1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về các hình thức khuyến mại và thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố hà nội

76 1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

VŨ BẰNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ BẰNG THƯƠNG 2013 - 2015 HÀ NỘI – 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ BẰNG THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH VINH HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, số liệu luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Bằng Thương iii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội, để hoàn thành luận văn " Pháp luật hình thức khuyến mại thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội", nhận động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Vinh hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích hai năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Bằng Thương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn 8.1 Đóng góp mặt lý luận 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển hoạt động khuyến mại pháp luật khuyến mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý khuyến mại 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm pháp lý khuyến mại 11 v 1.3 Nội dung pháp luật hình thức khuyến mại theo quy định pháp luật hành 12 1.3.1 Các hình thức khuyến mại theo quy định pháp luật hành 12 1.3.2 Các nguyên tắc thực khuyến mại 26 1.3.3 Các hình thức khuyến mại bị cấm 28 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Thực trạng tình hình hoạt động khuyến mại địa bàn thành phố Hà Nội 38 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật hành khuyến mại từ thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội 47 2.2.1 Nhiều quy định pháp luật cịn mập mờ, khó áp dụng 48 2.2.2 Một số quy định pháp luật bất hợp lý 48 2.2.3 Các quy định chế tài nhẹ, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa vi phạm 50 2.3 Những hạn chế, bất cập công tác thực thi pháp luật quản lý nhà nước hình thức khuyến mại 50 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN MẠI 53 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật hình thức khuyến mại 53 3.1.1 Yêu cầu xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường môi trường kinh doanh đồng 53 3.1.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 54 3.1.3 Yêu cầu bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người tiêu dùng 55 3.2 Phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hình thức khuyến mại 55 vi 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hình thức khuyến mại 56 3.3.1 Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình thức khuyến mại 56 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hình thức khuyến mại 61 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao vai trò người tiêu dùng hoạt động khuyến mại 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ nước ta chuyển đổi kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp pháp luật ghi nhận bảo vệ Các thương nhân tự lựa chọn ngành nghề, hình thức phương thức tổ chức hoạt động kinh doanh Từ đó, việc doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh có cạnh tranh lẫn nhau, tranh giành thị trường điều tránh khỏi Trong ganh đua đó, doanh nghiệp sử dụng giải pháp để tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng cung ứng dịch vụ như: Tuyên truyền, giới thiệu, khuyếch trương hàng hóa, dịch vụ, tổ chức việc bán hàng có giảm giá, phát quà tặng Các hoạt động gọi chung xúc tiến thương mại Khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại phổ biến thương nhân lựa chọn Khuyến mại cách thức ngắn đơn giản để đưa sản phẩm, dịch vụ thâm nhập vào thị trường Khuyến mại kích thích nhu cầu mua sắm sản phẩm, dịch vụ qua tăng cường hội bán hàng, cung cấp dịch vụ cho thương nhân Bên cạnh khuyến mại cịn góp phần định hướng cho người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận biết xu hướng tiêu dùng lành mạnh, tiếp cận sản phẩm có uy tín, chất lượng Khuyến mại áp dụng phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức kinh doanh góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh thương nhân, thúc đẩy thương mại phát triển Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động khuyến mại lành mạnh có khơng thương nhân lợi ích mà thực hành vi khuyến mại trái pháp luật, vi phạm đạo đức chuẩn mực kinh doanh Những hành vi khuyến mại khơng lành mạnh làm méo mó hoạt động thương mại, làm xấu môi trường kinh doanh xâm hại quyền lợi đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Hiện nay, hoạt động khuyến mại diễn đa dạng, phong phú phức tạp trung tâm lớn mà thành phố Hà Nội ví dụ Cùng với việc đem đến tranh sơi động cho kinh tế địa phương nước nói chung, hoạt động khuyến mại chứa đựng nhiều bất cập, chí vượt ngồi khn khổ pháp luật quản lý nhà nước, đe doạ đến trật tự quản lý kinh tế quyền lợi thương nhân làm ăn chân người tiêu dùng Tình hình có nguyên nhân từ quy định bất cập pháp luật, cộng với lung túng, buông lỏng quản lý quan có thẩm Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài "Pháp luật hình thức khuyến mại thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội" để làm Luận văn thạc sỹ Luật học mình, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, bất cập pháp luật thực định hình thức khuyến mại thực tiễn thi hành địa bàn trung tâm kinh tế nước Từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý nâng cao lực thực thi pháp luật khuyến mại địa bàn Hà Nội nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hình thức khuyến mại vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, thu thút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhà khoa học, nhà quản lý sinh viên Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu, viết đề tài công bố như: TS Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật khuyến mại – Một số vướng mắc lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học số7/2007; Bùi Thị Keng (2008), Những hình thức pháp lý để xúc tiến thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học; Nguyễn Thanh Tú (2009), Tìm hiểu pháp luật khuyến mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý hình thức khuyến mại, bình diện chung mà không gắn với địa bàn cụ thể Mặt khác, cơng trình nghiên cứu thực lâu nên thơng tin vấn đề nghiên cứu khơng cịn mang tính cập nhật Với việc thực đề tài này, tác giả gắn việc nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp lý hoạt động khuyến mại với thực tế địa bàn cụ thể thành phố Hà Nội, nơi cho hội tụ tất sắc thái hoạt động khuyến mại Vì vậy, đề tài có tính khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu cơng bố trước Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp lý hoạt động khuyến mại nói chung, gắn với thực tế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn nêu lên vấn đề tồn tại, bất cập quy định pháp luật hành hình thức khuyến mại thực tiễn thi hành quy định Trên sở đó, Luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật khuyến mại thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết mục đích nghiên cứu đề tài, Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hình thức khuyến mại pháp luật hình thức khuyến mại góc độ khoa học pháp lý Việt Nam nước nói chung - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành hình thức khuyến mại thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội; -Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình thức khuyến mại nâng cao hiệu lực thi hành thực tiễn 3.1.3 Yêu cầu bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, người sản xuất người tiêu dùng hai chủ thể quan trọng có quan hệ tương tác với Sản xuất phải hướng đến phục vụ người tiêu dùng ngược lại, phần lớn lợi ích người tiêu dùng có nhở cải tiến, tiến sản xuất Do đó, hệ thống pháp luật thương mại tiến cần phải hướng tới bảo vệ cách cơng bằng, thoả đáng quyền lợi hai nhóm đối tượng Nếu trọng bảo vệ người tiêu dùng mà hạn chế quyền người sản xuất kinh doanh kinh tế khơng phát triển Ngược lại, quản tâm đến quyền lợi người sản xuất, thương mại mà bỏ qua, chí xâm hại đến quyền lợi ngưởi tiêu dùng cản trợ tiến xã hội có thị trường văn minh Hệ thống pháp luật thương mại nước ta nói chung, pháp luật xúc tiến thương mại nói riêng xây dựng triết lý hướng tới bảo vệ quyền lợi hai nhóm chủ thể nói Tuy nhiên, thực tế chỗ chỗ khác mối quan hệ nói chưa thực đảm bảo hài hồ Tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thương mại nói chung hoạt động thương mại nói riêng cịn xẩy phổ biến mà nguyên nhân bắt nguồn từ bất cập pháp luật tình trạng hiệu cơng tác quản lý nhà nước Do vậy, việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật hình thức khuyến mại yêu cầu cấp bách nhằm góp phần đảm bảo hài hoà cân quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng, qua thúc đẩy phát triển kinh tế công bằng, tiến xã hội 3.2 Phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hình thức khuyến mại Từ cầu nhiệm vụ nêu trên, việc hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hình thức khuyến mại cần bám sát phương hướng sau: 55 - Góp phần đắc lực vào việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, môi trường pháp luật kinh doanh lành mạnh nhằm thúc đầy phát triển kinh tế tăng cường hội nhập quốc tế - Góp phần khắc phục hồn thiện bất cập quy định pháp luật hình thức khuyến mại thực tiễn thi hành quy định Đặc biệt phải nâng cao hiệu lực hiệu quản lý, tăng cường kỷ luật, kỷ cương lĩnh vực hoạt động thương mại nói chung hoạt động khuyến mại nói riêng - Tạo chế pháp lý đồng đề bảo vệ hài hoà thoả đáng quyền lợi người sản xuất, thương nhân người tiêu dùng 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật hình thức khuyến mại 3.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình thức khuyến mại 3.3.1.1 Sửa đổi, làm rõ quy định cịn mập mờ, khó áp dụng Để xác định rõ quyền nghĩa vụ thương nhân tham gia hoạt động khuyến mại việc phân định hình thức khuyến mại hình thức đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu trả tiền, hình thức hình thức tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền không kèm theo việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ yếu tố quan trọng Vì vậy, quan có thẩm quyền cần phải ban hành văn để hướng dẫn rõ ràng cụ thể tiêu chí phân biệt hình thức đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu trả tiền hình thức tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền không kèm theo việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Có doanh nghiệp dễ dàng việc thực hiện, lợi dụng để gian lận Đồng thời, quan nhà nước có thẩm quyền dễ quản lý, phát xử lý kịp thời hành vi khuyến mại vi phạm pháp luật 56 Tương tự, theo quy định pháp luật, thương nhân bị cấm khuyến mại rượu bia sử dụng rượu bia để khuyến mại cho người 18 tuổi rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên Quy định khiến quan quản lý gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra giám sát hoạt động khuyến mại này, mặt khác thương nhân kiểm tra độ tuổi người tham gia khuyến mại Vì vậy, quy định cần xem xét sửa đổi theo hướng hủy bỏ quy định việc hạn chế thương nhân khuyến mại rượu, bia mà thay vào việc cấm hồn tồn Có ngăn ngừa triệt để hành vi lợi dung kẽ hở pháp luật để khuyến mại rượu,bia “chui” 3.3.1.2 Xem xét hủy bỏ quy định thương nhân phải nộp 50% giá trị giải thưởng công bố vào ngân sách nhà nước trường hợp khơng có người trúng thưởng Luật Thương mại năm 2005 qui định hình thức khuyến mại bán hàng, dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình mang tính may rủi mà việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua bán hàng hóa, dịch vụ việc trúng thưởng dựa may mắn người tham gia theo tỉ lệ giải thưởng cơng bố thương nhân phải trích 50% giá trị giải thưởng công bố vào ngân sách nhà nước trường hợp khơng có người trúng thưởng (khoản Điều 96 Luật Thương mại năm 2005) Thực tiễn áp dụng cho thấy qui định gây phản ứng chung cộng đồng thương nhân Nhiều thương nhân cho qui định không đảm bảo quyền lợi thương nhân trường hợp việc tổ chức khuyến mại khơng có kết quả, doanh số bán hàng không đạt dự kiến Do vậy, quan quản lý nhà nước cần xem xét huỷ bỏ quy định để bảo đảm tốt quyền lợi thương nhâ Thay vào đó, để hạn chế tình trạng gian lận hoạt động khuyến mại bẳng hình thức trao thưởng, cần tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước việc kiểm tra, giám sát xử lí thích đáng người vi phạm 57 3.3.1.3 Xem xét hủy bỏ qui định hạn mức tối đa giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, hạn mức thời gian thực khuyến mại Với mục đích ngăn ngừa hành vi bán phá giá để thực cạnh tranh không lành mạnh, Luật Thương mại năm 1997 qui định mức giảm giá tối đa 30% giá hàng hóa, dịch vụ trước thời gian khuyến mại Sau Luật Thương mại năm 2005 ban hành, Nghị định số 37-2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 Chính phủ qui định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại qui định hạn mức giảm giá 50% giá hàng hóa, dịch vụ trước thời gian khuyến mại Ngồi ra, cịn có qui định hạn mức tổng gía trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại không vượt 50% tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ khuyến mại hạn mức thời gian thực khuyến mại giảm giá 90 ngày/năm không 45 ngày cho đợt khuyến mại Vấn đề đặt có cần thiết qui định hạn mức tối đa hay khơng? Trong Luật Cạnh tranh hành phịng ngừa nguy bán phá giá để cạnh tranh thương nhân nhóm thương nhân có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền? Việc giảm giá 50% giá hàng hóa, dịch vụ trước thời gian khuyến mại đồng thời mức mức “giá thành toàn bộ” sản phẩm mà Điều 13 Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004 qui định Pháp luật cạnh tranh coi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn thực doanh nghiệp độc quyền, doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Trong đó, hành vi vi phạm hạn mức tối đa giá trị dùng để khuyến mại (bao gồm hạn mức giảm giá) doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định xúc tiến thương mại theo Luật Thương mại Khi kiểm soát thực qui định này, việc xác định giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trước thời gian khuyến mại để xác định mức giảm giá có vượt qui định pháp luật hay không khó? Hơn nữa, thực thi pháp luật xúc tiến thương mại, vấn đề kiểm tra, 58 xử lí việc tn thủ qui định khơng đơn giản pháp luật không qui định nguyên tắc, tiêu chí xác định hạn mức giá trị tối đa dùng để khuyến mại, đặc biệt chương trình khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ chương trình khuyến mại có kết hợp nhiều hình thức khuyến mại Có nghĩa là, tính khả thi qui định không cao tạo phức tạp không cần thiết Khi việc khuyến mại mang lại lợi ích cho người tiêu dùng khơng gây hư hại hay đe dọa gây nguy hại cho tổ chức, cá nhân Nhà nước khơng cần phải qui định khuôn khổ thực chật hẹp Về lí luận, Nhà nước qui định cấm đoán, hạn chế hành vi thương nhân hành vi có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích chủ thể khác Điều lí giải Luật Cạnh tranh khơng cấm hành vi bán phá giá hàng hóa mà cấm thực hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ giá thành tồn hành vi thực doanh nghiệp độc quyền, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực với mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh Các qui định ngăn cấm không cần thiết yếu tố cản trở tự thương mại, không thúc đẩy cạnh tranh Xuất phát từ phân tích trên, cho rằng, qui định hạn mức tối đa giá trị dùng để khuyến mại thời gian thực khuyến mại không cần thiết, cần huỷ bỏ Để ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cần thực theo qui định Luật Cạnh tranh đủ Việc hủy bỏ qui định vừa có ý nghĩa ghi nhận đầy đủ quyền tự hoạt động xúc tiến thương mại vừa góp phần tạo thống Luật Thương mại Luật Cạnh tranh điều chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân 3.3.1.4 Xem xét bổ sung qui định trách nhiệm cá nhân thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân trách nhiệm cá nhân người giao tổ chức chương trình khuyến mại Pháp luật hành qui định nghĩa vụ trung thực thương nhân hoạt động khuyến mại, nhiên tình trạng thiếu khách quan hay gian lận 59 việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại thưởng xảy Việc tổ chức bốc thăm khách hàng trúng thưởng chương trình “đầu năm thắng lớn LG” ví dụ Về cấu, số lượng giải thưởng, cho dù chưa phát gian lận thuộc loại này, khách hàng nghi tồn giải thưởng lớn bên phần nhũ bạc thẻ cào hay bên nắp chai bia, nước Bên cạnh nghĩa vụ tôn trọng nguyên tắc trung thực, pháp luật qui định việc bốc thăm, trao giải thưởng thực với có mặt quan nhà nước có thẩm quyền Những qui định thực tốt có tác dụng bảo đảm tính khách quan chọn người trúng thưởng Đối với việc kiểm soát cấu, số lượng giải thưởng mà thương nhân đăng kí cơng bố, pháp luật quan thực thi pháp luật chưa tìm giải pháp hữu hiệu Những thẻ cào có chứa thơng tin trúng thưởng xe máy có gắn vào sản phẩm nắp chai bia có chứa thơng tin trúng thưởng xe tơ BMW, Land Cruiser có đưa đủ vào dây chuyền đóng chai hay khơng khó chứng minh hay phát vi phạm Một số ý kiến cho nên qui định nghĩa vụ đối chứng giải thưởng có chủ sở hữu thẻ cào, nắp chai chứa giải thưởng tồn kết thúc đợt khuyến mại Tuy nhiên giải pháp không khả thi thương nhân thực khuyến mại khơng thể kiểm sốt sản phẩm bán thị trường Hơn nữa, có sản phẩm khơng sử dụng thời gian khuyến mại phần chứa thông tin giải thưởng bị thất lạc khơng phải khách hàng quan tâm đến chương trình khuyến mại Với thực tế này, việc qui định nghĩa vụ thương nhân, pháp luật cần bổ sung qui định buộc thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân, người giao trách nhiệm tổ chức chương trình khuyến mại phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình hành vi gian lận, lừa dối khách hàng chương trình khuyến mại Mặc dù chưa phải giải pháp triệt để cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật gian lận giải thưởng khuyến mại, nguyên tắc trung thực hoạt động khuyến mại đảm bảo thực tốt 60 3.3.1.5 Xem xét tăng cường hình thức chế tài nâng cao mức phạt hành vi vi phạm hoạt động xúc tiến thương mại Như phân tích trên, hình thức chế tài mức phạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật hoạt động khuyến mại Do vậy, quan có thẩm quyền ban hành pháp luật cần nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định hành theo hướng tăng cường hình thức chế tài hành vi vi phạm hoạt động xúc tiến thương mại Ngồi hình thức chế tài nay, cần bổ sung hình thức chế tài khác “nặng” hơn, chẳng hạng tịch thu toàn lợi nhuận thu thời gian khuyến mại, hạn chế, cấm thực hoạt động khuyến mại thời gian định rút vĩnh viễn giấy phép kinh doanh doanh nghiệp vi phạm Bên cạnh đó, cần xem xét bổ sung tội danh liên quan đến hoạt động khuyến mại vào Bộ luật hình sửa đổi, đặc biệt xem xét thông qua việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật khuyến mại đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Đồng thời với việc bổ sung hình thức chế tài, cần xem xét nâng mức chế tài có để tăng cường tính răn đe thương nhân vi phạm Nhất nâng mức phạt tiền hành vi vi phạm lĩnh vực khuyến mại theo nguyên tắc vào giá trị vi phạm mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây để nhà làm luật ấn định mức xử phạt tương xứng, đồng thời không hạn chế “trần” xử phạt 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hình thức khuyến mại 3.3.2.1 Tăng cường lực quan quản lý nhà nước Đối với quan trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý công tác khuyến mại, cần bổ sung chức thẩm quyền đảm bảo để quan có đủ thẩm quyền để tiến hành tra, kiểm tra, phát xử lý vi phạm hoạt động khuyến mại, hình thức mức độ vi phạm 61 Về biên chế, cần đảm bảo đủ biên chế nhân cần thiết cho quan thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước thương mại, có hoạt động khuyến mại Đối với địa phương lớn địa bàn phức tạp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cần tăng cướng biên chế so với nơi khác Song song với tăng cường biên chế, cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý hoạt động thương mại để có đủ trình độ quản lý, giám sát, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực khuyến mại Một vấn đề cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho quan để nâng cao lực hiệu làm việc, đặc biệt công tác triển khai hoạt động kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm lĩnh vực khuyến mại 3.3.2.2 Phân công trách nhiệm chế phối hợp quan liên quan Một nguyên nhân làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động khuyến mại chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phối hợp không hiệu quan quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực Do vây, muốn nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quan ban hành pháp luật cần nghiên cứu, sửa đổi quy định pháp luật để phân công, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn, tránh chồng chéo bỏ sót chức năng, nhiệm vụ Đồng thời phải quy định rõ chế phối hợp hỗ trợ lẫn việc xử lý công việc chuyên môn quan này, đảm bảo nhanh chóng, xác, khách quan công cách giải quan máy quản lý nhà nước 3.3.2.3 Tăng cường công tác chống tiêu cực, phòng chống tham nhũng hoạt động quản lý nhà nước khuyến mại Bên cạnh việc tăng cường đội ngũ cán bộ, lực, trình độ chun mơn đầu tư trang thiết bị cho quan quản lý nhà nước vấn đề không phần quan trọng đảm bảo để cán bộ, công chức quản lý 62 thực thi nhiệm vụ cách trung thực, khách quan, vô tư tuân theo pháp luật? Muốn phải tăng cường cơng tác giáo dục trị, đạo đức công vụ, đẩy mạnh vận động chống tiêu cực, phòng chống tham nhũng hoạt động quản lý nhà nước khuyến mại Đối với trường hợp có biểu tiêu cực, tham nhũng để bao che, tiếp tay cho doanh nghiệp vi phạm pháp luật cần xử lý nghiêm minh người tiêu cực, tham nhũng lẫn doanh nghiệp, cá nhân có hành vi hối lộ Cơng việc phải tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài đem lại kết quả, góp phần hình thành máy cơng vụ 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao vai trò người tiêu dùng hoạt động khuyến mại 3.3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức hàng hoá, dịch vụ Trong hoạt động khuyến mại, người tiêu dùng người hưởng lợi, đồng thời người bị hại trước hoạt động khuyến mại không lành mạnh, gian dối, vi phạm pháp luật Thậm chí đơi người tiêu dùng lại thủ phạm tiếp tay cho hành vi vi phạm doanh nghiệp Bởi tất chiêu trò khuyến mại nhằm vào tâm lý tò mò, hám lợi người tiêu dùng Do vậy, việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng có vai trò quan trọng Làm để người tiêu dùng có đủ thơng tin, kiến thức chất lượng, giá cả, mẫu mã, xuất xứ hàng hoá, dịch vụ, nghệ thuật bán hàng thương nhân để nhận biết rõ đâu hàng thật, đâu hàng giả, đâu hình thức khuyến mại lành mạnh, đâu chiêu trị khơng lành mạnh thương nhân Từ khách hàng có thái độ tâm lý rõ ràng lựa chọn có biện pháp để tự bảo vệ Thái độ tâm lý khách hàng quan trọng hành vi thương nhân Để làm điều này, quan nhà nước có thẩm quyền, quan thơng tin, truyền thơng, báo chí, hiệp hội, tổ chức, đồn thể xã hội quyền sở cấp phải vào phối hợp chặt chẽ với công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người tiêu dùng hàng hố, 63 dịch vụ Các kênh thơng tin, tuyên truyền cần đa dạng, phong phú để người tiêu dùng dễ tiếp cận Công việc phải tiến hành thường xuyên, liên tục đem lại hiệu Bên cạnh đó, cần đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc thông tin đầy đủ, trung thực nguồn gốc, xuất xứ, thành phần, công dụng, thời hạn cách sử dụng hàng hoá, sản phẩm dịch vụ đến người tiêu dùng Một kinh nghiệm hữu ích người tiêu dùng nên chọn mua sắm cửa hàng, trung tâm siêu thị lớn có uy tín thị trường; tìm hiểu khảo sát cụ thể mức giá sản phẩm từ nhiều nhà cung cấp trước định mua hàng; kiểm tra chi tiết tem nhãn, phiếu bảo hành, nguồn gốc xuất sứ sản phẩm; kiểm tra kỹ sản phẩm trước nhận hàng để tránh phiền toái sau 3.3.3.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm Hội bảo vệ người tiêu dùng Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 quy định rõ quyền lợi người tiêu dùng các chế biện pháp để bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi họ bị xâm hại Một chế để bảo vệ quuyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động Hội bảo vệ người tiêu dùng (ở Trung ương Chi hội địa phương) Đây quan đại diện cho tiếng nói quyền lợi ngưởi tiêu dùng Đồng thời quan có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền cần thiết việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước xâm hại nhà sản xuất, thương nhân Tuy nhiên, thời gian qua công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua Hội bảo vệ người tiêu dùng chưa thực hiệu Nguyên nhân phần vai trò Hội chưa nhận thức đầy đủ chưa phát huy thực tế Các chế pháp lý để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, thân người tiêu dùng chưa nhận thức đầy đủ quyền luật pháp bảo vệ phương thức, công cụ để bảo vệ quyền lợi 64 Do vậy, để nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực thương mại nói chung, hoạt động khuyến mại nói riêng cần thiết phải nâng cao vai trò Hội bảo vệ người tiêu dùng phạm vi nước địa phương Một mặt, quan có thẩm quyền cần tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm tăng cường vai trò, chức nhiệm vụ cho Hội bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời hoàn thiện chế pháp lý để phát huy tốt hiệu việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để người tiêu dùng nhận thức đầy đủ quyền lợi pháp luật bảo vệ, công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi thơng qua Hội bảo vệ người tiêu dùng Nói tóm lại, khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại phổ biến thương nhân lựa chọn Khuyến mại cách thức ngắn đơn giản để đưa sản phẩm, dịch vụ thâm nhập vào thị trường Từ sở lý luận thực tiễn, từ thực trạng hoạt động khuyến mại công tác quản lý nhà nước khuyến mại địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật hình thức khuyến mại Trong tập trung vào giải pháp trọng tâm hoàn thiện quy định pháp luật khuyến mại; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước cơng tác khuyến mại; tăng cường vai trị Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Thực tốt giải pháp nêu khắc phục bất cập hoạt động khuyến mại địa bàn Hà Nội nước nay, đưa hoạt động vào nề nếp góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, đồng thời bảo vệ thoả đáng quyền lợi người tiêu dùng./ 65 KẾT LUẬN Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến giới Việt Nam Hoạt động khuyến mại tổ chức chặt chẽ, quy củ, pháp luật quản lý tốt đem lại lợi ích thiết thực, to lớn cho doanh nghiệp, thương nhân lẫn người tiêu dùng Qua thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Những năm gần đây, hoạt động khuyến mại địa bàn Hà Nội số thành phố lớn nước diễn sơi động Bên cạnh mặt tích cực hoạt động kinh tế - xã hội người tiêu dùng địa phương bộc lộ nhiều mặt trái Tình trạng khuyến mại khơng trung thực, có tính chất lừa dối khách hàng, lợi dụng khuyến mại để tiêu thụ hàng giả, hàng chất lượng nhằm mục đích trục lợi, khuyến mại vượt khuôn khổ pháp luật cho phép, khuyến mại mặt hàng bị pháp luật cấm, v.v… diễn phổ biến, làm méo mó trật tự lành mạnh thị trường, xâm hại đến quyền lợi đáng đối thủ cạnh tranh chân người tiêu dùng Tình trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Trong có bất cập quy định pháp luật hành khuyến mại, hạn chế, lỏng lẻo tiêu cực công tác quản lý nhà nước khuyến mại, hạn chế nhận thức người tiêu dùng ý thức doanh nghiệp, thương nhân tham gia khuyến mại… Trước yêu cầu đổi mới, phát triển hội nhập đất nước, đòi hỏi hạn chế, tiêu cực nói phải xử lý, giải cách triệt để Từ sở lý luận thực tiễn, từ thực trạng hoạt động khuyến mại công tác quản lý nhà nước khuyến mại địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành 66 pháp luật hình thức khuyến mại Trong tập trung vào giải pháp trọng tâm hoàn thiện quy định pháp luật khuyến mại; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác khuyến mại; tăng cường vai trò Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Thực tốt giải pháp nêu khắc phục bất cập hoạt động khuyến mại địa bàn Hà Nội nước nay, đưa hoạt động vào nề nếp góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, đồng thời bảo vệ thoả đáng quyền lợi người tiêu dùng./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ Luật Hình năm 1999 ( sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 1997 Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005của Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 68/2009/NĐ-CP 06/8/2009 sửa đổi, bổ sung khoản Điều 4, Nghị định 37/2007/NĐ-CP * Danh mục sách, báo, tạp chí Giáo trình Luật Thương mại tập II, Đại học Luật Hà Nội ( 2006), NXB Công an nhân dân TS Nguyễn Thị Dung (2007, Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Danh mục trang thông tin điện tử Chương trình khuyến mại: Vút gió ngày hè với phong cách GP, http://www.suzuki.com.vn/index.php/tin-tuc/tin-tuc-xe-may/31-tin-tuc-suzukivietnam-xe-may/219-chuong-trinh-khuyen-mai-vut-gio-ngay-he-voi-phongcach-gp, truy cập ngày 17/7/2015 68 Chương trình khuyến mại: "Ngày hội Tân trang", http://hkbike.com.vn/hkbiketrien-khai-ngay-hoi-tan-trang-quy-i2015-2015013002163886.html), truy cập ngày 17/7/2015 ( Theo http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/dan-ong-viet-uong-ruou-bia-gap-4lan-binh-quan-cua-the-gioi-3176687.html, truy cập ngày 28/7/2015) Chương trình khuyến mại http://www.khuyenmaivui.com/khuyen-mai-thoitrang/nine-west-khuyen-mai-weekend-sale-giam-gia-den-50/, truy cập ngày 20/7/2015 Chương trình khuyến mại khai trương siêu thị thứ Trần Anh Thanh Xuân- 72 Nguyễn Trãi: http://www.trananh.vn/tin-tuc/mung-khai-truongsieu-thi-thu-8-tran-anh-tang-500-000-phieu-mua-hang-tri-gia-len-den-3000-000d-n11861, đăng ngày 22/7/2013, truy cập ngày 20/7/2015 Theo http://vinaphone.com.vn/news/26298/vinaphone-va-coca-cola-tung-khuyenmai-cuc-lon-voi-hon-2-trieu-giai-thuong-hap-dan, truy cập ngày 20/7/2015 7.Theohttp://www.petrolimex.com.vn/nd/thong-tin-khuyenmai/chuong_trinh_khach_hang_thuong_xuyen.html, truy cập ngày 23/7/2015 Theo Hoa-Thương: Cảnh giác với chiêu trò khuyến mại cuối năm, http://baobacninh.com.vn/news_detail/85441/canh-giac-voi-nhung-chieutro-khuyen-mai-cuoi-nam.html , đăng ngày 08/1/2015, truy cập ngày 28/7/2015 Theo Trung Kiên: Ăn mỳ trúng thưởng 100 triệu đồng không nhận",http://dantri.com.vn/kinh-doanh/an-mi-trung-thuong-100-trieu-dongnhung-khong-duoc-nhan-1406629027.htm, đăng ngày 23/7/2014, truy cập ngày 28/7/2015 10 Theo Nguyễn Tuấn, http://phapluatxahoi.vn/kinh-doanh/vi-pham-khuyen-maigiam-gia-cua-kangaroo-ha-noi-xu-ly-nghiem-de-tao-moi-truong-canh-tranhlanh-manh-75074 , đăng ngày 6/9/2014, truy cập ngày 20/8/2015 69

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN