1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử đền hùng thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (luận văn thạc sĩ)

114 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ HỒNG NGỌC QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG – THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ HỒNG NGỌC KHOÁ: 2017-2019 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG – THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Chun ngành: Quản lý Đơ thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.KTS NGUYỄN QUỐC THÔNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua trình theo học chương trình sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội lĩnh hội số vấn đề ngành học Quản lý Đơ thị Cơng trình Để có kết ngày hơm trước hết Tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian học tập trường Đồng thời gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo Khoa sau đại học, thầy cô tiểu ban tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TS.KTS NGUYỄN QUỐC THÔNG dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn quan công tác, gia đình bạn bè đồng nghiệp tơi quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất khả mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn Hà Nội, tháng Năm 2019 Người cảm ơn Lê Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2019 Người cam đoan Lê Hồng Ngọc MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình minh hoạ Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ PHẦN I - MỞ ĐẦU * Lý lựa chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạ m vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Giới thiệu chung khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Khái qt Việt Trì khu di tích lịch sử Đền Hùng 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng 1.1.3 Di tích lịch sử, văn hóa xã hội 11 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng 14 1.2.1 Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu 14 1.2.2 Thực trạng điều kiện tự nhiên, môi trường 15 1.2.3 Thực trạng quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan 18 1.3 Thực trạng công tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng .40 1.3.1 Bộ máy quản lý 40 1.3.2 Công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 45 1.4 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu 50 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG 51 2.1 Cơ sở lý thuyết 51 2.1.1 Các lý thuyết không gian kiến trúc cảnh quan 51 2.1.2.Nội dung công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử-văn hóa Đền Hùng 51 2.1.3 Vai trò cộng đồng 52 2.2 Cơ sở pháp lý .54 2.2.1 Các hiến chương Quốc tế 54 2.2.2 Các văn pháp lý quy hoạch định hướng 59 2.2.3 Các đồ án quy hoạch phê duyệt 62 2.3 Yếu tố tác động đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 67 2.3.1 Đặc điểm địa hình, tự nhiên 67 2.3.2 Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 68 2.4 Các học kinh nghiệm thực tiễn 69 2.4.1 Kinh nghiệm nước 69 2.4.2 Kinh nghiệm nước 71 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG 74 3.1 Quan điểm nguyên tắc 74 3.1.1 Quan điểm 74 3.1.2 Nguyên tắc chung 74 3.2 Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng 75 3.2.1 Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 75 3.2.2 Các yêu cầu chung 78 3.2.3 Giải pháp quản lý 79 3.2.4 Giải pháp quy định trách nhiệm quan quản lý tổ chức, cá nhân 81 3.3 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan chi tiết 82 3.3.1 Giải pháp cải cách hành 82 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý 85 3.3.3 Hoàn thiện máy quản lý: 85 3.3.4 Đề xuất quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 86 3.4 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan có tham gia cộng đồng 90 3.5 Giải pháp thu hút vốn đầu tư .94 3.5.1 Khai thác sử dụng phát huy giá trị di tích: 94 3.5.2 Tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng 96 3.5.3 Xây dựng chế sách để huy động nguồn lực 96 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ UBND Uỷ Ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật QLDT Quản lý thị TP Thành phố NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NXB Nhà xuất QCXD Quy chuẩn xây dựng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam CĐ Cộng đồng DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Di tích lịch sử đền Hùng 15 Hình 1.2 Một số hình thức kiến trúc cổ 21 Hình 1.3 Một số đền, chùa khu DTLS Đền Hùng 22 Hình 1.4 Cổng Đền 23 Hình 1.5 Đền hạ 24 Hĩnh 1.6 Nhà Bia 26 Hình 1.7 Chùa Thiên Quang 27 Hình 1.8 Tam Quan kết hợp Gác Chng 28 Hình 1.9 Đền Trung 29 Hình 1.10 Đền Thượng 31 Hình 1.11 Lăng mộ Hùng Vương 32 Hình 1.12 Đền Giếng 33 Hình 1.13 Đền thờ Đức Quốc tổ Lạc Long Quân 34 Hình 1.14 Đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ 35 Hình 1.15 Nhà làm việc Khu di tích lịch sử Đền Hùng 38 Hình 1.16 Phù điêu Bác Hồ với Đại đồn Tiên Phong 39 Hình 1.17 Bảo tàng Hùng Vương 39 Hình 2.1 Phổ cổ Hội An [Nguồn: Internet] 68 Hình 2.2 Thành phố Queebec [Nguồn: Internet] 70 Hình 2.3 Vườn cổ Tô Châu [Nguồn: Internet] 71 Trang Số hiệu hình Tên hình Hình 3.1 Khu vực núi Nghĩa Lĩnh Hình 3.2 Các khu chức phân vùng bảo vệ khu DTLS Đền Hùng Trang 74 75 Hình thức số cơng trình dịch vụ cơng cộng Hình 3.3 [Nguồn: Internet] 86 Hình thức số tượng nhỏ trang trí [Nguồn: Hình 3.4 Internet] 86 Hệ thống bia, biển dẫn khu vực Đền Hình 3.5 Hùng[Nguồn: Internet] 87 Một số mẫu bảng biển composite giả gỗ Hình 3.6 [Nguồn: Internet] 87 Một số mẫu biển tên di tích khuyến khích Hình 3.7 Hình 3.8 [Nguồn: Internet] Hình thức giàn hoa [Nguồn: Internet] 87 88 88 Hình thức nhà hàng Hình thức kiốt dịch vụ Hình 3.3 Hình thức số cơng trình dịch vụ công cộng [Nguồn: Internet] - Hệ thống tượng đài, biểu tượng, phù điêu trang trí cần nghiên cứu xây dựng theo chủ đề chung toàn lễ hội, tô điểm thêm cho di sản kiến trúc có, đáp ứng nhu cầu tưởng niệm tơn vinh công lao Vua Hùng, bậc tiền nhân có cơng dựng nước Hình 3.4 Hình thức số tượng nhỏ trang trí [Nguồn: Internet] - Bố trí biển dẫn lối dọc theo đường dạo, lắp đặt biển báo khu vực nguy hiểm núi Nghĩa Lĩnh Hình thức phải đảm bảo mỹ quan, rõ ràng, dễ hiểu, mang sắc thái riêng biệt thời Văn Lang - Trên đường bố trí nhiều tiểu cảnh sinh động, nhiều ghế đá, giàn hoa cho du khách nghỉ ngơi 89 - Chiếu sáng khơng gian cơng cộng phải góp phần làm tăng tính thẩm mỹ, kết hợp hài hòa yếu tố cảnh quan xanh, thảm cỏ, bồn hoa, mặt nước với cơng trình kiến trúc, tượng đài, đài phun nước Hình 3.5 Hệ thống bia, biển dẫn Hình 3.6 Một số mẫu bảng biển khu vực Đền Hùng composite giả gỗ [Nguồn: Internet] Hình 3.7 Một số mẫu biển tên di tích khuyến khích [Nguồn: Internet] 90 - Bố trí giàn hoa dọc theo lối lên đường dạo triền đồi, phục vụ du khách lại, nghỉ chân giàn hoa, góp phần làm tăng mỹ quan, cảm giác buồn tẻ quãng dài - Hình thức kiểu dáng dàn hoa đa dạng: hệ khung giàn, giật cấp theo modul hệ vòm Trên giàn trồng Thiên lý xanh, chân trồng cụm hoa Chuỗi ngọc Hình 3.8 Hình thức giàn hoa [Nguồn: Internet] 3.4 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan có tham gia cộng đồng Một cộng đồng có phát triển bền vững hay không, phụ thuộc vào ý thức hành vi xây dựng cộng đồng người sống cộng đồng Điều quan trọng tạo điều kiện cho cộng đồng huy động khả họ Tiếp sau đó, tự chủ mình, cộng đồng đứng vững phát triển Sự tham gia cộng đồng hiểu tham gia trí lực vật lực tất người sống cộng đồng Vì vậy, kết hợp lực 91 lượng: dân chúng, đồn thể, quyền tạo nên sức mạnh cộng đồng Sự tham gia cộng đồng thể cụ thể nhiều hành động khác nhau: tham gia ý kiến, đóng góp cơng sức tiền của, theo dõi giám sát hoạt động cho cộng đồng phát triển cộng đồng Các nhóm CĐ tham gia có đặc điểm khác có mối quan tâm chung bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa Khu di tích lịch sử Đền Hùng: nhóm CĐ dân cư, CĐ nhà chuyên môn, CĐ doanh nghiệp, Sơ đồ 3.2: Giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan có tham gia công đồng Cung cấp thông tin Đầu tư Lãnh đạo SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Tun truyền giáo dục Bảo vệ đóng góp cơng sức Phạm vi tham gia cộng đồng bao trùm lĩnh vực Một số lĩnh vực mà cộng đồng tham gia như: - Cung cấp thơng tin Việc cung cấp thơng tin theo nhiều hình thức, nhiều mức độ khác 92 như: tham gia điều tra, khảo sát theo hướng dẫn nhà nghiên cứu (để giải đáp câu hỏi nhà chuyên môn), thu thập liệu nghiên cứu thân cộng đồng thực nghiên cứu, khảo sát, lập đồ thơng tin Sau kết cung cấp cho nhà chun mơn Cộng đồng chủ trì họp bàn dự án bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hóa-kiến trúc mời cán chuyên môn quan chức tham gia Cộng đồng chuẩn bị kế hoạch, kiến nghị đệ trình đầu vào để lập dự án Ngoài ra, người lãnh đạo cộng đồng với cộng đồng dân cư biên soạn lịch sử, văn hóa liệu cộng đồng cung cấp cho nhà chun mơn Với tài liệu có độ tin cậy cao này, dự án phù hợp với bối cảnh văn hóa, lịch sử, đặc điểm trạng nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng - Tham gia lãnh đạo Những người lãnh đạo cộng đồng lãnh đạo q trình tham gia cộng đồng họ đại diện cộng đồng, họ nói điều người dân muốn, họ có khả tổ chức hoạt động, huy động nguồn lực cộng đồng tham gia dự án cụ thể Đối với vấn đề người lãnh đạo cộng đồng phải khẳng định vấn đề quan tâm thân vấn đề quan tâm cộng đồng Nếu nhà lãnh đạo cộng đồng theo đuổi lợi ích cá nhân riêng khác với quan tâm cộng đồng tham gia cộng đồng khơng có hiệu Để khẳng định hiệu tham gia cộng đồng, người lãnh đạo cộng đồng cần phải đào tạo phát huy vai trò lãnh đạo như: kĩ tổ chức, biết lắng nghe ý kiến có khả truyền đạt, giải mâu thuẫn, có lực quản lí tài huy động nguồn lực Muốn đạt điều người 93 lãnh đạo cộng đồng cần có lực tồn diện đặc biệt cần có uy tín cộng đồng - Tham gia bảo vệ đóng góp cơng sức Cộng đồng chia thành tổ đội, nhóm nhỏ theo tính chất như: Hội phụ nữ, Đội niên, Hội cựu chiến binh Để tham gia vào số hoạt động nhằm bảo tồn khu di tích lịch sử Đền Hùng Các hội nhóm, đồn thể cộng đồng tham gia vào hoạt động phù hợp nhằm phát huy tốt đa hiệu như: Quét dọn vệ sinh khu vực vực lối vào; lau dọn khu ghế đá, vườn hoa; Huy động nguồn lực từ cộng đồng vào hoạt động tu bổ, sửa sang, cải tạo hay thêm khu di tích - Tham gia tuyên truyền giáo dục Việc tuyên truyền giáo dục vấn đề quan trọng tuyên truyền bảo vệ khu di tích lịch sử Đền Hùng nhằm nâng cao giá trị giáo dục giúp gìn giữ nâng cao ý thức trách nhiệm hệ tương lai công tác bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử Đền Hùngbắt đầu từ nhóm cộng đồng nòng cốt, thành viên tổ chức xã hội – nghề nghiệp… lan tỏa đến người dân thường - Tham gia vào đầu tư Mạnh dạn đưa số hạng mục để cộng đồng doanh nghiệp tham gia đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ Cộng đồng cư dân địa tham gia vào hoạt động bn bán, dịch vụ mùa lễ hội Khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tham gia đầu tư vào phần 94 giới hạn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đẩy mạnh thương mại hóa 3.5 Giải pháp thu hút vốn đầu tư 3.5.1 Khai thác sử dụng phát huy giá trị di tích: - Khai thác yếu tố cộng đồng: Hiện xu hướng du lịch tín ngưỡng nói chung nước tăng Lượng khách du lịch hành hương cội nguồn Đất Tổ ngày đơng từ Thủ tướng Chính phủ định thức ngày mùng 10 tháng ngày Quốc Lễ (ngày nghỉ) Chủ trương Đảng Nhà nước ta tơn trọng tự do, tín ngưỡng, khơng khuyến khích mở mang cơng trình tín ngưỡng mà bảo tồn tôn tạo phát huy cơng trình có di sản văn hóa Tuy nhiên nên khai thác cơng trình dạng văn hóa tâm linh với mức độ hình thức phù hợp để đáp ứng nhu cầu người dân mặt góp phần tăng giá trị cơng trình, để tạo vị cơng trình cộng đồng Mở rộng hoạt động cộng đồng khu dân cư xã vùng ven Khu di tích, hoạt động khơng gây ảnh hưởng đến di tích, thành lập tổ hội như: hội thơ, hội cảnh, chim cảnh, cờ, hội người cao tuồi, hội phụ nữ Tổ chức, khôi phục lễ hội dân gian, trò chơi dân gian - Khai thác yếu tố du lịch: Nhà nước chủ trương khuyến khích phát triển du lịch, với di tích xếp hạng Khu di tích lịch sử Đền Hùng nơi Đất Tổ, cội nguồn dân tộc Việt Nam Hiện "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ" Chính Phủ đề nghị UNESSCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại với Hát Xoan thức UNNESSCO 95 cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Đền Hùng thuộc thành phố Việt Trì thành phố thức Thủ tướng Quyết định thành phố du lịch với cội nguồn dân tộc Việt Nam đó, lợi để Di tích lịch sử Đền Hùng Nhà nước đầu tư Di tích lịch sử Đền Hùng có cảnh quan thiên nhiên đẹp, điểm du lịch tâm linh tiềm Quy hoạch hệ thống kiến trúc cảnh quan di tích kết hợp với phong cảnh thiên nhiên khu vực, tạo môi trường hấp dẫn du lịch Đặc biệt lưu ý bảo tồn tái tạo yếu tố cấu thành truyền thuyết, tích di tích Bố trí khu vui chơi giải trí, tham quan dã ngoại, sinh hoạt văn hóa dân gian, kết hợp với cơng trình tạo thành điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư Xác định nhu cầu dịch vụ cần thiết để xây dựng hệ thống cơng trình phụ trợ phục vụ cơng trình di tích Đẩy mạnh thu hút nhà đầu tư nước quốc tế đầu tư hệ thống thương mại dịch vụ, khách sạn, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí phạm vi Di tích vùng phụ cận để thu hút khách du lịch đén thăm viếng có thời gian lưu trú dài nơi - Sử dụng nguồn kinh phí: Để nguồn kinh phí sử dụng hợp lý có hiệu cần có biện pháp sau: Ngân sách Nhà nước: Dùng để xây dựng, quy hoạch, bảo tồn tơn tạo cơng trình dạng tu sửa qui mơ lớn theo kế hoạch, trọng điểm, tiết kiệm hiệu Kinh phí từ cơng đức nhân dân: Dùng đề bảo quản thường kỳ, sửa chữa gia cố cơng trình dạng tu sửa nhỏ Chi cho người trơng coi quản lý, phục vụ cơng trình dịch vụ cơng 96 Kinh phí thu thập từ hoạt động kinh doanh quyên góp tổ chức cá nhân xã hội Thành lập Quỹ bảo tồn di sản phát huy Quỹ tu bổ Đền Hùng có để có nguồn kinh phí sử dụng cho hoạt động nghiên cứu bảo tồn tôn tạo cơng trình 3.5.2 Tun truyền quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng Sự hỗ trợ cộng đồng khu vực công xây dựng, quy hoạch bảo tồn di tích điều kiện quan trọng dẫn đến tính khả thi thu kết hữu hiệu trình qui hoạch phát triển Từ đánh giá đắn có tinh thần trách nhiệm di sản người dân có thái độ ứng xử với di tích tốt hon Nội dung tuyên truyền quảng bá bao gồm vấn đề sau: - Sự cần thiết phải quy hoạch xây dựng, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc có lợi ích cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận biết cần bảo tồn, gìn giữ - Cung cấp nhận thức để bảo tồn truyền thống đại hóa phù hợp với - Đưa giáo dục bảo tồn vào chương trình giảng dạy cấp giáo dục phổ thông, nhằm nâng cao tinh thần xây dựng quê hương hệ trẻ - Thành lập khoa đào tạo chuyên ngành bảo tồn di sản trường kiến trúc, xây dựng, văn hóa, 3.5.3 Xây dựng chế sách để huy động nguồn lực Trước hết cần ưu tiên triển khai công tác lồng ghép tốt nguồn vốn từ chương trình, dự án khác địa bàn với nguồn vốn thuộc chương trình nơng thơn để phát huy hiệu Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp cần 97 ưu tiên đầu tư tập trung cho phân vùng quản lý Song song với cần huy động có hiệu nguồn lực từ nhân dân, Ngân sách, bố trí lồng ghép, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực nhiệm vụ, nội dung đề Ưu tiên hỗ trợ thực tiêu chí quan trọng hang đầu Bên cạnh cần tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư trực kế hoạch năm; đảm bảo việc đầu tư hiệu quả, trọng tâm theo kế hoạch đề Đẩy mạnh thực sách thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên kết với địa phương Sử dụng có hiệu khoản viện trợ khơng hoàn lại tổ chức, cá nhân nước; khoản huy động hợp pháp khác để thực đề tài Cần trọng phát huy nội lực cộng đồng dân cư, vận động nhân dân đóng góp sức người, sức của, hiến vật kiến trúc, lâu năm, quyền sử dụng đất để góp phần với ngân sách nhà nước thực có hiệu nội dung Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách, đường lối Đảng, nhà nước Đặc biệt phải tiếp tục tuyên truyền sâu, rộng mục đích, ý nghĩa đề tài để người dân hiểu rõ, hiểu sâu tầm quan trọng việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan từ tích cực tham gia nhà nước xây dựng quê 98 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng khơng gian kiến trúc cảnh quan quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng Qua đánh giá tồn diện yếu tố ảnh huởng đến khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng, kết hợp với sở lý luận, vãn pháp lý tổng hợp kinh nghiệm quản lý khu di tích nước để đề xuất quy định giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng Việc quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng góp phần: - Bảo tồn, tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử, rừng quốc gia, cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái - Nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân xã vùng ven Đền Hùng - Nâng cao giá trị thẩm mỹ, gắn với tiện nghi, nâng cao hiệu sử dụng không gian bảo vệ mơi trường Khu di tích - Tạo cho khu di tích lịch sử Đền Hùng thực trở thành điểm đến du lịch Việt nam kỷ 21, động lực quan trọng thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ - Định hướng công tác quản lý sát với thực tế thiết thực 99 KIẾN NGHỊ Trong trình tiến hành khảo cứu, đề xuất phương án quản lý không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống khu di tích lịch sử Đền Hùng tác giả kiến nghị số vấn đề liên quan đến đề tài sau: - Cần phải định hướng để di sản văn hố cộng đồng có tác dụng chất keo cố kết cộng đồng sống đại - Đối với công trình xây dựng khu di tích phải có quản lý, xét duyệt giải pháp quy hoạch: tổ chức không gian tạo dựng cảnh quan tổ chức mặt nước xanh Đảm bảo mối quan hệ hài hồ, thống tổng thể cơng trình cơng trình đặt cạnh khu vực có giải pháp chung cho tồn khu vực thuộc phạm vi di tích - Cần đặt chương trình liên tục lâu dài bảo tồn phát triển bền vững kiến trúc khu di tích, người - nghề nghiệp thiên nhiên mơi trường Khuyến khích thiết lập cơng trình, dự án đào tạo bảo tồn kiến trúc lịch sử cấp địa phương, huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia quan hệ với quốc tế để học tập kinh nghiệm - Cần có phối hợp ban ngành định hướng quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan nhằm bảo tồn khu vực di tích lịch sử Chỉ đạo quan quản lý, nghiên cứu hai ngành xây dựng văn hoá nghiên cứu đề xuất giải pháp Học tập kinh nghiệm nước phát triển đưa kỹ thuật, công nghệ đại vào công tác bảo tồn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tượng - Phạm Hồng Anh (2012), Đền Hùng Di tích lịch sử văn hóa đặc biệt Quốc gia, Nxb Văn hóa Thông tin Ban biên soạn (2012) Truyền thông Khu di tích lịch sử Đền Hùng 50 năm quản lý bảo tồn phát triển, Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Phú Thọ Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01:2008/BXD vê quy hoạch xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2010), Quy định cam mốc giới quản lý mắc giới theo quy hoạch đô thị, Thông tư số 15/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Thông tư liên lịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV Chính phủ (2010), lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP Chính phủ (2010), quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, Nghị định số 38/2010/ NĐ-CP 10 Chính phủ (2004), Phê duyệt quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến năm 2015, Quyết định số 48/2004/ QĐ-TTg 11 Chính phủ (2002), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa, Nghị định số 92/2002/ NĐ-CP 12 GS TS Nguyễn Bá Đang (2004), Di sản văn hóa du lịch di sản văn hóa, tài liệu giảng dạy mơn học, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồng Thị Thu Đơng (2006), Quản lý quy hoạch kiến trúc Khu di tích lịch sử Pác Bó - Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Hà Nội 15 Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị Nxb Xây dựng, Hà nội 16 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 Đỗ Hậu (2010), Xã hội học đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 18 Đặng Thái Hồng (2004), Hợp tuyển thiết kế thị, Nxb xây dựng, Hà Nội 19 ThS KTS Lưu Quang Huy (2006), Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên, Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn Bộ Xây dựng 20 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 KTS Phùng Phu (1998), Công tác bảo tồn di tích, Trung tâm bảo tồn cố Huế 22 Quốc hội (2009), Luật xây Quy hoạch đô thị, Hà nội 23 Quốc hội (2003), Luật xây dựng, Hà nội 24 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà nội 25 Quốc hội (2001), Luật di sản văn hóa, Hà nội 27 GS Ngơ Huy Quỳnh (2000), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng 28 UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tiết Khu trung tâm lễ hội - Khu dỉ tích ỉịch sử Đền Hùng, Quyết định số 1010/QĐ- UBND 29 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Ban hành Quy định số điểm hoạt động xây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Quyết định số 943/2008/QĐ-UBND 30 UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Ban hành Quy định việc nâng cấp Ban quản lý Khu di tích Đền Hùng thuộc Sở Văn hóa thơng tin Phú Thọ thành Khu di tích lịch sử Đền Hùng trực thuộc UBND tỉnh, Quyết định số 525/2005/QĐ-UB 31 Phan Thị Khúc Vũ (2010), Tổ chức không gian xanh - mặt nước Khu thị An Thịnh Hồi Đức-Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quy hoạch, Hà Nội Tiếng Anh: 32 Kenvin Lynch (1960), The Image of the City, The MIT PRESS, Masschusets Các trang Web tham khảo: Trang Web www.arcspace.com Trang Web www.ashui.com TrangWeb www.grenspace.com Trang Web www.google.com Trang Web www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn ... GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Giới thiệu chung khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Khái quát Việt Trì khu di tích lịch sử. .. khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng – Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ Chương 2: Cơ sở khoa học để quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu di tích lịch sử Đền Hùng Chương... chung khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Khái quát Việt Trì khu di tích lịch sử Đền Hùng 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển khu di tích lịch sử Đền Hùng 1.1.3 Di tích lịch sử, văn

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN