Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CHU ĐỨC HẢI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN HẠ HỊA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thế Hùng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thế Hùng Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Chu Đức Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA Ở HUYỆN HẠ HÒA 16 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa 16 1.1.1 Một số khái niệm 16 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa 22 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử-văn hóa 27 1.2 Tổng quan huyện Hạ Hòa 29 1.2.1 Khái quát huyện Hạ Hòa 29 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện Hạ Hịa 32 1.2.3 Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Hạ Hịa 43 1.2.4 Giá trị di tích lịch sử - văn hóa huyện Hạ Hịa 50 1.2.5 Tình trạng bảo quản di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Hạ Hòa 53 Tiểu kết 57 Chương 2: CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HÒA 58 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử -văn hóa huyện Hạ Hòa 58 2.1.1 Ủy ban nhân dân 58 2.1.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ 59 2.1.3 Phịng Văn hóa-Thơng tin huyện Hạ Hịa 61 2.2 Công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Hạ Hòa 63 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện 63 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 64 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 67 2.3 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện Hạ Hịa 78 2.3.1 Ưu điểm 78 2.3.2 Hạn chế 80 Tiểu kết 83 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN HẠ HỊA 84 3.1 Định hướng quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ 84 3.1.1 Mục tiêu phương hướng chung giai đoạn 2012 – 2020 84 3.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn 2012 -2020 87 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Hạ Hịa 87 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 87 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức triển khai thực công tác quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 92 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 101 3.3 Một số đề xuất với quan chức 106 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 106 3.3.2 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ 107 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB : Câu lạc GĐVH : Gia đình văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NVH : Nhà văn hóa TT&TT : Thông tin Truyền thông UBND : Ủy ban nhân dân VH&TT : Văn hóa Thơng tin VH,TT&DL : Văn hóa, thể thao du lịch Tr : Trang Nxb : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê số lượng di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện Hạ Hịa 31 Bảng 1.2: Số lượng loại hình di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện Hạ Hịa 36 Bảng 3.1: Số lượng di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng (tính đến hết 31/12/2013) 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích theo nghĩa dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Vì vậy, di tích phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, giúp người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ hiểu rõ cội nguồn dân tộc truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước Di tích nói chung di tích lịch sử văn hố nói riêng tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hố nhân loại Vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ di tích ln Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ vô cấp thiết Ngay từ ngày đầu lập nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 “Ấn định nhiệm vụ Đông Phương Bác cổ Học viện” - Sắc lệnh Nhà nước ta việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Trong suốt năm tháng khốc liệt chiến tranh, Đảng Nhà nước quan tâm đánh giá vai trò tầm quan trọng công tác quản lý di tích lịch sử văn hố, tiếp tục đề sách, biện pháp cụ thể thích ứng với thời kỳ đất nước nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội.[5, tr.1] Văn hóa yếu tố nội sinh phát triển Mà để phát triển văn hóa, việc quản lý, phát huy tác dụng tốt di sản văn hóa nội dung quan trọng Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng năm 1977) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [6, tr 3] Bước sang thời kỳ đất nước đổi hội nhập, để nâng cao vai trò cơng tác quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hóa nói riêng, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Di sản Văn hố (2001) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa (2009), đánh dấu mốc quan trọng q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hóa, phản ánh bước chuyển rõ rệt, tích cực nhận thức tâm tồn xã hội hành trình bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đảm bảo phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo nên tính khả thi cao pháp luật đời sống Trong Luật Di sản Văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa: “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới”[52, tr 33] Chính vậy, Đảng ta xác định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội” [2, tr.2] tập trung vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, khơng thể khơng nhắc đến di tích lịch sử-văn hóa 1.2 Huyện Hạ Hịa nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, gồm 32 xã, thị trấn nằm hai bên bờ sơng Thao, phía Đơng Bắc giáp huyện Đoan Hùng đoạn dài 32,15 km; phía Nam giáp huyện Cẩm Khê (19,369 km), phía Đơng Nam giáp huyện Thanh Ba (19,618 km); phía Tây Nam giáp huyện Yên Lập (16,475km); phía Tây Bắc giáp hai huyện Trấn Yên, n Bình (tỉnh n Bái - 37,511 km) Huyện có diện tích 339,34 km2; thị trấn huyện lỵ Hạ Hịa cách thành phố Việt Trì 70 km Địa hình Hạ Hịa thuộc dạng lịng chảo, thoải dần theo hướng Đơng Nam, tạo nên triền núi cao núi Ông (218m), núi Văn (387m), núi Tiên Phong (125,5m), núi Kìm (513m), núi Trưa (221,9m), nằm địa phận 10 xã, có sườn thoải dần phía sơng Thao núi Gò Ngang (272m - Yên Kỳ), núi Buộm (Hương Xạ), núi Sơn Nhiễu (152m - Đại Phạm), núi Thanh Hương (Phụ Khánh) sườn thoải dần tả ngạn sơng Thao Chính dạng địa hình tạo vùng sinh thái khác (vùng đất bãi đê sông Thao, vùng đồi đất thấp, vùng đồi cao đất núi) có nhiều hứa hẹn điều kiện để địa phương phát triển toàn diện lâm, nơng, ngư nghiệp Huyện Hạ Hịa bảo tồn phát huy giá trị 59 di tích (trong đó: 20 di tích xếp hạng (7 di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia, 13 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh) Cùng với Di tích Quốc gia thờ Quốc Mẫu Âu Cơ, Hạ Hịa có hệ thống di tích xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa, tiêu biểu như: Đền Nguyễn (xã Vụ Cầu), đền Chu Hưng (xã Ấm Hạ); đình Trắng (xã Hậu Bổng), đền Thượng (xã Đan Thượng); đình Phú 10 n (xã Bằng Giã); Đình Đơng đền Nghè (xã Văn Lang), đền Đức Thánh Bà (thị trấn Hạ Hịa) Hệ thống di tích tạo nên nét đặc trưng cho sắc văn hóa huyện nói riêng hình thành suốt tiến trình phát triển đất nước 1.3 Trải qua biến động thiên nhiên thời cuộc: tàn phá chiến tranh; tác động môi trường tự nhiên; phát triển kinh tế - xã hội, số lượng dân cư đông, gia tăng khai thác di tích danh thắng để phục vụ hoạt động tham quan, du lịch thiếu định hướng, quy hoạch quan quản lý nhà nước; di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện có nhiều thay đổi mặt tích cực tiêu cực Thực trạng di tích cần phải có quan tâm sâu sát quyền địa phương, quan chun mơn để di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện thực phát triển, thực điểm đến văn hóa nhân dân huyện nói riêng khách tham quan từ miền Tổ quốc Là cán công tác ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch; người quê hương; Với mong muốn tìm hiểu khảo sát, phân tích đánh giá xác thực trạng cơng tác quản lý di tích địa bàn huyện Hạ Hịa, từ đề xuất số giải pháp trước mắt lâu dài góp phần nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước, để ngày phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử-văn hóa góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Hạ Hòa, học viên chọn vấn đề “Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý Văn hố khóa 2012-2014 Tình hình nghiên cứu Ngồi Di tích lịch sử Đền Hùng Đền Mẫu Âu Cơ, di tích địa bàn huyện Hạ Hịa nói riêng tỉnh Phú Thọ nói chung chưa 109 Học viên mạnh dạn đề xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần kịp thời ban hành sách sớm hướng dẫn sở thực hiện, để huyện có điều kiện thuận lợi áp dụng thực tế quản lý khai thác có hiệu di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện 110 KẾT LUẬN Các di tích lịch sử-văn hóa tồn cách khách quan có vai trị, giá trị vơ quan trọng trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia nói chung, địa phương nói riêng Ở Việt Nam, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nhiều năm qua có thành tựu đáng kể, công nhận đồng nghiệp quốc tế Các di sản lịch sử-văn hóa bảo tồn nguyên tắc khoa học không làm tăng thêm giá trị lịch sử, khoa học góp phần giữ gìn truyền thống lịch sử đất nước, mà cịn góp phần khơng nhỏ việc nâng mức sống người dân địa phương Cùng với nó, lễ hội truyền thống, liên hoan nghệ thuật, trò chơi dân gian phục hồi, phát triển làm đa dạng thêm đời sống văn hóa người dân, giúp cho hệ trẻ hiểu sâu sắc văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Những thành tựu chứng minh tính đắn đường lối phát triển văn hóa mà Nghị Trung ương khóa VIII đề Thực tế cơng tác quản lý di tích lịch sử-văn hóa địa bàn huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ nói riêng có nhiều khởi sắc, nhiên, tồn nhiều vấn đề cần giải quyết, bao gồm bảo tồn, tôn tạo, phát huy, khai thác giá trị di tích Câu chuyện làm để gắn di tích lịch sử-văn hóa với phát triển du lịch địa bàn huyện khiến nhà quản lý di tích phải đào sâu nghiên cứu Có vậy, việc phát huy giá trị di tích lịch sửvăn hóa tương xứng với tiềm vốn có Luận văn phân tích, đưa khái niệm di tích, quản lý di tích, phân loại di tích địa để thấy điểm hệ thống di tích lịch sử-văn hóa huyện Hạ Hịa, để từ có hướng phát triển tuyến du lịch 111 phù hợp với đối tượng nhu cầu tham quan du lịch mong muốn quyền địa phương Tuy nhiên, để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa nói chung, cần có nghiên cứu tầm vi mô vĩ mô mà với phạm vi Luận văn Cao học, học viên chưa thể nghiên cứu hết Mong rằng, luận văn góp phần q trình quản lý cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Mong di tích lịch sử-văn hóa ln quan tâm, phát huy giá trị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 2, Hà Nội Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2, Hà Nội Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 15, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Nghị Hội nghị lần thứ số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ năm trước mắt Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996), Nghị Hội nghị lần thứ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2004), Nghị Hội nghị lần thứ 10 việc Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” năm tới Ban Thường vụ Huyện ủy Huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (2005), Hạ Hòa tiềm hội đầu tư, Nxb Văn hóa-Thơng tin Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn 113 10 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Bộ Văn hố - Thơng tin (1996), 50 năm Bảo tồn di tích lịch sử-văn hố, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hoá dân tộc 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc-thực tiễn giải pháp, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh 14 Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Quyết định số 3777-VH/QĐ-BVHTT ngày 23/12/2001 việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh 15 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh 16 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Quyết định số 59/2003/QĐ-BVHTT ngày 29/10/2003 việc xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa danh lam thắng cảnh 17 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Nội Vụ (2008), Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06/6/2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa Thông tin trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp quận ( huyện) 114 18 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Chỉ thị số 73/2009/CTBVHTTDL ngày 19/5/2009 Tăng cường cơng tác quản lý di tích nâng cao chất lượng hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích 19 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thơng tư số 18/2012/TTBVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 20 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích 21 Các Hiến chương quốc tế Bảo tồn trùng tu (2004), Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Các Mác- Ăng ghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, t 23 23 Nguyễn Văn Cần (2011), Địa chí văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 24 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 25 Chính phủ (2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 26 Cục Di sản văn hóa (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Đồn Bá Cử (2006), “Đơi điều tu bổ di tích thời gian qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 17, Hà Nội 115 28 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 29 Dự án Quỹ Ford (2004), Thuật ngữ Quản lý Văn hoá Nghệ thuật, Viện Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trịnh Thị Minh Đức, Nguyễn Đăng Duy (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Cao Đức Hải (Chủ biên) (2010), Giáo trình Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (Phần III: Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Nghị số 179/2009/NQHĐND ngày 20/4/2009 quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 116 39 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Nghị số 30/2012/NQHĐND ngày 17/12/2012 quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2010, định hướng đến năm 2030 40 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn - bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Nghiên cứu khoa học, bước mở đầu việc quản lý nhà nước di tích”, Một đường tiếp cận di sản văn hố, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Nguyễn Quốc Hùng (2005), “Tu bổ tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn”, Một đường tiếp cận di sản văn hoá, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Truyền thống văn hóa Việt Nam qua di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 25, tr 3-8, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Hùng (2004), “Đôi điều tu bổ di tích tín ngưỡng – tơn giáo”, Tạp chíDi sản văn hóa, số 6, tr 62-65, Hà Nội 45 Nguyễn Thế Hùng (2007), “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 20, tr 27-31, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hùng (2000), “Công tác quản lý cổ vật di tích lịch sử văn hóa Hà Nội”, Di tích lịch sử văn - hố Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 131 - 138 47 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 49 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 117 50 Tiến Linh (2006), Đền Nghè Văn Lang, nơi phụng thờ hai tướng tài Trưng Nữ Vương, Nhân dân cuối tuần, số 34 (916), ngày 20/8/2006 51 Luật Di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Luật Di sản văn hóa (đã sửa đổi, bổ sung) số văn có liên quan (2009), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 53 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Quốc hội số 11/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 54 Lê Hồng Lý - Dương Văn Sáu - Đặng Hồi Thu (2010), Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Minh Lý (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thanh Mai (2000), “Công tác xếp hạng - biện pháp quản lý di tích”, Di tích lịch sử, văn hố Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 117 - 125 57 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa-tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa người, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 118 62 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử-văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (1957), Nghị định số 519/TTg quy định thể lệ bảo tồn di tích, Hà Nội 64 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị số 07/ CT-CP, ngày 30/3/2000 Tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch 65 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 05/2002/CT-TTg ngày 18/02/2002 Tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học 66 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 19/2003/QĐ-TTg ngày 28/1/2003 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa đến năm 2005 67 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 125/2007/QĐ-TTg ngày 31/7/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2006-2010 68 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/7/2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 69 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 phê duyệt Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 70 Đỗ Văn Trụ (2005), “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 13, tr 2023, Hà Nội 119 71 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa, khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 72 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Chỉ thị số 17/2005/CT-UBND tỉnh Phú Thọ Về việc tăng cường cơng tác quản lý di tích, bảo vệ cổ vật địa bàn tỉnh 73 Ủy ban Nhân dân huyện Hạ Hòa (2013), Kế hoạch số 1371/KH-UBND ngày 25/12/2013 kiểm kê di sản văn hóa địa bàn huyện Hạ Hòa 74 Ủy ban Nhân dân huyện Hạ Hòa (2014), Chỉ thị số 04/UBND-VH ngày 03/01/2014 việc tập huấn kiểm kê di sản văn hóa 75 Viện Ngơn Ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt 76 Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 1997 (1997), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 77 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 79 Huỳnh Khái Vinh (1999), Phát triển văn hoá, phát triển người, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), 2008, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 120 Phụ lục 1: Bản đồ huyện Hạ Hòa (Nguồn: Sưu tầm) 121 Phụ lục 2: Một số hình ảnh di tích lịch sử - văn hóa huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Ảnh 1: Đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương (Nguồn Phòng VH-TT huyện Hạ Hòa) Ảnh 2: Đền Nghè, xã Văn Lang (Nguồn Phòng VH-TT huyện Hạ Hòa) 122 Ảnh 3: Đền Chu Hưng, xã Ấm Hạ (Nguồn Phòng VH-TT huyện Hạ Hịa) Ảnh 4: Bia di tích Chiến khu Vần, xã Hiền Lương (Nguồn Phòng VH-TT huyện Hạ Hòa) 123 Ảnh 5: Bia chiến khu kháng chiến (Nguồn Phòng VH-TT huyện Hạ Hòa) Ảnh : Bia Văn nghệ kháng chiến, thơn Gia Điền (Nguồn Phịng VH-TT huyện Hạ Hòa) ... văn hóa địa bàn huyện Hạ Hòa 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA Ở HUYỆN HẠ HỊA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa 1.1.1 Một số... TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA Ở HUYỆN HẠ HỊA 16 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử - văn hóa 16 1.1.1 Một số khái niệm 16 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử. .. lịch sử - văn hóa huyện Hạ Hịa Chương 2: Cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Hạ Hòa Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa