Pháp luật lao động về bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố hà nội

108 227 1
Pháp luật lao động về bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ TỐ UYấN PHáP LUậT LAO ĐộNG Về BảO Vệ LAO ĐộNG Nữ Từ THựC TIễN THI HàNH TRÊN ĐịA BàN THàNH PHè Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT H T UYấN PHáP LUậT LAO ĐộNG Về BảO Vệ LAO ĐộNG Nữ Từ THựC TIễN THI HàNH TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Tố Uyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ bảo vệ lao động nữ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động nữ .6 1.1.2 Khái niệm bảo vệ lao động nữ 11 1.2 Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ .133 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động 133 1.2.2 Nội dung pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 344 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .355 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ .355 2.1.1 Nội dung bảo vệ 355 2.1.2 Biện pháp bảo vệ .522 2.2 Thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội .58 2.2.1 Vài nét tình hình lao động nữ sách lao động nữ thành phố Hà Nội 58 2.2.2 Những kết đạt đƣợc việc thi hành pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội 655 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 700 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 800 3.1 Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ .811 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội .844 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ 844 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật lao động CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HĐLĐ Hợp đồng lao động KCN Khu công nghiệp 10 LLLĐ Lực lƣợng lao động 11 NLĐ Ngƣời lao động 12 NSDLĐ Ngƣời sử dụng laođộng 13 VSLĐ Vệ sinh lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế giới chứng kiến phụ nữ tham gia ngày nhiều vào thị trƣờng lao động, Việt Nam từ lâu sở hữu tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động nữ giới mức cao Khoảng 73% phụ nữ Việt Nam có mặt lực lƣợng lao động (một tỷ lệ cao toàn cầu, theo thống kê Ngân hàng giới) [52], so với 82% nam giới Sự chênh lệch (9%) tƣơng đối thấp so với mức trung bình giới (khoảng 25%) Tuy nhiên, việc tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ thách thức thực tế Báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 2015 có tựa đề “Phụ nữ kinh doanh quản lý: Trên đà phát triển” Việt Nam xếp thứ 76 tổng số 108 quốc gia tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý [52] Vốn đƣợc coi phái yếu quan hệ xã hội (trong có quan hệ lao động), lao động nữ luôn phải đấu tranh để đƣợc bình đẳng với nam giới Với tính đặc thù mình, cần sách, pháp luật phù hợp để không giúp lao động nữ thực tốt chức lao động mà thực tốt thiên chức làm mẹ, làm vợ Việc đề chủ trƣơng, biện pháp để bảo vệ phụ nữ mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới, có Việt Nam Pháp luật lao động Việt Nam có quy định riêng tƣơng đối phù hợp với nét đặc thù lao động nữ có hiệu việc bảo vệ lợi ích họ Các quy định giúp cho lao động nữ vƣợt qua đƣợc khó khăn để vƣơn lên, ổn định đời sống, nâng cao thể lực, trí lực suất lao động Tuy nhiên nhiều quy định bất cập, cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Thực tiễn Việt Nam, dƣới tác động kinh tế thị trƣờng, số lĩnh vực, quyền lợi lao động nữ chƣa đƣợc đảm bảo thực cách đầy đủ nguyên nhân từ pháp luật Đó lý chọn đề tài: "Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ từ thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội" làm Luận văn tốt nghiệp Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành lao động nữ, so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế pháp luật lao động số nƣớc, luận văn đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động lao động nữ Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả có tham khảo tạp chí khoa học pháp lý, cơng trình nghiên cứu khoa học ngƣời trƣớc Cụ thể, kể tới là: “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Bùi Quang Hiệp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Luận văn nhận định quyền lao động nữ cụ thể hóa quyền lao động giới nữ vào yếu tố đặc thù giới Quyền lao động nữ phận cấu thành đóng vai trò quan trọng hệ thống quyền ngƣời đƣợc thừa nhận nhƣ giá trị xã hội, đƣợc pháp luật ghi nhận bảo đảm thực hiện… đặc điểm riêng chủ thể nữ tham quan hệ lao động nhƣ xuất phát từ đặc điểm cơng việc, tính chất ngành nghề cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trƣờng nên cần thiết phải bảo vệ lao động nữ quy định pháp luật lao động Đó khơng phải đặc quyền, đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần bảo vệ, giành quyền bình đẳng cho phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng khía cạnh: kinh tế, xã hội pháp lý “Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường”,của Nguyễn Thị Kim Phụng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2006 Luận án nêu nội dung quyền ngƣời lao động đƣợc ghi nhận có việc làm, có thu nhập đƣợc bảo vệ nhân thân Đối với lao động nữ quyền làm việc giữ đƣợc việc làm ổn định phải đƣợc đảm bảo bình đẳng với lao động nam “An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ”, Lê Thị Phƣơng Thúy Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 Luận văn đề cập đến cần thiết việc ban hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ loại hình doanh nghiệp Việt Nam, đề xuất số yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ “Bảo vệ quyền lao động nữ Pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành thành phố Đà Nẵng”, Hà Ngọc Trai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Những tác phẩm tác giả nêu có nhiều vấn đề liên quan đến đề tài luận văn Có thể thấy, quyền phụ nữ nói chung quyền lao động nữ nói riêng đƣợc nghiên cứu phƣơng diện mức độ khác nhau; dù khác chủ đích khía cạnh tiếp cận nhƣng cơng trình có đóng góp định cho việc nghiên cứu đề tài bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Các đề tài, viết bảo vệ lao động nữ đặt vấn đề nghiên cứu lĩnh vực cụ thể nhƣ việc làm an toàn lao động nhân thân có đối tƣợng nghiên cứu riêng theo chế định pháp luật, theo số đối tƣợng, phạm vi cụ thể mang tính chất nghiên cứu trao đổi, có cơng trình khoa học nghiên cứu ngắn gọn tạp chí mang tính gợi mở Hơn nữa, viết cơng trình nghiên cứu tác giả hầu nhƣ nghiên cứu thời điểm BLLĐ ngày 23/6/1994 Luật sửa đổi BLLĐ Vì thế, tác giả ngƣời sau, nghiên cứu đề tài sở BLLĐ đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực ngày 01/5/2013 phát huy tiếp thu phát triển đề tài sâu rộng có giá trị thực tiễn Hiện nay, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ thành phố Hà Nội Vì vậy, đƣợc coi cơng trình mới, nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ quy định hệ thống pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Việt Nam phƣơng diện quy định pháp luật thực tiễn thi hành Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ nâng cao chất lƣợng thực pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ thời gian tới Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho trình nghiên cứu là: - Khái quát vấn đề lý luận đƣa khái niệm lao động nữ, bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam; từ thành tựu nhƣ tồn tại, hạn chế thực tiễn thi hành quy định pháp luật lao động địa bàn thành phố Hà Nội để rút nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Việt Nam kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ Về phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ luật học, tác giả chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá quy phạm pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ thuộc số lĩnh vực nhƣ: tuyển dụng, việc làm; đào tạo, học nghề; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; điều kiện lao động; tiền lƣơng bảo hiểm xã hội Phương pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống, so sánh, logic, đánh giá sở báo cáo tổng hợp để làm rõ đề tài nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Kết nghiên cứu Luận văn có điểm so với đề tài khác: lựa chọn địa bàn cụ thể thành phố Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế xã hội nƣớc Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thị loại đặc biệt Việt Nam với diện tích 3328,9 km2 sau đợt mở rộng hành năm 2008, đồng thời địa phƣơng đứng thứ nhì dân số với 7.500.000 ngƣời (năm 2015) Với tốc độ phát triển cao nay, Hà Nội thành phố đầu việc áp dụng pháp luật sách lao động, việc làm,… Luận văn phát -Đối với quy định kỷ luật lao động: Điểm d Khoản Điều 123 BLLĐ 2012 đề cập đến nghĩa vụ NSDLĐ, Khoản Điều 155 BLLĐ 2012 đề cập đến quyền NLĐ, nhiên hai điều luật đề cập đến nội dung thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ dƣới 12 tháng tuổi lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động Thiết nghĩ nên bỏ quy định điều 155 BLLĐ không cần thiết nhắc lại chƣơng dành riêng cho lao động nữ, không nên lúc ƣu tiên, đòi quyền lợi cho lao động nữ, điều gây cho NSDLĐ tâm lý ngại sử dụng lao động nữ Việc không ghi nhận lại vấn đề điều 155 không làm quyền lợi lao động nữ đƣợc quy định điều luật trƣớc 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật Xã hội ngày phát triển cơng tác tun truyền pháp luật ngày đƣợc trọng là biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể quan hệ lao động toàn xã hội, giúp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Đối với lao động nữ: Công cụ ngƣời lao động hiểu biết quyền để bảo vệ thân Tuy nhiên, việc nhận thức hiểu biết quy định pháp luật quyền NLĐ hạn chế Có đến 7,96% NLĐ khơng biết quy định mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc, 17,8% NLĐ quy định liên quan đến tiền thƣởng doanh nghiệp mà họ không làm việc, có 40% NLĐ đƣợc cung cấp thơng tin bình đẳng giới quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm [52, tr.172] Những quy định mang tính chất bảo vệ lao động nữ rào cản cho lao động nữ tham gia vào thị trƣờng lao động.Trong bối cảnh Việt Nam thực công cải cách kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, lao động nữ không cần cù chịu khó mà cần thơng minh, nhạy bén với mới; phải tháo vát động đối phó với tình xảy ra; độc lập suy nghĩ, phát huy lực trí tuệ cá nhân, dám đoán chịu trách 88 nhiệm Để làm đƣợc điều đó, ngồi yếu tố khách quan nhƣ sách tạo điều kiện Đảng Nhà nƣớc, ủng hộ cộng đồng, xã hội, ngƣời thân, phấn đấu nỗ lực chủ quan ngƣời lao động nữ quan trọng yếu tố định Lao động nữ khơng thể trơng chờ làm hộ cho mà họ phải vƣơn lên, tự giải phóng phải đấu tranh để giữ lấy quyền phát huy vai trò đời sống xã hội Đối với xã hội, đặc biệt nam giới gia đình: Mặc dù đạt đƣợc nhiều tiến đáng kể nhƣng bình đẳng quan hệ lao động thách thức Việt Nam Nam giới ngƣời đứng đầu gia đình, định phân công lao động sở hữu tài sản Hơn 80% ngƣời vợ phải làm công việc nội trợ chăm sóc cái, tỷ lệ ngƣời chồng chiếm có 3% Vẫn có bất bình đẳng đáng kể phƣơng diện phụ nữ tiếp cận với hội kinh tế, thu nhập loại hình nghề nghiệp [49, tr.381] Một yếu tố làm hạn chế phát triển phụ nữ tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” Do vậy, nghiệp giải phóng phát triển phụ nữ, vai trò trách nhiệm ngƣời đàn ông quan trọng Trong đời sống gia đình, ngƣời chồng có vai trò cốt yếu Sự động viên, chia sẻ cơng việc gia đình, ni dạy ngƣời chồng giúp lao động nữ giảm bớt đƣợc gánh nặng, dành nhiều thời gian cho cơng việc ngồi xã hội Đối với người sử dụng lao động: NSDLĐ chƣa thực đầy đủ sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp chƣa ý thức bảo vệ quyền lợi NLĐ bảo vệ phát triển bền vững, ổn định doanh nghiệp NSDLĐ ngƣời trực tiếp thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, đó, hiểu biết pháp luật yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền Vì nên, giải pháp đề là: cần dung hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích lao động nữ; cần phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp xây dựng nếp sống hành vi xử thành viên doanh nghiệp, tôn trọng lao động nữ, khơng có hành vi phân biệt đối xử, bảo đảm quyền cho họ, xây dựng mối quan hệ hài hòa ổn định phát triển, cốt lõi văn hóa doanh nghiệp 89 hƣớng ngƣời, trọng phát triển toàn diện lao động nữ Để tăng cƣờng hiểu biết, doanh nghiệp nên thƣờng xuyên tổ chức đợt tập huấn định kỳ cho cán quản lý, ban nữ cơng đồn để cập nhật kịp thời đắn quy định pháp luật Nên thực chế độ báo cáo thƣờng xun cơng đồn để phát huy điểm tiến bộ, phát thiếu sót để rút kinh nghiệm, bảo đảm phối hợp cấp hiệu Đối với Nhà nước: Nhà nƣớc chủ thể quan trọng để bảo vệ lao động nữ mặt, đồng thời chủ thể thực thi quyền họ thực tế, để sách, pháp luật có hiệu Nhà nƣớc cần phải nỗ lực việc đề biện pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật sâu rộng, tổ chức thực kiểm tra, giám sát kết thực hiện, rút kinh nghiệm sửa đổi, hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Bên cạnh đó, cần nâng cao lực quan hữu quan việc bảo vệ lao động nữ: Cơ quan quản lý lao động phải quản lý xử lý tốt thơng tin, thống kê phân tích số liệu đầy đủ làm sở ban hành quy định pháp luật giải pháp hiệu UBND, Sở kế hoạch đầu tƣ, Sở Lao động- Thƣơng binh Xã hội,… cần có biện pháp phối hợp quản lý đơn vị sử dụng lao động từ đăng kí đầu tƣ; buộc nhà đầu tƣ phải cam kết tìm hiểu thực pháp luật lao động, đảm bảo ATVSLĐ, bảo đảm quyền lao động nữ… Để công tác tuyên truyền pháp luật tới lao động nữ đƣợc thực tốt nhất, có sách pháp luật mới, quan cần phổ biến rộng rãi tới doanh nghiệp đây, cơng đồn có trách nhiệm phổ biến tới NLĐ 3.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thƣơng lƣợng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với NSDLĐ nhằm đạt đƣợc yêu sách đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ tham gia quan hệ lao động kết hoạt động thƣơng lƣợng tập thể thỏa ƣớc lao động tập thể, quyền lao động nữ đƣợc ghi nhận thỏa ƣớc lao động tập thể, đƣợc xem phƣơng tiện pháp lý để bảo vệ quyền cho đối tƣợng 90 Thỏa ƣớc lao động tập thể nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động Về chất, thỏa ƣớc lao động tập thể vừa mang tính chất hợp đồng (thỏa thuận, thƣơng lƣợng) vừa mang tính chất quy phạm, thỏa ƣớc lao động đƣợc coi “bộ luật con” doanh nghiệp Thỏa ƣớc tập thể khơng đơn cụ thể hóa quy định pháp luật mà góp phần cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật lao động Trong thỏa ƣớc lao động tập thể, điều kiện làm việc đƣợc ấn định theo phƣơng pháp tiến dân chủ thỏa ƣớc kết thƣơng lƣợng tập thể NLĐ NSDLĐ Những doanh nghiệp có thỏa ƣớc lao động tập thể thƣờng vi phạm pháp luật lao động, đảm bảo hoạt động sản xuất doanh nghiệp đƣợc thực cách có nề nếp Tuy nhiên, hoạt động thƣơng lƣợng, xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể hạn chế, hầu hết thỏa ƣớc lao động tập thể mang tính hình thức, nội dung chủ yếu chép lại luật, chƣa có nội dung tiền lƣơng, điều kiện, tiêu chuẩn lao động cao luật Vì cần đẩy mạnh công tác thông qua tổ chức cơng đồn, mà đặc biệt xuất phát từ ý thức thân ngƣời lao động nữ 3.2.2.3 Nâng cao vai trò cơng đồn cấp Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức cơng đồn sở cần phát huy vai trò bảo vệ ngƣời lao động việc thúc đẩy bảo đảm quyền họ thông qua hoạt động điều tra, khảo sát thực trạng trình độ văn hố, chun mơn nghiệp vụ, trị, việc làm, thu nhập, nhà ở, đời sống thực chế độ sách lao động nữ Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, tập huấn, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật lao động tới ngƣời lao động Cơng đồn sở tích cực tham gia xây dựng thoả ƣớc lao động tập thể, thuyết phục với chủ doanh nghiệp ký điều khoản có lợi cho lao động nữ, cao so với quy định pháp luật Nâng cao vai trò đại diện ban nữ công lao động nữ theo quy định Phối hợp với đài, báo xây dựng phát sóng phóng với chủ đề: Việc làm, đời sống việc thực chế độ sách lao động nữ; Vấn đề nhà ở, nhà trẻ, nhà mẫu giáo khu công nghiệp nay; Chăm lo đời sống tinh 91 thần cho lao động nữ Tổ chức lớp tập huấn về: truyền thơng, tƣ vấn dân số kế hoạch hố gia đình, kỹ làm mẹ an tồn thăm khám sức khỏe cho lao động nữ; kỹ tuyên truyền sách, pháp luật; quyền nghĩa vụ lao động nữ; nghiệp vụ công tác nữ công, kỹ thƣơng lƣợng tham gia giải chế độ sách cho lao động nữ; Tổ chức hội nghị hội thảo, toạ đàm trao đổi, đánh giá việc thực chế độ, sách lao động nữ Đề xuất với lãnh đạo địa phƣơng khu cơng nghiệp sách với giáo viên mầm non vấn đề nhà ở, nhà trẻ, mẫu giáo, khu hoạt động văn hóa, thể thao cho lao động nữ khu công nghiệp Tăng cƣờng phối hợp với ban, ngành, đoàn thể kiểm tra việc thực chế độ sách lao động nữ nhƣ: tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động… Nhấn mạnh vai trò ban nữ cơng cơng tác tiến phụ nữ Để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp, đáng lao động nữ, cấp cơng đồn cần trọng hƣớng dẫn, hỗ trợ NLĐ ký kết hợp HĐLĐ với ngƣời sử dụng; đại diện cho lao động nữ xây dựng, thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể theo quy định; giám sát, kiểm tra thúc đẩy việc thực điều khoản đƣợc ký kết HĐLĐ, thỏa ƣớc lao động tập thể Ngoài ra, cần đại diện tập thể lao động thƣơng lƣợng với NSDLĐ để giải yêu cầu, kiến nghị đáng; cần thiết, phải tổ chức đình công để bảo vệ quyền lợi NLĐ Một nhƣợc điểm cơng đồn chƣa đủ mạnh để hồn thành tốt vai trò mình, muốn xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa NSDLĐ lao động nữ tạo chế phối hợp vững vấn đề mang tính định phải xây dựng tổ chức cơng đồn thực vững mạnh, đủ sức đại diện cho NLĐ để thƣơng lƣợng với giới chủ Đặc biệt, phải trọng đến cơng đồn sở doanh nghiệp, khu công nghiệp tổ chức gần gũi với lao động nữ 3.2.2.4 Nâng cao vai trò quyền địa phương Hiện nay, vấn đề lao động nữ tập trung thành phố lớn có thành phố Hà Nội với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, quyền 92 tỉnh/thành phố cần đầu nỗ lực sách cho lao động nữ thời gian chờ đợi sách, quy định từ trung ƣơng Chính quyền thành phố Hà Nội cần nâng cao vai trò thơng qua việc làm cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, quyền thành phố Hà Nội cần xem xét tạo chƣơng trình dạy nghề cho lao động nữ để giúp họ có hội ổn định sống, có hội tiếp tục làm việc khơng đủ sức khỏe để đáp ứng u cầu doanh nghiệp hoạt động nhà máy xí nghiệp Thứ hai, quyền thành phố Hà Nội cần chủ động có kiểm tra giám sát việc thực luật lao động doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi quy định lao động doanh nghiệp nhƣ: NLĐ đƣợc ký HĐLĐ, đƣợc thực chế độ an ninh xã hội, chăm sóc sức khỏe… Đồng thời, phát hành vi vi phạm cần xử lý nghiêm để tạo tính răn đe Thứ ba, quyền thành phố Hà Nội cần tiếp tục bồi dƣỡng đội ngũ cán công nhân viên chức, đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền pháp luật để tăng cƣờng hiểu biết pháp luật từ phía ngƣời lao động nữ NSDLĐ hình thức đa dạng khác nhƣ: tổ chức buổi giáo dục, tuyên truyền kiến thức pháp luật, tổ chức buổi tuyên truyền trực tiếp, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động chăm sóc sức khỏe cho NLĐ … Đặc biệt công tác tuyên truyền cần phải đƣợc nâng cao vùng sâu, vùng xa, KCN… để lao động nữ tiếp cận đƣợc quyền lợi Thứ tư, UBND xã, phƣờng thành phố Hà Nội cần quan tâm phát triển đa dạng hóa ngành nghề địa phƣơng, tạo việc làm cho NLĐ, đặc biệt lao động nữ vào ngày lúc nhàn rỗi, giảm bớt việc di chuyển nguồn lao động đến trung tâm thành phố Chính quyền địa phƣơng vận động quỹ đất để xây dựng nhà ở, sở nhà trẻ nơi đông lao động nữ; vận động chủ nhà trọ khơng tăng giá th nhà, khơng tăng học phí trông trẻ để giúp công nhân nữ giảm thiểu áp lực tài nhƣ yên tâm làm việc Ngồi quyền địa phƣơng có chƣơng trình nhằm giúp cơng nhân nữ di cƣ sớm hòa nhập với mơi trƣờng 93 Thứ năm, quan ban ngành cần cung cấp thƣờng xuyên cổng thông tin thị trƣờng lao động, nhằm kịp thời giới thiệu cung - cầu lao động, phục vụ cho công tác quản lý lao động giúp doanh nghiệp, NLĐ lao động nữ nắm đƣợc nhu cầu tuyển dụng nhu cầu tìm việc làm UBND, HĐND quan ban ngành thành phố Hà Nội phải thực số hoạt động khác nhƣ: tiếp tục thực Chƣơng trình hành động Tổng Liên đồn lao động Việt Nam công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạng CNH- HĐH đất nƣớc, Chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Tham gia xây dựng, phản biện giám sát việc chấp hành pháp luật, sách nhằm bảo vệ lao động nữ Giới thiệu cán bộ, đoàn viên, lao động nữ ƣu tú, tiêu biểu cho cấp ủy Đảng, quyền, cơng đồn đào tạo, bồi dƣỡng trở thành cán lãnh đạo, quản lý Nâng cao chất lƣợng hiệu phong trào thi đua “Giỏi việc nƣớc - Đảm việc nhà” nữ công nhân viên chức – lao động gắn với phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” Thơng qua sách hỗ trợ vốn, lực, thị trƣờng, mơ hình hợp tác, liên kết sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm… nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện cho lao động nữ cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình, đồng thời giữ gìn hạnh phúc gia đình, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội 3.2.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nữ nhiệm vụ để bảo vệ quyền họ Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động nói chung, đặc biệt lao động nữ địa phƣơng, tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp để kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm Cần triển khai thực hiệu nội dung đề án “nâng cao lực tra ngành Lao động- Thƣơng binh Xã hội đến năm 2020” kiện toàn cấu tổ chức nhân sự, sở vật chất điều kiện khác đảm bảo cho công tác tra ngành, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kĩ xử lý để bảo vệ lao động nữ đƣợc hiệu Cụ thể: 94 Một là, cần ban hành chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động, có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo trình độ, chun mơn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lƣợng tra viên vi phạm Hai là, chế hoạt động quan kiểm tra, giám sát phải đảm bảo đồng bộ, phối hợp, gắn kết quan chức vấn đề tra, kiểm tra Ba là, có sách khen thƣởng kịp thời kỷ luật thích đáng để khuyến khích cán bộ, tra viên lao động tích cực công việc Bốn là, quan chức phải tiến hành kiểm tra đột xuất, bất ngờ doanh nghiệp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm cơng tác tra, kiểm tra doanh nghiệp nƣớc ta chủ yếu theo chế kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng năm dẫn tới tình trạng doanh nghiệp hợp pháp hóa giấy tờ mặt luật định đối phó với quan chức năng, tƣợng tra theo đồn, có lịch trình làm hạn chế tính tự giác doanh nghiệp Nhƣ vậy, vào khó khăn, hạn chế nguyên nhân thực tế địa bàn thành phố Hà Nội phân tích chƣơng 2, tác giả đề số phƣơng án khắc phục tình trạng cho thành phố Hà Nội phần chung cho nƣớc Có giải pháp khơng nhƣng việc thực thi thành phố Hà Nội chƣa đạt hiệu cao Vì tác giả mong muốn, giải pháp làm móng để UBND thành phố Hà Nội có sửa đổi, bổ sung cho hệ thống sách pháp luật đƣợc chặt chẽ hơn, phù hợp thực tiễn lao động nữ; để hình thành tƣơng lai thành phố Hà Nội đích thực thủ văn minh giàu mạnh, phát triển bậc nƣớc vƣơn tầm giới 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhiên, số nội dung quy phạm pháp luật vấn đề bất cập hạn chế định Điều dẫn đến việc thực thi pháp luật khơng dễ dàng từ phía NSDLĐ NLĐ địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung Từ bất cập trên, luận văn đề cập số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội Về mặt định hƣớng giải pháp, luận văn đề cập đến yêu cầu hồn thiện tính thống nhất, đồng quy định pháp luật; đồng thời quy định pháp luật cần phải phù hợp với chủ trƣơng đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc nhằm thúc đẩy quyền ngƣời phải; phù hợp với với đặc điểm vai trò lao động nữ, điều kiện kinh tế- xã hội thúc đẩy quan hệ lao động ổn định; hài hồ phù hợp với thơng lệ quốc tế Luận văn số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lao động vấn đề giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ địa bàn thành phố Hà Nội: tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật; đẩy mạnh hoạt động thƣơng lƣợng tập thể, xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp; nâng cao vai trò cơng đồn cấp; tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Và đặc biệt thành phố Hà Nội, giải pháp nâng cao vai trò quyền địa phƣơng có ý nghĩa vô quan trọng, hết vai trò đạo xuyên suốt UBND thành phố Hà Nội Các giải pháp kiến nghị cần phải đƣợc thực cách tồn diện, đồng có hệ thống chúng có mối quan hệ tƣơng tác qua lại lẫn Tác giả hi vọng, đóng góp luận văn có tác dụng giúp hệ thống pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ đƣợc hoàn thiện nhƣ bảo đảm thực thi có hiệu thực tế thành phố Hà Nội, giúp ngƣời lao động nữ yên tâm công tác ổn định sống 96 KẾT LUẬN CHUNG Ở Việt Nam, lao động nữ vừa phải đảm bảo công việc, vừa phải đảm bảo thiên chức làm vợ làm mẹ nên cần có quy định riêng để bảo vệ, tạo điều kiện cho lao động nữ có sống ổn định nhƣ có hội phát huy đƣợc giá trị thân Dƣới góc độ xã hội, việc bảo vệ lao động nữ thể quan tâm Đảng Nhà nƣớc ngƣời yếu Dƣới góc độ pháp lý chế bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ tạo hành lang để lao động nữ đƣợc bảo vệ sức khỏe, đƣợc trả cơng bình đẳng nhƣ nam giới đƣợc an tồn, nghỉ ngơi…Nhìn cách tổng thể, Việt Nam có điều kiện pháp lý thuận lợi cho việc đảm bảo thực thi quyền lao động lao động nữ xét từ góc độ ghi nhận quyền mức bao trùm quy định pháp luật quan hệ lao động, việc làm Tuy nhiên, mơi trƣờng pháp lý Việt Nam chƣa hồn tồn mơi trƣờng lý tƣởng cho việc bảo đảm, bảo vệ lao động nữ phụ thuộc vào lực thực thi pháp luật xét bình diện ý thức pháp luật nguồn lực đảm bảo cho hệ thống pháp luật đƣợc thực Vì vậy, bên cạnh việc đòi hỏi chủ trƣơng, sách lớn phát triển kinh tế cần có sách pháp luật đồng để đảm bảo tính khả thi thực hố quyền Hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ lao động nữ yêu cầu tất yếu khách quan công tác quan trọng giai đoạn nhằm điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với vận động quan hệ xã hội quốc tế Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ cần có biện pháp tổ chức thực chủ thể nhƣ tra lao động, Tòa án nhân dân, cơng đồn, NSDLĐ khơng thể thiếu thân lao động nữ nhận thức hiểu biết để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Luận văn khơng thể nghiên cứu hết tất vấn đề liên quan đến việc bảo vệ lao động nữ, nhiên, với kết nghiên cứu đƣợc, tác giả hy vọng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam việc bảo vệ lao động nữ, hy vọng môi trƣờng tƣơng lai gần pháp luật lao động nói chung pháp luật bảo vệ lao động nữ riêng ngày hồn thiện đảm bảo đầy đủ quyền lợi ngƣời lao động nữ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ kế hoạch đầu tƣ – Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 Bộ LĐ-TBXH (1996), Thông tư số 19/LĐTBXH-TT ngày 12/9/1996 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc dạy nghề, đào tạo lại nghề, bổ túc, bồi dưỡng nghề cho người lao động dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc doanh nghiệp, Hà Nội Bộ LĐ-TBXH (2013), Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao đông nữ, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 152/2016/TT-BTC Bộ Tài quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 Chính phủ ban hành Chương trình hành động đến năm 2020 cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 hướng dẫn Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2013 hướng dẫn Bộ luật Lao động tiền lương, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 hướng dẫn Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội 98 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách lao động nữ, Hà Nội 12 CEDAW (2016), Quyền phụ nữ tuổi nghỉ hưu Việt Nam- Khuyến nghị UN chấm dứt phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam 13 Vũ Ngọc Dƣơng (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật philippin”, Tạp chí luật học, (2), tr.10-16 14 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 15 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Công ước CEDAW xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 16 Đào Thị Hằng (2011), “Nội dung pháp luật lao động cộng hòa liên bang Đức”, Tạp chí luật học, (đặc san 9) 17 Trần Thúy Lâm (2005), “Bảo vệ lao động nữ pháp luật lao động”, Tạp chí Luật học, (đặc san bình đẳng giới), tr.25-29 18 Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nxb trị quốc gia-sự thật 19 Hồng Thị Minh (2012), “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ”, Tạp chí Luật học, (05), tr.61-67 20 Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực Công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam- hội thách thức, Nxb trị quốc gia 21 Nguyễn Thị Kim Phụng - Nguyễn Hiền Phƣơng (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nƣớc Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), tr.68- 76 22 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn”, Tạp chí luật học, (đặc san phụ nữ), tr.10-16 23 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học luật Hà Nội 99 24 Quốc hội (2006), Luật bình đẳng giới, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật BHXH, Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 32 Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nƣớc (2010), Nhà xuất Lao động- Xã hội 33 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1935), Công ước số 45 sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ 34 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1951), Công ước số 100 trả công binh đẳng lao động nam ldn cho cơng việc có giá trị ngang 35 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1958), Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 36 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1981), Công ước 156 bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ, người lao động có trách nhiệm gia đình 37 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (1990), Công ước số 171 việc làm ban đêm 38 Thành ủy Hà Nội (2011), Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 30/12/2011 Thành ủy Hà Nội tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác quy hoạch, đào tạo sử dụng cán trẻ, cán nữ, Hà Nội 39 Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 40 Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND, kỳ II (6), tr.27 41 Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền bình đẳng hội làm việc thù lao thu nhập lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội 100 42 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao dộng nữ theo pháp luật lao động việt nam, Luận án tiến sĩ luật học, viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 43 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 28/9/2015 quy định việc hỗ trợ đào tạo người lao động tham gia học nghề trình độ sơ cấp, đào tạo tháng, Hà Nội 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 45 Lƣơng Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nƣớc giới”, Tạp chí luật học, (2), tr.70-72 46 Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 47 UBND thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch 195/2016/KH-UBND phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cho phụ nữ địa bàn Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2017-2021, Hà Nội 48 Viện khoa học lao động xã hội (2016), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam – Báo cáo thường niên năm 2015 49 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb khoa học xã hội 50 Vụ Thống kê Tòa án nhân dân tối cao 2014 II Tài liệu tiếng Anh 51 Harvard Business School (2011), Gender and Corporate Social Responsibility: It’s a Matter of Sustainability III Tài liệu trang Website 52 http://baotintuc.vn/chuyen-la-the-gioi/hon-110-nam-nua-the-gioi-moi-datbinh-dang-gioi-ve-tien-luong-20151119174236331.htm, Hơn 110 năm giới đạt bình đẳng giới tiền lƣơng, 19/11/2015 18:10 101 53 https://congtacxahoi.net/ha-noi-se-chuc-cac-phien-giao-dich-viec-lam-danhcho-tuong-yeu/, Mai Đan, Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm dành cho đối tƣợng yếu thế, 04/03/2017 54 http://m.laodongxahoi.net/ha-noi-thuc-hien-co-hieu-qua-cong-tac-giai-quyetviec-lam-cho-nguoi-lao-dong-1305642.html,05:35 PM 15/01/2017 55 http://laodongthudo.vn/ha-noi-khanh-thanh-nha-tre-mau-giao-trong-khu-nhao-cong-nhan-27426.html, Tuấn Trung,12:22 | 14/10/2015 56 http://www.baomoi.com/bao-ve-tot-quyen-loi-cua-lao-dong-nu/c/2178, N.Tú, Bảo vệ tốt quyền lợi lao động nữ LĐTĐ, 16/03/2017 15:49 57 http://baotintuc.vn/xa-hoi/cac-doanh-nghiep-ha-noi-no-bao-hiem-xa-hoi-hon3300-ty-dong-20170908070727087.htm, Các doanh nghiệp Hà Nội nợ bảo hiểm xã hội 3.300 tỷ đồng, 08/09/2017 07:10 58 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=279021 Muôn vẻ luật lao động nƣớc, 09:27 | 27/04/2013 59 http://plo.vn/ho-so-phong-su/the-gioi-bao-ve-quyen-nghi-ngoi-cho-lao-dongnu-677386.html,Thế giới bảo vệ quyền nghỉ ngơi cho lao động nữ, ngày 13/1/2017 - 02:30 60 https://baomoi.com/ha-noi-van-tiem-an-nhieu-nguy-co-gay-tai-nan-laodong/c/21731389.epi 102 ... định pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ Việt Nam nâng cao hiệu thi hành địa bàn thành phố Hà Nội - Về thực tiễn: Luận văn làm rõ đƣợc thực trạng thi hành pháp luật lao động Việt Nam địa bàn thành. .. định nội dung pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ; nghiên cứu sách, pháp luật lao động bảo vệ lao động nữ, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi địa bàn thành phố Hà Nội; giải pháp hoàn thi n... 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .355 2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan