tiền lệ xấu cho NLĐ doanh nghiệp khác thực theo thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp số lớn Cần phải phân biệt có ranh giới rõ ràng quyền việc lạm quyền, cần quy định thống quan giải Toà án nhân dân, đặt chế tài 60 nghiêm khắc với kẻ lạm dụng quy định pháp luật gây phương hại đến phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, để hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cần đặt giải pháp tổng thể chung với PLLĐ pháp luật khác Ví dụ, cần đặt mối tương quan với pháp luật Hành chính, Kinh tế, Dân hay Hình để thấy chúng có ảnh hưởng định đến quyền lợi ích NSDLĐ Chúng ta thực Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 gồm nội dung là: cải cách thể chế, cải cách máy hành chính, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài công Mỗi nội dung có ảnh hưởng định đến NSDLĐ doanh nghiệp, ví dụ việc cải cách thể chế thị trường vốn tiền tệ, thị trường chứng khoán ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp Đứng trước sách thay đổi đó, NSDLĐ có phương án thay đổi cho phù hợp mà đảm bảo quyền lợi đáng họ Bộ máy quản lý nhà nước cần phải phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ; cần tinh giản, gọn nhẹ đảm bảo yếu tố sâu sát quản lý Hệ thống quan quản lý lao động cần nâng cao trách nhiệm Việc cải cách hành đà quan tâm đến vấn đề này, ràng buộc trách nhiệm quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp lao động Hay lÜnh vùc kinh tÕ, Lt Doanh nghiƯp Nhµ n­íc năm 2005 thay cho Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 đà nâng cao vai trò trách nhiệm doanh nghiệp chế thị trường Đặc biệt với đời Luật Doanh nghiệp năm 2005, đà có bước tiến việc nhìn nhận tầm quan trọng nhóm công ty Họ đà đóng vai trò quan trọng thành phần kinh tế Ngay Điều Luật Doanh nghiệp 2005 đà dành 12 khoản quy định rõ quyền doanh nghiệp mà có quyền thõa nhËn chÝnh thøc Sù ®ỉi míi t­ Nhà nước đà giúp cho NSDLĐ tự chủ nhiều việc định máy từ hình thức kinh doanh, phương thức huy động vốn, tuyển dụng lao động, tìm kiếm thị trường, ứng dụng công nghệ khoa học đại.v.v 61 Tóm lại, với quy định mẻ nhiều lĩnh vực ngày, vai trò quyền, lợi ích doanh nghiệp hay NSDLĐ nói chung nâng cao cho phù hợp với tiến trình phát triển xà hội làm bình ổn QHLĐ 3.1.3 Đảm bảo sù héi nhËp kinh tÕ qc tÕ phï hỵp víi ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa thÞ tr­êng lao ®éng ViƯt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Nhà nước ta nêu rõ tiếp tục sách mở cửa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị điều kiện kinh tế, thể chế, cán bộđể thực thành công trình hội nhập sở phát huy nội lực, đảm bảo tính độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi Chúng ta ®ang ®øng tr­íc ng­ìng cưa cđa sù héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi Cïng víi viƯc lµ thµnh viên ASEAN, APEC, AFTA, Việt Nam trình đàm phán để gia nhập WTO vào năm 2006 Điều đòi hỏi phải nỗ lực việc thực yêu cầu mà khu vực giới đòi hỏi Trong lĩnh vực lao động Việt Nam có nhiều thuận lợi như: có số lượng nhân công trẻ, khoẻ, dồi dào; tài nguyên thiên nhiên phong phú với bình ổn trị kinh tế nước Đây điểm mạnh mà quốc gia có phải phát huy mạnh lôi kéo đầu tư lớn nước Nhưng để làm điều đó, cần nhìn thẳng vào thật thị trường lao động Việt Nam Đó thị trường lao động nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng lao động chưa cao, ý thức NLĐ kém, cung cầu không cân bằng, thừa thợ lực thiếu chuyên gia, kỹ sư lành nghề Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế muốn nhìn nhận đánh giá phải nhận thân để có sách phù hợp Luật chơi chung đặt cho tất nước Việt Nam cần lượng rõ sức mình, NSDLĐ Việt Nam phải nắm vững quy định quốc tế để có cách ứng xử phù hợp Ví dụ, năm vừa qua không nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký quyền nên doanh nghiệp Việt Nam đà bị thiệt hại nhiều vụ tranh chấp quyền, điển vơ n­íc m¾m Phó Qc hay nÕu cã th¾ng kiƯn nhiều thời gian, tiền bạc công sức Doanh nghiệp Võng xếp Duy Lợi Hoặc có trường hợp nhiều doanh nghiệp Việt Nam không hiểu biết nên coi trọng Bộ tiêu chuẩn SA 8000 Mỹ (Bộ tiêu chuẩn xà hội không bắt bc) dÉn ®Õn viƯc tèn rÊt nhiỊu tiỊn ®Ĩ cã chứng mà thực không đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp 62 Đứng trước thực trạng đó, hội nhập kinh tế quốc tế, cần lưu ý điểm sau: - NSDLĐ phải đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam ®Ĩ tham gia cho phï hợp với hoàn cảnh, điều kiện nước - NSDLĐ phải nắm vững pháp luật nước, thông lệ quốc tế, có thông tin xác, đầy đủ, kịp thời để thực nhận thấy phù hợp - Phải nâng cao chuyên môn, trình độ quản lý cho NSDLĐ; trình độ tay nghề cho NLĐ để đáp ứng yêu cầu quốc tế - Nghiên cứu thêm pháp luật nước để tiếp thu thành công, tiến bộ, đổi họ ®Ĩ ¸p dơng cho ph¸p lt cđa qc gia 3.2 Những giải pháp để hồn thiện 3.2.1 Hoµn thiƯn hƯ thống PLLĐ Việt Nam Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nguyên tắc, chế định PLLĐ Vì vậy, để đạt nguyên tắc cần đặt việc hoàn thiện tổng thể hệ thống PLLĐ PLLĐ hoàn thiện, tiến bộ, phù hợp việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nâng lên coi trọng nhiêu Đây cộng hưởng liên tục mối quan hệ Để hoàn thiện PLLĐ cần trọng vào lĩnh vực sau: - Hoàn thiện HĐLĐ Đây chế định quan trọng định lớn đến việc thiết lập QHLĐ NLĐ NSDLĐ Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính phủ đà quy định chi tiết HĐLĐ song thực tế tồn số vấn đề cần nghiên cứu thêm: Thứ nhất, HĐLĐ ký kết NLĐ NSDLĐ, cần thay khái niệm bên khái niệm hai bên cho xác hơn, đích danh hai bên chủ thể Thứ hai, cần quy định rõ người NSDLĐ uỷ quyền ký kết HĐLĐ ai, đơn vị hay đơn vị gắn với điều chØnh cđa hai hƯ thèng ph¸p lt kh¸c nhau: Lt Lao động Luật Dân sự? Thứ ba, cần quy định lại thời hạn HĐLĐ cho phù hợp điều kiện kinh tế phát triển đất nước Giữ nguyên quy định hợp đồng không xác định thời hạn hợp đồng có thời hạn 12 tháng Nên bỏ giới hạn 63 hợp đồng có thời hạn đến 36 tháng không phù hợp với thực tế, nhằm tạo chủ động cho doanh nghiệp Chỉ nên quy định mở: Hợp đồng xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên Thứ tư, trường hợp lý kinh tế theo Điều 31 BLLĐ đà sửa đổi, bổ sung, NSDLĐ phải tiếp tục thực hợp đồng với NLĐ, không sử dụng hết phải có phương án sử dụng lao động - quy định Nhà nước đà kiềm chế chủ động doanh nghiệp, không phù hợp chế thị trường, phù hợp với doanh nghiệp Nhà nước Cần xem trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lý kinh tế doanh nghiệp Thứ năm, vấn đề thời hiệu xử lý kỷ luật cần quy định ngắn gọn Nếu quy định sau lần thông báo văn mà NLĐ vắng mặt bị tạm giữ tạm giam xử lý vắng mặt gây kéo dài không cần thiết cho NSDLĐ Chỉ nên quy định sau lần thông báo văn đủ, giúp doanh nghiệp giải việc nhanh Việc vắng mặt NLĐ phân biệt: vắng mặt có lý vắng mặt lý Thứ sáu, việc cho phép NSDLĐ uỷ quyền cho người khác xử lý kỷ luật khiển trách với NLĐ, hình thức khác uỷ quyền NSDLĐ vắng phải văn chưa phù hợp Mô hình doanh nghiệp nước ta có nhiều chi nhánh, đơn vị phụ thuộc, lúc NSDLĐ có mặt chi nhánh Nên cho họ quyền uỷ quyền với trường hợp họ thấy cần thiết kể chấm dứt hợp đồng Thứ bảy, việc NSDLĐ phải sau 30 ngày báo định đơn phương chấm dứt hợp đồng với NLĐ cho Sở Lao động-Thương binh Xà hội biết tiến hành kéo dài thời gian Trong đó, theo Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 Chính phủ thời gian 20 ngày, trái với Luật xem lại phù hợp với thực tế Vì vậy, BLLĐ sửa đổi cần lưu ý đến vấn đề này, nên rút ngắn thời gian thủ tục đơn giản - Hoàn thiện chế độ BHXH Vấn đề cần nâng lên thành luật nhằm có quy định thống xuyên suốt cho hình thức bảo hiểm Cần tránh tình trạng NLĐ không muốn đóng bảo hiểm chưa hiểu rõ quyền lợi họ NSDLĐ không đóng bảo hiểm để giảm bớt chi phí Như đà trình bày trên, nay, mức đóng bảo hiểm NSDLĐ tương đối cao Nếu bảo hiểm thất nghiệp 64 áp dụng (dự tính bên tăng 1%) làm tăng giá thành sản phẩm, gây ảnh hưởng cho NSDLĐ Vấn đề nợ BHXH có lẽ cần đặt thực tế doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, Nhà nước nên tạo điều kiện cho họ phép nợ BHXH, tất nhiên khoảng thời gian theo quy định - Hoàn thiện thời làm việc, thời nghỉ ngơi Cần đảm bảo thời làm việc đủ để sản xuất sản phẩm lao động mà đảm bảo yếu tố sức khoẻ cho NLĐ Tuy nhiên, cần lưu ý chế thị trường, thời vàng bạc nên NSDLĐ có tự chủ việc thoả thuận làm thêm có đồng ý NLĐ để đảm bảo thời hạn hợp đồng với đối tác Không cần phải quy định cụ thể thời làm thêm tối đa không 300 Tất nhiên, pháp luật cần kiểm soát để tránh trường hợp NSDLĐ ép buộc NLĐ làm thêm nhiều PLLĐ quy định: Thời làm việc theo tiêu chuẩn 48h/tuần, 8h/ngày HÃy xét ví dụ sau: Ngày thứ nhất, NLĐ doanh nghiệp A phải làm việc tiếng thiếu nguyên vật liệu Ngày thứ hai, NLĐ phải làm việc 10 tiếng nguyên vật liệu chuyển vỊ nhiỊu Cø thÕ, cã ngµy hä lµm Ýt nh­ng ngày sau lại làm nhiều tổng thời gian làm việc tuần 48h Trong trường hợp này, pháp luật cho phép NLĐ tính ngày làm thêm chưa hợp lý có ngày họ làm không đủ tiếng, thời làm thêm làm tăng quỹ lương doanh nghiệp thực tế NLĐ làm 48h tuần Nên chăng, không quy định thời gian làm việc theo ngày để NSDLĐ có tự chđ ®iỊu chØnh tỉng thêi gian sư dơng lao ®éng theo tuần xác - Hoàn thiện vấn đề đình công Đình công quyền NLĐ phải với quy định pháp luật không làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, tránh thiêt hại qúa lớn cho NSDLĐ Cần sớm hoàn thiện pháp luật đình công để NLĐ biết xử quy định NSDLĐ đứng vững qua đình công Thế đình công hợp pháp đình công bất hợp pháp? Đình công theo trình tự nào? Thủ tục thực sao? Cơ quan có thẩm quyền giải vấn đề đình công? Hiện nay, pháp luật đà quy định quan có thẩm quyền giải việc đình công thực tế, đình công xảy có nhiều quan nhà nước tham gia giải Vậy, cần giao thẩm quyền cho quan Toà án để có thống 65 Những việc thực đình công, việc nghiêm cấm NLĐ lạm dụng, trách nhiệm bồi thường tập thể NLĐ tham gia đình công trái pháp luật nào? Tất phải quy định rõ luật - Hoàn thiện phương thức giải tranh chấp lao động Các phương thức giải tranh chấp lao động là: thương lượng, hoà giải, trọng tài án Nhưng thực tế lại hay bỏ qua giai đoạn trung gian để đến tòa án, làm cho tranh chấp trở nên phức tạp Làm cho hai bên chủ thể hiểu chất tranh chấp để giải đường đơn giản nhất? Pháp luật cần nâng cao vai trò cấp trung gian để NLĐ NSDLĐ hiểu tìm đến họ có tranh chấp xảy Cần xây dựng sân chơi công thị trường lao động thời kỳ mở cửa Thực tế xử tranh chấp lao động NLĐ thường ưu hơn, tạo thuận lợi hơn, thua thiệt thường thuộc NSDLĐ Tác giả chứng kiến doanh nghiệp, có trường hợp NLĐ ăn trộm bí mật công nghệ doanh nghiệp không bị sa thải, trường hợp có thiệt hại nặng nề bị sa thải bồi thường thiệt hại tài sản đà gây cho doanh nghiệp Phải quan niệm người nương nhẹ với NLĐ hay pháp luật quy định chưa có tính nghiêm khắc, răn đe? Đây vấn đề cần hoàn thiện BLLĐ - Hoàn thiện tổ chức đại diện cho NSDLĐ Đại diện NSDLĐ xác định Liên minh Hợp tác xà Việt Nam (VICOOPSME) Phòng Thương mại Công nghiệp ViƯt Nam (VCCI) Nh­ng nÕu so víi Tỉ chøc C«ng đoàn (đại diện cho NLĐ) đại diện cho NSDLĐ kẻ sinh sau đẻ muộn, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chưa quy định cụ thể Trong Điều 12 BLLĐ quy định riêng tổ chức Công đoàn dành hẳn Chương VIII để nghiên cứu thêm đối tượng Điều thực bất hợp lý việc đối xử hai chủ thể pháp luật §øng tr­íc sù bá ngá cđa PLL§, chÝnh nh÷ng NSDL§ đà tìm đến nhau, liên kết với nhằm xây dựng thể chế để tự bảo vệ Tình trạng NLĐ bỏ việc trái pháp luật diễn nhiều doanh nghiệp, tình trạng chảy máu chất xám lao động từ khu vực sang khu vực khác phổ biến NLĐ sau đào tạo doanh nghiệp đà dứt áo tìm miền đất hứa màu mỡ, để lại thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp Tính kỷ luật lao động NLĐ Việt Nam có lẽ xếp vào hàng thấp giới Vì thế, NSDLĐ đà thiết lập hệ thống thông tin 66 NLĐ có hành vi chấm dứt hợp đồng trái pháp luật cho tất doanh nghiệp nhóm biết Với NLĐ bội ước đó, doanh nghiệp áp dụng hình thức tẩy chay cách không nhận NLĐ vào làm doanh nghiệp Quy định này, mặt giúp doanh nghiệp tự bảo vệ bảo vệ doanh nghiệp khác, đồng thời có tính chất răn đe NLĐ đứng núi trông núi nọ, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Vì thế, để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ cần xây dựng cho họ Hiệp hội bảo vệ NSDLĐ có chức nhiệm vụ thĨ, cã thùc qun viƯc b¶o vƯ giíi chủ Nên chăng, quy định chức năng, nhiệm vụ cho đại diện NSDLĐ VCCI thực tế, chức nhiệm vụ VICOOPSME mờ nhạt Cần tập trung thống sớm vấn đề đại diện NSDLĐ 3.2.2 Tham gia Công ước quốc tế phù hợp với Việt Nam Tại khoản 3, Điều 19 Điều lệ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quy định: Khi Công ước Khuyến nghị có phạm vi áp dụng rộng rÃi Hội nghị toàn thể phải lưu ý tới nước mà khí hậu mức phát triển hạn chế mặt tổ chức công nghiệp, tình trạng đặc biệt khác khiến cho điều kiện mặt tổ chức công nghiệp, khiến cho điều kiện ngành công nghiệp có khác biệt thực chất Hội nghị toàn thể cần phải đề xuất sửa đổi xét thấy cần thiết để đáp ứng điều kiện riêng nước Như vậy, theo tinh thần ILO việc phê chuẩn Công ước rộng rÃi sở tôn trọng khác biệt địa lý kinh tế, trị nước Các quốc gia thành viên ILO có quyền phê chuẩn hay không phê chuẩn Công ước mà họ cảm thấy không phù hợp với điều kiện quốc gia Với tiêu chí nên ILO đà thu hút nhiều quốc gia tham gia Việt Nam chế độ Bảo Đại, Việt Nam đà gia nhập ILO 26 năm thành viên ILO đà phê chuẩn 22 Công ước Sau quyền Sài Gòn sụp đổ, đà không đặt vấn đề thừa kế tư cách thành viên ILO cũ Đến năm 1980, Chính phủ Việt Nam đà làm đơn xin gia nhập ILO từ trở thành thành viên thức Đến năm 1983, nhiều lý khác vấn đề tài chính, Việt Nam đà gửi đơn tới Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế xin tạm ngừng sinh hoạt Năm 1992, Chính phủ Việt Nam đà đặt vấn đề xin tham gia lại ILO từ đến nay, 67 đà phê chuẩn 16 Công ước ILO Mặc dù số lượng Công ước mà Việt Nam phê chuẩn so với tổng số Công ước Khuyến nghị ILO thực đà có cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn phê chuẩn Công ước phù hợp với điều kiện nước Ví dụ Công ước Quyền trẻ em ILO thông qua năm 1989 đến năm 1990, Việt Nam nước thành viên phê chuẩn Công ước Sở dĩ phê chuẩn Công ước nội dung Công ước phù hợp với pháp luật Việt Nam phong mỹ tục nước ta Tại Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: Trẻ em Nhà nước xà hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự Như vậy, nội dung Công ước hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc gia Tương tự, Công ước số 182 - Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ thông qua, đà nhanh chóng phê chuẩn nhận thấy phù hợp cần thiết cho pháp luật nước Vì thế, quyền lợi trẻ em lĩnh vực lao động đà Nhà nước bảo hộ pháp lt qc tÕ ghi nhËn HiƯn nay, cã nhiỊu Công ước đà lỗi thời, lạc hậu không phù hợp nên ILO đà loại bỏ bớt, giữ lại 70 Công ước 70 Khuyến nghị để quốc gia thành viên tiếp tục xem xét phê chuẩn Trong 16 Công ước đà phê chuẩn chủ yếu công ước điều kiện lao động nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ NSDLĐ Bộ Lao động-Thương binh Xà hội đà cho dịch gần hết số lượng Công ước Khuyến nghị giúp cho người có hội tiếp cận với pháp luật quốc tế tham gia phù hợp Nh­ vËy, cã thĨ thÊy r»ng ViƯt Nam rÊt có mong muốn tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế phù hợp với pháp luật quốc gia thực tế phải cân nhắc nhiều đến điều kiện kinh tế, trị sách phù hợp Nhà nước Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nước phụ thuộc nhiều vào việc phê chuẩn Công ước Khuyến nghị ILO Vì thế, cần đặt vấn đề giải pháp tổng thể hoàn thiện PLL§ cđa ViƯt Nam 68 KẾT LUẬN Tõ viƯc nghiên cứu vấn đề quan trọng PLLĐ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thực trạng áp dụng Việt Nam, cã thĨ rót mét sè kÕt ln chÝnh sau: Nước ta phát triển kinh tế đa thành phần theo định hướng xà hội chủ nghĩa Vì thế, thị trường lao động với đặc thù riêng đà có ảnh hưởng, chi phối đáng kể vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Cách tiếp cận vấn đề Từ vấn đề lý luận, đà phân tích, đánh giá theo trình tự phát triển QHLĐ (thiết lập QHLĐ - trì QHLĐ - chấm dứt QHLĐ) mà đảm bảo không bỏ sót vấn đề quan trọng quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Cách tiếp cận đà hạn chế việc sa vào tiểu tiết không khái quát việc mà hướng tiếp cận khác thường mắc phải Sử dụng phương pháp biện chứng, vật, tổng hợp, phân tích, so sánh, tác giả đà làm bật vấn đề cần bảo vệ NSDLĐ, bảo vệ nào, phương thức để từ đánh giá thực trạng vấn đề QHLĐ nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện, bổ sung chế định Cần đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ tổng thể quy định pháp luật nước quốc tế Việc hoàn thiện chế định cần đặt hoàn thiện hệ thống PLLĐ luật khác nhằm có nhìn nhận xác, khách quan khoa học Việc phê chuẩn Công ước ILO phù hợp với pháp luật quốc gia cách để hoàn thiện bảo vệ NSDLĐ mối QHLĐ Trong trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, khả hạn chế, điều kiện thời gian, dung lượng nghiên cứu chưa cho phép nên chưa thể giải thấu đáo vấn đề Tác giả mong muốn có dịp trở lại vấn đề có điều kiện phù hợp thực trăn trở, mong muốn nhằm góp phần tạo bình ổn, hài hoà QHLĐ hai bên chủ thể Làm cho thị trường lao động Việt Nam ngày phát triển để xà hội ngày giàu có, văn minh hơn, quyền lợi ích cá nhân, quan, tổ chức bảo vệ công trước pháp luật - mục đích cao cho QHLĐ xà hội 69 DANH MC TI LIU THAM KHO Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ ChÝ Minh (1947), S¾c lƯnh sè 29 Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (sửa đổi ngày 25/12/2001) Nhà xuất Lao động Xà hội (2003), Bộ luật Lao động (đà sửa đổi, bổ sung năm 2002) hệ thống văn hướng dẫn thi hành-Tập 1, tập 2, Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân (2002), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân (2003), Giáo trình Luật Lao động, Hà Nội Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phần (2002), Quản lý sử dụng lao động doanh nghiƯp - TËp 1, tËp - Nhµ xuất Lao động Xà hội, Hà Nội Nguyễn Việt Cường- Chủ biên (2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình- Tóm tắt bình luận, Nhà xuất Lao động Xà hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xà hội (2002), Một số Công ước Khuyến nghị ILO an toàn vệ sinh lao động, Nhà xuất Lao động xà hội, Hà Nội 10 Nhà xuất Lao động Xà hội (2003), Các văn pháp luật hướng dẫn tuyển lao động, hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất, Hà Nội 11 TS Nguyễn Hữu Dũng - Nhà xuất Lao động Xà hội (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên Hà Nội 12 TS Nguyễn Hữu Chí - Nhà xuất Lao động Xà hội (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Thực trạng phát triển - Hà Nội 13 Lê Trung - Nhà xuất Lao động xà hội (2002), 103 câu hỏi trả lời tuyển chọn quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân (2002), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Hà Nội 15 TS Nguyễn Hữu Chí (Chủ biên) - Nhà xuất Công an nhân dân (2003), Giáo trình Luật Lao động Hà Nội 70 16 Vũ Hoàng Hải, Vai trò Luật Lao động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động (1997) - Khoá luận tốt nghiệp - Hà Nội 17 Lưu Bình Nhưỡng, Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động (1996) - Luận án Thạc sĩ 18 Bộ Lao động - Thương binh Xà hội (1996), Một số tài liệu pháp luật lao động nước - Hµ Néi 19 TS Ngun Quang HiĨn (1995), Träng tµi lao động Thực trạng giải pháp - Nhà xuất Thống kê - Hà Nội 20 TS Phạm Công Trứ (2005), Cơ chế ba bên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) việc vận dụng Việt Nam Hà Nội 21 TS Đào Thị Hằng (6/2003), Tạp chí Luật học Hà Nội 22 Th.s Đỗ Ngân Bình (2003), Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ, Tạp chí LuËt häc – Hµ Néi ... hoàn thiện pháp luật lao 57 động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 3.1 Yªu cầu hoàn thiện PLLĐ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 57 NSDLĐ 3.1.1 Đảm bảo hài hoà lợi ích bên 57 3.1.2 Đảm bảo việc hoàn... việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Chương 2: Quy định pháp luật lao động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thực trạng áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLLĐ bảo vệ quyền. .. việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 1.1 Sù cÇn thiÕt bảo vệ NSDLĐ 1.1.1 Quan hệ lao động thị trường lao động 1.1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.1.2 Thị trường lao động 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan