§Æt vÊn ®Ò ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề là một cộng đồng dân cư có sự liên kết chặt chẽ bởi rất nhiều các mối liên hệ về lãnh thổ, huyết thống, kinh tế, văn hoá và tâm linh và đây còn là nơi lưu trữ kho tàng[.]
ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề cộng đồng dân cư có liên kết chặt chẽ nhiều mối liên hệ lãnh thổ, huyết thống, kinh tế, văn hố tâm linh cịn nơi lưu trữ kho tàng di sản văn hoá vật thể phi vật thể vô phong phú, nơi biểu cụ thể, sinh động sắc văn hoá dân tộc Sản phẩm làng nghề kết tinh lao động vật chất lao động tinh thần, tạo nên bàn tay tài hoa óc sáng tạo người thợ thủ cơng Từ có đổi kinh tế, làng nghề có tác dụng to lớn chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động Nhiu sn phm truyền thống có tính nghệ thuật cao, sản phẩm tác phẩm nghệ thuật, chứa đựng nét đặc sắc văn hóa dân tộc, đồng thời thể sắc thái riêng, đặc tính riêng ca mi lng ngh Nghị hội nghị Trung ơng lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khoá VII đà rõ: Khôi phục phát triển làng nghề, tranh thủ công nghệ đại, tận dụng công nghệ truyền thống, trọng công nghệ tạo nhiều việc làm Do đó, làng nghề truyền thống đợc phục hồi mà ngày đợc mở mang phát triển chí xuất nhiều làng nghề nh dấu ấn cho đổi míi kinh tÕ níc ta Trong xu hội nhập kinh tế, tác động mạnh kinh tế thị trường, việc đầu tư phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống vấn đề cần thiết cấp bách q trình thực CNH - HÐH nơng nghiệp nơng thơn theo hướng tích cực, vừa giải việc làm, chuyển phận lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp - TTCN, tăng thu nhập cho kinh tế hộ, góp phần tích cực vào xố đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn, nhằm khắc phục mặt hạn chế sản xuất đời sống hộ sản xuất Sự phát triển làng nghề đà trải qua bớc thăng trầm Có nhiều làng nghề đà tồn phát triển mạnh, đồng thời mở rộng, lan toả sang khu vực lân cận, tạo nên cụm làng nghề dần hình thành phân công chuyên môn hoá định Ngợc lại có nhiều làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định, gặp nhiều khó khăn, chí có làng nghề đà mai một, dần suy vong có khả bị Hơn phát triển chuyển hoá làng nghề, làng nghề truyền thống tiến trình công nghiệp hoá nông thôn diễn nh vấn đề khó khăn, phức tạp khoảng trống Vì đà xuất hai quan điểm khác làng nghề Việt Nam Một số ngời cho nên trọng phát triển kinh tế làng nghề theo hớng kinh tế thị trờng, không ý kiến lại cho làng nghề nên phát triển theo hớng bảo tồn giá trị truyền thống đặc trng Do đà nảy sinh mâu thuẫn hai quan điểm Lng Tng Xỏ, huyn í Yên, tỉnh Nam Định với nghề đúc truyền thống, với sản phẩm lư hương, giáp tượng đồng có trọng lượng từ kg đến vài chục Nghề đúc ngày phát triển với tốc độ cao quy mô lớn Thế nghịch lý kinh tế - môi trường tồn làng nghề truyền thống này, xuất mâu thuẫn quan điểm bảo tồn quan điểm phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá Trước thực tế đó, với giúp đỡ thầy giáo Lê Đình Hải, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu chuyên đề: “Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá - Xã Yên Xá - Huyện Ý Yên - Tỉnh Nam Định” * Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Đánh giá thuận lợi, khó khăn đồng thời tìm ngun nhân khó khăn việc bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định * Nội dung nghiên cứu - Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Thuận lợi, khó khăn việc bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định * Địa điểm, phương pháp nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Làng nghề đúc đồng Tống Xá - Huyện Ý Yên Tỉnh Nam Định - Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp thu thập số liệu: + Phương pháp kế thừa + Phương pháp khảo sát thực tiễn + Phương pháp chuyên gia * Phương pháp xử lý số liệu: + Tổng hợp thống kê phân tích + Sử dụng phần mềm thống kê phân tích: Excel, SPSS… * KÕt cÊu đề tài nghiên cứu gồm phần: - Phần I: Những vấn đề làng nghề nông thôn Việt Nam - Phần II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội làng Tống Xá - ý Yên - Nam Định - Phần III: Nghiên cứu thực trạng tình hình bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá - Phần IV: Đề xuất giải pháp nhm bo tn v phỏt trin làng nghề đúc đồng đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ TRONG NƠNG THƠN VIỆT NAM I Kh¸i niƯm đặc điểm làng nghề Khái niệm làng nghÒ Khái niệm làng nghề thường xuất nhiều sách báo địa phương trung ương, chưa có định nghĩa thống nht m đợc chp nhn nh mt phm trự hoỏ Theo định số 26/2003/QĐ-UB ngày 20/3/2003 UBND tỉnh Quảng Nam: Làng nghề, l mt cng ng dân cư tập trung địa bàn như: thôn, lµng, bản, khu phố mà dân cư sản xuất loại sản phẩm hàng hóa có sản phẩm đặc trưng, thu hút đại phận lao động hộ gia đình tham gia, đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập dân cư tạo địa bàn lµng cộng đồng dân cư đó” Quyết định số 12/2001/QĐ-UB ngày 05/03/2002 UBND tỉnh Thái Bình, theo khái niệm làng nghề sau: ''làng nghề làng (thôn) có ngành nghề phi nơng nghiệp sản xuất hộ làng phát triển đến mức trở thành nguồn sống thu nhập chủ yếu người dõn lng (thụn)'' Theo TS Dơng Bá Phợng viết Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá NXB Khoa học - Xà hội (2001): Làng nghề cần đợc hiểu làng nông thôn có ngành nghề phi n«ng nghiƯp chiÕm u thÕ vỊ sè hé, sè lao động số thu nhập so với nghề nông T khái niệm ta thấy làng nghề có đặc trưng sau: - Là cộng đồng dân cư tập trung địa bàn nông thôn - Cùng sản xuất loại sản phẩm có sản phẩm đặc trưng - Đem lại thu nhập thu nhập chủ yếu cho người dân làng (thôn) Đặc điểm làng nghề Đặc điểm chung làng nghề Việt Nam bao gồm: - Đặc điểm bật làng nghề tồn nông thơn, gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp Các làng nghề xuất tồn làng, xã nông thôn Các ngành nghề thủ công nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp không rời khỏi nông nghiệp Sự đời làng nghề nhu cầu giải lao động phụ, lao động dư thừa lúc nông nhàn đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình - Trình độ cơng nghệ làng nghề khu vực nông thôn mang nặng hoạt động thủ công gắn với sản xuất nông nghiệp Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ cơng, cơng nghệ sản xuất mang tính đơn Mặc dù có khí hố, điện khí hố bước cơng nghệ kĩ thuật sản xuất, nhiên có số làng nghề có khả giới hố số cơng đoạn sản xuất phần lớn làng nghề sản xuất mang nặng tính thủ cơng nhờ vào kĩ thuật khéo léo, tinh xảo người thợ Hầu hết làng nghề truyền thống dù hình thành đường chúng phải có nghệ nhân làm nòng cốt người thầy hướng dẫn để phát triển làng nghề Phương pháp dạy nghề chủ yếu thực theo phương thức truyền nghề - Các làng nghề thường nằm gần khu thị lớn, có mạng lưới giao thơng đường đường thủy, thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hoá Hầu hết làng nghề cổ truyền nằm đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt đầu mối giao thông thuỷ, Nằm vị trí cho phép làng nghề kết hợp sử dụng loại phương tiện vận chuyển khác để chở nguyên vật liệu chở sản phẩm tiêu thụ có điều kiện thuận lợi để thu hút thương nhân đến buôn bán sản phẩm thủ công làng nghề - Các làng nghề thường gần nguồn nguyên liệu Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ địa bàn địa phương - Sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc, có tính thẩm mỹ cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Nhờ có bàn tay khéo léo người thợ nên sản phẩm làng nghề thường có tính thẩm mỹ cao, đồng thời với bí riêng vùng mà sản phẩm thường mang đậm sắc riêng vùng miền II Vai trò làng nghề trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam Các làng nghề đóng vai trị tích cực việc phát triển ngành tiểu thủ công, ngành nghề truyền thống nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn Theo Hội thảo bảo tồn phát triển làng nghề tổ chức Hà Nội, tháng 11/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát chủ trì hội thảo nước có 2017 làng nghề, thu hút hàng chục vạn sở sản xuất kinh doanh thuộc loại hình khác doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia đình, đặc biệt nghệ nhân Làng nghề phát triển tạo việc làm cho người dân nông thôn thời gian nông nhàn, tạo thêm việc làm cho người lao động, nơng dân khơng cịn ruộng vùng thị hố lao động dơi dư trình xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Bên cạnh đó, tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng, hàng năm sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hố to lớn, đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân nói chung, cho địa phương nói riêng Sản phẩm làng nghề nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố nơng thơn Tỷ trọng hàng hố làng nghề cao nhiều so với làng nơng Ở địa phương có làng nghề kinh tế hàng hố nơng thơn phát triển so với địa phương có làng nghề III Quan điểm bảo tồn phát triển làng nghề Quan điểm bảo tồn làng nghề Lịch sử nơng thơn Việt Nam ghi nhận, hình thành phát triển làng nghề truyền thống thành tố quan trọng tạo nên nét văn hoá đặc sắc riêng làng Mỗi làng nghề thờ cúng Thánh hồng làng, ơng tổ nghề riêng, với lễ hội, phong tục, tập quán luật lệ riêng có Nhiều nghề làng nghề truyền thống nước ta bật lên lịch sử văn hóa, văn minh Việt Nam Nhiều sản phẩm làng nghề sản xuất mang tính nghệ thuật cao, mang đặc tính riêng có làng nghề nhiều sản phẩm vượt qua giá trị hàng hoá đơn trở thành sản phẩm văn hoá, bảo vật coi biểu tượng đẹp đẽ truyền thống dân tộc Việt Nam Ngành nghề truyền thống, đặc biệt ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ, di sản q cha ông tạo lập để lại cho hệ sau Làng nghề môi trường kinh tế - xã hội văn hố Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, hun đúc hệ, nghệ nhân tài ba nhiều sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Nhiều người nước ngồi biết đến Việt Nam thơng qua mặt hàng thủ công truyền thống đặc sắc Bởi vậy, bảo tồn làng nghề phát triển kinh tế địa phương mà cịn gìn gìn giữ sắc văn hoá truyền thống đúc kết bao đời qua lao động sản xuất người dân làng quê từ xưa để lại, tạo nét đặc trưng riêng địa phương Đồng thời hỗ trợ tích cực cho ngành du lịch có thêm sản phẩm dịch vụ hấp dẫn, khai thác tiềm dịch vụ chỗ Quan điểm phát triển làng nghề Phát triển làng nghề phải gắn liền với phát triển kinh tế - XH địa phương, phù hợp với điều kiện khả nguồn nhân lực chỗ: - Phát triển làng nghề phải gắn với chất lượng, mẫu mã, giá thành phù hợp, xem nhân tố định để làng nghề tồn phát triển - Phát triển làng nghề để giải việc làm, tăng thu nhập cho kinh tế hộ, nhằm xố đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu lao động nông thôn - Tập trung bồi dưỡng, đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động, lao động trẻ để có nhân tố kế thừa, liên tục địa phương nghề truyền thống Đồng thời gắn với việc phát triển, cải biến nâng cao nét văn hoá đặc trưng làng nghề lên một bước phát triển - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng, suất lao động hạ giá thành sản xuất, tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường làng nghề - Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, gắn với phát triển du lịch làng nghề IV Một số sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề - Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn Nghị định quy định số nội dung sách phát triển ngành nghề nơng thơn như: tiêu chuẩn công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống; hoạt động ngành nghề nông thôn; quy hoạch phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn - Chỉ thị số: 28/2007/CT-BNN đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề nhằm thực có hiệu chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đồng thời khắc phục số tồn công tác quy hoạch tổ chức thực phát triển ngành nghề nông thôn số địa phương chưa quan tâm mức; nhiều làng nghề tiếp tục phát triển dựa vào sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường khơng khí, đất, nước, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng V Một số nghiên cứu làng nghề Qua nghiên cứu “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố”, TS Dơng Bá Phợng (2001) đà đa số sở lý luận tổng quát trạng làng nghề với xu hớng phát triển lịch sử phát triển làng nghề Tác giả đà đa đợc thuận lợi khó khăn phát triển làng nghề đồng thời đa xu hớng, phơng hớng, biện pháp để bảo tồn phát triển làng nghề chế thị trờng nh hiƯn Qua ®ã, ngêi ®äc cã thĨ hiĨu râ lịch sử hình thành phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam nhận thấy việc bảo tồn phát triển cách bền vững làng nghề đà góp phần nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần cho ngời lao động sống vùng quê gắn chặt với ruộng đồng công bớc vào CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh tác giả đà trọng vào nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nghề nông thôn Việt Nam, số liệu mang tính tổng quát, chung chung, không cụ thể Vì số liệu tác giả đa nhiều giá trị thực tiễn mà có giá trị mặt lý luận, nặng tính lý thuyết Tác giả cha đợc mâu thuẫn hai quan điểm bảo tồn phát triển làng nghề để đa giải pháp khắc phục mâu thuẫn cách phï hỵp Theo Vị Tõ Trang (2002), NghỊ cỉ níc Việt, NXB văn hoá dân tộc, ta thấy đợc nguồn gốc phát sinh làng nghề, lịch sử phát triển giai đoạn thăng trầm làng nghề Tác giả đà đa đợc hình thức tổ chức sản xuất buổi sơ khai mà làng nghề sản xuất hoàn toàn sức lao động công cụ thủ công Cuốn sách thiên lịch sử truyền thống sắc dân tộc, công trình nghiên cứu phải tìm hiểu từ nguồn gốc hình thành, lịch sử phát triển làng nghề để thấy đợc đổi làng nghề xem đà phù hợp hay cha Theo quan điểm phát triển làng nghề phải có yếu tố truyền thống kết hợp với yếu tố đại hay nói cách khác phát triển làng nghề mà giữ đợc sắc văn hoá dân tộc Tuy nhiên hạn chế tài liệu nặng lịch sử làng nghề mà cha quan tâm đến tình hình phát triển thực tế làng nghề, cha đa giải pháp, hớng phù hợp việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, cha đa đợc tác động làng nghề trình CNH- HĐH nông thôn Theo TS Dương Minh Đức (2008), Tống Xá làng nghề đúc truyền thống, cội nguồn xưa nay, NXB Văn hóa dân tộc, ta thấy rõ lịch sử cội nguồn, lịch sử phát triển xã hội truyền thống làng nghề đúc đồng Tống Xá từ trước tới Tác giả đề cập nhiều đến nét văn hoá đặc trưng làng nghề giai đoạn lịch sử, từ người đọc thấy thăng trầm nghề đúc Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu làng nghề tất lĩnh vực: văn hoá, giáo dục, kinh tế… nên chưa sâu nghiên cứu việc bảo tồn phát triển làng nghề đúc Tống Xá Mặt khác, ông sâu vào việc quảng bá làng nghề thành tựu làng nghề mà khơng nhắc nhiều tới khó khăn giải pháp khắc phục khó khăn Ngoµi có nhiều tài liệu đà đề cập tới vấn đề bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên cha có tài liệu thống nghiên cứu đồng thời hai quan điểm bảo tồn phát triển làng nghề gắn liền với làng nghỊ thĨ nµo 10 ... phát triển làng nghề đúc đồng đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Thuận lợi, khó khăn việc bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng. .. CƠ BẢN CỦA LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TỐNG XÁ – Ý YÊN – NAM ĐỊNH I Lịch sử hình thành phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá - Ý Yên - Nam Định Làng Tống Xá đời từ năm 791, nghề sống nơng nghiệp với cấy... khó khăn việc bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng đúc đồng Tống Xá, Ý Yên, Nam Định * Nội dung nghiên