1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch tại địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội

124 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY NHUNG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Nhung ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Hữu Dào Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Nhung iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc du lịch 1.1.1 Một số lý luận du lịch 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc du lịch 14 1.2.1 Kinh nghiệm thực tế công tác quản lý nhà nƣớc du lịch số địa phƣơng 14 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Ba Vì 19 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Một số đặc điểm huyện Ba Vì 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 32 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 33 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch địa bàn huyện Ba Vì 34 3.1.1 Các sản phẩm du lịch huyện Ba Vì 34 3.1.2 Lƣợng khách 36 3.1.3 Nguồn nhân lực 38 3.1.4 Dịch vụ nhà hàng, dịch vụ lƣu trú 40 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì53 3.2.1 Tổ chức thực sách, pháp luật chung Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động du lịch ban hành văn quy phạm pháp luật, định, kế hoạch, sách phát triển du lịch mang tính đặc thù địa phƣơng thuộc thẩm quyền 53 3.2.2 Triển khai xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn để giúp đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn định hƣớng phát triển 55 3.2.3 Phối hợp đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch phát triển, quảng bá thƣơng hiệu du lịch 61 3.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch cấp huyện 62 3.2.5 Thực công tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch 66 3.2.6 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc du lịch 69 3.2.7 Đánh giá chung 73 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì 79 3.3.1 Yếu tố khách quan 79 3.3.2 Yếu tố chủ quan 82 3.4 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì 83 3.4.1 Quan điểm đạo huyện phát triển du lịch Ba Vì 83 v 3.4.2 Định hƣớng phát triển du lịch Ba Vì đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 84 3.4.3 Một số giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì 91 3.4.4 Một số kiến nghị 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT BVHTTDL Bộ văn hóa thể thao du lịch DL Du lịch KT - XH Kinh tế xã hội HĐDL Hoạt động du lịch QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lƣợng khách du lịch qua năm 38 Bảng 3.2 Trình độ lao động ngành du lịch huyện Ba Vì 40 Bảng 3.3 Số lƣợng bàn ăn khu du lịch 42 Bảng 3.4 Số lƣợng phòng nghỉ khu du lịch 48 Bảng 3.5 Kết qui hoạch khu du lịch 56 Bảng 3.6 Kết đào tạo nhân lực du lịch huyện 62 Bảng 3.7 Kết tra, kiểm tra vụ vi phạm 69 Bảng 3.8 Đánh giá sở kinh doanh du lịch 70 Bảng 3.9 Kênh thông tin quảng bá du lịch 71 Bảng 3.10 Đánh giá khách du lịch chất lƣợng sản phẩm du lịch 71 Bảng 3.11 Đánh giá khách du lịch giá bán sản phẩm du lịch 72 Bảng 3.12 Đánh giá khách du lịch thái độ phục vụ 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài ngun mơi trƣờng Du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế; mang lại nguồn thu ngân sách; thu hút vốn đầu tƣ xuất hàng hóa chỗ; tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt ngành thủ cơng mỹ nghệ Du lịch góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm có thu nhập thƣờng xuyên cho ngƣời lao động nhiều vùng, miền khác nhau; làm thay đổi diện mạo cải thiện điều kiện dân sinh; thúc đẩy, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; cầu nối, giao lƣu văn hóa vùng, miền nƣớc du lịch góp phần quan trọng để bảo tồn, nâng cao nhận thức thức, trách nhiệm cho cộng đồng cơng tác gìn giữ bảo vệ tài nguyên môi trƣờng; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh quê hƣơng Nghị số 06-NQ/TU, ngày 26/6/2016 Thành ủy Hà Nội phát triển du lịch thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 năm xác định quan điểm xây dựng du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô nhiệm vụ, trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân Nghị nêu rõ việc lập triển khai quy hoạch phát triển khu du lịch Suối Hai - Ba Vì thành khu du lịch Quốc gia đến năm 2030 Điều địi hỏi ngành du lịch Hà Nội nói chung địa phƣơng Hà Nội nói riêng có huyện Ba Vì phải có định hƣớng giải pháp phù hợp để đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phƣơng Xác định rõ tầm quan trọng du lịch, với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú, du lịch Ba Vì chiếm vị trí quan trọng sách phát triển KT - XH huyện Tại Đại hội Đảng huyện Ba Vì lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015- 2020 xác định rõ mục tiêu: Phát triển dịch vụ du lịch Ba Vì trở thành ngành kinh tế trọng điểm huyện Trong thời gian qua công tác quản lý nhà nƣớc du lịch huyện Ba Vì đạt đƣợc số kết tích cực Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn huyện Ba Vì cịn có hạn chế cần khắc phục nhƣ: Hạ tầng giao thông kết nối khu du lịch chất lƣợng thấp; chất lƣợng dịch vụ chƣa cao, nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực hạn chế ảnh hƣởng đến việc quản lý; hoạt động du lịch chƣa có thêm sản phẩm đặc thù địa phƣơng nên chƣa tạo đƣợc hấp dẫn điểm du lịch khách du lịch; chƣa có phối kết hợp điểm du lịch, khu du lịch tạo thành tua du lịch khép kín khu vực; công tác quản lý nhà nƣớc đất đai chƣa hiệu quả, chƣa xây dựng đƣợc quy hoạch du lịch làm sở pháp lý cho việc mở rộng khu du lịch phát triển khu du lịch tiềm mới…Điều đặt cho công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội hàng loạt vấn đề cần giải Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trang công tác quản lý nhà nƣớc du lịch đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 102 Đổi phƣơng thức tra, kiểm tra Trình tự thủ tục tra, kiểm tra phải đƣợc nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo đƣợc mục đích, yêu cầu vừa có kết hợp, phối hợp ngành chức liên quan nhƣ: (Phịng Văn hóa Thơng tin, Cơng an huyện, Thanh tra xây dựng, Phịng Lao động TBXH, Phịng Y tế, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng…) để tiến hành gọn nhẹ, có trọng tâm, trọng điểm quy trình, khơng trùng lặp chồng chéo giảm bớt thời gian không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thanh tra, kiểm tra cần minh bạch, rõ ràng chánh tình trạng làm qua loa, hình thức, chọn lựa cán làm cơng tác tra, kiểm tra phải có đủ lực, trình độ, kiến thức chun mơn tốt có quan điển đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề đƣợc tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc Trên sở phát sai phạm cần xử lý vi phạm chặt chẽ, nghiêm minh pháp luật 3.4.4 Một số kiến nghị a Đối với Trung ương - Đề nghị Chính phủ có chế, sách ƣu đãi đầu tƣ cho du lịch Ba Vì, đặc biệt dự án Quy hoạch phát triển khu vực Ba Vì - Suối Hai thành khu du lịch quốc gia đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt đề cƣơng nhiệm vụ theo Quyết định 3509/QĐ-BVHTTDL, ngày 23/10/2014 - Đƣa tên du lịch Ba Vì vào đồ du lịch Việt Nam - Có sách tăng cƣờng phân cơng, phân cấp xuống địa phƣơng để tạo chủ động, linh hoạt cho máy QLNN cấp tỉnh cấp huyện b Đối với thành phố Hà Nội - Đề nghị Thành uỷ, UBND, Sở, ngành thành phố Hà Nội tiếp tục đạo đầu tƣ kinh phí triển khai đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng 103 dự án khu du lịch Quốc tế cao cấp Tản Viên - Hồ Suối Hai, khu du lịch Hồ Cẩm Quỳ, quy hoạch chi tiết du lịch sƣờn Tây núi Ba Vì, khu nƣớc khống nóng Thuần Mỹ - Đề nghị UBND Thành phố, Sở Du lịch tạo điều kiện quan tâm đầu tƣ kinh phí triển khai Đề án phát triển du lịch cộng đồng khu vực Ba Vì làm điểm mơ hình du lịch cộng đồng xã Ba Vì (du lịch gắn với nghề thuốc nam ngƣời dân tộc Dao); Mở lớp đào tạo nâng cao nhận thức văn hoá du lịch cộng đồng, đào tạo thuyết minh viên du lịch cho nhân dân ngƣời làm công tác du lịch huyện Ba Vì - Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn để đầu tƣ sở hạ tầng đến điểm du lịch nhƣ: đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện, cấp nƣớc đén khu du lịch địa bàn Trƣớc mắt, đầu tƣ kinh phí xây dựng 05 tuyến đƣờng thuộc khu du lịch Suối Hai - Tây Ba Vì nhằm hồn thiện hạ tầng sở khu du lịch Suối Hai - Tây Ba Vì theo nhiệm vụ Chƣơng trình số 04 - CTr/TU Thành ủy Hà Nội, cụ thể 05 tuyến đƣờng nhƣ sau: + Tuyến 1: Cải tạo, nâng cấp đƣờng vào khu du lịch Khoang Xanh với chiều dài 5km đƣờng từ cấp V miền núi lên đƣờng cấp III miền núi + Tuyến 2: Cải tạo, nâng cấp tuyến đƣờng nối từ khu du lịch Khoang Xanh, Thác Đa đến Vƣờn Quốc Gia Ba Vì khu du lịch Thiên Sơn Suối Ngà với chiều dài 10km đƣờng từ cấp V miền núi lên đƣờng cấp III miền núi + Tuyến 3: Cải tạo, nâng cấp đƣờng từ ngã ba Đá Chông khu du lịch Sƣờn Tây núi Ba Vì ( đƣờng 415) với chiều dài 13km từ cấp V miền núi lên đƣờng cấp III miền núi + Tuyến 4: Cải tạo, nâng cấp tuyến đƣờng vào khu du lịch Suối Hai( đƣờng 412B đƣờng 414C) với chiều dài km từ cấp V đồng lên đƣờng cấp III đồng 104 + Tuyến 5: Mở tuyến đƣờng nối sƣờn Đơng sƣờn Tây núi Ba Vì với chiều dài 14,5 km - Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình mời gọi nhà đầu tƣ ngồi nƣớc đầu tƣ vào du lịch Ba Vì kết nối với công ty lữ hành đƣa khách đến du lịch Ba Vì c Đối với huyện Ba Vì - Thành lập Ban quản lý khu du lịch riêng để nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN du lịch Có sách đào tạo để nâng cao lực chun mơn có chế ƣu đãi riêng cho cán làm công tác QLNN du lịch - Cấp thêm ngân sách hành năm để phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch…nhằm thúc đẩy ngành du lịch huyện phát triển 105 KẾT LUẬN Ba Vì vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú hấp dẫn Trong năm qua, Ba Vì đầu tƣ cho phát triển du lịch để đƣa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, có bƣớc phát triển đáng kể, số lƣợng khách thu nhập năm sau cao năm trƣớc, hệ thống sở vật chất cho du lịch đƣợc đầu tƣ hơn, nguồn nhân lực có chất lƣợng hơn… Tuy nhiên ngành du lịch Ba Vì chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm vốn có Trong năm qua Đảng nhân dân huyện Ba Vì dành nhiều cơng sức, tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng cho khu du lịch Cùng với nỗ lực cố gắng, chủ động sáng tạo đơn vị kinh doanh du lịch không ngừng đầu tƣ trang thiết bị, sở vật chất, tạo nhiều sản phẩm thu hút ngày nhiều khách đến tham quan du lịch Ba Vì, bƣớc tạo đà cho phát triển đem lại hiệu kinh tế đáng phấn khởi, mặt nơng thơn miền núi ngày thay đổi có nhiều khởi sắc QLNN hoạt động du lịch huyện Ba Vì nhân tố ảnh hƣởng định đến phát triển ngành du lịch Ba Vì, qua ảnh hƣởng đến mức độ đóng góp ngành nghiệp phát triển KT - XH chung địa phƣơng Với mục đích tác giả luận văn sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động QLNN du lịch cấp huyện, đƣa số định hƣớng giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN du lịch địa bàn huyện Với tinh thần đó, luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: Một là, hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn QLNN du lịch quyền cấp huyện Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch công tác QLNN du lịch địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2014 – 2016, qua rút đƣợc tích cự, hạn chế nguyên nhân 106 Ba là, đề xuất số định hƣớng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN du lịch địa bàn huyện Ba Vì Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, nhƣng trình độ nhận thức kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hình thức nội dung Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2007), Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch, Tạp chí quản lý nhà nƣớc Bộ Nội vụ (2005), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước du lịch địa phương, Thông tƣ số 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 Chính phủ (2014), Nghị Số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Chính phủ (2007), Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 01/06/2007, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 13/03/2014, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 2473/QĐ- TTg , ngày 30/12/2011 Đảng Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội (2015), Báo cáo kết công tác Đảng năm 2015 triển khai thực nhiệm vụ năm 2016 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hiệp hội Du lịch Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội Hiệp hội Du lịch tỉnh Hà Nội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 10 Hà Xuân Hƣơng (2013), Giải pháp phát triển du lịch bền vững địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp TP Hà Nội 11 Quốc Hội Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc Hội Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc Hội Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 15 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Thành Ủy Hà Nội (2015), Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIV, nhiềm kỳ 2015 - 2020 17 Trƣơng Thị Thu (2011), "Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững" Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; 18 Phùng Văn Tráng (2013), Tăng cường phát triển du lịch sinh thái giải pháp nâng cao hiệu Maketing cho du lịch sinh thái huyện Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 19 UBND Hà Nội (2015), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020 20 Trang web www.bavi.gov.vn www.doson.gov.vn www.tamdao.gov.vn www.nhatrang.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho doanh nghiệp du lịch) A Thông tin chung đơn vị Năm thành lập Vốn điều lệ Số lƣợng lao động B Nhận thức kinh doanh du lịch Hoạt động du lịch có vị trí phát triển KTXH Ba Vì?  Du lịch đóng góp lớn cho phát triển KT-XH Ba Vì  Du lịch đóng góp đáng kể cho phát triển KT-XH Ba Vì  Du lịch đóng góp khơng đáng kể cho phát triển KT- XH Ba Vì Hoạt động du lịch đơn vị cần điều kiện để phát triển?  Điều kiện tự nhiên phù hợp với mục tiêu kinh doanh  Có nguồn vốn tự có vốn vay đảm bảo  Có nguồn nhân lực chất lƣợng tốt  Chính sách khuyến khích phát triển du lịch quyền C Kinh doanh xúc tiến du lịch đơn vị Đánh giá đơn vị loại hình dịch vụ TT Nội dung Đầu tƣ nhiều Doanh thu lớn Hiệu cao Cạnh tranh mạnh Tham quan Nhà hàng Đơn vị sử dụng công cụ truyền thông marketing  Quảng cáo phƣơng tiện thông tin  Marketing trƣc tiếp; Lƣu trú  Quan hệ công chúng Đơn vị sử dụng công cụ quảng cáo  Trên Tivi  Trên báo giấy, tạp chí, tin  Trên Radio  Trên Internet  Trên mạng xã hội  Trên biển báo trời  Trên phƣơng tiện giao thông Đơn vị thực quan hệ cơng chúng với hình thức  Tổ chức giới thiệu sản phẩm  Tổ chức hội nghị khách hàng  Tham gia hội chợ, triển lãm  Tham gia hoạt động từ thiện  Tài trợ kiện Đánh giá đơn vị người lao động TT Nội dung Kỹ giao tiếp nhân viên bán hàng Kiến thức nhân viên sản phẩm du lịch Khả xử lý khiếu nại khách hàng Tính kỷ luật Sự cần mẫn, chăm Rất tốt Tốt Trungbình Kém Đánh giá đơn vị cán chủ chốt TT Nội dung Kiến thức chuyên môn Khả lập kế hoạch Khả làm việc với nhân viên Khả giải vấn đề phát sinh Khả động viên, khích lệ nhân viên Tinh thần trách nhiệm Rất tốt Tốt Trungbình Kém Việc đào tạo người lao động thơng qua hình thức nào?  Khuyến khích tự học tập, nghiên cứu qua mạng, sách  Đào tạo chỗ với hƣớng dẫn cụ thể  Đào tạo trƣờng, qua khóa chuyên ngành 10 Dân địa phương hưởng lợi từ khu du lịch?  Thu nhập thơng qua lao động trực tiếp khu du lịch  Thu nhập gián tiếp thông qua cung cấp nhu yếu phẩm  Thu nhập gián tiếp thông qua cung cấp dịch vụ 11 Đơn vị gặp hạn chế chủ yếu nào?  Nguồn nhân lực chất lƣợng chƣa đáp ứng yêu cầu  Huy động vốn để mở rộng nâng cấp gặp khó khăn  Xúc tiến hoạt động du lịch hạn chế D Quản lý nhà nƣớc kinh doanh du lịch 12 Việc phổ biến, tuyên truyền văn pháp lý du lịch tiến hành thơng qua hình thức nào?  Các văn đƣợc gửi trực tiếp đến đơn vị du lịch  Các văn tra cứu mạng Internet  Nội dung văn đƣợc phổ biến hội nghị, qua loa đài 13 Công tác giám sát, kiểm tra việc thực văn pháp lý du lịch thực thông qua hình thức nào?  Thơng qua báo cáo đơn vị theo yêu cầu huyện Ba Vì  Thông qua đợt kiểm tra thƣờng kỳ  Thông qua kiểm tra đột xuất theo yêu cầu thực tế  Thông qua đợt khảo sát, nghiên cứu phát triển du lịch 14 Huyện Ba Vì dành cho đơn vị du lịch hình thức hỗ trợ nào?  Hỗ trợ tƣ vấn thành lập đơn vị du lịch  Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng  Hỗ trợ xúc tiến du lịch  Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực  Hỗ trợ thông tin thị trƣờng, pháp lý 15 Huyện Ba Vì hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho đơn vị du lịch nào?  Tổ chức đào tạo nghiệp vụ miễn phí tập trung  Cử cán hƣớng dẫn nghiệp vụ đơn vị  Hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho đơn vị 16 Huyện Ba Vì hỗ trợ phát triển sở hạ tầng cho khu du lịch nào?  Đầu tƣ mở trục đƣờng dẫn vào khu du lịch  Đƣa điện vào khu du lịch theo trụ  Hỗ trợ giải phóng mặt khu du lịch 17 Huyện Ba Vì hỗ trợ quảng bá sản phẩm thương hiệu cho đơn vị du lịch nào?  Giới thiệu khu du lịch trang cổng thơng tin điện tử Ba Vì Wed khác  Giới thiệu du lịch ba Vì thơng qua kênh với Sở Du lịch  Tạo điều kiện cho đơn vị tham gia kiện quảng bá E Đề xuất với quyền Ba Vì Nhà nƣớc 18 Xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch  Điều chỉnh, bổ sung văn phù hợp với thực tế  Thƣờng xuyên cập nhật thông tin văn liên quan Trung ƣơng huyện Ba Vì trang Web Ba Vì  Có chế cho doanh nghiệp du lịch tham gia xây dựng văn  Xây dựng quy hoạch tổng thể du lịch Ba Vì 19 Thực có hiệu hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp du lịch  Hỗ trợ hiệu phát triển sở hạ tầng  Hỗ trợ hiệu xúc tiến du lịch  Hỗ trợ hiệu đào tạo nguồn nhân lực  Hỗ trợ hiệu thông tin thị trƣờng, pháp lý PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho du khách) A Thông tin chung du khách Giới tính  Nam  Nữ Lứa tuổi  18-30  31-45 Nghề nghiệp  Công, viên chức  Doanh nhân  45-60  Khác B Tình hình dịch vụ du lịch Ông ( bà ) biết khu du lịch qua kênh thông tin nào?  Các trang thông tin điện tử  Quảng cáo TV, đài  Ấn phẩm liên quan đến du lịch  Bạn ngƣời quen giới thiệu Khi liên hệ đến khu du lịch, thái độ nhân viên nào?  Niềm nở, tận tình, thơng tin r ràng  Khơng nhiệt tình, khơng chủ động giới thiệu thơng tin  Thờ ơ, không nắm đƣợc thông tin đầy đủ dịch vụ Khi đến khu du lịch, đường dẫn nào?  Đầy đủ, dễ nhận biết, đặc biệt ngã ba, ngã tƣ  Các biển hiệu không đủ lớn, không đầy đủ  Thiếu dẫn cần thiết Chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch TT Chất lƣợng sản phẩm du lịch Chất lƣợng khu tham quan Chất lƣợng khu vui chơi Chất lƣợng khu nhà hàng Chất lƣợng khu lƣu trú Tốt Khá Trung bình Kém Giá bán sản phẩm dịch vụ du lịch TT Giá bán sản phẩm du lịch Giá bán vào khu tham quan Giá bán vào khu vui chơi Giá bán vào khu nhà hàng Giá bán vào khu lƣu trú Rất hợp lý Hợp lý Giá Giá khácao cao Đánh giá thái độ phục vụ khu du lịch TT Thái độ phục vụ khu du lịch Thái độ phục vụ khu tham quan Thái độ phục vụ khu vui chơi Thái độ phục vụ khu nhà hàng Thái độ phục vụ khu lƣu trú Tốt Khá Trung bình Kém Ơng ( bà ) có ý định lại đến khu du lịch thời gian tới không?  Sẽ tiếp tục đến sử dụng dịch vụ khu du lịch  Khơng có ý định quay trở lại khu du lịch Ông ( bà ) có ý định giới thiệu cho bạn người thân không?  Sẽ giới thiệu cho bạn ngƣời thân  Không giới thiệu cho bạn ngƣời thân C Đề xuất hƣớng phát triển dịch vụ du lịch 10 Đề xuất nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên  Nâng cao kiến thức sản phẩm du lịch  Rèn luyện cách giao tiếp thân thiện với du khách  Tăng cƣờng phối hợp phận dịch vụ  Trang phục đồng bộ, trang nhã 11 Đề xuất sản phẩm dịch vụ  Thƣờng xuyên kiểm tra khắc phục xuống cấp  Có thể tái cấu trúc sản phẩm có  Có thể bổ sung thêm số sản phẩm  Chú ý thêm khả gây hại sản phẩm 12 Đề xuất khác ... tiễn công tác quản lý nhà nƣớc du lịch - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà. .. nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc du lịch - Thực trạng công tác quản. .. quản lý nhà nƣớc du lịch huyện Ba Vì - Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Ảnh (2007), Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch, Tạp chí quản lý nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch
Tác giả: Trần Xuân Ảnh
Năm: 2007
2. Bộ Nội vụ (2005), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương, Thông tƣ số 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2005
4. Chính phủ (2007), Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 01/06/2007, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 01/06/2007
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
6. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Quyết định số 2473/QĐ- TTg , ngày 30/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
10. Hà Xuân Hương (2013), Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp TP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020
Tác giả: Hà Xuân Hương
Năm: 2013
11. Quốc Hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ môi trường
Tác giả: Quốc Hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
12. Quốc Hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa
Tác giả: Quốc Hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Quốc Hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch
Tác giả: Quốc Hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2017
15. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội
Năm: 2014
17. Trương Thị Thu (2011), "Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững" Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững
Tác giả: Trương Thị Thu
Năm: 2011
18. Phùng Văn Tráng (2013), Tăng cường phát triển du lịch sinh thái và các giải pháp nâng cao hiệu quả Maketing cho du lịch sinh thái huyện Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường phát triển du lịch sinh thái và các giải pháp nâng cao hiệu quả Maketing cho du lịch sinh thái huyện Ba Vì
Tác giả: Phùng Văn Tráng
Năm: 2013
19. UBND Hà Nội (2015), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020.20. Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: UBND Hà Nội
Năm: 2015
5. Chính phủ (2014), Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 13/03/2014, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du Lịch Khác
7. Đảng bộ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội (2015), Báo cáo kết quả công tác Đảng năm 2015 và triển khai thực hiện nhiệm vụ năm 2016 Khác
9. Hiệp hội Du lịch Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội Hiệp hội Du lịch tỉnh Hà Nội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Khác
14. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Khác
16. Thành Ủy Hà Nội (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XIV, nhiềm kỳ 2015 - 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w