Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Luật bảo hiểm xã hội và thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

103 19 0
Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Luật bảo hiểm xã hội và thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố Hà Nội : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - NGUYỄN THỊ TH B¶O HIĨM X· HéI BắT BUộC TRONG LUậT BảO HIểM XÃ HộI Và THựC TIễN THI HàNH TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thuý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 11 1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 11 1.1.1 Quan niệm bảo hiểm xã hội 11 1.1.2 Quan niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 13 1.1.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 1.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 21 1.3.1 Đối tượng áp dụng 21 1.3.2 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 24 1.3.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 27 1.3.4 Xử lý vi phạm giải tranh chấp bảo hiểm xã hội bắt buộc 36 Chương - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 42 2.1.1.Về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 42 2.1.2 Về chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 43 2.1.3 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc…………………… 2.1.4 Vi phạm xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.2.Tình hình thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội 62 2.2.1 Những kết đạt 63 2.2.2 Những hạn chế thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 66 2.2.3 Nguyên nhân tình tình trạng chậm đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội 69 2.2.4 Thực tiễn xử lý vi phạm giải tranh chấp bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội 71 Chương - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 74 3.2.Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc vấn đề đặt 75 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp ILO Tổ chức Lao động quốc tế HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, bảo hiểm xã hội xuất cách hàng trăm năm ngày trở thành công cụ hữu hiệu, khâu thiếu, phận hợp thành hệ thống An sinh xã hội quốc gia Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta ln xác định sách bảo hiểm xã hội sách quan trọng, có tính nhân văn sâu sắc, nhằm đảm bảo tốt đời sống người lao động, góp phần tích cực vào việc ổn định, an toàn xã hội nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 đánh dấu bước phát triển pháp luật bảo hiểm xã hội nước ta việc điều chỉnh quan hệ bảo hiểm xã hội người lao động với người sử dụng lao động, mở rộng loại hình bảo hiểm xã hội Theo đó, mở rộng phạm vi tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội người lao động tăng cường vai trò Nhà nước quản lý lĩnh vực bảo hiểm xã hội Sau gần năm triển khai Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội, hệ thống văn pháp luật bảo hiểm xã hội vào sống, bước mở rộng đối tượng tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội, phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, góp phần thực có hiệu mục tiêu an sinh xã hội Nhà nước Tuy nhiên, trình thực hiện, sách, chế độ bảo hiểm xã hội bộc lộ khơng điểm bất hợp lý thể thân nội dung quy định sách, chế độ việc tổ chức thực thi quy định chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất bảo hiểm xã hội bắt buộc Hạn chế làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, tạo thiếu công đối tượng thụ hưởng Chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội chưa đủ mạnh nên mức tuân thủ thấp, tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội phổ biến gây ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người lao động hoạt động đầu tư sinh lời quỹ; quỹ hưu trí tử tuất có nguy cân đối dài hạn Một số bất cập nêu đòi hỏi cần phải đánh giá cách đầy đủ sách, chế độ bảo hiểm xã hội, từ quy định phù hợp, vướng mắc thực tế thực cần nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung đáp ứng với yêu cầu thực tế xã hội Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ Luật học 2.Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, giới nghiên cứu khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng nước ta hướng quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề triển khai thực quy định Luật bảo hiểm xã hội Ở phạm vi mức độ khác có số cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung chế độ nói riêng, điển hình như: * Đề tài nghiên cứu: - Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội - Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn đến 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ * Luận án tiến sỹ: - Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội - Lê Thị Hoài Thu (2002), Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội * Luận văn thạc sỹ: - Bùi Văn Giang (1997), Pháp luật bảo hiểm xã hội kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Phạm Lan Hương (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội * Một số viết đăng tạp chí như: - Ts Lê Thị Hồi Thu (2009), “Luật BHXH từ quy định đến thực tiến áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 10/2009 - TS Bùi Thị Lâm Hà ( 2012), “Chế độ tai nạn lao động Việt Nam – Những khó khăn, vướng mắc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01, Tháng 6/2012 - Hồ Thị Kim Ngân ( 2014), “Một số vướng mắc thực chế độ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02, Tháng 4/2014… Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nêu góp phần tạo sở lý luận vấn đề thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Tuy vậy, công trình nghiên cứu cịn tản mạn, viết pháp luật bảo hiểm xã hội chưa làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa phương cụ thể Do vậy, Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng rõ thêm vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc tình hình thực bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định Luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc, quy định pháp luật liên quan thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội Từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nâng cao hiệu thực bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định nội dung chủ yếu sau: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực - Đánh giá tình hình thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nâng cao hiệu thực thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội Về phạm vi nghiên cứu, bên cạnh quy định pháp luật hành, luận văn có dẫn chiếu đến pháp luật số nước giới lĩnh vực bảo hiểm xã hội để gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa sở phương pháp luận triết học Mác – Lê nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với lĩnh vực đề tài như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, thống kê…cũng sử dụng trình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho quan hữu quan q trình hồn thiện thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, đặc biệt quan bảo hiểm xã hội, đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo công tác giảng dạy, nghiên cứu pháp luật, cho có quan tâm đến chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương - Khái quát chung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương - Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội Chương - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nâng cao hiệu thực bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội 10 vấn đề xã hội Quốc hội Đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hà nhấn mạnh: để đảm bảo bình đẳng, cơng nhóm lao động làm việc khu vực nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội, đảm bảo tính bền vững hệ thống bảo hiểm hưu trí dài hạn khơng làm giảm mức hưởng lương hưu người lao động thuộc khu vực công, thời điểm áp dụng quy định từ 2018 hợp lý, phải đồng với việc thu bảo hiểm xã hội mức tiền lương tháng đầy đủ, làm đóng bảo hiểm xã hội, theo tính từ 2018 sau 20 năm đóng, người lao động nghỉ hưu vào năm 2038 hưởng mức lương hưu theo cách tính Như vậy, việc lùi thời điểm điều chỉnh nêu không làm ảnh hưởng đến đối tượng tham gia BHXH đồng thời quy định tạo công nêu mức thụ hưởng đối tượng tham gia hệ thống chung Một bất cập nêu Chương Luận văn, tuổi nghỉ hưu NLĐ nước ta chưa tương xứng với việc tăng tuổi thọ người dân mức thấp so với giới Vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu không đề cập đến Dự thảo Luật BHXH Thiết nghĩ, Ban soạn thảo cần cân nhắc vấn đề đưa lộ trình cụ thể đảm bảo yếu tố xã hội để triển khai thực tương lai * Chế độ tử tuất Bất cập lớn trình thực Luật BHXH hành chế độ tử tuất, chênh lệch mức hưởng trợ cấp tuất hàng tháng trợ cấp tuất lần Khắc phục điều này, Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) sửa đổi quy định chế độ tử tuất theo hướng cho phép thân nhân NLĐ lựa chọn hưởng trợ cấp tuất hàng tháng trợ cấp tuất lần, trừ trường hợp có thân nhân 06 tuổi, vợ chồng mà bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên (khoản 3, Điều 70); tăng 89 mức trợ cấp tuất lần người bị chết chưa hưởng lương hưu lên 02 tháng cho năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi, tương đồng với mức BHXH lần Dự thảo Luật BHXH ngày 03/8/2014 bổ sung đối tượng NLĐ tham gia BHXH mà bị tòa án tuyên bố chết Với quy định cụ thể này, tác giả cho Dự thảo giúp ngành BHXH tháo gỡ vướng mắc trình giải chế độ cho NLĐ, đảm bảo quyền thụ hưởng BHXH trường hợp đặc biệt Về bản, chế độ tử tuất Dự thảo Luật BHXH có thay đổi đáng kể, nhiên, qua thực tế công tác, tác giả thấy, Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) chưa giải thoả đáng khó khăn, vướng mắc triển khai thực thời gian qua Dự thảo nên quy định rõ thu nhập hàng tháng xác định thời điểm gồm khoản nội dung vướng tổ chức thực Mức hưởng trợ cấp tuất hàng tháng cần phải điều chỉnh theo hướng tăng lên để tương xứng với việc điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tuất lần Việc điều chỉnh thu hẹp dần chênh lệch tương đối lớn hai loại trợ cấp Từ đó, thân nhân NLĐ khơng tìm cách để lạm dụng quỹ BHXH quan BHXH thuận lợi việc giải chế độ Dự thảo giữ nguyên mức tối thiểu hưởng trợ cấp tuất lần Luật BHXH Nên chăng, Dự thảo sửa đổi lại mức theo hướng, “nếu người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ năm mức trợ cấp số tiền đóng; mức tối đa 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.” Với việc mở rộng đối tượng tham gia dự thảo việc ấn định mức trợ cấp thấp tháng lương không phù hợp dễ bị lạm dụng (ký HĐLĐ có thời hạn vài tháng với người ốm nặng để chết, thân nhân vừa hưởng mai táng, vừa hưởng tháng lương bình 90 quân); mặt khác cần xác định quỹ hưu trí, tử tuất mức độ chia sẻ phải thấp cần đề cao nguyên tắc đóng - hưởng Tóm lại, để chế độ tử tuất thực có ý nghĩa NLĐ thân nhân họ, đồng thời góp phần ổn định xã hội, trước hết phải xây dựng, hoạch định sách cách khoa học khả thi, làm tiền đề cho khâu tổ chức * Về xử lý vi phạm bảo hiểm xã hội bắt buộc Nhằm hạn chế hành vi lạm dụng quỹ BHXH, Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) sửa đổi mức lãi suất số tiền chưa đóng, chậm đóng từ mức lãi suất hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH năm lên mức 02 lần lãi suất liên ngân hàng Với mức điều chỉnh này, tình trạng trốn đóng, chậm đóng để đầu trục lợi quỹ BHXH giảm đáng kể Tác giả tán thành với việc bổ sung thẩm quyền mức phạt lĩnh vực BHXH Điều 122 Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) Với quy định bổ sung thẩm quyền cho tổ chức BHXH thực tra việc đóng BHXH khoản 5, Điều 22, Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014), với thẩm quyền xử phạt vi phạm hành vi phạm lĩnh vực BHXH giao chức khởi kiện tòa giải pháp mạnh để đảm bảo tuân thủ pháp luật NSDLĐ bảo vệ quyền lợi NLĐ Bởi thực tế nay, máy tra lao động không đủ khả để tra lĩnh vực BHXH Do vậy, việc bổ sung quy định thực cần thiết hiệu để hạn chế tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH *Quỹ bảo hiểm xã hội Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) sửa đổi quy định nguồn hình thành quỹ, sử dụng quỹ, hình thức đầu tư quỹ…Các quy định này, nhìn chung phù hợp với thực tiễn 91 Cùng với việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) có quy định cụ thể mức đóng phương thức đóng đối tượng bổ sung Theo tác giả, quy định cụ thể hóa trách nhiệm đóng BHXH NSDLĐ NLĐ quản lý Mức đóng có tăng lên so với Luật BHXH hành hoàn toàn phù hợp với việc điều chỉnh tăng lương, tỷ giá sinh hoạt tình hình Phương thức đóng BHXH tạo diều kiện cho NSDLĐ thuận tiện trình thực Đặc biệt, mức đóng vào quỹ TNLĐ, BNN quy định “Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội định năm lần mức đóng người sử dụng lao động quy định điểm b, khoản điểm a khoản Điều này” (khoản Điều 88, Dự thảo Luật BHXH ngày 03/8/2014) Do quỹ TNLĐ, BNN quỹ kết dư thời gian ngắn, nhiều giai đoạn, số chi nhỏ số chi, nên việc điều chỉnh quy định linh hoạt cho phù hợp với tình hình chi trả chế độ TNLĐ, BNN tương lai Khắc phục bất cập Luật BHXH, Dự thảo bổ sung quy định việc sử dụng quỹ BHXH để đóng BHYT cho NLĐ “nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản sinh nhận nuôi nuôi nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau NLĐ bị mắc bệnh thuộc danh mục cần chữa trị dài ngày” (khoản Điều 86, Dự thảo Luật BHXH ngày 03/8/2014) Với quy định này, quan BHXH NSDLĐ, thân NLĐ khơng cịn lúng túng trước việc xác định trách nhiệm đóng góp vào quỹ ốm đau, thai sản thời gian NLĐ nghỉ việc hưởng BHXH BHYT Cùng với việc bổ sung trách nhiệm cho tổ chức BHXH việc giới thiệu người giám định mức suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa theo quy định, Dự thảo bổ sung thêm quy định trả phí giám định y khoa trường hợp tổ chức BHXH giới thiệu giám định 92 mức suy giảm khả lao động Trên thực tế, quan BHXH trước giới thiệu NLĐ bảo lưu thời gian đóng BHXH thân nhân NLĐ chết có nhu cầu giám định khả lao động để làm giải chế độ, hồn tồn khơng trả phí cho hoạt động Đây thực động viên lớn Nhà nước đội ngũ cán làm công tác giới thiệu người giám định mức suy giảm khả lao động Để tăng cường hiệu hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH, Dự thảo sửa đổi số giới hạn việc đầu tư theo hướng tập trung vào Ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Dự thảo Luật BHXH ngày 03/8/2014 bổ sung hình thức đầu tư ủy thác đầu tư thông qua hợp đồng quản lý đầu tư Tác giả ủng hộ quy định này, quỹ BHXH hình thành chủ yếu từ nguồn đóng góp NSDLĐ NLĐ, vậy, việc quản lý đầu tư tăng trưởng quỹ phải đảm bảo tính an tồn, hiệu cao nhằm giữ ổn định, bảo toàn gia tăng quỹ Trên quan điểm tác giả Luận văn quy định pháp luật BHXH bắt buộc Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) Qua nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn công tác ngành BHXH, tác giả thấy Dự thảo Luật BHXH (ngày 03/8/2014) khắc phục phần lớn bất cập, vướng mắc thực tế Tuy nhiên, để Luật thực triển khai hiệu thực tiễn yêu cầu nhà soạn thảo đặt Luật BHXH mối tương quan ngành Luật khác, đặc biệt Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đảm bảo đồng tương đối, thống quy định triển khai thực 93 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực Bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Từ Luật BHXH có hiệu lực tạo hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ BHXH, quyền lợi nghĩa vụ đối tượng thuộc phạm vi Luật Quan hệ người lao động, NSDLĐ tổ chức BHXH thực phù hợp với tâm lý nguyện vọng tầng lớp nhân dân lao động, phù hợp với việc quản lý trách nhiệm thực NSDLĐ góp phần mang lại lợi ích cho đơn vị Đối với quan BHXH nói chung quan BHXH thành phố Hà Nội nói riêng có hành lang pháp lý thực quy chuẩn pháp luật, tạo niềm tin đối tượng xã hội sách Đảng Nhà nước Tình hình thực Luật BHXH địa bàn Thủ có nhiều điểm tương đồng địa phương khác nước, song có số đặc thù riêng có Hà Nội Theo đó, bên cạnh khó khăn, vướng mắc thường gặp phải quan BHXH, mức độ phức tạp khó khăn, vướng mắc q trình thực Luật BHXH địa bàn Thủ có đặc thù riêng Xuất phát từ tình hình đó, tác giả xin đưa nhóm kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực BHXH bắt buộc nói chung địa bàn thành phố nói riêng Một là, tăng cường đạo cấp phối hợp với quan hữu quan việc thực bảo hiểm xã hội Để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước, hệ thống văn Luật có liên quan đến BHXH quan chức sửa đổi, bổ sung thường xuyên Do vậy, BHXH Việt Nam phải ban hành nhanh chóng văn hướng dẫn đạo kịp thời vướng mắc phát sinh BHXH tỉnh để giúp BHXH tỉnh không lúng túng 94 việc thực công tác chuyên môn BHXH thành phố cần chủ động phối hợp hiệu với sở, ngành, Ủy ban nhân dân quận, huyện để phát triển đối tượng tham gia, thu hồi nợ đọng, đảm bảo quyền lợi, giải chế độ sách BHXH quy định pháp luật Tiếp tục phối hợp với Bưu điện Hà Nội hoàn thiện Đề án tổ chức chi trả hương hưu, chế độ BHXH hàng tháng qua hệ thống Bưu điện địa bàn thành phố, tiến tới triển khai toàn thành phố Hai là, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách Bảo hiểm xã hội đến với người lao động Với tiềm nguồn lao động đại bàn thành phố Hà Nội nay, BHXH thành phố Hà Nội cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách BHXH đến với NLĐ nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng BHXH thành phố tiếp tục đạo đơn vị trực thuộc tuyên truyền, phổ biến sách BHXH, BHYT, BHTN tới đơn vị sử dụng lao động nhân dân Thủ đô thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đề nghị Thành phố phê duyệt cấp kinh phí để xây dựng thực đề án “Tuyên truyền phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT địa bàn thành phố Hà Nội” Tăng cường phối hợp với quan Thuế, Sở kế hoạch đầu tư nắm rõ đối tượng tham gia BHXH, BHYT để yêu cầu đơn vị tham gia đầy đủ cho NLĐ theo quy định pháp luật, đặc biệt đơn vị thuộc khu vực quốc doanh Ba là, tăng cường biện pháp giảm nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội Trước tình trạng nhiều NSDLĐ trốn tránh nghĩa vụ khơng tham gia BHXH, đề nghị UBND thành phố đạo sơ, ban, ngành có liên quan, UBND quận, huyện tăng cường tra xử lý vi phạm pháp luật BHXH theo quy định Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 95 Chính phủ Bên cạnh đó, nhằm khuyến khích đơn vị tham gia BHXH thực tốt nghĩa vụ BHXH thành phố cần đẩy mạnh hoạt động biểu dương, khen thưởng cho đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH hoàn thành nghĩa vụ quan BHXH năm Đối với nhữngđơn vị nợđọng BHXH, hàng tháng BHXH thành phốHà Nội gửi thông báo số phải nộp đếnđơn vị chủ quản, thông báo phương tiện thông tin đại chúng như: Báo, tạp chí, Đài truyền hình nhữngđơn vị nợđọng tiền BHXH với số nợ lớn, kéo dài Kiên khởi kiện Tồ cácđơn vị cố tình chây ỳ để nợ đọng BHXH kéo dài với số tiền lớn Duy trì, phát huy hiệu Tổthu nợ (thành lập theo Quyết định 33/QĐ-UBND ngày 05/01/2011 việc thành lập Tổ công tác liên ngành chỉđạo thu nợ tiền BHXH, BHYT địa bànHà Nội Uỷ ban nhân dân thành phố) Chủ động phối hợp với ngành Thành phố tra, kiểm tra việc thực chế độ sách BHXH, BHYT cácđơn vị sử dụnglao động địa bàn Đề nghị Thành phố đạo ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam có ý kiến đạo ngân hàng thuộc quyền quản lý có trách nhiệm phối hợp việc thi hành án vi phạm BHXH Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đạo tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã phối hợp với quan BHXH để tăng cường xét xử đơn vị cố tình nợ đọng tiền BHXH 96 Bốn là, tăng cường nghiên cứu văn pháp luật đề xuất cải cách thủ tục hành chính, bồi dưỡng cán bộ, khuyến khích sáng tạo cơng tác, áp dụng tối đa công nghệ thông tin vào hoạt động ngành Hiện nay, với hệ thống văn Luật, văn luật văn hướng dẫn bộ, ngành, BHXH Việt Nam đòi hỏi cán BHXH thành phố Hà Nội phải không ngừng tiếp cận, nghiên cứu để triển khai thực thực tiễn BHXH thành phố Hà Nội quan trực tiếp thực giải chế độ, sách cho NLĐ, vậy, việc tiếp thu ý kiến đóng góp từ thực tiễn thấy rõ vướng mắc, bất cập công tác chuyên môn vướng mắc thủ tục hành Từ đó, BHXH thành phố có phương án, ý kiến, đề xuất hồn thiện quy định pháp luật đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải hồ sơ tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tham gia BHXH tiết kiệm thời gian lại nhiều tâm lý ngại phải tiến hành nhiều thủ tục rườm rà, gây dựng niềm tin từ phía người tham gia BHXH Để thực công tác chuyên môn hiệu quả, việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán BHXH thành phố Hà Nội yếu tố tiên BHXH Việt Nam, đặc biệt BHXH thành phố Hà Nội cần thường xuyên tổ chức lớp huấn luyện, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngành Đi đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng cán cũ, việc tuyển dụng cán cần đảm bảo nguyên tắc công bằng, khách quan để tuyển dụng người thực có lực tâm huyết với ngành BHXH Bên cạnh đó, ngành BHXH cần thường xuyên phát động phong trào thi đua, sáng tạo cơng tác, khuyến khích cán thực đề tài nghiên cứu tìm phương pháp có tính ứng dụng cao q trình thực công tác chuyên môn 97 Những năm gần đây, với việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành, BHXH thành phố Hà Nội cần nâng cấp, cài đặt phần mềm liên thông để thực giải nghiệp vụ, khai thác sử dụng chung liệu, tránh tình trạng lặp lại cơng việc phận Qua thực tiễn công tác ngành BHXH, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội Với mong muốn cho ngành BHXH ngày phát triển, thực kênh ASXH hữu ích cho bên tham gia vào quan hệ BHXH, tác giả hi vọng, kiến nghị triển khai thực thời gian tới đạt hiệu tích cực việc thực BHXH bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội 98 KẾT LUẬN Đối với quốc gia nào, Bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng hệ thống ASXH Tại Việt Nam, trải qua trình lịch sử, với thay đổi qua thời kỳ khác nhau, việc ban hành Luật bảo hiểm xã hội tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách BHXH, pháp điển hóa quy định trước BHXH, bổ sung loại hình BHXH cho phù hợp với trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng nguyện vọng NLĐ, đảm bảo ASXH hội nhập với kinh tế giới Quá trình thực cho thấy, Luật bảo hiểm xã hội phù hợp với thực tiễn, sống chấp nhận ngày khẳng định vai trị quan trọng hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước Tuy nhiên, trình thực Luật BHXH bộc lộ bất cập, hạn chế đặt nhu cầu khách quan việc sửa đổi Luật BHXH cách nhằm thiết lập khung sách, pháp luật BHXH phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, đáp ứng nguyện vọng người lao động, đảm bảo ASXH hội nhập kinh tế quốc tế tình hình Với lý khách quan nêu trên, Quốc hội khóa XIII đưa Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vào chương trình xây dựng Luật Pháp lệnh nhiệm kỳ XIII Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp đầu năm dự kiến thông qua vào kỳ hợp cuối năm 2014 Với sửa đổi lần này, chắn Luật bảo hiểm xã hội phát huy giá trị tích cực ASXH đất nước./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam – Lý luận thực tiễn, tr.15, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, TrườngĐại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, tr.3, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, tr.3, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, tr.4, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, tr 4,Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2013), Số liệu báo cáo công tác thu BHXH BHXH thành phố Hà Nội, tr.1, Hà Nội BHXH toàn giới, ILO-1999 2006, tr.6 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tình hình thực BHXH, tr 2, Hà Nội Mai Đức Chính (2014), “Một số ý kiến phương án cải cách bảo hiểm hưu trí từ quan điểm đại diện người lao động”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02 tháng 01/2014, tr.13 10 Phạm Duy Đỉnh (2010), “Nhìn lại 15 năm cơng tác thu BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01, Tháng 06/2010, tr.18 11 TS Phạm Thị Định (2013), “An sinh xã hội xu hướng phát triển giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01, tháng 10/2013, tr 20 100 12 TS Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn lao động Việt Nam – Những khó khăn, vướng mắc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01 tháng 6/2012, tr 19 13 Bùi Đức Hiên (2011), “Một số bất cập thi hành phát luật BHTN”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số (20), tháng 4/2011, tr 22 14 ThS Mai Thị Hường (2014), “Quản lý đầu tư quỹ BHXH Trung Quốc Chilê”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 01, Tháng 4/2014, tr 2325 15 Hồ Thị Kim Ngân (2014), “Một số vướng mắc thực chế độ BHXH ngắn hạn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02, Tháng 4/2014, tr 22 16 TS Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật BHXH từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02, Tháng 10/2009, tr 13 17 TS Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật BHXH từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02, Tháng 10/2009, tr 14 18 TS Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật BHXH từ quy định đến thực tiến áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 02, Tháng 10/2009, tr 13 19 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, tr.113, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội (2010), tr.38, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 21 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2009), Giáo trình Quản trị BHXH, tr 180, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, tr 52, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 23 Trường Đại học Lao động –Xã hội (2010), Giáo trình BHXH, tr.49, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 101 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ASXH, tr 399, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ASXH, tr 400, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ASXH, tr 401, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao độngViệt Nam, tr 312,313, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr.351,352, Tập (1), NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr.408, Tập (1), NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr 329, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr 432-439, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr 358-366, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr 360,361, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr 361, NXB Tư pháp, Hà Nội 35 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật BHXH số nước giới, tr 365, NXB Tư pháp, Hà Nội 102 36 Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020, tr.13, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ II Tiếng Anh 37 “Social Securty” – ILO Geneve, 1992 III.Website 38 http://www.place.vn/dia-diem/bao-hiem-xa-hoi-thanh-pho-ha-noi17633#ixzz3DIfLKqyC 39 ThS Diệp Thành Nguyên, “Bảo hiểm xã hội” http: //sites.google.com /site/ dtnguyen9/88136-Chương-10-Bao-hiem-xa-hoi-Ths-Di 40 www.baohiemxahoi.gov.vn/newdetail/ansinh_xahoi/30123/hoanthienphap-luat-bhxh-la-tuan-thu-muc-tieu-an-sinh-xa-hoi-toan-dan.htm 103 ... luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương - Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội Chương - Một số kiến nghị nhằm hoàn thi? ??n pháp luật bảo hiểm xã. .. PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 42 2.1.1.Về đối tượng tham gia bảo hiểm. .. hội bắt buộc nâng cao hiệu thực bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn thành phố Hà Nội 10 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan