Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố hà nội nguyễn xuân phương quỳnh

26 485 0
Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn thi hành trên địa bàn thành phố hà nội nguyễn xuân phương quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN XUÂN PHNG QUNH PHáP LUậT Về Xử Lý TàI SảN BảO ĐảM tiền vay TạI CáC Tổ CHứC TíN DụNG Và THựC TIễN THI HàNH TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NéI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ… ’, ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.1.2 Đặc điểm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 12 1.1.3 Các hình thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 15 1.1.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 17 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật xử tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 20 1.2.1 Khái niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 21 1.2.2 Cấu trúc pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 23 1.2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 24 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 27 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 28 2.1.2 Thực trạng quy định phương thức thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 30 2.1.3 Thực trạng quy định hậu việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 39 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Các kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 43 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc hạn chế, bất cập xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 52 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 70 3.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 70 3.1.1 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền 70 3.1.2 Kiến nghị tổ chức tín dụng 73 3.2 Các kiến nghị nhằm tổ chức, triển khai việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 75 3.2.1 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 75 3.2.2 Nâng cao công tác bồi dưỡng cán 76 3.2.3 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 77 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN CHUNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Năm 2016 ngành ngân hàng Việt Nam kỷ niệm 65 năm ngày thành lập, khẳng định vị quan trọng ngành kinh tế Việt Nam Cùng với hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực giới, phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế thị trường Cho vay chức chủ yếu ngân hàng Tuy nhiên, quan hệ tín dụng mang tính rủi ro cao nên nhiệm vụ tổ chức tín dụng đưa biện pháp để bảo vệ nguồn vốn giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động tín dụng Trong năm gần đây, ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, vấn đề nợ xấu quan tâm hết, hợp đồng tín dụng bị phá vỡ người vay khơng có khả trả nợ Bảo đảm tiền vay lại trở nên vô quan trọng hoạt động cho vay Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đích cuối mà bên quan hệ tín dụng ngân hàng nhằm hướng tới song biện pháp tối ưu để thu hồi vốn tổ chức tín dụng mà hợp đồng tín dụng khơng thực theo thỏa thuận Khi bên vay vi phạm nghĩa vụ, quan hệ tín dụng bị phá vỡ việc xử lý tài sản bảo đảm bước cuối tổ chức tín dụng phải thực để thu hồi vốn cho vay Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn,nguyên nhân từ phía người vay, tổ chức tín dụng, quy định pháp luật, trình tự thủ tục xử lý tài sản bảo đảm các quan thi hành án rườm rà Hà Nội địa bàn đứng đầu nước lượng án tín dụng ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc bối cảnh kinh tế Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài:“Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội”để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo đảm tiền vay, có số đề tài khoa học nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay như: - Lê Thị Thu Ánh (2015), “Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Liên quan đến việc nghiên cứu quy định xử lý tài sản bảo đảm có số đề tài như: - Trần Thị Thu Trang (2013) “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia - Đỗ Thanh Huyền, Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, khoa luật đại học quốc gia - Nguyễn Thanh Vân (2014), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội - Hoàng Thị Quỳnh Trang (2013), “Pháp luật bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa luật Đại học Quốc Gia Ngồi ra, nhiều báo, cơng trình nghiên cứu khác bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm công bố Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách sâu sắc xử lý tài sản bảo đảm góc độ thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội.Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, em mong muốn làm rõ biện pháp xử lý tài sản bảo đảm thực tiễn thi hành quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay địa bàn thành phố Hà Nội để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; (ii) Tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay địa bàn thành phố Hà Nội; (iii) Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm khoa học, học thuyết bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng; quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực quy định địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc làm rõ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội nhân văn như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp khảo sát, thống kê… để giải vấn đề lý luận thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 6.Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn thể đóng góp sau đây: Thứ nhất, luận văn làm rõ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để từ tạo tiền đề cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Thứ hai, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam sở khảo sát từ thực tiễn địa bàn địa phương cụ thể thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Giao dịch bảo đảm xuất từ sớm số nước giới tồn Việt Nam từ thời kỳ phong kiến Chế định dân hoi thời Lý, Trần ghi nhận biện pháp bảo đảm cầm cố, theo đó: “Lệnh năm 1135, ruộng đất bán đợ cầm cố q hạn 20 năm khơng chuộc lại hay đòi về” Chế định giao dịch bảo đảm chế định quan trọng luật dân giao dịch bảo đảm giao dịch dân phổ biến Vì vậy, chế định ghi nhận luật pháp hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên, việc tiếp cận với khái niệm giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật, quốc gia có khác biệt Trong thời kỳ BLDS 1995 BLDS 2005 có hiệu lực, chế định giao dịch bảo đảm quy định Mục “Bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Lần đầu tiên, khái niệm giao dịch bảo đảm quy định Điều 325 BLDS 2005 “Đăng ký giao dịch bảo đảm”, theo đó“Giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thỏa thuận pháp luật quy định việc thực biện pháp bảo đảm quy định khoản Điều 318 Bộ luật này” Vơ hình chung, BLDS 2005 cho giao dịch bảo đảm phải giao dịch có liên quan đến việc thực biện pháp bảo đảm mà Luật liệt kê, bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Khái niệm khơng mang tính báo qt Tóm lại, pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật common law, civil law không đưa khái niệm có tính khái qt giao dịch bảo đảm có hai cách tiếp cận khái niệm giao dịch bảo đảm: đưa định nghĩa cụ thể số biện pháp bảo đảm; hai đưa định nghĩa lợi ích bảo đảm Mặc dù vậy, hai cách tiếp cận tốt lên chất giao dịch bảo đảm hợp đồng mà theo bên (gọi bên bảo đảm) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo đảm) việc thực nhiều nghĩa vụ cụ thể bên có quyền, đến hạn mà nghĩa vụ nghĩa vụ khơng người có nghĩa vụ thực Từ phân tích trên, với việc tiếp cận khái niệm giao dịch dân quy định BLDS 2005, đưa khái niệm giao dịch bảo đảm tiền vay TCTD sau: Giao dịch bảo đảm tiền vay TCTD hợp đồng ký kết tổ chức tín dụng (bên nhận bảo đảm) với tổ chức, cá nhân (bên bảo đảm) theo bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay cho tổ chức tín dụng đến hạn mà nghĩa vụ khơng thực bên có nghĩa vụ (bên vay)theo hợp đồng tín dụng 1.1.1.2 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Khi tiến hành hoạt động cho vay, TCTD thường ưu tiên cho khách hàng truyền thống, có uy tín khách hàng có tình hình tài lành mạnh, phương án sản xuất kinh doanh hiệu theo định Chính phủ (trong thời gian trước đây) Tuy nhiên, rủi ro hoạt động cho vay điều khó đốn trước cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố rủi ro bắt nguồn từ việc vi phạm nghĩa vụ khách hàng vay Vì vậy, việc bảo đảm tiền vay tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm giải pháp hữu hiệu để khắc phục hậu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Về lý thuyết, tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm có mối liên hệ mật thiết với Điều thể chỗ, tài sản bảo đảm đáp ứng tốt điều kiện theo quy định tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm dễ dàng hiệu Ngược lại, tài sản bảo đảm không đáp ứng đáp ứng mức độ tối thiểu việc xử lý tài sản bảo đảm trở nên khó khăn chí khơng thể xử lý để thu hồi nợ cho NHTM Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề xử lý tài sản bảo đảm cần việc nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm tài sản bảo đảm điều kiện cần có tài sản bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng Khoản Điều 56 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định trường hợp xử lý TSBĐ khi: “Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ” Xử lý TSBĐ biện pháp thu hồi nợ TCTD Xử lý TSBĐ quy trình đặc biệt, điều thể chỗ quy trình áp dụng thong qua việc bán, chuyển nhượng bán đấu giá TSBĐ) để thu vốn khác hàng không thực thực không đầy dủ nghĩa vụ trả nợ 1.1.2 Đặc điểm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Thứ nhất,việc xử lý TSBĐ tiền vay nhằm mục đích thu hồi khoản nợ TCTD cho khách hàng vay khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ Thứ hai, chủ thể việc xử lý TSBĐ tiền vay đa dạng trao quyền mạnh mẽ chủ thể việc xử lý TSBĐ thông thường Thứ ba, thời điểm xử lý TSBĐ tiền vay thời điểm bên thỏa thuận hợp đồng có vi phạm nghĩa vụ bên vay TCTD theo hợp đồng tín dụng Tóm lại, với đặc điểm việc xử lý TSBĐ tiền vay đặt yêu cầu việc xây dựng chế điều chỉnh, chế hỗ trợ xử lý TSBĐ lĩnh vực tín dụng ngân hàng, vừa đảm bảo nguyên tắc chung giao dịch bảo đảm, vừa phù hợp với đặc điểm riêng việc xử lý TSBĐ tiền vay 1.1.3 Các hình thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Theo thơng lệ, việc xử lý TSBĐ thường thực thơng qua hình thức sau đây: Một là,tài sản bảo đảm xử lý theo hình thức bên nhận bảo đảm tiếp nhận tài sản bảo đảm đề trừ nợ Hai là,tài sản bảo đảm xử lý theo hình thức bên nhận bảo đảm tổ chức bán tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với bên bảo đảm, hai bên tổ chức bán tài sản bảo đảm cho bên thứ ba để thu hồi nợ cho bên nhận bảo đảm Ba là,tài sản bảo đảm xử lý theo hình thức bên nhận bảo đảm nhận toán từ bên thứ ba tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Ngoài ra, thực tế cho thấy hầu hết pháp luật nước thừa nhận quyền tự xử lý TSBĐ bên nhận bảo đảm mà thơng qua thủ tục tịa án TSBĐ bán, bên nhận bảo đảm nhận TSBĐ, bên nhận bảo đảm nhận toán từ bên thứ ba trường hợp TSBĐ quyền đòi nợ phương thức khác bên thỏa thuận Tuy nhiên,TSBĐ phải bán điều kiện thương mại hợp lý 1.1.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD bao gồm TCTD cho vay khách hàng vay vốn người thứ ba - với tư Thứ hai, quyền nghĩa vụ bên bảo đảm trình xử lý tài sản bảo đảm Với tư cách chủ tài sản, bên bảo đảm có quyền tham gia vào trình xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ lợi ích mình, đồng thời để bảo đảm quyền lợi ích chủ thể khác Về lý thuyết, bên bảo đảm có số quyền nghĩa vụ sau trình xử lý tài sản bảo đảm: - Quyền tham gia vào việc định giá tài sản tổ chức bán tài sản bảo đảm - Quyền nhận số tiền lại sau trừ phần chi phí phát tài sản bảo đảm toán nợ gốc, lãi khoản khác cho TCTD theo hợp đồng tín dụng - Nghĩa vụ chuyển giao tài sản bảo đảm cho TCTD bên thứ ba để tổ chức xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Việc quy định nghĩa vụ nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên nhận bảo đảm, đảm bảo việc thực trách nhiệm bên thứ ba giao xử lý tài sản bảo đảm Thứ ba, quyền nghĩa vụ bên thứ ba trình xử lý tài sản bảo đảm.Trên nguyên tắc, bên thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm tham gia vào trình xử lý tài sản bảo đảm – theo đồng ý bên nhận bảo đảm bên bảo đảm Vì vậy, quyền nghĩa vụ bên thứ ba trình xử lý tài sản bảo đảm, chủ yếu “phái sinh” từ quyền, nghĩa vụ bên nhận bảo đảm bên bảo đảm 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật xử tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 1.2.1 Khái niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Trước hết, khái niệm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Về lý thuyết thực tiễn, xử lý TSBĐ hệ pháp lý hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ bên vay bên nhận bảo đảm TCTD Kết xử lý TSBĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản), bên nhận bảo đảm (bên hưởng lợi từ việc xử lý TSBĐ) chủ thể khác có lợi ích liên quan (cơ quan nhà nước, người mua, người nhận chuyển nhượng TSBĐ tình), việc xử lý TSBĐ cần có tham gia bên liên quan Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD tổng hợp 10 quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD Thứ hai, phạm vi điều chỉnh pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tin dụng 1.2.2 Cấu trúc pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Thứ nhất, nhóm quy phạm quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm tham gia xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD Thứ hai, nhóm quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD Thứ ba, nhóm quy phạm pháp luật quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm theo phương thức Theo thơng lệ chung thừa nhận nhiều nước giới, việc điều chỉnh pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung vấn đề xử lý tài sản bảo đảm nói riêng thường thể nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, chí bao gồm quy phạm có tính tập qn khơng quy phạm pháp luật thành văn Vì thế, cần có quan niệm đầy đủ, xác cấu trúc pháp luật điều chỉnh quan hệ giao dịch bảo đảm, có quy định xử lý tài sản bảo đảm 1.2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Như phân tích khẳng định trên, pháp luật xử lý tài sản bảo đảm gắn liền với pháp luật giao dịch bảo đảm xem phần tách rời pháp luật giao dịch bảo đảm, lẽ, giao dịch bảo đảm xác lập có hiệu lực phát sinh quyền, nghĩa vụ cho bên liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm Về phương diện lý thuyết, pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nói riêng chịu tác động đan xen nhiều yếu tố khác nhau, phải kể đến yếu tố sau đây: Thứ nhất,pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nói riêng chịu tác động, ảnh hưởng, chi phối yếu tố lợi ích bên liên quan, chủ yếu lợi ích bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Sự tác động yếu tố thể chỗ, Nhà nước ban hành quy định xác lập giao dịch bảo 11 đảm xử lý tài sản bảo đảm, cần phải ý đến việc đảm bảo lợi ích bên liên quan, bao gồm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm bên thứ ba (nếu có) Việc khơng thỏa mãn lợi ích khiến cho pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung việc xử lý tài sản bảo đảm nói riêng trở nên không hiệu quả, tùy thuộc vào mức độ thỏa mãn lợi ích Thứ hai, pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nói riêng chịu tác động, ảnh hưởng, chi phối yếu tố kinh tế, trị - pháp lý, văn hóa – xã hội quốc gia Sự tác động yếu tố kinh tế; yếu tố trị - pháp, yếu tố văn hóa – xã hội Kết luận chƣơng 1 Qua phân tích ta thấy chế định giao dịch bảo đảm xử lý giao địch bảo đảm vô quan trọng tác động mạnh đến hoạt động TCTD quan hệ tín dụng chứa nguy rủi ro cao Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, quan hệ tài sản dựa quyền sở hữu, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ phù hợp, hiệu có vai trị lớn kinh tế doanh nghiệp tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội, góp phần tạo dựng trì niềm tin nhà đầu tư vào thị trường tài chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ; góp phần tăng cường kỷ luật hợp đồng, tạo tiền đề pháp lý vững để ổn định quan hệ kinh tế, giảm chi phí cấp tín dụng TCTD cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng góp phần thực mục tiêu an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam Hiện tại, sở pháp lý để thực việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay TCTD Việt Nam bao gồm văn quy phạm pháp luật chủ yếu sau đây: 12 - Bộ luật dân 2005 tới Bộ luật dân 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017) có điều khoản cụ thể quy định giao dịch bảo đảm nói chung việc xử lý tài sản bảo đảm giao dịch dân kinh doanh thương mại nói riêng - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Văn điều chỉnh mối quan hệ dân bên có liên quan việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm - Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP, Điều Thông tư liên tịch quy định: “Thông tư hướng dẫn việc thu giữ, bán tài sản bảo đảm, nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản sau xử lý tài sản bảo đảm Thông tư không áp dụng trường hợp xử lý tài sản bảo đảm hoạt động thi hành án dân sự” 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Theo quy định hành, chủ thể tham gia quan hệ xử lý TSBĐ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định (Điều 122 Bộ luật dân 2005) chủ thể giao dịch dân chủ thể giao dịch bảo đảm tài sản Cụ thể là: Người tham gia giao dịch dân phải có lực hành vi dân sự, điều kiện bắt buộc để giao dịch dân có hiệu lực tư cách chủ thể xác định thông qua lực hành vi chủ thể 2.1.2 Thực trạng quy định phương thức thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Theo pháp luật Việt Nam hành, có bốn phương thức là: a) Bán tài sản bảo đảm cho bên thứ ba để thu hồi nợ cho TCTD; b) Bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm tiền vay để trừ nợ; c) Bên nhận bảo đảm nhận toán từ bên thứ ba tài sản bảo đảm quyền chủ nợ; d) Các phương thức xử lý khác Thứ nhất, phương thức bán tài sản bảo đảm cho bên thứ ba để thu hồi nợ cho TCTD Theo quy định Nghị định số 163/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, bán tài sản bảo đảm cho bên thứ ba để thu hồi nợ cho TCTD phương thức theo TCTD (với tư cách chủ nợ có bảo đảm) với 13 bên bảo đảm tổ chức bán tài sản bảo đảm cho người thứ ba để thu hồi nợ vay cho TCTD Thứ hai, phương thức bên nhận bảo đảm nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Ngồi biện pháp thơng dụng bán TSBĐ, TCTD cịn áp dụng biện pháp nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Trên thực tế chưa có phân biệt rõ ràng hai biện pháp “bán TSBĐ” “nhận TSBĐ để thay việc thực nghĩa vụ bảo đảm” Pháp luật hành chưa có văn pháp lý quy định cụ thể cách thức vận dụng biện pháp Thứ ba, phương thức xử lý TSBĐ thông qua khởi kiện, thi hành án 2.1.2.2 Các quy định thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Theo pháp luật hành, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm quy định sau: Thứ nhất, thủ tục cần thiết để thực việc xử lý TSBĐ tiền vay bao gồm:Bên nhận bảo đảm phải thông báo văn cho bên bảo đảm việc xử lý TSBĐ tiền vay trước tiến hành xử lý tài sản Nội dung văn phải nêu rõ lý xử lý TSBĐ, loại tài sản, phương thức xử lý TSBĐ, giá trị nghĩa vụ bảo đảm thời điểm tiến hành xử lý TSBĐ, thời hạn địa điểm chuyển giao tài sản Bên nhận bảo đảm phải đăng ký thông báo xử lý TSBĐ quan đăng ký giao dịch bảo đảm (Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010) Bên bảo đảm phải có trách nhiệm kết hợp với bên nhận bảo đảm thực bàn giao TSBĐ Trường hợp bên bảo đảm cố tình giữ TSBĐ, khơng giao tài sản cho bên nhận bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền can thiệp buộc bên bảo đảm phải giao TSBĐ Thời hạn xử lý TSBĐ bên thoả thuận Nếu khơng có thoả thuận người xử lý tài sản có quyền định thời hạn xử lý, không trước ngày động sản 15 ngày bất động sản, kể từ ngày thông báo việc xử lý TSBĐ, trừ trường hợp TSBĐ có nguy bị giá trị giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, vận đơn người xử lý tài sản có quyền xử lý (khoản Điều 61 Điều 62 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) Sau thực thủ tục xử lý TSBĐ chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản, chuyển quyền sử dụng đất cho bên mua, bên nhận bảo đảm tiến hành toán thu nợ từ việc xử lý tài sản xoá đăng ký xử lý tài 14 sản, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm (khoản Điều 23 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP).Hai bên thỏa thuận thuê tổ chức có chức định giá để xác định giá trị TSBĐ Trên sở giá TSBĐ xác định tổ chức định giá, ngân hàng bên vay vốn ký hợp đồng với tổ chức có chức bán đấu giá tài sản (trung tâm dịch vụ bán đấu giá, doanh nghiệp bán đấu giá chuyên nghiệp…) Thứ hai, thủ tục xử lý số tài sản bảo đảm đặc biệt Về bản, pháp luật có quy định phương thức xử lý, trình tự thủ tục xử lý TSBĐ nói chung Ngồi ra, số loại TSBĐ đặc biệt, pháp luật quy định trình tự, thủ tục khác Đó là:Xử lý TSBĐ đến hạn trình mở thủ tục phá sản Theo quy định khoản 3, Điều 27 Luật Phá sản 2003 khoản 2.3, Điều 1, mục II Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao ngày 28/04/2005, kể từ ngày tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nguyên tắc chung tạm đình xử lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thẩm phán cho phép xử lý TSBĐ việc xử lý TSBĐ không ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp việc xử lý tài sản cần thiết có lý đáng cho việc xử lý TSBĐ Thứ ba, xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tuân theo quy định phương thức, trình tự xử lý tài sản bảo đảm Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, trường hợp bên bảo đảm bảo đảm quyền sử dụng đất mà không bảo đảm tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất xử lý đồng thời với quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thứ tư,xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Khoản Điều 22 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định chấp quyền địi nợ sau: “Bên có quyền địi nợ chấp phần tồn quyền địi nợ, bao gồm quyền địi nợ hình thành tương lai mà khơng cần có đồng ý bên có nghĩa vụ trả nợ” Nghĩa bên có quyền địi nợ (TCTD) chấp quyền địi nợ cho bên thứ ba nhận khoản tiền tài sản từ bên thứ ba Theo đó, bên thứ ba trở thành bên có quyền đòi nợ khách hàng TCTD Biện pháp xử lý tài sản việc nhận khoản tiền tài sản từ 15 bên thứ ba trường hợp chấp quyền địi nợ có nguồn gốc xuất phát từ quy định chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ tài Mục 4, Chương XVII, phần ba BLDS 2005 Do quyền đòi nợ loại tài sản đặc biệt nên Điều 59 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP phương thức xử lý TSBĐ theo thỏa thuận dành riêng khoản để quy định phương thức xử lý TSBĐ Theo đó, bên nhận chấp quyền địi nợ nhận khoản tiền (được hiểu giá trị khoản nợ đến hạn) tài sản từ người thứ ba Theo quy định khoản 1, điều 66, người thứ ba người có nghĩa vụ trả nợ Điều 66, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đề cập tới việc xử lý TSBĐ quyền đòi nợ lần nhắc lại nguyên tắc này, theo đó, bên nhận bảo đảm (bên nhận chấp quyền đòi nợ) có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ trả nợ chuyển giao khoản tiền tài sản khác cho cho người ủy quyền Để áp dụng biện pháp này, bên phải có thỏa thuận văn cụ thể Theo đó, TCTD bên bảo đảm phải thông báo cho bên thứ ba biết việc TCTD nhận khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả phải giao cho bên bảo đảm Đồng thời yêu cầu bên thứ ba giao khoản tiền tài sản cho TCTD Việc giao tiền, tài sản cho TCTD phải thực theo thời hạn, địa điểm ấn định thông báo xử lý TSBĐ Thứ năm, xử lý tài sản bảo đảm hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai việc đáp ứng điều kiện trở thành TSBĐ cịn có đặc điểm riêng, thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm tài sản chưa hình thành tài sản chưa thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Việc xử lý tài sản chấp hình thành tương lai phải tuân thủ quy định chung xử lý tài sản bảo đảm chấp số quy định riêng áp dụng cho tài sản hình thành tương lai Việc xử lý tài sản bảo đảm tài sản tương lai quy định khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, theo “trong trường hợp tài sản hình thành tương lai bị xử lý để thực nghĩa vụ dân quan nhà nước có thẩm quyền kết xử lý tài sản bảo đảm để thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, người nhận tài sản có kết xử lý tài sản bảo đảm” Đọc kết hợp điều luật với khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP nêu thấy xử lý tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu hình thành mà bên bảo đảm chưa thực thủ tục đăng ký theo quy định pháp luật bên nhận bảo đảm người mua 16 tài sản bảo đảm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho Thứ sáu, xử lý tài sản bảo đảm giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm Vấn đề quy định Điều 67 Nghị định số 163/2006/NĐCP, theo đó, việc xử lý TSBĐ trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác thẻ tiết kiệm thực theo quy định pháp luật trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác thẻ tiết kiệm 2.1.3 Thực trạng quy định hậu việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Về nguyên tắc, khách hàng không trả nợ vay đến hạn mà không cấu nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ) khơng cịn nguồn trả nợ, bên cho vay (bên nhận bảo đảm – TCTD) có quyền xử lý TSBĐ để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Các kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Kết xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng ổ phần công thương Việt Nam VietinBank Qua số liệu đây, đưa số nhận xét, đánh giá hoạt động xử lý TSBĐ tiền vay VietinBank sau: Thứ nhất, ưu điểm: Số TSBĐ VietinBank khắp nước tính đến hết tháng tháng 12/2015 5.026 tài sản, trị giá 1.200 tỷ đồng Để xử lý số TSBĐ trên, VietinBank chủ động, tích cực nhanh tiến trình xử lý TSBĐ nhằm thu lại nợ cách nhanh chóng Thứ hai, hạn chế:Là ngân hàng có sách mạnh tay hoạt động xử lý TSBĐ, nhiên tỷ lệ TSBĐ chưa thể xử lý VietinBank tồn khối lượng lớn dẫn đến số lượng vốn khơng nhỏ VietinBank bị đóng băng, gây cân đối sách đầu tư kinh doanh ngân hàng Sở dĩ tồn hạn chế công tác xử lý TSBĐ VietinBank 2.2.1.2 Kết xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng hợp tác xã 2.2.1.3 Kết xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khác thơng qua thủ tục thi hành án dân thành phố Hà Nội 17 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc hạn chế, bất cập xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.2.1 Khó khăn, vướng mắc từ quy định pháp luật Một cách khái quát, hình dung khó khăn, vướng mắc gồm: Thứ nhất, khó khăn việc thu giữ tài sản bảo đảm tiền vay để xử lý Thứ hai, khó khăn việc định giá TSBĐ quyền sử dụng đất Thứ ba, khó khăn việc xác định thẩm quyền bán tài sản bảo đảm Thứ tư, khó khăn việc nhận TSBĐ để toán nghĩa vụ trả nợ Thứ năm, khó khăn việc giao kết hợp đồng bảo đảm Thứ sáu, khó khăn việc xác định thứ tự ưu tiên toán Thứ bảy, khó khăn quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói chung quy định quyền đòi nợ sơ lược, chưa xử lý triệt để trường hợp xử lý TSBĐ đặt thực tế Thứ tám, khó khăn hoạt động xử lý TSBĐ chưa nhận hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá TSBĐ, bán đấu giá tài sản…) Thứ tám, khó khăn hoạt động xử lý TSBĐ chưa nhận hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá TSBĐ, bán đấu giá tài sản…) Thứ mười, quy định việc chấp phương tiện giao thông: Điều 20a quy định giữ giấy tờ tài sản chấp: “Trong trường hợp tài sản chấp tàu bay, tàu biển phương tiện giao thông quy định Điều 7a Nghị định bên chấp giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực” Như vậy, bên chấp vừa giữ phương tiện giao thong, vừa giữ giấy chứng nhận đăng ký, việc dẫn đến bên chấp thực giao dịch dân bình thường gán nợ, cầm cố, chấp cho cá nhân, tổ chức khác Rủi ro việc xử lý TSBĐ TCTD cao 2.2.2.2 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm nguyên nhân từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Thứ nhất, chế, thủ tục xử lý TSBĐ rườm rà, phức tạp phụ thuộc nhiều vào ý chí bên bảo đảm (bên có nghĩa vụ tốn nợ) người bị kiện, người có quyền nghĩa vụ liên quan bỏ trốn khỏi nơi cư trú, cố ý trì hỗn vắng mặt nhiều lần phiên tồ… 18 Thứ hai, việc xử lý phức tạp quan tài phán cịn có nhận thức khơng quán xử lý tranh chấp Thứ ba,trong nhiều trường hợp Tịa án khơng thụ lý đơn khởi kiện định đình giải vụ án với lý địa bị đơn ghi Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm khơng phải địa Thứ tư, thực tiễn cho thấy số Tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trình giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm, dẫn đến vướng mắc việc xử lý tài sản bảo đảm thi hành án Thứ năm,khó khăn việc yêu cầu định giá lại tài sản kê biên người phải thi hành án Thứ sáu, khó khăn từ việc thu án phí, phí thi hành án từ tiền bán TSBĐ 2.2.2.3 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nguyên nhân từ yếu tố khách quan chủ quan khác Thứ nhất, khó khăn yếu tố khách quan mà TSBĐ khơng cịn Thứ hai, khó khăn ngun nhân chủ quan từ phía TCTD việc kiểm định tài sản bảo đảm Thứ ba, khó khăn nguyên nhân có thay đổi tài sản chấp Kết luận chƣơng Trong bối cảnh kinh tế suy thoái nay, vấn đề nợ hạn, nợ xấu nhận quan tâm đặc biệt từ phía Đảng, nhà nước Việc xử lý TSBĐ đóng vai trị khơng nhỏ việc thu hồi nợ TCTD Tuy nhiên, quy định pháp luật phương thức xử lý TSBĐ, trình tự thủ tục xử lý TSBĐ tiền vay tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ cách tiếp cận BLDS 2005 với lý thuyết vật quyền bảo đảm nửa vời, dẫn đến pháp luật dân chưa bảo vệ đầy đủ quyền bên nhận bảo đảm nói chung quyền chủ nợ TCTD nói riêng Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 3.1.1 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền 19 - Quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước (UBND, quan Công an quan khác) hỗ trợ hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bên nhận bảo đảm văn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Sửa đổi quy định pháp luật dân theo hướng tiếp cận chế định giao dịch đảm bảo lý thuyết vật quyền đảm bảo nhằm bảo vệ đầy đủ quyền lợi cho bên nhận đảm bảo (TCTD) - Các quan quyền địa phương quan công an cần tăng cường phối hợp, hỗ trợ ngân hàng thu giữ, xử lý TSBĐ để thu nợ -Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng thương mại, quy định rõ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên bảo lãnh TCTD trường hợp bên bảo lãnh không thực không thực không nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh khoảng thời hạn định theo thông báo ngân hàng nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên bảo lãnh có kiện bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ trả nợ mà không cần phải xét đến bên bảo lãnh có thực nội dung cam kết khác hợp đồng tín dụng hay không (thời gian qua, bên bão lãnh không tự nguyện thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cam kết với lý bên bảo lãnh sử dụng vốn vay khơng mục đích…); - Bộ Tài cần xem xét đạo để Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) thực chức mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu tái cấu, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giải nợ xấu doanh nghiệp nhà nước cách có hiệu - Xử lý TSBĐ bên bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam bỏ trốn khỏi địa phương; bên bảo đảm tổ chức bị tổ chức lại mà chưa có tổ chức nhận nợ thay chưa có người đại diện theo pháp luật; - Cần có quy định xử lý TSBĐ hình thành tương lai mà chưa hình thành thực tế dở dang thời điểm xử lý; TSBĐ nước ngoài; xử lý TSBĐ trường hợp TCTD nhận TSBĐ để thay cho nghĩa vụ bảo đảm; đặc biệt thủ tục hồ sơ liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ; 20 - Xử lý TSBĐ gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm tài sản chấp gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh không chấp thuận cho bên mua tài sản tiếp tục sử dụng đất theo hợp đồng quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh bên chấp Ủy ban nhân dân tỉnh cho rằng, quy hoạch tỉnh thay đổi so với quy hoạch trước (không phù hợp với quy định pháp luật đất đai quy định khoản Ðiều 68 Nghị định số 163/2006/NÐ-CP ngày 29/12/2006, khoản 19 Ðiều Nghị định số 11/2012/NÐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ); - Xử lý chi phí mà ngân hàng tạm ứng toán để trả tiền thuê bảo vệ đầu tư thêm vào TSBĐ nhằm bảo dưỡng, bảo trì, nâng cấp TSBĐ khai thác TSBĐ chưa bán TSBĐ nhận bàn giao từ khách hàng để xử lý, thu nợ… - Luật Dân cần tiếp cận chế định giao dịch bảo đảm lý thuyết vật quyền bảo đảm, từ phát huy tác dụng quyền đối kháng với bên thứ ba kể nghĩa vụ nhà nước, ví dụ án phí Khơng thể lấy tiền xử lý TSBĐ để toán cho khoản nghĩa vụ nhà nước mà khách hàng vay phải chịu - Tịa án nhân dân tối cao cần có văn đạo Tòa án nhân dân cấp địa phương (đặc biệt tòa án nhân dân cấp quận, huyện, thị xã…) sớm giải vụ án tranh chấp liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng phù hợp với quy định thủ tục tố tụng quy định có liên quan khác sau thụ lý vụ án - Triển khai thực Quyết định số 866b/QÐ-BTP ngày 31/01/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Tổng cục Thi hành án dân cần sớm phối hợp với TCTD rà soát, tổng hợp án, định có hiệu lực Tịa án mà chưa thi hành thi hành dở dang để có kế hoạch đạo quan thi hành án địa phương đẩy nhanh việc thi hành vụ án tồn đọng, góp phần sớm thu hồi nợ, giảm nợ xấu bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng, thúc đẩy kinh tế phát triển - Tòa án nhân dân tối cao cần có phối hợp với Viện kiểm soát nhân dân tối cao sớm hướng dẫn Tòa án nhân dân địa phương thụ lý vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng, tín dụng bên vay, bên bảo đảm cố tình trốn tránh, bỏ khỏi nơi cư trú mà không khai báo địa với ngân hàng nhằm bảo đảm quyền khởi kiện ngân hàng theo quy định điểm 8.6 mục Nghị số 02/2006/NQ-HÐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (trong thời 21 gian qua, nhiều vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng Tịa án địa phương thụ lý định đình giải vụ án khơng tìm địa bị đơn/người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) 3.1.2 Kiến nghị tổ chức tín dụng - Các TCTD phải ban hành quy định quy trình cho vay, mơ hình quản lý rủi ro có quản lý rủi ro TSBĐ Các rủi ro TSBĐ (gồm rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, rủi ro quản lý, rủi ro hư hỏng, giảm giá trị TSBĐ) cần nhận diện, đo lường, giám sát quản lý cách chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TCTD - Nâng cao chất lượng công tác định giá TSBĐ Tùy theo đặc thù TCTD, tính chất khoản vay, mức độ quan trọng phức tạp TSBĐ, TCTD lựa chọn ba hình thức tổ chức định giá phù hợp với điều kiện hồn cảnh để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc định giá Ngay nhận chấp tài sản, TCTD cần thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định 3.2 Các kiến nghị nhằm tổ chức, triển khai việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 3.2.1 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung nhận chấp, xử lý TSBĐ nói riêng 3.2.2 Nâng cao cơng tác bồi dưỡng cán Hàng năm, TCTD cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào nội dung chủ yếu nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, khung pháp lý giao dịch bảo đảm, xử lý TSBĐ… Song song với sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh TCTD nước thâm nhập mở rộng hoạt động Việt Nam TCTD cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngồi ra, cần có phối hợp liên thông TCTD với chuyên gia nhiều kinh nghiệm đến từ hệ thống quan tư pháp không hoạt động tư vấn, phối hợp xử lý vụ việc mà hỗ trợ đào tạo 22 thơng qua việc thường xun tổ chức khố đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cơng tác xử lý TSBĐ cho cán 3.2.3 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm Nhằm tạo sở pháp lý tăng cường phối hợp TCTD quan thi hành án dân sự, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp ký kết Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 03/01/2015 việc phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân sự; Cục Thi hành án dân thành phó Hà Nội ký Quy chế phối hợp liên ngành với Ngân hang nhà nước- Chi nhánh Hà Nội Kết luận chƣơng Chính phủ đạo Nghị số 01/NQ-CP Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, việc xử lý nợ xấu hiệu đòi hỏi nỗ lực, cố gắng tâm không TCTD mà phải có vào hệ thống trị, Bộ, Tịa án, quan thi hành án ngành có liên quan phối kết hợp để việc xử lý nợ, xử lý TSBĐ có hiệu thực tế Các kiến nghị chấp nhận đưa giải pháp xử lý khoản nợ xấu ngân hàng việc xử lý TSBĐ tiền vay khắc phục, xử lý sai sót quy trình cho vay giữ rủi ro tín dụng dạt mức an tồn cho phép phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, lâu dài, biện pháp tự xử lý nợ xấu ngân hàng không hỗ trợ tích cực phục hồi kinh tế, thực thi có hiệu giải pháp điều hành kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nợ xấu tiềm ẩn lớn, xử lý khó khăn có nguy tăng mạnh 23 KẾT LUẬN CHUNG Với đặc điểm bối cảnh kinh tế nay, TCTD Nhà nước xã hội quan tâm, tạo điều kiện phát triển Nhiệm vụ TCTD nên TCTD phải đảm bảo cho vay có hiệu quả, phòng ngừa tối đa rủi ro xảy ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng sách tiền tệ quốc gia Cho vay có bảo đảm tài sản hình thức cho vay chủ yếu TCTD giai đoạn Xử lý TSBĐ phần quan trọng chế định giao dịch bảo đảm hệ thống văn pháp luật tín dụng ngân hàng Xử lý TSBĐ biện pháp bắt buộc người vay vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phải xử lý để thu hổi nợ Trong trình thực thi pháp luật thực tế phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật xử lý TSBĐ tiền vay TCTD nên việc xử lý TSBĐ tiền vay TCTD thực tế đạt kết chưa cáo Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Địi hỏi cần phải có chế pháp luật để thực thi cách có hiệu pháp luật xử lý TSBĐ nói chung xử lý TSBĐ tiền vay TCTD nói riêng 24 ... 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. .. thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Các kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hà Nội 43... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm tiền

Ngày đăng: 04/03/2017, 18:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan