Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện cát hải, thành phố hải phòng

146 17 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện cát hải, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Hoàng quang huy quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện cát hải, thành phố hải phòng Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Hoài Sơn Hà Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Hoài Sơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng…năm 2015 Tác giả Hoàng Quang Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN CÁT HẢI 16 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 16 1.1.1 Một số khái niệm .16 1.1.2 Cơ sở pháp lý cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 25 1.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải .33 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 33 1.2.2 Lịch sử hình thành .35 1.2.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 39 1.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 48 1.2.5 Khái quát số lượng loại hình di tích 50 1.2.6 Tình hình phân loại xếp hạng di tích lịch sử văn hóa 60 1.2.7 Hiện trạng tình trạng bảo quản di tích lịch sử văn hóa 62 1.2.8 Giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải 66 Tiểu kết Chương 69 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN CÁT HẢI 71 2.1 Hệ thống tổ chức chế quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải 71 2.1.1 Hệ thống tổ chức .71 2.1.2 Cơ chế quản lý nhà nước 73 2.2 Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải .75 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện .75 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 76 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 78 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm di tích 91 2.2.5 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý di tích lịch sử văn hóa 93 2.2.6 Khen thưởng, kỷ luật 94 2.3 Nhận xét, đánh giá quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải 95 2.3.1 Ưu điểm .95 2.3.2 Hạn chế 96 Tiểu kết Chương .103 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA HUYỆN CÁT HẢI 104 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải 104 3.1.1 Quan điểm 104 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ 105 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải .106 3.2.1 Nhóm giải pháp sách .106 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 114 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 120 Tiểu kết Chương .122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BQL Ban quản lý CP Chính phủ CNXH Chủ nghĩa xã hội CT Chỉ thị DLTC Danh lam thắng cảnh LSVH Lịch sử - Văn hoá Nxb Nhà Xuất TTg Thủ tướng TP HP Thành phố Hải Phòng UNESCO UBND Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc Ủy ban nhân dân VHTT Văn hố - Thơng tin VH,TT&DL Văn hoá, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích lịch sử văn hóa phận di sản văn hóa, chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, giúp người hiểu rõ cội nguồn dân tộc truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người đại Để hệ hiểu tiếp cận với di tích di tích lịch sử văn hóa việc gìn giữ di sản vơ cần thiết Vì vậy, từ đời nay, Nhà nước ta ln coi di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng cấu thành văn hóa Việt Nam, ban hành nhiều chủ trương, đường lối xây dựng văn hóa đất nước như: Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành “Đề cương văn hóa” năm 1943; ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65, nhấn mạnh đến việc bảo tồn cổ tích việc làm cần thiết Nhà nước Việt Nam quy định: “Nhà nước chi ngân sách cho việc bảo vệ tu sửa di tích”… Trong năm tháng khốc liệt chiến tranh, Đảng Nhà nước ln đánh giá vai trị tầm quan trọng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa, tiếp tục đề sách, biện pháp cụ thể thích ứng với thời kỳ đất nước nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý Trong thời kỳ đổi hội nhập, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Đảng ta ban hành Nghị văn hóa, xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nội dung nhiệm vụ sau: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Để nâng cao vai trị cơng tác quản lý di sản văn hóa nói chung di tích LSVH nói riêng, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật di sản văn hóa (2001) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa (2009) Việc ban hành luật di sản đánh dấu mốc quan trọng trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hóa, phản ánh bước chuyển rõ rệt, tích cực nhận thức tâm toàn xã hội hành trình bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, đảm bảo phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo nên tính khả thi cao pháp luật đời sống 1.2 Là huyện đảo nơi cửa biển thành phố Hải Phịng có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, huyện Cát Hải mang di sản văn hóa q giá hệ cha ơng để lại đến ngày Tính đến tháng 12 năm 2014, huyện Cát Hải có 110 di tích, gồm loại lịch sử văn hóa, danh lam - thắng cảnh, cách mạng - kháng chiến, di tích danh nhân, di khảo cổ học Đến tháng 12/2014 có 11 di tích xếp hạng, 04 di tích quốc gia (01 di tích quốc gia đặc biệt), 07 di tích cấp thành phố Hiện cịn 89 di tích khác quan quản lý, nhà nghiên cứu lập hồ sơ đăng ký bảo vệ, đề nghị xếp hạng Đảo Cát Bà cịn nơi có hệ thống di tích khảo cổ học - nguồn tư liệu khoa học cư dân cư trú vùng biển đảo Đơng Bắc nước ta cịn lại Nhìn chung di tích lịch sử văn hóa huyện đảo Cát Hải, Hải Phòng mang nhiều nét tương đồng với di tích lịch sử vùng đồng Bắc Bộ di tích đình, chùa, miếu, đền song cịn có nhiều đặc trưng tồn đời sống văn hóa dân gian khác với di sản văn hóa vùng đất liền, đồng bằng, lục địa mà địa phương khác khơng có Riêng loại hình di tích Quốc gia đặc biệt quần đảo Cát Bà cịn có Vườn Quốc gia (15.000 ha) Khu dự trữ sinh giới Cát Bà (23.000 ha) UNESCO cơng nhận năm 2004 có tiêu chí giá trị độc đáo khác với di sản vịnh Hạ Long Ủy ban nhân dân huyện thành phố đề nghị công nhận di sản thiên nhiên giới theo tiêu chí danh lam - thắng cảnh, giá trị đặc trưng địa chất, địa mạo, phạm vi, diện tích, đa dạng sinh học, hệ động thực vật … 1.3 Trong thời gian qua, với nhiều lý khác nhau, di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải chịu nhiều tác động nguyên nhân tự nhiên biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bão lụt Những tác động xã hội như: hậu năm tháng chiến tranh bảo vệ biển đảo; di dân tự do; gia tăng khai thác di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng cho hoạt động du lịch thiếu định hướng quan quản lý nhà nước; nhận thức người giá trị di tích chưa đầy đủ… Những điều tác động làm cho di tích ngày xuống cấp nghiêm trọng trở thành vấn đề thời cấp thiết Vì lý trên, với mong muốn tìm hiểu giá trị di tích có, qua hiểu sâu giá trị lịch sử, văn hóa vùng biển đảo huyện Cát Hải vai trò cơng tác quản lý di sản văn hóa dân tộc nói chung, di tích lịch sử văn hóa địa bàn Huyện Cát Hải, chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng’’ làm luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Các di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Cát Hải trở thành đối tượng quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác 2.1 Nhóm khóa luận, luận văn tốt nghiệp viết số di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải Từ năm 1991 đến nay, tìm hiểu nguồn tài liệu khóa luận, luận văn sinh viên ngành Bảo tàng Di sản, trường Đại học Văn hóa Hà Nội chưa có nghiên cứu đề cập vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Năm 1999, sinh viên Lê Thanh Tùng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch đảo Cát Bà” Khóa luận tập trung chủ yếu phân tích tiềm tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên thiên nhiên (sinh thái, danh lam thắng cảnh) để phục vụ khai thác phát triển du lịch phạm vi đảo Cát Bà mà chưa sâu vào phân tích thực trạng có hệ thống di tích LSVH huyện Cát Hải từ góc độ quản lý Năm 2010, sinh viên Vũ Thị Thanh Hằng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng’’ Luận văn sâu vào khai thác mơ hình du lịch cộng đồng địa phương đề cập di tích lịch sử văn hóa phạm vi số xã đảo Cát Bà từ góc độ tài nguyên du lịch nhân văn, song luận văn chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải từ góc độ quản lý nhà nước Tác giả Hoàng Thị Thu Thủy với đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa: “Quản lý nhà nước văn hóa huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng’’ bảo vệ năm 2011 Luận văn tập trung vào hoạt động quản lý nhà nước huyện cấu tổ chức, hoạt động phịng Văn hóa thể thao du lịch huyện cấp xã, việc ban hành văn quản lý hành nhà nước áp dụng quy phạm pháp luật, sách văn hóa, nghệ thuật, thơng tin, thể thao, du lịch từ đề số giải 10 pháp quản lý nhà nước mà chưa sâu vào nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý di tích LSVH huyện Cát Hải 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải Trong “Địa chí Hải Phịng” (1990), tập 1, Nhà xuất Hải Phòng ấn hành, Hội đồng lịch sử Hải Phịng biên soạn, nghiên cứu địa lí, điều kiện tự nhiên, người, giai đoạn lịch sử, hình thành xã, thị trấn, thay đổi địa danh địa giới hành phát triển kính tế, văn hóa, xã hội đến năm 1991 huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng, nhiên cơng trình đề cập đến số di tích tiêu biểu khảo cổ học, lễ hội mà chưa có nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa Cơng trình Hội đồng lịch sử Hải Phòng đề nghị tiếp tục nghiên cứu bổ sung Tìm hiểu “Lịch sử Đảng huyện Cát Hải” huyện ủy huyện Cát Hải biên soạn (Nhà xuất Hải Phòng, 1997), phần giới thiệu điểm qua số nét di tích khảo cổ học Cái Bèo, thay đổi địa danh, địa giới hành chính, điều kiện tự nhiên, xã hội người, phần nội dung tập trung chủ yếu vào kiện lịch sử thành lập đảng huyện Cát Hải trải qua thời kỳ trước, sau kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ xâm lược, việc xây dựng phát triển huyện đảo thời kỳ đổi đến năm 1997 mà chưa có đề cập nghiên cứu sâu vấn đề quản lý di sản văn hóa, di tích LSVH Cuốn “Một số di sản văn hóa tiêu biểu Hải Phịng’’(2001) Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Hải Phịng có nêu số di tích lịch sử huyện Cát Hải chưa đầy đủ Đây cơng trình tổ chức sưu tầm, khảo cứu tư liệu điền dã, tập hợp biên tập di tích lịch sử, văn hóa dân gian rộng khắp Hải Phịng, nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp thành phố Hải Phòng mà chưa xuất phát từ góc độ quản lý 132 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ HUYỆN CÁT HẢI BIỂU 1: Danh sách di tích xếp hạng địa bàn huyện Cát Hải STT Tên di tích Di tích lịch sử văn hố - Nơi Bác Hồ thăm Làng Cá Địa Xếp hạng cấp Quyết định QĐ số 316/QĐ- Thị trấn Quốc BVHTT&DL Cát Bà Gia ngày 22/01/2009 Bộ VHTT&DL QĐ số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 Danh lam thắng cảnh Quần đảo Cát Bà Huyện Cát Hải Di tích Quốc gia đặc biệt Thủ tướng Chính phủ (QĐ số 3512/QĐ-BVHTT ngày 14/9/2012 xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh quần đảo Cát Bà) QĐ số 317/QĐ- Di tích Khảo cổ học Cái Thị trấn Quốc BVHTT&DL Bèo Cát Bà Gia ngày 22/01/2009 Bộ VHTT&DL Di tích Lịch sử Kháng Xã Trân Thành Châu phố Di tích Đồn Cổ Xuân Xã Xuân Thành Đám Đám phố chiến Đình Trân Châu QĐ số 1317/QĐ-UBND ngày 25/8/2011 UBND TP Hải Phòng QĐ số 66/QĐ-UBND ngày 12/ 01/2012 UBND TP Hải Phòng 133 10 11 12 Di tích lịch sử văn hố - Xã Phù Thành Đình Phù Long Long phố Di tích lịch sử văn hố - Thị trấn Thành Chùa Hồ Hy Cát Hải phố Cụm di tích Đình - Chùa Thị trấn Thành Gia Lộc Cát Hải phố Cụm di tích Đình - Miếu Xã Nghĩa Thành Nghĩa Lộ Lộ phố Di tích lịch sử văn hố - Xã Hồng Đình Hồng Châu Châu Di tích lịch sử Đình - Xã Văn Thành Chùa Văn Chấn Phong phố Cây Di sản Việt Nam - Xã Nghĩa Cây Trôm Lộ QĐ số 267/QĐ-UBND ngày 09/02/2010 UBND TP Hải Phòng QĐ số 203/QĐ-UBND ngày 19/12/2004 UBND TP Hải Phòng QĐ số 124/QĐ-UBND ngày 09/01/2004 UBND TP Hải Phòng QĐ số 3038/QĐ-UBND ngày 30/10/2001 UBND TP Hải Phòng QĐ số 177/QĐ-UBND Quốc gia ngày 28/01/2005 UBND TP Hải Phòng Cây Di sản Việt Nam QĐ số 198/QĐ-UBND ngày 23/01/2013 UBND TP Hải Phòng QĐ số 255/QĐ-HMTg ngày 04/9/2013 Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi (Nguồn: Phòng VHTTTT&DL huyện Cát Hải ) trường VN 134 BIỂU 2: Danh mục di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu huyện Cát Hải T T Xã/Thị trấn Thị trấn Cát Bà Xã Trân Châu Tên di tích Thơn, làng (Tổ dân phố) Đã xếp hạng Q.Gi Tỉn a h/T P Năm xếp hạng Chưa xếp hạng Cộng: Đền Mẫu Miếu Giếng Ngọc Di Cái Bèo Di tích Bác Hồ Điểm cao 177 Miếu Tùng Dinh Đình Trân Châu TDP số TDP 19 TDP 10 TDP 19 TDP 10 TDP 13 Minh Châu Chùa Linh Ứng Minh Châu x Căn Hà Sen Liên Minh x 10 Khoăn Đá Bến x 11 Đền Mẫu Bến x 12 Đền Quan đội Bến x 13 Miếu Gơi Tùng Ruộng x 14 Đình Tùng ruộng Tùng Ruộng x Tùng Ruộng x Cát Đồn x 17.Di Cát Đồn Cát Đồn x 18 Đồn nhà Mạc Cát Đồn Xã Xuân 15 Chùa Gôi Đám 16 Làng Cũ x x 30/98 x 2009 2009 x x x x 2011 2012 Xã Hiền 19 Di Bãi Bến Hào 20 Đền Mẫu Thôn I x Thôn I x Xã Gia Luận 22 Hang Tùng Dong Thôn I x 23 Động Hoa Cương Thôn II x Xã Phù Long 24 Đình Phù Long Thơn Bắc 25 Hang Thiên Cung Thôn Nam x 2010 x 135 Thị trấn Cát Hải 26 Đình bến Gót Đơn Lương x 27 Chùa Đơn Đơn Lương x 28 Chùa Hịa Hy TDP Hịa Hy 2004 x 29 Đình Gia Lộc TDP Hải Lộc 30 Cầu Đá TDP Tiến Lộc x 31 Đình Lương Năng Lương Năng x Thôn Trấn x Thôn Trung x Thơn Đồi x 2004 33 Miếu Các lái 34 Nghè 35 Miếu Lái Xã Đồng 36 Đình Đồng Bài Bài 37 Chùa Đồng Bài 38 Đình 2001 x 39 Miếu Xã Nghĩa Lộ 40 Cây Trôm (cây di sản) 2001 2013 41 Chùa Nghĩa Lộ 10 11 12 13 Xã Văn Phong Xã Hoàng Châu Xã Việt Hải Huyện Cát Hải x 42 Chùa Phong Niên Thôn P Niên 43 Đình Trung Thơn V Chấn 44 Chùa Văn Chấn Thơn V Chấn 45 Đình Thơn Chùa 46 Chùa Thôn Chùa x 47 Miếu Văn từ Thôn Chùa x 48 Miếu Việt Hải Thơn I x Di tích danh thắng QG đặc biệt quần đảo Cát Bà (Nguồn: Tác giả ) x x 2013 2013 2005 x 2013 136 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH XẾP HẠNG DI TÍCH LSVH, DANH LAM THẮNG CẢNH HUYỆN CÁT HẢI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH -Số: 317/QĐ-BVHTTDL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Căn Luật di sản văn hóa Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa; Căn Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Xét Công văn số 6850/UBND-VX ngày 27 tháng 11 năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng hồ sơ di tích; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, QUYẾT ĐỊNH: Điều Xếp hạng di tích quốc gia: DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM BÁC HỒ VỀ THĂM LÀNG CÁ CÁT BÀ THỊ TRẤN CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Khu vực bảo vệ di tích xác định theo Biên đồ khu vực bảo vệ di tích hồ sơ Điều Ủy ban nhân dân cấp nơi có di tích xếp hạng Điều Quyết định phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di tích theo quy định pháp luật di sản văn hóa Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hải Phòng, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 137 Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục DSVH, TCDL (Bộ VHTTDL); - Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia; - VPCP - Lưu: Văn thư, KGVX (3b) BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Trần Chiến Thắng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2009 -Số: 316/QĐ-BVHTTDL QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Căn Luật di sản văn hóa Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa; Căn Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Xét Công văn số 6850/UBND-VX ngày 27 tháng 11 năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng hồ sơ di tích; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, QUYẾT ĐỊNH: Điều Xếp hạng di tích quốc gia: DI TÍCH KHẢO CỔ CÁI BÈO THỊ TRẤN CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Khu vực bảo vệ di tích xác định theo Biên đồ khu vực bảo vệ di tích hồ sơ Điều Ủy ban nhân dân cấp nơi có di tích xếp hạng Điều Quyết định phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di tích theo quy định pháp luật di sản văn hóa Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo 138 Điều Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hải Phòng, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục DSVH, TCDL (Bộ VHTTDL); - Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia; - VPCP, Cổng TTĐT, Vụ; - Lưu: Văn thư, KGVX (3b) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Trần Chiến Thắng 139 CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2383/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tờ trình số 285/TTrBVHTTDL ngày 03 tháng 12 năm 2013; ý kiến thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia cơng văn số 25/BC-HĐDSVHQG ngày 12 tháng 11 năm 2013 công văn số 31/BC-HĐDSVHQG ngày 02 tháng 12 năm 2013, QUYẾT ĐỊNH: Điều Xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 4) di tích sau: Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh (các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Phước) Di tích lịch sử Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) Di tích lịch sử Đền Hát Môn (huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) Di tích lịch sử Khu di tích Nhà Trần Đông Triều (huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) Di tích lịch sử Rừng Trần Hưng Đạo (huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng) Di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải (huyện Vĩnh Linh huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) Di tích lịch sử Thành cổ Quảng Trị địa điểm lưu niệm kiện 81 ngày đêm năm 1972 (thị xã Quảng Trị, huyện Hải Lăng huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) 140 Di tích lịch sử Chiến thắng Chương Thiện (thành phố Vị Thanh huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) 10 Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) 11 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Tây Đằng (huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) 12 Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Bút Tháp (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) 13 Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Dâu (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) 14 Danh lam thắng cảnh Quần đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng) Khu vực bảo vệ di tích xác định theo Biên Bản đồ khu vực bảo vệ di tích hồ sơ Điều Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp nơi có di tích xếp hạng Điều Quyết định phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di tích theo quy định pháp luật di sản văn hóa Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có di tích xếp hạng Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục DSVH, TCDL (Bộ VHTTDL); - Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia; - VPCP: BTCN, PCN, trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: V.III, KTN, KTTH, TH; - Lưu: Văn thư, KGVX (3b) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG (đã ký) Vũ Đức Đam 141 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN CÁT HẢI Ảnh Ảnh 1+2: Di tích Bác Hồ thăm làng cá thị trấn Cát Bà ngày 31/3/1959 (Nguồn: Tác giả) 142 Ảnh Ảnh 3+4 : Địa điểm vật di Cái Bèo - thị trấn Cát Bà (Nguồn: Tác giả) 143 Ảnh 5: Đền Quan đội - xã Trân Châu (Nguồn: Phịng VHTTTT&DL huyện Cát Hải) Ảnh 6: Đình Hồng Châu - xã Hồng Châu (Nguồn: Phịng VHTTTT&DL huyện Cát Hải) 144 Ảnh 7: Chùa Hòa Hy (Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Đình Phù Long (Nguồn: Tác giả ) 145 Ảnh 9: Di tích kháng chiến điểm cao 177 đảo Cát Bà (Nguồn: Tác giả ) Ảnh 10: Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt quần đảo Cát Bà (Nguồn: Tác giả ) 146 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Phụ lục 1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng Nguồn Tác giả sưu tầm Phụ lục 2: Danh sách di tích địa Phịng VHTTTT&DL bàn huyện Cát Hải huyện Cát Hải Phụ lục 3: Quyết định xếp hạng di Tác giả sưu tầm tích lịch sử văn hóa chụp Phụ lục 4: Ảnh minh họa Phịng VHTTTT&DL huyện Cát Hải Trang 129 130 134 139 ... cơng tác quản lý di sản văn hóa dân tộc nói chung, di tích lịch sử văn hóa địa bàn Huyện Cát Hải, chọn đề tài ? ?Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng? ??’ làm luận văn tốt... tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Cát. .. quản di tích lịch sử văn hóa 62 1.2.8 Giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Cát Hải 66 Tiểu kết Chương 69 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN CÁT

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:33

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓAHUYỆN CÁT HẢI

    Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝDI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN CÁT HẢI

    Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HUYỆN CÁT HẢI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan