1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử địa điểm chiến thắng xương giang, thành phố bắc giang

142 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG GIÁP VĂN QUÝ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG QUẢN LÝ DI TÍCH XƯƠNG LỊCH SỬGIANG, THÀNH BẮC XƯƠNG GIANG GIANG, ĐỊA ĐIỂM CHIẾNPHỐ THẮNG THÀNH PHỐ BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ8319042 QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Dương Hà Nội, Nội, 2018 2018 Hà ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn với đề tài: “Quản lý di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang, thành phố Bắc Giang”, hình thành từ quan điểm thân hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Dương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác Hà Nội, ngày 11/7/2018 Tác giả luận văn Đã ký Giáp Văn Qúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ CT Chỉ thị DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa ĐA Đề án GS Giáo sư H Hố khai quật, khảo cổ KH Kế hoạch NĐ Nghị định NQ Nghị PGS Phó giáo sư QĐ Quyết định SL Sắc lệnh TT Thông tư Ttg Thủ tướng TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization; Tên tiếng Việt: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VHTT Văn hóa Thơng tin VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG XƯƠNG GIANG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Di sản văn hóa 10 1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa 11 1.1.3 Quản lý nhà nước văn hóa 14 1.1.4 Quản lý di tích lịch sử văn hóa 15 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 18 1.2.1 Chủ trương, đường lối, sách Đảng 18 1.2.2 Pháp luật Nhà nước 19 1.3 Tổng quan di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang 24 1.3.1 Vài nét thành phố Bắc Giang 24 1.3.2 Đặc điểm di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang 25 1.3.3 Giá trị di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang 29 Tiểu kết 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG XƯƠNG GIANG 37 2.1 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý chức nhiệm vụ 37 2.1.1 Cơ quan quản lý cấp tỉnh 37 2.1.2 Cơ quan quản lý cấp thành phố 39 2.1.3 Tổ chức phối hợp quản lý di tích 42 2.2 Công tác triển khai ban hành văn 45 2.2.1 Văn tỉnh Bắc Giang ban hành 45 2.2.2 Văn thành phố Bắc Giang ban hành 47 2.3 Cơng tác quản lý di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang 49 2.3.1 Công tác bảo tồn, kiểm kê 49 2.3.2 Công tác chống xâm lấn di tích 53 2.3.3 Công tác quy hoạch, phục hồi di tích 57 2.3.4 Công tác tuyên truyền, giáo dục 61 2.3.5 Công tác quản lý tài 65 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra khen thưởng 67 2.3.7 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 70 2.4 Đánh giá 71 2.4.1 Kết đạt 71 2.4.2 Những hạn chế 73 Tiểu kết 75 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM CHIẾN THẮNG XƯƠNG GIANG 76 3.1 Định hướng quản lý di tích 76 3.1.1 Định hướng chung quản lý di tích 76 3.1.2 Định hướng tỉnh thành phố Bắc Giang 77 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý di tích 78 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 79 3.2.2 Nhóm giải pháp bảo tồn, phục hồi phát huy giá trị di tích 85 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước 91 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤC LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, quốc gia, dân tộc có q trình lịch sử phát triển lâu dài, đồng thời sản sinh giá trị văn hóa quốc gia, dân tộc giá trị văn hóa làm nên diện mạo, cốt cách riêng dân tộc, vùng đất tạo nên phong phú đa dạng văn hóa chung quốc gia dân tộc Thực tế chứng minh vai trò ngày lớn DSVH dân tộc trình phát triển quốc gia, dân tộc Sự hình thành phát triển dân tộc Việt Nam ln gắn liền với q trình bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Trong lịch sử phát triển đó, dân tộc Việt Nam ln thể sắc văn hóa riêng trước du nhập trào lưu văn hóa nước ngồi Trong q trình hội nhập tồn cầu, Việt Nam khơng thể đứng ngồi quy luật phát triển chung nhân loại, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Bắc Giang tỉnh trung du miền núi thuộc vùng văn hoá Kinh Bắc xưa, ví phên dậu phía Bắc quốc gia Đại Việt, có bề dày lịch sử dựng nước giữ nước, nơi có nhiều địa danh gắn với chiến công chống giặc ngoại xâm dân tộc Nơi không tiếng truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất chống giặc ngoại xâm, tiếng truyền thống hiếu học mà mảnh đất giàu truyền thống văn hóa Mỗi vùng đất người Bắc Giang khắc ghi dấu ấn lịch sử cha ơng q trình đấu tranh xây dựng, bảo vệ đất nước Một địa danh ghi dấu ấn sâu đậm chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang kháng chiến chống giặc Minh dân tộc Việt Nam Chiến thắng Xương Giang điển hình nghệ thuật qn “Lấy thắng nhiều, lấy yếu đánh mạnh” [25] nghĩa quân Lam Sơn; biểu tượng sức mạnh, tinh thần ý chí thắng dân tộc Việt Nam Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, trận chiến chiến lược chấm dứt 20 năm đô hộ giặc Minh ghi chữ vàng chói lọi trang sử chống giặc ngoại xâm bất diệt dân tộc ta, ngang tầm với chiến thắng Bạch Đằng, Rạch Gầm - Soài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa, Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh… Với giá trị to lớn lịch sử, ngày 22/01/2009, Bộ VHTT&DL có định số 293/QĐ-BVHTTDL cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang thành Xương Giang di tích cấp quốc gia Trong trình hội nhập phát triển kinh tế xã hội nay, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ hầu hết nơi, TP Bắc Giang khơng nằm ngồi xu Điều có tác động tích cực đến bảo tồn, phát huy giá trị di tích như: cơng tác quản lý DTLSVH địa bàn TP Bắc Giang có nhiều chuyển biến tích cực; di tích trọng điểm thành phố quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng nhu cầu thụ hưởng giá trị văn hóa địa bàn Tuy nhiên, khó khăn thách thức đặt người làm cơng tác văn hóa cấp thiết là: cơng tác quản lý di tích bộc lộ số hạn chế; việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước di tích đến cộng đồng chưa cao… Đây vấn đề đặt quan quản lý, đứng trước áp lực việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách bền vững, tạo điều kiện thụ hưởng giá trị văn hóa lành mạnh cộng đồng, đồng thời nêu cao vai trò quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thành phố nói chung di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang nói riêng, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị trung ương khóa VIII, Nghị trung ương khóa XI Đảng; đảm bảo định hướng tuyên truyền nhân dân hướng tới mơi trường phát triển văn hóa bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Là cán tham gia trực tiếp vào công tác quản lý hoạt động văn hoá TP Bắc Giang, với mong muốn mang kiến thức tiếp thu học tập để trực tiếp khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động quản lý di tích địa bàn, cụ thể di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang, TP Bắc Giang Trên sở thấy kết đạt được, tồn hạn chế công tác quản lý hoạt động di tích; nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động di tích Để đạt nội dung trên, đồng ý đơn vị, sở đào tạo tơi chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang, thành phố Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu Trong trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước theo tinh thần Nghị trung ương khóa VIII, Nghị trung ương khóa XI Đảng, quản lý văn hóa nói chung, quản lý di tích lịch sử nói riêng cấp, địa phương có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần nghiên cứu làm sáng tỏ Chính vậy, vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý cấp Có thể khái quát phương diện lý luận thực tiễn đạo hoạt động có liên quan đến đề tài sau: 2.1 Nhóm thứ Nghiên cứu quan điểm đạo Đảng, Nhà nước công tác quản lý văn hóa quản lý DSVH giai đoạn Với Luật, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư, đề án, dự án… phát triển văn hóa - xã hội có nội dung liên quan tới cơng tác quản lý văn hóa quản lý DSVH Điều thể văn kiện Đảng: văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Trung ương khóa XI Thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành Luật để cụ thể hóa quy định cần thực hiện, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật; Chỉ thị, Thông tư phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa có nội dung liên quan đến vấn đề quản lý di tích Luật DSVH năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH năm 2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành; Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH năm 2009… Có thể nhận thấy trình đổi đất nước, nước ta ban hành nhiều chế định văn hóa để thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc định hướng, quản lý bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hệ thống sách thể từ nhận thức vai trò DSVH nghiệp đổi phát triển đất nước đồng thời khẳng định vai trò di tích lịch sử việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Qua khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu đồng thời động lực để phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Nhóm thứ hai Những cơng trình nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý hoạt động quản lý di tích giới có nhiều nhà nghiên cứu quản lý di sản từ sớm, tiêu biểu như: Peter Howard, Zhan Chang Yuang tác giả đưa phương hướng quản lý DSVH trước hết nên xem xét khía cạnh bối cảnh, tồn vẹn địa điểm cảm xúc Vì DSVH tranh sống động, minh chứng cho trình lịch sử dân tộc, dấu ấn, địa điểm để ghi nhớ lịch sử, để đến với DSVH đến với hành trình tìm khứ, mang giá trị nhân văn tốt đẹp Các tác giả đề cập tới hai vấn đề quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản Các nhà quản lý phải đối mặt với vấn đề cân hai lĩnh vực cho phù hợp Ngoài Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) có đưa văn Hướng dẫn thực Cơng ước Di sản giới, yêu cầu nước thành viên xây dựng kế hoạch quản lý khu di sản giới với mục tiêu như: 1/Muốn quản lý di sản phải nhận diện xác giá trị bật tồn cầu khu di sản 2/ Phải xác định rõ áp lực từ tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội tới khả bảo tồn phát huy di sản 3/ Cơ chế, sách phù hợp để thực thi việc quản lý di sản; 4/ Chương trình hành động cụ thể nhằm hạn chế, ngăn ngừa yếu tố ảnh hưởng tới di sản 5/ Thu hút nguồn lực xã hội cho hoạt động bảo tồn DSVH quan trọng chế kiểm soát việc triển khai kế hoạch quản lý DSVH quốc gia thành viên [44] Các tác giả trình bày, lý giải khoa học, logic sâu sắc di sản, phương pháp quản lý di sản nói chung; phân định loại di sản phương pháp tiếp cận di sản đời sống xã hội, yêu cầu đặt 2.3 Nhóm thứ ba Ở nước, năm gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, sách chuyên ngành đề cập tới lĩnh vực quản lý DSVH nói chung, có đề cập tới quản lý DTLSVH nói riêng Theo xu hướng tập trung xoay quanh vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH thời kỳ hội nhập phát triển, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị cho trường hợp cụ thể Có thể kể đến “Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn DSVH” [2, tr.11-13], tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 123 124 125 126 127 128 Phụ lục Một số hình ảnh Hình ảnh số 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang [Nguồn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cung cấp ngày 20/02/2018] Hình ảnh số 2.2: Bản đồ hành chính TP Bắc Giang [Nguồn Phòng Tài ngun Mơi trường thành phố cung cấp ngày 20/02/2018] 129 Hình ảnh số 2.3: Bản đồ trận Chi Lăng – Xương Giang [Nguồn Phòng Văn hóa Thông tin TP Bắc Giang cung cấp ngày 20/4/2018] 130 Hình ảnh số 2.4: Hố khảo cổ H2 (dấu vết kiến trúc thành Xương Giang) [Nguồn Phòng Văn hóa Thông tin TP Bắc Giang cung cấp ngày 20/4/2018] 131 Hình ảnh số 2.5: Hố khảo cổ H2 (dấu vết kiến trúc thành Xương Giang) [Nguồn Phòng Văn hóa Thông tin TP Bắc Giang cung cấp ngày 20/4/2018] 132 Hình ảnh số 2.6: Bằng công nhận di tích cấp quốc gia [Nguồn tác giả chụp ngày 25/01/2017] Hình ảnh số 2.7: Điêu khắc Rồng đá, đền Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 25/01/2017] 133 Hình ảnh số 2.8: Điêu khắc gỗ, đền Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 25/01/2017] Hình ảnh số 2.9: Tòa thêu hương, đền Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 25/01/2017] 134 Hình ảnh số 2.10: Một góc, đền Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 25/01/2017] Hình ảnh số 2.11: Lễ cắt băng khách thành đền Xương Giang năm 2017 [Nguồn tác giả chụp ngày 02/02/2017] 135 Hình ảnh số 2.12: Lễ dâng hương lễ hội 590 năm chiến thắng Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 02/02/2017] Hình ảnh số 2.13: Khơng gian văn hóa Chợ q lễ hội 590 năm chiến thắng Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 02/02/2017] 136 Hình ảnh số 2.14: Hội thi tuyên truyền giới thiệu sách chủ đề “ ký ức Xương Giang” khu di tích [Nguồn tác giả chụp ngày 14/11/2017] Hình ảnh số 2.15: Trưng bày, giáo dục lịch sử khu di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang [Nguồn tác giả chụp ngày 12/02/2018] 137 ... quan di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang 24 1.3.1 Vài nét thành phố Bắc Giang 24 1.3.2 Đặc điểm di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang 25 1.3.3 Giá trị di tích lịch. .. chung quản lý di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý di. .. động quản lý di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Xương Giang, TP Bắc Giang Từ đặc điểm thực trạng quản lý di tích đề xuất số giải pháp nhằm đạt hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di

Ngày đăng: 04/10/2018, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w