1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ

84 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HUYỀN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường đại học Luật Hà Nội, khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo bạn đồng khóa, đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tác giả Phạm Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Đây cơng trình khoa học thực cách nghiêm túc, có tham khảo nhiều tài liệu khác chép lại cơng trình nghiên cứu công bố Người cam đoan Phạm Thị Thanh Huyền BẢNG TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC CHƯƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1.Khái niệm 1.1.1 Khái niệm quyền làm mẹ 1.1.2 Khái niệm lao động nữ 1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 11 1.2.Sự cần thiết phải bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 13 1.3.Lược sử phát triển pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 17 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ…………………… 22 2.1.Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 22 2.1.1 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ pháp luật lao động 22 2.1.2 Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật bảo hiểm xã hội 35 2.2.Thực trạng thực pháp luật lao động BHXH bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 53 2.2.1 Các thành công đạt 53 2.2.2 Một số vi phạm gây ảnh hưởng đến quyền làm mẹ lao động nữ………………… 54 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 63 3.1.Nguyên nhân tồn 63 3.2.Những kiến nghị nhằm hoàn thiện đảm bảo thi hành quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 68 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 68 3.2.2 Nâng cao hiệu đảm bảo thi hành luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 72 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Làm mẹ quyền thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng cho phụ nữ Nếu người cha với mẹ tạo mầm non tương lai đất nước riêng mẹ ơm ấp, ni dưỡng đứa trẻ từ thành hình lúc chào đời máu thịt Chín tháng mười ngày mẹ cưu mang, ni lớn bào thai, mẹ người chịu nhiều rủi ro đời đứa trẻ Vai trò làm mẹ phụ nữ chức riêng biệt thay cách thức cho khoa học có phát triển đại đến đâu Không chức sinh sản người phụ nữ thực thời kỳ đời khả vĩnh viễn Do đó, quyền làm mẹ cần ln bảo vệ để đảm bảo cho đời hệ khỏe mạnh tương lai Bác Hồ kính u nói: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Lời nói đầy hình tượng hoa văn Người thể rõ vai trò nữ giới công dựng nước giữ nước Người phụ nữ ngày khơng “quanh quẩn nơi xó bếp” mà vươn đóng góp sức vóc cho lớn mạnh tổ quốc Việt Nam Cùng với nam giới phụ nữ trở thành công nhân, trưởng phòng, giám đốc Khi vai trò người lao động, lực lượng nữ giới phải gánh vai chức riêng biệt làm con, làm vợ, làm mẹ gia đình Đồng thời, gắn bó với cơng việc để thực niềm say mê cống hiến mình; nhiều trường hợp lao động nữ phải đối mặt với nguy tác động không nhỏ đến chức làm mẹ họ Theo kết nghiên cứu Bệnh viện phụ sản Đại học y Hà Nội tiến hành năm 2014 toàn quốc với 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có khoảng 7,7% số bị vơ sinh, tỷ lệ người vợ bị vô sinh cao người chồng với nhiều nguyên nhân như: tắc vịi tử cung, rối loạn phóng nỗn, viêm nhiễm nặng dẫn đến vô sinh… Đây thực trạng đáng báo động nước ta Ngoài ra, lao động nữ mang sống nguy ảnh hưởng đến phát triển bình thường thai nhi tiềm ẩn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng bao gồm yếu tố liên quan đến môi trường nghề nghiệp…Đồng thời, đứa trẻ chào đời, địi hỏi người mẹ chăm sóc bế bồng để đảm bảo tốt phát triển cho chúng… Do đó, để đảm bảo cho người phụ nữ làm tròn vai trò xã hội với chức địi hỏi phải đặt vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ cho lao động nữ Theo bà Nguyễn Bích Hằng (Trưởng đại diện Marie Stopes International Việt Nam) giới đầu tư tỉ USD cho chăm sóc sức khỏe phụ nữ thu lợi ích tương đương 15 tỉ USD từ việc tăng suất lao động Do đó, bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ cịn bảo vệ lợi ích kinh tế quốc gia Chính lý trên, việc nghiên cứu nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Liên quan đến nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Đối với vấn đề pháp luật lao động bảo hiểm xã hội lao động nữ đề tài nghiên cứu tương đối nhiều như: Pháp luật lao động nữ, số vấn đề lý luận thực tiễn (Lý Thị Thúy Hoa, 2011, Luận văn thạc sĩ); Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, (TS Hoàng Thị Minh, 2012, viết tạp chí luật học số 2/2012); Phịng chống bạo lực lao động nữ nơi làm việc (TS Trần Thúy Lâm, 2009, viết tạp chí luật học số 2/2009), Pháp luật lao động nữ - thực trạng phương hướng hồn thiện (TS Nguyễn Hữu Chí, 2009, viết tạp chí luật học số 9/2009) cơng trình nhiều đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ khiêm tốn Nổi bật đề tài liên quan đến nội dung quyền làm mẹ viết tạp chí luật học số 6/2014 TS Nguyễn Hiền Phương với tên gọi: Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, người viết chọn đề tài: Pháp luật lao động bảo hiểm xã hội góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ để thể tâm huyết đóng góp thân vấn đề Phạm vi mục đích nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lĩnh vực tương đối rộng phức tạp thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều ngành luật khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả khơng có tham vọng giải toàn trọn vẹn vấn đề pháp lý bảo vệ quyền làm mẹ mà sâu vào nội dung số khía cạnh sau: Vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ quy định pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội Trong đó, với nội dung pháp luật lao động, người viết chủ yếu nghiên cứu quy định chương X – Bộ luật lao động (BLLĐ) 2012 quy định riêng lao động nữ Đối với pháp luật bảo hiểm xã hội, người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung liên quan Luật bảo hiểm xã hội 2006, ngồi có so sánh với điểm sửa đổi tiến Luật bảo hiểm xã hội 2014 – có hiệu lực từ 01/01/2016 Thơng qua việc nghiên cứu phạm vi đề trên, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc cách tổng thể quy định bảo vệ quyền làm mẹ phụ nữ với vai trò lao động nữ BLLĐ luật bảo hiểm xã hội Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ để đánh giá mức độ bảo vệ quy định pháp luật thực tế Đồng thời dựa vào thực trạng để nghiên cứu nguyên nhân thực trạng từ đưa giải pháp để tháo gỡ vướng mắc tồn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, địi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát nội dung bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, nêu lên khái niệm quyền làm mẹ, giải thích lao động nữ phải bảo vệ quyền làm mẹ trình bày tổng quát lược sử vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ lịch sử lập pháp Thứ hai, phân tích, đánh giá, so sánh quy định bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy định BLLĐ 2012 Luật bảo hiểm xã hội 2006, Luật bảo hiểm xã hội 2014 Thứ ba, nêu phân tích thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, trọng vi phạm quyền lợi lao động nữ Trên sở phân tích ngun nhân thực trạng đưa giải pháp, đề xuất để đảm bảo tốt quyền làm mẹ cho lao động nữ Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Theo đó, người viết đặt vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ mối liên hệ, quan hệ với nhau, không nghiên cứu cách riêng lẻ đồng thời có so sánh với quy định hết hiệu lực áp dụng Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp diễn dãi: Những phương pháp sử dụng phổ biến việc làm rõ quy định BLLĐ luật bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ Ví dụ quy định công việc NSDLĐ không sử dụng lao động nữ, tác giả vận dụng hai phương pháp để rõ công việc cụ thể không sử dụng lao động nữ, đồng thời phân tích rõ lý lại quy định Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp người viết vận dụng để đưa ý kiến nhận xét quy định pháp luật hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận mối tương quan so với quy định liên quan pháp luật nước khác… Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền làm mẹ, đặc biệt kiến nghị hoàn thiện Cụ thể cở sở đưa kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung kiến nghị đó… Ngồi phương pháp trên, luận văn sử dụng phương pháp liệt kê, phương pháp khảo sát… 66 thực hành vi 301 người lao động trở lên…Với mức phạt nêu trên, xét lợi ích mà NSDLĐ hưởng thực hành vi chưa đủ sức ngăn cản việc vi phạm pháp luật NSDLĐ Bên cạnh mức phạt tương đối nhẹ, chế tra, kiểm tra, giám sát khiếu nại, tố cáo cịn yếu nguy bị phạt thực hành vi chưa cao kéo đến hệ NSDLĐ thường có tâm lý khơng thực lo sợ không bảo đảm chế độ cho lao động nữ Ngồi ra, cịn tồn cán có thẩm quyền việc xử lý vi phạm hành làm việc thiếu trách nhiệm, cơng tư thiếu phân minh đó, nhiều hành vi vi phạm NSDLĐ dễ dàng bị bỏ qua Thứ ba, nhận thức pháp luật chủ thể hạn chế: Việc bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ khó khăn thân người lao động khơng biết nội dung quyền hưởng Do đó, bị vi phạm, người lao động khơng lên tiếng khơng nhận thức quyền lợi khơng đảm bảo Khảo sát Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh doanh nghiệp FDI địa bàn Hà Nội năm 2012 cho thấy thân người lao động thiếu tri thức pháp luật chưa có ý thức sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Khoảng 22% người lao động khảo sát khẳng định họ chưa phổ biến luật liên quan đến quyền lợi ích mình, có 2,34% số người lao động biết dùng tri thức để bảo vệ quyền, lợi ích xảy tranh chấp với NSDLĐ [55] Bên cạnh hiểu biết pháp luật cịn hạn chế người lao động ý thức tuân thủ pháp luật NSDLĐ vấn đề đáng ngại So với nhiều quốc gia, ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Việt Nam thuộc diện Nhiều doanh nghiệp bước vào thị trường trọng đến việc thu thật nhiều lợi nhuận bất chấp việc vi phạm pháp luật Tại Trà Vinh, đến khoảng cuối năm 2014, toàn tỉnh có 100 doanh nghiệp cịn nợ bảo hiểm với tổng số nợ 60 tỉ đồng… Còn tỉnh như: Vĩnh Long, Cà Mau, Kiên Giang,… báo động tình trạng doanh nghiệp nợ BHXH, đó, có doanh nghiệp hai, ba năm chưa đóng bảo hiểm cho người lao động Tuy nhiên điều đáng lưu ý số hàng trăm doanh nghiệp vi phạm vấn đề liên quan 67 đến pháp luật lao động năm có doanh nghiệp nước vi phạm, mà toàn doanh nghiệp nước [43] Đây dẫn chứng rõ nét ý thức tuân thủ pháp luật NSDLĐ nước ta Thứ tư, cung cầu lao động Hiện nay, tình trạng cung cầu lao động chênh lệch theo hướng bất lợi cho người lao động, số lượng lao động thất nghiệp có xu hướng gia tăng Theo tin thị trường lao động số quý năm 2014 q năm 2014, nước có 1.045,5 nghìn người độ tuổi lao động bị thất nghiệp, tăng 145,8 nghìn người so với quý năm 2013 Về tỷ lệ , quý năm 2014 tỷ lệ thất nghiệp chung 2,21%, tăng so với quý năm 2013 (1,9%) Trong tỷ lệ thất nghiệp nữ 2,25%, cao nam (2,17%) [24, tr.6] Chính vậy, trường hợp biết rõ bị xâm phạm đến quyền lợi người lao động bỏ qua để giữ vị trí cơng việc Với vị yếu lực lượng lao động, lao động nữ lại khó khăn việc tìm kiếm việc làm trì cơng việc Do đó, quyền lợi dành riêng cho lao động nữ bị xâm phạm nhóm lao động lên tiếng địi lại quyền lợi cho Thứ năm, nhiều quy định pháp luật cịn “làm khó” NSDLĐ Mặc dù mặt lý thuyết, nhiều quy định BLLĐ thực bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, nhiên thực tế áp dụng khó cho NSDLĐ để tuân thủ Đơn cử quy định thời gian nghỉ ngày lao động nữ hành kinh Trên thực tế quy định nằm văn Nguyên nhân NSDLĐ muốn tuân thủ làm cách Hành kinh chuyện riêng tế nhị người phụ nữ, đó, để nắm rõ lịch người nhằm đảm bảo quyền nghỉ ngơi cho họ thời gian khó khăn, khơng nói khơng khả thi Ngoài ra, thời gian nghỉ 60 phút ngày cho lao động nữ có nhỏ nhà máy sản xuất theo dây chuyền bất tiện cho NSDLĐ thực 68 3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện đảm bảo thi hành quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm lao động nữ BLLĐ 2012 quy định rõ khái niệm lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên…do đó, cần thiết phải làm rõ khái niệm lao động nữ để có cách hiểu thống Hiện nay, xã hội ngày phát triển, cá nhân nhiều người dũng cảm thể có vấn đề giới tính Chính vậy, thiếu khái niệm lao động nữ nhiều trường hợp khó để xác định Trong dự thảo Bộ luật dân sự, vấn đề xác định lại giới tính tồn hai luồng ý kiến, phương án thứ theo hướng: nhà nước không thừa nhận việc chuyển giới, phương án thứ hai trường hợp đặc biệt việc chuyển giới phải quan có thẩm quyền cho phép theo quy định pháp luật Để đảm bảo đồng hệ thống pháp luật, BLLĐ nên xác định khái niệm lao động nữ người mang giới tính nữ ghi nhận giấy tờ tùy thân quan có thẩm quyền cấp Theo đó, BLDS có thừa nhận việc chuyển giới hay khơng khái niệm lao động nữ đảm bảo tính thống hai văn pháp luật Theo ý kiến cá nhân người viết, cần thừa nhận quyền chuyển giới cho người có nguyện vọng để họ sống với người thật mình, thu hẹp dần kỳ thị xã hội người phải mang khiếm khuyết mặt giới tính Dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ, việc thừa nhận vấn đề tạo điều kiện cho người chuyển từ nam thành nữ có hội để thực quyền làm mẹ người phụ nữ Bởi lẽ, người nam xác định lại giới tính nữ, họ kết hôn cách hợp pháp với người mang giới tính nam khác để trở thành vợ chồng thay phải sống khơng thú nhà nước không thừa nhận hôn nhân đồng giới Khi vợ chồng họ quyền nhờ người mang thai hộ theo quy định pháp luật Đồng thời, theo quy định Luật BHXH 2014, người lao động xác định người mẹ nhờ mang thai hộ có quyền hưởng chế độ thai sản Như vậy, người chuyển giới từ nam thành nữ hội để làm 69 mẹ theo cách thông thường người phụ nữ thực khơng mà quyền làm mẹ họ lại khơng ghi nhận Chính vậy, theo ý kiến cá nhân người viết nên xác định ngoại diên khái niệm lao động nên bao gồm người chuyển giới từ nam thành nữ Thứ hai, cần bổ sung quyền thay đổi công việc sang công việc nhẹ cho lao động nữ mang thai bên cạnh quyền tạm hoãn, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Điều 156 BLLĐ Trong thực tế, nhiều trường hợp lao động nữ tiếp tục đảm nhiệm cơng việc mang thai làm cơng việc khác nhẹ nhàng, đó, trường hợp lao động nữ phải tạm hoãn hay đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng đến kinh tế họ, gây khó khăn cho q trình mang thai Do đó, nên quy định thêm quyền cho lao động nữ theo hướng sau: Trường hợp lao động nữ có chứng nhận sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc lao động nữ khơng thể tiếp tục thực công việc tại; người lao động nữ có quyền yêu cầu NSDLĐ thay đổi cơng việc cho phù hợp với tình trạng sức khỏe tạm hỗn việc thực hợp đồng lao động thời gian mang thai, lao động nữ muốn chấm dứt hợp đồng lao động khơng phải bồi thường Thứ ba, cần bổ sung quy định cấm tuyển dụng lao động phụ nữ sau sinh thời gian tuần đầu Nhiều trường hợp, người phụ nữ sức ép kinh tế nên chấp nhận mạo hiểm sức khỏe sinh sản để tìm kiếm thu nhập Tuy nhiên, khoảng thời gian tuần sau sinh lao động nữ cần tuyệt đối nghỉ ngơi để hồi phục lại sức khỏe sau thực nhiệm vụ thiêng liêng Do đó, để đảm bảo tốt quyền làm mẹ lao động nữ cần quy định theo hướng cấm Luật lao động Singapor Theo đó, cấm NSDLĐ tuyển dụng lao động nữ vào làm việc khoảng thời gian tuần sau người sinh Thứ tư, cần làm rõ khái niệm khái niệm “phù hợp” khoản Điều 154 BLLĐ 2012: “ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc” Hiện nay, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn BLLĐ ban hành nhiên khái niệm chưa đề cập đến Về vấn đề nên xây 70 dựng tiêu chuẩn tối thiểu để áp dụng cho doanh nghiệp với vấn đề như: chất lượng nước, diện tích buồng tắm, buồng vệ sinh… Thứ năm, bổ sung thêm quy định cấm hợp đồng lao động ký kết với lao động nữ như: Cấm ký kết hợp đồng lao động với điều khoản bất lợi, hạn chế quyền làm mẹ, làm vợ người lao động nữ; cấm NSDLĐ sa thải người lao động người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động lý sức khỏe thai sản… Thứ sáu, quy định thiếu tính khả thi thực tế thời gian nghỉ hành kinh tháng hay thời gian cho bú nên chuyển sang hướng hỗ trợ vật chất nhằm đảm bảo tốt quyền lợi cho lao động nữ Thứ bảy, cần nâng cao mức độ răn đe hành vi vi phạm NSDLĐ quyền làm mẹ lao động nữ Đối với trường hợp vi phạm liên quan đến việc làm ảnh hưởng thu nhập lao động nữ quy định nên triển khai theo hướng cấp số nhân so với mức tiền mà NSDLĐ “đút túi” thực hành vi Ví dụ hành vi buộc người lao động thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản mức phạt quy định gấp hai lần số tiền tài sản mà NSDLĐ yêu cầu người lao động đảm bảo với biện pháp xử phạt bổ sung buộc hoàn trả lại cho người lao động Bên cạnh đó, bổ sung thêm số hành vi liên quan đến quyền làm mẹ lao động nữ như: Hành vi không giao kết hợp đồng người lao động đạt yêu cầu thử việc phân biệt giới; hành vi không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hỗn thực hợp đồng lao động lý “người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo dẫn thầy thuốc”… Đối với việc hoàn thiện quy định Luật BHXH: Thứ nhất, đảm bảo đồng thời gian nghỉ thai sản Luật BHXH 2006 BLLĐ 2012 Theo đó, cần có văn sửa đổi quy định thời gian nghỉ thai sản lao động nữ từ tháng thành tháng, tránh trường hợp luật quy định kiểu thực tế lại thực kiểu gây khó khăn cho người lao động tìm hiểu luật 71 Thứ hai, chế độ bảo hiểm ốm đau: Cần bổ sung quy định thời gian nghỉ chăm sóc ốm trường hợp trẻ bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày theo yêu cầu điều trị bệnh viện có thẩm quyền Trong trường hợp mức hưởng quy định giảm dần số ngày nghỉ tang dần giống trường hợp người lao động mắc bệnh dài ngày cần điều trị Tuy nhiên, mức hưởng trường hợp nên quy định mức hỗ trợ thấp so với mức thân người lao động bị ốm đau Thứ ba, chế độ bảo hiểm thai sản: Cần bổ sung quy định đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm thai sản Đối với trường hợp, người lao động có nhiều năm đóng BHXH trước mang thai lý khơng có đủ thời gian đóng tối thiểu theo quy định cần đưa thêm vào đối tượng hưởng chế độ thai sản để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Có thể xác định thời gian đóng bảo hiểm tối thiểu theo cách quy định chế độ hưu trí song song với quy định điều kiện có đóng BHXH tháng vòng 12 tháng trước sinh nhận ni ni Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định chế độ thai sản bảo hiểm tự nguyện để mở rộng đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm này, đồng thời phù hợp với việc bảo vệ quyền làm mẹ phụ nữ Ngoài ra, pháp luật BHXH cần hướng dẫn rõ để áp dụng thống thời gian phải đóng BHXH tháng vịng 12 tháng sau sinh tháng liên lục hay tháng cộng dồn hai trường hợp áp dụng Đồng thời, cần quy định trường hợp chế độ thai sản áp dụng việc nhận nuôi nuôi tháng tuổi với dự liệu tương tự trường hợp sinh Cụ thể: trường hợp hai vợ chồng nhận nuôi nuôi tháng tuổi, người hưởng chế độ thai sản chết người cịn lại tiếp tục hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi Cần quy định tăng thời gian khám thai cho lao động nữ Theo quy định tính thêm thời gian lao động nữ phải di chuyển đến sở y tế xa với thời gian khám thai ngày Theo TS Nguyễn Hiền Phương, với nội dung Luật BHXH cần quy định thời gian nghỉ khám thai lần, lần ngày, trường hợp xa sở y tế thai khơng bình thường nghỉ 3-4 ngày cho lần khám 72 [47, tr 58] Ngoài ra, cần hướng dẫn rõ khoảng cách sở y tế xác định xa để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ khám thai 3.2.2 Nâng cao hiệu đảm bảo thi hành luật lao động bảo hiểm xã hội bảo vệ quyền làm mẹ Thứ nhất, cần áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật lao động nữ ý thức pháp luật NSDLĐ vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ Có thể thấy, tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật cho người lao động NSDLĐ Hoạt động tuyên truyền thực qua nhiều thức khác tổ chứa giảng dạy học tập trung tâm đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm…; thông qua việc tổ chức hội nghị phổ biến, cập nhật nội dung văn pháp luật mới, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật với nội dung liên quan đến bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, phát tờ rơi, tài liệu…Đối với NSDLĐ, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lực lượng cần tuyên truyền để NSDLĐ nhận thức lợi ích thực quy định pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ không bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ mà cách thức bảo vệ lợi ích thân NSDLĐ, tạo điều kiện để nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ hai, nâng cao vai trị cơng đồn sở việc bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ: Để bảo vệ tốt lợi ích lao động nữ cơng đồn sở cần phát huy vai trị doanh nghiệp, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho lao động nữ, đồng thời bảo vệ quyền lợi lao động nữ bị xâm phạm Ở nước ta nay, tổ chức cơng đồn cịn yếu hoạt động thiên phúc lợi, vai trò bảo vệ quyền lợi người lao động nơi làm việc chưa thực trọng Do đó, cần đổi mới, hoàn thiện phương thức tổ chức để cơng đồn thực tổ chức đại diện cho tiếng nói người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Cụ thể: Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn xuất thân từ cơng nhân, cán nữ, cán tham gia 73 cơng đồn lần đầu; xây dựng sách thu hút để có cán giỏi, có lực làm cơng tác cơng đồn nhằm khơng ngừng phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ cán công đồn, góp phần xây dựng, bổ sung cho nội dung phương thức hoạt động cơng đồn ngành, cấp ngày trở nên phong phú, thiết thực, phù hợp với chức cơng đồn đáp ứng yêu cầu phong trào công nhân, hoạt động công đồn tình hình Xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, khơng ngừng phát huy dân chủ cán đồn viên cơng đồn nhằm tạo mơi trường để khơi dậy tính sáng tạo cán đồn viên đóng góp trí tuệ vào việc xây dựng, bổ sung nội dung, phương pháp hoạt động cơng đồn Nâng cao chất lượng công tác thông tin báo cáo hệ thống cơng đồn, đề cao trách nhiệm cá nhân chế độ thực thông tin báo cáo lãnh đạo cơng đồn cấp, cấp ủy viên ban chấp hành, ban thường vụ Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động cơng đồn… Thứ ba, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nữ nhiệm vụ bảo vệ quyền làm mẹ Trước hết cần có sở pháp lý để đánh giá trình độ tra viên lao động có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho lực lượng Đồng thời nghiêm khắc xử lý trường hợp tra viên lợi dụng quyền hạn để làm lợi bất hợp pháp cho NSDLĐ Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ BLLĐ luật BHXH Đặc biệt hành vi nợ đọng BHXH thời gian dài, khơng đóng cố tình không ký kết hợp đồng với người lao động cần xử lý nghiêm khắc 74 KẾT LUẬN Lao động nữ lao động đặc thù có vị trí, vai trị vơ quan trọng gia đình xã hội, nguồn lực tiềm to lớn đất nước Quyền làm mẹ lao động nữ xã hội nhìn nhận bảo vệ nhằm đảm bảo cho hệ tương lai đất nước đời ngày tốt đẹp Pháp luật – công cụ quản lý xã hội nhà nước phát huy tốt ý nghĩa việc bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Nhìn chung BLLĐ 2012, Luật BHXH 2006 mà tới thay Luật bảo hiểm 2014 quy định tương đối đầy đủ, hợp lý vấn đề cần thiết để người lao động mang giới tính nữ có điều kiện, khả thực chức thiêng liêng cho gia đình rộng cho xã hội Tuy nhiên, thực tế, triển khai , nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định bảo vệ tương đối tốt quyền làm mẹ lao động nữ chưa thực áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm chế độ lao động nữ ảnh hưởng từ đơn giản đến nghiêm trọng quyền làm mẹ tồn phổ biến Do đó, thân lao động nữ xã hội quan chức cần có biện pháp hữu hiệu để tơn trọng cách xác quyền lợi mà pháp luật trao cho đối tượng chiếm nửa lực lượng lao động Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, người viết khơng có tham vọng trình bày đầy đủ tất vấn đề liên quan đến quyền làm mẹ lao động nữ mà tâp trung giải vấn đề bật Mục đích cuối nhằm góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bảo đảm lợi ích thiết thực mà lao động nữ hưởng 75 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước số 45 năm 1935 cấm sử dụng lao động nữ làm việc lòng đất Công ước số năm 1919 việc sử dụng lao động nữ trước sau đẻ Công ước số 89 năm 1948 làm việc ban đêm phụ nữ công nghiệp (xét lại) Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 BLLĐ 1994 (sửa đổi bổ sung 2002,2006,2007) 10 BLLĐ 2012 11 Luật BHXH 2006 12 Luật BHXH 2014 13 Luật hôn nhân gia đình 2014 14 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, sửa đổi bổ sung 2013 15 Luật lao động 1995 Singapor 16 Nghị định số 12 Chính phủ ngày 26/01/1995 việc ban hành điều lệ BHXH 17 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/04/2003 nghị định hướng dẫn nội dung kỷ luật lao động 18 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ 19 Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ lao động thương binh xã hội ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ 20 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Thành An, (2014), “Bức xúc chậm giải trợ cấp thai sản”, Báo lao động Đồng Nai, truy cập ngày 20/2/2015, địa chỉ: http://laodongdongnai.vn/Ban-doc/Bam-doc-voi-cong-doan/0E9455/buc-xuc-vicham-giai-quyet-tro-cap-thai-san.aspx 22 BHXH Cần Thơ, (2009), “Thực trạng: Muốn có việc làm phải ngừng việc sinh con”, truy cập ngày 23/2/2015, đại chỉ: http://bhxhcantho.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 136:mun-lam-vic-sau-hai-nm-mi-c-sinh-con&catid=62:v-bhxh&Itemid=103) 23 Ths.Đỗ Ngân Bình, (2004), “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động”, Tạp chí luật học số 3/2004,tr.17-19 24 Bộ lao động thương binh xã hội, tổng cục thống kê, (2014), Bản tin cập nhật thị trường lao động số 2, quý 2/2014 25 Bộ lao động thương binh xã hội, vụ pháp chế, Pháp luật lao động nước Asean, NXB lao động xã hội; tr.467 26 Ths.Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “BLLĐ 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí luật học số 07/2014, tr3-8 27 Nguyễn Hữu Chí, (2004), “Pháp luật lao động nữ : Những hạn chế”, Nghiên cứu lập pháp, số 3/2004, tr.49-57 28 TS.Nguyễn Hữu Chí, (2009), “Pháp luật lao động nữ-thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học số 9/2009, tr26-32 29 Chí Cơng, (2013), “Sử dụng lao động doanh nghiệp: Những điều đáng quan tâm”, Báo lao động số 14/2013, tr 35-37 30 Ngô Đồng, (2014), “TPHCM: Lo lắng tỷ lệ sinh thấp nước”, Báo công an, truy cập ngày 15/02/2015, địa chỉ: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=942&id=531028 31 Nguyễn Dương, (2014), “Nữ giới cần bình đẳng cơng sở” , truy cập ngày 30/03/2015, địa chỉ: http://www.jobstreet.vn/career-resources/nugioi-can-binh-dang-hon-trong-cong/#.VRnyFvmsVa0 77 32 Nguyễn Hạnh, (2002), “Nhật Bản đối phó với tỷ lệ sinh thấp”, Việt báo, truy cập ngày 20/02/2015, địa chỉ: http://vietbao.vn/The-gioi/Nhat-Ban-doi-phovoi-ty-le-sinh thap/10789783/162/ 33 Lê Thị Thúy Hoa, (2001), “Pháp luật lao động nữ - số vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án thạc sĩ luật học 34 La Hồn, (2012), “Muốn có việc làm phải phá thai” , truy cập ngày 23/02/ 2015, địa :http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/82298/-muon-co-vieclam-phai-pha-thai .html 35 La Hoàn, (2009), “Mẹ trẻ nhập việc khó tìm việc sau sinh”, Báo lao động, truy cập ngày 29/02/2015, địa chỉ: http://nld.com.vn/gia-dinh/me-tre-nhapvien-vi-kho-tim-viec-lam-sau-sinh-20120803113123958.htm 36 Đỗ Hoàng, (2015), “Hàng trăm cơng nhân đình cơng phải làm thêm kéo dài”, Báo Tiền phong, truy cập ngày 03/03/2015, địa chỉ: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/hang-tram-cong-nhan-dinh-cong-vi-phai-lamthem-keo-dai-835447.tpo 37 Phạm Thanh Hồng,(2011) “Vấn đề an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ” , Tạp chí lao động xã hội, số 373/2011 38 Đinh Hương, (2013), “Độc chiêu tránh bị sa thải dân văn phòng”, Báo việc làm niên, truy cập ngày 02/03/2015, địa chỉ: http://vieclamthanhnien.vn/tintuc/tinchitiet/tabid/111/Id/34/Viec-lam-Docchieu-tranh-bi-sa-thai-cua-dan-van-phong.aspx)/ 39 Ths.Trần Thúy Lâm, (2004), “BHXH lao động nữ thực trạng pháp luật phương pháp thực hiện” , Tạp chí luật học số 3/2004, tr 50-54 40 Mai Lan, (2014), “Báo động sức khỏe công nhân”, truy cập ngày 04/03/2015, địa chỉ: http://nilp.org.vn/sp/id/2360/Bao-dong-suc-khoe-cong-nhan 41 TS.Hoàng Thị Minh, (2012), “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ”, tạp chí luật học số 5/2012, trang 61-67 42 Hoàng Lan Mai, (2015), “Thay đổi tâm sinh lý phụ nữ mang thai”, Báo sức khỏe đời sống, truy cập ngày 03/02/2015, địa chỉ: http://m.songkhoe.vn/bacsi-tu-van_thay-doi-tam-sinh-ly-o-phu-nu-mang-thai_750-802-110562.html 78 43 Lan Ngọc, (2015), “Doanh nghiệp Việt thua từ ý thức pháp luật”, truy cập ngày 30/03/2015, địa chỉ:http://doanhnghiepvn.vn/chuyen-dong/doanhnghiep-viet-thua-tu-y-thuc-ton-trong-phap-luat.html 44 Mai Ngọc, (2013), “ Mẹ cần lưu ý chăm bé từ đến 12 tháng tuổi”, Báo phụ nữ gia đình số 6/2013, tr.18 45 Nguyễn Hồng Ngọc, (2011), “Lao động nữ với vấn đề nghỉ thai sản lao động nữ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Tr 40-44 46 Lê An Nhiên, (2014), “Không tha cho bà bầu”, Báo lao động đời sống số 47/2014 47 TS Nguyễn Hiền Phương, (2014), “ Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động BHXH”, Tạp chí luật học số 6/2014, tr.48-59 48 Minh Thắng, (2014), “Ngược đãi bà bầu”, Báo lao động, truy cập ngày 29/03/2015, địa chỉ: http://nld.com.vn/cong-doan/nguoc-dai-ba-bau-20140910203055033.htm 49 Lệ Thủy, (2012), “Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra doanh nghiệp”, truy cập ngày 01/04/2015, địa chỉ: http://phutho.gov.vn/thongtin-lien-he/ /vcmsviewcontent/dTk8/8511/104522/8080/web/guest/du-khach 50 Đinh Tịnh, (2014), “Chính sách cho lao động nữ, luật có khơng?”, Thời báo kinh tế Việt Nam 51 Tổ chức lao động giới,(2013), “Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao phụ nữ thu nhập nam giới”, truy cập ngày 03/02/2015, địa chỉ:http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/ WCMS_206105/lang en/index.htm 52 Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Tp Hồ Chí Minh, (2014), Báo cáo số 302/BC-TTBDLN phân tích thị trường lao động năm 2014, dự báo nhu cầu nhân lực năm 2015 Thành phố Hồ Chí Minh 53 TS.Đặng Thị Minh Tuyết, (2011), “Trách nhiệm nhà quản lý vấn đề việc làm lao động nữ”, Tạp chí quản lý nhà nước số 158, tr.38-43 79 54 Phạm Thanh Vân, (2002), “Thực trạng thi hành sách, pháp luật lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh”, Nhà nước pháp luật, số 4/2002 Tr.57-64 55 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, (2012), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu năm 2012, Kỷ yếu Hội thảo - Seminar: Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động - Từ tư tưởng Rosa Luxemburg đến kinh nghiệm Đức thực tiễn Việt Nam nay, Hà Nội 56 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ, Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2011 57 Viện kiểm sát nhân dân huyện Bố Trạch, “Công văn số 16/VKS Viện kiểm sát nhân dân huyện Bố Trạch ngày 24/12/2014” 58 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, (2014), “Thông báo tuyển dụng công chức” 59 Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật lao động, (2011), “Những rủi ro nơi làm việc ảnh hưởng đến khả sinh sản: Từ hiểu biết đến hành động.”, truy cập ngày 02/02/2015, địa chỉ: http://nilp.org.vn/sp/id/2599/Nhung-rui-ro-o-noi-lamviec-anh-huong-den-kha-nang-sinh-san-Tu-hieu-biet-den-hanh-dong 60 Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế mơi trường, (2011), “Bình đẳng giới quảng cáo tuyển dụng báo in”, truy cập ngày 05/03/2015, địa chỉ: http://isee.org.vn/Content/Home/Library/gender/binh-dang-gioi-trong-cac-quangcao-tuyen-dung-tren-bao-in.pdf 61 Viện ngôn ngữ học, (2010), Từ điển Tiếng Việt,Nxb.Từ điển Bách khoa 62 Minh Vũ, (2009), “Vi phạm pháp luật lao động nữ nghiêm trọng”, Báo mới, truy cập ngày 05/03/2015, địa chỉ: http://www.baomoi.com/Vipham-phap-luat-voi-lao-dong-nu-rat-nghiem-trong/47/3024853.epi 63 ThS.Nguyễn Thị Hồng Yến,ThS.Mạc Thị Hoài Thương, (2014), “Quyền làm mẹ pháp luật quốc tế thực tiễn nội luật hóa cam kết pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3/2014, tr48-53 80 ... định pháp luật bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 22 2.1.1 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ pháp luật lao động 22 2.1.2 Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật bảo hiểm xã hội 35 2.2.Thực trạng thực pháp luật. .. lao động bảo hiểm xã hội Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, người viết chọn đề tài: Pháp luật lao động bảo hiểm xã hội góc độ bảo vệ quyền làm mẹ. .. tháng tuổi 2.1.1.3 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ quy định an toàn lao động vệ sinh lao động Được bảo hộ an toàn lao động vệ sinh lao động quyền người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Thực

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w