1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện yên lập, tỉnh phú thọ

127 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN XUÂN QUỲNH TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tăng cường công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ" nghiên cứu thực hiện, không chép Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải giáo trình, tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo đề tài Các số liệu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Xuân Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức kinh tế nói chung kiến thức chuyên ngành quản lý kinh tế nói riêng Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau Đại học - Đại học Lâm nghiệp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn kế hoạch Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Hữu Dàođã tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ" Tôi xin cảm ơn UBND huyện n Lập, phịng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa, Thể thao Du lịch, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Xuân Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Nhà nƣớc văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung, nguyên tắc, phương thức quản lý Nhà nước văn hóa 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa 13 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý Nhà nước văn hóa 19 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 19 1.2.2 Một số sách quản lý văn hóa 24 1.2.3 Một số cơng trình liên quan 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30 2.1 Tổng quan huyện Yên Lập 30 2.1.1.Đặc diểm địa bàn huyện Yên Lập 30 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội huyện Yên Lập 36 1.2.2 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội 41 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 42 1.2.4 Một số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý văn hóa 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 45 2.2.3 Phương pháp xử lý 46 2.2.4 Các phương pháp sử dụng để phân tích thơng tin 46 2.2.5 Các tiêu sử dụng luận văn 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 iv 3.1 Cơ cấu tổ chức nguồn lực cho quản lý Nhà nước văn hóa huyện Yên Lập 48 3.1.1 Phòng Văn hóa Thơng tin 48 3.1.2 Cơ sở vật chất 52 3.1.3 Nguồn tài 53 3.2 Quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập 3.2.1 Hoạt động xây dựng, ban hành sách văn pháp luật văn hóa 53 3.2.2 Tổ chức hoạt động loại hình văn hóa 54 3.2.3 Công tác tra xử lý vi phạm 81 TĐPTBQ 81 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng 83 3.3.1 Thể chế quản lý văn hóa ngành văn hóa, thể thao du lịch 83 3.3.2.Công tác tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ 85 3.3.3 Nhận thức vai trị văn hóa quản lý Nhà nước văn hóa 86 3.3.4 Trình độ, lực cán bộ, cơng chức làm văn hóa 87 3.3.5 Việc xã hội hóa cho đầu tư, phát triển văn hóa 87 3.3.6 Việc khai thác, sử dụng di sản văn hóa 88 3.3.7 Vai trò cộng đồng quản lý văn hóa 88 3.3.8 Đánh giá đối tượng quản lý văn hóa 89 3.3.9 Đánh giá người dân 90 3.4 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 91 3.4.1 Những mặt tích cực nguyên nhân 91 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 94 3.5 Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập 96 v 3.5.1 Nâng cao nhận thức vai trị văn hóa quản lý Nhà nước97 3.5.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nguồn lực 99 3.5.3 Đẩy mạnh xã hội hóa, đầu tư cho phát triển văn hóa 100 3.5.4 Khai thác hiệu giá trị di sản văn hóa phục vụ quảng bá du lịch101 3.5.5 Phát huy vai trị cộng đồng, tăng cường tính tự quản 103 3.5.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hóa 105 3.5.7 Một số kiến nghị 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch NĐ: Nghị định NXB: Nhà xuất VHTT: Văn hóa Thơng tin QĐ: Quyết định SVHTTDL: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TTg Thủ tướng TW: Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết thống kê loại đất địa bàn huyện Yên Lập năm 2017………………………………………………………………… 34 Bảng 2.2: Số liệu tài nguyên khoáng sản huyện Yên Lập………………… 36 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế trình tăng trưởng kinh tế huyện Yên Lập giai đoạn 2015 - 2017…………………………………………….…… … 37 Bảng 2.4: Lao động huyện Yên Lập…………………………………………41 Bảng 1: Tình hình tuyên truyền cổ động trực quan 54 Bảng 2: Tình hình tuyên truyền cổ động lưu động .56 Bảng 3: Tình hình tuyên truyền hệ thống truyền 57 Bảng 4: Số lượng loại hình văn hóa 58 Bảng 5: Số lượng loại hình lễ hội năm qua 60 Bảng 6: Tình hình tỷ lệ đạt danh hiệu, tiêu chuẩn văn hóa 63 Bảng 7: Tình hình hoạt động văn hóa .65 Bảng 8: Tình hình thực nếp sống 68 Bảng 9: Tình hình xây dựng gương người tốt, việc tốt 70 Bảng 10: Tình hình hệ thống thiết chế văn hóa 71 Bảng 11: Tình hình tố chức hoạt động thiết chế văn hóa .73 Bảng 12: Tình hình kinh doanh dịch vụ văn hóa 74 Bảng 13: Tình hình xử lý vụ vi phạm .81 Bảng 14: Kết đánh giá đối tượng quản lý 89 Bảng 15: Kết đánh giá người dân 90 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành tỉnh Phú Thọ………………… 31 Hinh 2.2: Bản đồ quy hoạch huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ………… 32 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quan QLNN văn hóa huyện Yên Lập .48 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Văn hóa ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực hình thành nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, lực, thẩm mỹ… Của cá nhân cộng đồng Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa ln giữ vai trị động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời hệ điều tiết nhằm khắc phục mâu thuẫn vốn có kinh tế thị trường Sự tác động văn hóa phát triển kinh tế xã hội thực thông qua việc thiết lạp ứng dụng khuôn mẫu, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần xã hội thừa nhận, từ định hướng cho kinh tế - xã hội phát triển theo đúng, tốt, đẹp Để “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa độc lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” việc tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa, đặc biệt quản lý hoạt động văn hóa cấp sở trở nên cấp thiết quan tâm hết Công tác quản lý Nhà nước văn hóa nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý hành Nhà nước Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tậm, tập trung đạo Trong trình đổi mới, phát triển đất nước, cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa nhiệm vụ bản, thường xuyên có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, chế, sách văn hóa, xã hội cịn chậm đổi Một ngun nhân đó, ngồi nhận thức chưa vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người, cịn có yếu lãnh đạo, quản lý văn hóa 104 trường việc giáo dục chưa cao Có thể nói cộng đồng có vị trí, vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cộng đồng đối tượng để thực tốt quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý văn hóa Văn hóa muốn phát triển ngồi việc dựa vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước thông qua chủ trương, đường lối, sách phát triển văn hóa, quản lý, điều hành quan quản lý Nhà nước cấp trình độ, lực cán quản lý trực tiếp; Thì vài trị cộng đồng có đóng góp lớn, cộng đồng nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc, cộng đồng nơi, khơng gian an tồn cho văn hóa pháttriển Để cơng tác quản lý văn hóa ngày tốt hơn, với xu hướng hội nhập phát triển, hoạt động xã hội hóa lĩnh vực quản lý văn hóa, giảm dần phụ thuộc, hỗ trợ Nhà nước cấp, ngànhcủahuyệnquantâmtriểnkhai.Muốnvănhóapháttriểnbềnvững, phục vụ đắc lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng công tác quản lý văn hóa, đặc biệt tự quản di sản văn hóa nội dung cần phải quan tâm triển khai thực Từ việc cộng đồng khơng gắn trách nhiệm qua hoạt động tun truyền, nâng cao nhận thức, cộng đồng hiểu rõ ý nghĩa, vai trò quyền lợi cơng tác quản lý văn hóa Ở huyện Yên Lập, di sản văn hóa tiêu biểu, việc bảo vệ phát huy di sản gắn với trách nhiệm cộng đồng cấp, ngành địa bàn huyện triển khai thực có hiệu nhiều năm Nhiều di tích địa bàn quyền địa phương thành lập Ban quản lý, có người dân có tâm, có đức có đóng góp bảo vệ di sản, nơi công tác bảo vệ di sản thực tốt, di sản phát 105 huy giá trị đờisống 3.5.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hóa Trong thời gian qua việc kinh doanh dịch vụ văn hóa Internet trị chơi trực tuyến cịn tồn hạn chế, tiềm ẩn nguy khó lường Phần lớn khách hàng độ tuổi thiếu niên, học sinh truy cập mạng để chat chơi game, có nhiều trị chơi bao lực hoặt biến tướng thành cờ bạc, cá độ, ăn thua gây trật tự an ninh cơng cộng Khơng sở kinh doanh karaoke có biểu vi phạm tìm cách đối phó, gây khó khăn cho công tác tra, kiểm tra Công tác kiểm tra, kiểm sốt văn hóa huyện cần tiến hành tất lĩnh vực hoạt động, tập trung điều chỉnh vấn đề bứcxúc, phát sinh, góp phần ngăn chặn tiêu cực định hướng cho dịch vụ văn hóa phát triển từ cấp huyện đến sở vào trật tự, kỷ cương nề nếp Bởi khơng qua kiểm tra khơng biết tình hình, mức độ thực hiện, việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động văn hóa đến đâu, đúng, sai, nguyên nhân, biện pháp khắc phục Kiểm tra để phát hiện, phòng ngừa hành vi vi phạm Chính vậy, cơng tác tra, kiểm tra phải lập lại kỷcương, tăng cường trách nhiệm, hàng tháng, hàng quý phải đặt cho Phịng VH&TT huyện u cầu cơng tác kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết hoạt động quản lý văn hóa địa bàn để từ có biện pháp đạo, chấn chỉnh cho phù hợp Để thực tốt việc kiểm tra, giám sát phải cần làm tốt nội dung sau: - Thường xuyên rà soát, nắm tất loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa địa bàn huyện, phương thức kinh doanh loại hình dịch vụ Từ phân loại, đưa kế hoạch quản lý cụ thể 106 công tác kiểmtra - Thường xuyên tổ chức hội nghị quán triệt, phổ biến văn quy định hành lĩnh vực hoạt động văn hóa cho đơn vị chức có liên quan, phường tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động văn hóa địa bàn; Hoàn thiện việc bổ xung văn pháp luật làm sở cho chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ văn hóa tự điều chỉnh hành vi hoạt động mình, điều chỉnh hành vi quan quản lý Nhànước - Đối với quan Nhà nước, tổ chức cá nhân hoạt động văn hóa địa bàn Huyện, cần tra kiểm soát việc thực sách phápluật - Đẩy mạnh chế giám sát hai chiều Một Phịng VH&TT huyện có chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa, sử dụng quyền lực tiến hành tra, kiểm tra hành Hai nâng cao tính tự giác nhân dân việc giám sát quan, tổ chức, cá nhân, thực sách pháp luật, nhiệm vụ giao quản lý vănhóa - Xử lý kịp thời, nghiêm minh, dứt điểm hành vi vi phạm lĩnh vực văn hóa thơng tin địa bàn huyện - Cần phải thực chế phân cấp, phân quyền cấp quản lý văn hóa địa bàn Huyện, quan chức có nhiệm vụ tham gia quản lý hoạt động văn hóa cách rõ ràng, tránh chồng chéo, ômđồm - Tăng cường kết phối hợp chắt chẽ Phòng VH&TT Huyện với ngành chức năng, UBND Huyệntrong việc thanh, kiểm tra để đảm bảo tính khách quan thống nguyên tắc trình quản lý hoạt động văn hóa nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa nóiriêng 107 Kết hợp tốt công tác thanh, kiểm tra thường xuyên với đột xuất, đẩy mạnh vai trò giám sát cộng đồng dân cư, nâng cao tính tự giác chủ thể hoạt động lĩnh vực văn hóa Giải dứt điểm điểm nóng tệ nạn xã hội tiêu cực xã hội địa bàn huyện - Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tra, kiểm tra có lĩnh trị trình độ chun mơn vững vàng, đáp ứng u cầu địi hỏi cơng việc Trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác tra, kiểm tra hoạt động văn hóa Những vấn đề khó khăn nảy sinh công tác cần báo cáo kịp thời để UBND huyện tỉnh tháogỡ - Cần nâng cao hiệu quản lý việc kết hợp công tác thi đua khen thưởng với việc đẩy mạnh phong trào thi đua hoạt động văn hóa, với hình thức cổ vũ, động viên thi đua kịp thời, đẩy mạnh hoạt động văn hóa, góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh nhân dân Đây biện pháp có ý nghĩa to lớn việc khích lệ, động viên tầng lớp nhân dân tham gia phong trào văn hóa cộng đồng sáng tạo giá trị văn hóa Như để tăng cường công tác quản lý Nhà nước văn hóa cần thiết phải tiến hành đồng nhiều biện pháp phối hợp, sử dụng linh hoạt cách hiệu cho phù hợp với thực tế khách quan huyện Bên cạnh đó, quản lý Nhà nước văn hóa bối cảnh kinh tế phải sử dụng đồng phương pháp kinh tế, giáo dục biện pháp hành thíchhợp 3.5.7 Một số kiến nghị 3.5.7.1 Đối với TW, cấp tỉnh huyện Bộ Văn hóa Thơng Truyền thơng tin nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổng thể có tính lâu dài phương hướng, nội dung, đề án quy hoạch hoạt động dịch vụ văn hóa Khẩn trương rà soát văn hành chưa phù hợp, tập trung tham mưu cho phủ xây dựng văn pháp quy, 108 sách, quy định phù hợp với yêu cầu đặc điểm loại hình hoạt động dịch vụ văn hóa Trên sở này, tỉnh Phú Thọ ban hành nội dung chi tiết đề án quy hoạch hoạt động dịch vụ văn hóa địa bàn tỉnh - Bộ văn hóa thơng tin, UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức cấu máy cấu hợp lý ngành văn hóa để đáp ứng u cầu tính đặc thù cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ văn hóa Xây dựng chương trình, nội dung quản lý loại hình dịch vụ văn hóa để tổ chức đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán lãnh đạo, đạo, quản lý, hướng dẫn văn hóa từTrung ương đến sở - Hiện đội ngũ cán văn hóa cấp sở phường xã thiếu số lượng, yếu kinh nghiệm quản lý Nhà nước, lại phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau, nên chưa đạt hiệu cao công tác Ngành văn hóa thơng tin tích cực chủ động tự đào tạo cán bộ, bước khắc phục bất cập nhân Tuy nhiên, chế sách chưa phù hợp nên nguồn nhân lực cho hoạt động văn hóa quản lý dịch vụ văn hóa cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Đề nghị cần điều chỉnh chế sách nhằm giúp ngành văn hóa thơng tin tăng cường thêm đội ngũ cán chuyên môn có đủ lực để hồn thành nhiệm vụ giai đoạn - Các quan chức cần có phối hợp hoạt động chặt chẽ, đặc biệt với lực lượng kiểm tra văn hóa sở nhằm kịp thời phát hiện, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm quy định pháp luật Kiên thu hồi giấy phép kinh doanh trường hợp vi phạm nghiêm trọng - UBND tỉnh UBND huyện cần phân bổ kinh phí ổn định hàng năm, đáp ứng cơng tác tun truyền tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao; Tổng kết thi đua khen thưởng củangành - Quan tâm thường xuyên đến công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán làm cơng tác văn hóa - thông tin sở hàngnăm 109 - Giành quỹ đất, quan tâm bố trí nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa từ Huyện đến sở, đặc biệt thiết chế văn hóa huyện - Tăng mức hỗ trợ hoạt động nhà văn hóa; Quan tâm kiện toàn tổ chức máy cán ngành, bước xây dựng đội ngũ cán văn hóa thông tin đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đềra - Xây dựng ban hành chế để động viên, khuyến khích chủ trương xã hộihóa - Xây dựng ban hành chế kêu gọi, vận động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa thơng tin; Xây dựng hồn thiện quy chế cơng nhận danh hiệu văn hóa địa bàn Huyện phù hợp với văn pháp luật hành 3.5.7.2 Đối với quyền xã - Tạo điều kiện cho cán làm cơng tác văn hóa xã dự đầy đủ lớp tập huấn nghiệp vụ, tham quan học tập nhằm nâng cao nhận thức khả tổ chức thực nhiệm vụ; Từng bước chuẩn hóa nguồn cán làm cơng tác quản lý văn hóa cơsở - Quan tâm đẩy mạnh việc thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” biểu dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt, việc tốt” Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng tham gia cơng tác quản lý văn hóa 110 KẾT LUẬN Bất kỳ loại hình hoạt động dịch vụ văn hóa vậy, có hai mặt tích cực tiêu cực Vấn đề đặt phải tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ văn hóa huyện Yên Lập để ngăn chặn đẩy lùi số loại hình dịch vụ văn hóa hoạt động khơng lành mạnh, biến tướng thành tệ nạn xã hội Trong định hướng phát triển cần phải có giải pháp, nhằm đảm bảo nâng cao tính chun mơn, nghiệp vụ công tác quản lý, công tác tra, kiểm tra, đồng thời kiên đấu tranh chống lại biểu tiêu cực hoạt động dịch vụ văn hóa Bên cạnh cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để chủ doanh nghiệp, chủ sở đầu tư, kinh doanh dịch vụ văn hóa phát triển ổn định lâu dài theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích cộng đồng, tồn xã hội q trình xây dựng phát triển huyện năm tới Thông qua hoạt động thực tiễn, cần tổng kết đánh giá khẳng định đóng góp dịch vụ văn hố; Phân tích tồn tại, rút học kinh nghiệm, sàng lọc để lựa chọn mơ hình hoạt động hiệu Đồng thời, sở đó, xác định mục tiêu, phương hướng, đặc biệt giải pháp thời gian tới để khắc phục tồn tại, hạn chế nâng cao hiệu quản lý Nhà nước dịch vụ văn hoá Để thực nhiệm vụ đó, cấp, ngành, đội ngũ cán ngành văn hoá từ huyện tới sở cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực phối hợp với quan chuyên ngành tham mưu, đề xuất thực hiệu giải pháp nâng cao cơng tác quản lý dịch vụ văn hố, góp phần thực mục tiêu phát triển văn hoá, bước nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho nhân dân Phấn đấu thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIII đề 111 Qua thời gian nghiên cứu đề tài luận giải kết sau: Hệ thống sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập, đồng thời phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan trạng Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước văn hóa Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII)năm 2013, Nghị Hội nghị lần thứ “về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2010), Văn hố kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Lập, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Yên Lập lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Chi cục Thống kê huyện Yên Lập (2016 - 2018), Niên giám thống kê huyện Yên Lập, Phú Thọ Chính phủ, Nghị định số 103-NĐ/CP ngày 06/11/2009 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng Đinh Thị Vân Chi (Chủ biên) (2005), Quản lý Nhà nước thị trường băng đĩa - nghiên cứu lý luận thực tiễn, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, HàNội 9.Đàm Thị Thái (2009), Quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn thành phố Sầm Sơn, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10.Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, HàNội 11.Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử Quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, HàNội 12.Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hố thị điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 13.Lê Thanh Trung (2009), Quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn 113 Quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, HàNội 14 Ngơ Chí Thức (2007), Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ văn hoá tỉnh Đồng Nai, luận văn tốt nghiệp hướng dẫn, PGS.TS Tô Đức Hạnh (1/10/2007) 15.Nguyễn Danh Ngà (2001), “Văn hoá chế thị trường”, NXB Lao động, Hà Nội 16.Nguyễn Khoa Điềm (2001), “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Hương (2006), đề cấp Bộ, “Thị trường văn hóa phẩm nước ta – trạng giải pháp”, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin, HàNội 19.Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ (2001), Tài liệu triển khai thực vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” 20.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 21.Trần Chiến Thắng (2008), Hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa chế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 22 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2004), Giáo trình Quản lý Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội 23 UBND huyện Yên Lập, Báo cáo tổng kết cơng tác văn hố giai đoạn 2011 -2016 24 Website huyện Yên Lập (yenlap.phutho.gov.vn), Tân Sơn (tanson.phutho.gov.vn), Thanh Sơn (thanhson.phutho.gov.vn), Cẩm Khê (camkhe.phutho.gov.vn) PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho lãnh đ o thủ trƣởng phòng, ban quản lý văn hóa, cơng chức văn hóa - xã thội) I ĐÁNH GIÁ CHUNG Với vai trò quản lý anh/chị đánh giá công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện năm qua? Theo anh/chị yếu tố tác động đến công tác QLNN văn hóa địa bàn huyện Yên Lập? Mức độ ảnh hưởng yếu tố trên? Ngoài yếu tố mà anh/chị nêu có yếu tố khác khơng? Phân tích tác động lên yếu tố? Anh/chị nghĩ yếu tố “thể chế quản lý” mà quan cấp huyện quan hành thực thi pháp luật? Theo anh/chị chuẩn mực cán bộ, công chức cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa đơn vị? Với vai trò lãnh đạo, cán quản lý văn hóa anh/chị có sẵn lịng đầu tư thêm để tăng cường công tác QLNN văn hóa địa bàn huyện? II: ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC QLNN VỀ VĂN HÓA (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Khá (4) Trung bình (5) Kém Mức độ đánh giá STT Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Quản lý Nhà nước hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động trực quan Quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa lễ hội Quản lý Nhà nước hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở Quản lý Nhà nước thiết chế văn hóa Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Cơng tác tra xử lý vi phạm kinh doanh dịch vụ văn hóa Xin cảm ơn quan tâm dành thời gian giúp đỡ anh/chị cung cấp thông tin! BẢNG HỎI (Đánh giá quan, đơn vị, hộ kinh doanh, ngƣời dân) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Xin anh/chị cho biết đôi điều thân: Giới tính: Nam Nữ 21-30 31-40 Độ tuổi: Dưới 20 >40 Trình độ học vấn Trung học phổ thông trở xuống Đại học Trung học phổ thông Sau đại học Cao đẳng Lĩnh vực công tác: Nội trợ Học sinh, sinh viên Công Cán chức Khác… PHẦN II: ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ VĂN HÓA (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Khá (4) Trung bình (5) Kém Mức độ đánh giá STT Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) Rất tốt Tốt Khá Trung Kém bình Quản lý Nhà nước hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động trực quan Quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa lễ hội Quản lý Nhà nước hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở Quản lý Nhà nước thiết chế văn hóa Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Cơng tác tra xử lý vi phạm kinh doanh dịch vụ văn hóa Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! ... sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý văn hóa - Thực trạng công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên. .. đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước văn hóa, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 3 2.2 Mục tiêu... Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước văn hóa - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Đối tƣ ng nghi n cứu ph

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w