1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội chùa Trông (xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương)

128 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 19,43 MB

Nội dung

Đề tài Lễ hội chùa Trông (xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) nghiên cứu khái quát về chùa Trông trong không gian văn hóa xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương; trình bày hiểu biết về diễn trình lễ hội này cũng như đặt ra vấn đề bảo tồn và phát huy những giá trị ấy trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

TRƯƠNG THU HỒN

LỄ HỘI CHÙA TRƠNG

OCA HUNG LONG, HUYỆN NINH GIANG, TINH HAI DƯƠNG)

anh: Von hia hike M-sè: 60 31 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAM MAI HÙNG

Trang 2

Đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà đã trực tiếp giảng day,

"hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

‘Toi xin bay tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS TS Pham Mai Hùng, người thầy đã cung cấp cho tôi những kiến thức lý luận, thực tiễn cùng những kinh nghiệm quý báu, nhiệt nh hướng dân, động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian qua, để tơi hồn thiện luận van nay

“Tôi cũng xin tran trong cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bao Tang tỉnh, Thư viện Khoa học tổng hop tinh, Phong Van hóa và ‘Thong tin huyen Ninh Giang, UBND xa Hưng Long, Ban Quản lý di tích đến - chùa Trông Đạc biệt là

‘Thuong Binh và Xã hội (UBND Quận Thanh Xuân - Hà Nội), nơi tôi đang công tác và các bạn cùng học ở lớp thạc sỹ văn hóa học (2010 - 2012) ~ Trường Đại học Văn hóa Ha Noi, da tin tinh giúp dé, hướng dẫn, cung cấp tài liệu, tư liệu và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho íe đồng nghiệp ở Phòng Lao động, lẻ hoàn thành

“Tuy nhiên, luận van chắc chắn khong tránh khỏi khiếm khuyết,

Trang 3

NHŨNG KÝ HIỆU VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN XHCN + Xã hội chủ nghĩa

CNH -hdh _ : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa KT-XH : h tế: xã hộ

TW + Trung wong

HĐND z Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ bàn nhân dân

VH, TT va DL: Văn hóa, Thể thao và Du lịch

NXB + Nhà xuất bản

QLVH + Quản lý văn hóa VHTT + Văn hóa và thông tin

VHNT + Văn hóa nghệ thuật

VHTTCS :Vanhóathỏngtincơsờ

Trang 4

CHUONG 1: KHONG GIAN VAN HOA LE HOI CHUA TRON

HUNG LONG, HUYEN NINH GIANG, TINH HAI DUONG

1-1 Yếu tổ ảnh hưởng, tác động đến lễ hội chùa Trông 1.11 Vịt địlý a

1.12 Điều kiện ự nhiên - kính tế 15 1.13 Điều kiện văn hóa xã hội 7 1.14 Hội nhập quốc tế "9 “Tổng quan về khu di tích đền - chùa Trâm

1.2.1 Khái quá lịch sử làng xã dã tích nơi diễ ra lễ hội 20

1-22 Tên gọi và địa điểm phân bổ dich 23

1-23 Lịch sử xây đựng va kiéntrde dén- chia Trồng, + 1.24, Hiện vật trong d ích 3s “Thực trạng công tác tổ chí nay 36, 'CHƯƠNG 2: DIỄN TRÌNH LẺ HỘI CHÙA TRÔNG XƯA VÀ NAY 40 2.1 Sự kiện, nh 2.1.1 Đền Trồng 40 2.1.2 Chủa Trồng a

2.2 Dim trinh Ié hi

2.2.1 LE h6i chia ‘Tréng truée Cach mang thing Tém nim 1945 48

2.2.2 Lễ hội sau cách mạng tháng Tâm 7

CHUONG 3: BAO TON VA PHAT HUY GIA TRI VĂN HÓA LẺ HỘI CHUA TRONG TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY

3.1 Các giá trịlễ hội của chùa Trồng

3.11 Giá tị văn hóa 14

n 1945 đế

Trang 5

3.12 Giá tị xã hội 8

3.13 Gia ti du lich +9 3.14 Giả tị lịch sử khoa học nghệ thuật của di tích và lễ hội 80 3.2 Mot s6 gidt pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ

Gi chia THM nnn 8D

3.21 Sự cần thiết xây dưng quy hoạch lễ hồi 2 3.22 Bio tin phát huy các giá tị văn hóa của ễ hội theo Luật Di sản

Van hoa 4

3.2.3 Phát huy vai trò của các vị cao niên và quần chúng nhân đân địa

phương 86

3.24, Bổ trínhu cầu sử dụng đất cho lễ hội 87 3.25 Tăng cường công ác quản lý nhà nước 87 3.26 Xây dựng và kiện toàn ban quản ý đi ích sọ 3.27 Công ác ổ chức hoạt động địch vụ, s0 3.38 Công tác y tế vệ sinh môi trường, s0 3.29 Công ác ải chính hậu cần 9 32.10 Công tác An nin tt ty 2 3.2.1 Xay dmg hating cos 2 3.312 Công tác kiểm tra, kiểm soát 93

3.2.13 Công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm lễ hội %

Trang 6

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn là chính xác, trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa được công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Trang 7

MỞ ĐẦU

1

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lẫn thứ VI khẳng định: Văn hóa vữa là nên tảng tỉnh thắn, vừa là mục tiêu, vừa là động lục thie diy sy phát triển kinh ế xã hội Mi hoạt động văn bóa nghệ thuật phải nhằm xây dựng và phát iển nền Văn hóa Việt Nam tiến tin đậm da bin si din te

Hai Dương là vùng đắt có b đầy truyền thống lịch sử, văn hiển Trãi

inh cấp thiết của đề tài

«qua hing ngin nim đầu tranh giữ nước và dụng nước, các thể hệ tiễn nhân xưa đã để lạ trên đắt Hải Dương một di sản văn hóa vô cũng phong phú đưới dang vật th và phi vật thể, có giá lịch sử, văn hóa, khoa học và được lưu truyền từ thể hệ này đến thể hệ khá [34.7]

“Trong những năm qua, việc quản lý, bảo tổn và phát huy các giá tr di sin van héa rên địa bản tỉnh, bước đầu đã đạ được những kết quả nhất định, đấp ứng nh cầu văn hóa ngày cảng cao của nhân dân, Một sổ di sản văn hỏa phi vt thé dang due kiém ke, phân loại, sư tằm, khôi phục làm cho thể bệ

, i dip thêm lòng tự hảo về truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, d tích và lễ hội đã gắn bổ với cộng đồng, lãng xã, địa danh, vùng đắt như một thành tổ không thể thiểu vắng trong đồi sống nhân dân

trẻ có thể hiểu được công lao của tổ

Là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lễ

ï số vi tô vô cùng quan trong rong dai sống sinh hoạt cỗ truyền của người Việt Nam Từ

lâu, lễ hội đã trở thành một phần hồn của dân tộc

môi dưỡng đời sống tỉnh thần của nhân dân Qua nhiều biển eb, thang tim

của lị°h sử, ngày nay lễ hội đã và đang được phục hồi ở khắp mọi nơi và có

nó luôn là mạch ngằm

"một vị trí quan trọng nhất định trong đồi sng xã hội

Trang 8

giá tí văn hóa tuyển thông qua nhiều thời kỷ lịch sử Thông qua ễ hội, các phong tụ tập quân, các ngh lễ đân gian, các tò chơi dân gian, các hình thức sinh hoại tín ngưỡng của cộng đồng dang được các thể hệ rẻ biết ti, Do đồ, việc tìm hiễu về lễ hội chính là góp phần vào im mạch về nguồn văn hóa

dân tộc Điều này cảng trở nền có ý nghĩa hơn khi trong giai đoạn hiện nay, trữ về cội nguồn dân tộc đang là xu thể chung, thủ hút sự quan tâm của nhiều

người vả nhiều ngành [4,tr 20]

Xã hội ôn định, kính tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, thúc đẫy các hoạt động văn hóa tính thần công đồng ngày một khi sắc, Môi

trường giao lưu văn hóa, du lịch, các hoạt động tín ngưỡng thể hiện trong sinh "oạlễ bội ngày cảng phong phú, đặc sắc Từ đô thị đến các vùng quê xa xôi,

lễ hội dân gian ở các địa phương thật sự trở thành tâm điểm thu hút các tằng

lớp nhân dân tham gia

“Tuy nhiên, trải qua các cuộc chiến tranh nội chiến và chống xâm lược, hệ thông di tích lịch sử văn hóa và danh thắng của tỉnh Hãi Dương, đã bị tần

phá năng nẺ, không những thể, những nhân thức nhằm lẫn giữa chống mê

dd đoạn với bảo tồn di sin văn hóa đã làm phương bại không nh đến hoạt

động bảo tổn di tích và lễ hội còn lại sau chiến tranh, hậu quả này thật khó

khắc phục Bên cạnh đó, công tác bảo ồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa trên địa bản tỉnh vẫn còn hạn chế Nhiễu di sản văn hóa tiêu biểu chưa được nhận diện công tác tổ chức bảo vệ và phát huy di sin vin hóa còn thiểu chủ động: đặc biệt đối với di sân văn hóa phì vật thể đang bì mai một, các nghệ

nhân nắm giữ các giá trị văn hóa, phần lớn đã cao tuổi vẫn chưa có điều kiện

chuyển giao lại cho th hệ trẻ

Trang 9

tổn, khai thác, hưởng thụ di sản vấn hóa thiết thực hơn để các giả trị dĩ sản ăn hóa trở thành lực lượng vật chất góp phần năng cao đồi sông tỉnh thần cho nhân dân

Mặt khác, do cơ sở vật chất phục vụ lễ hội thiếu và yếu, không gian sinh hoại lỄ hội chật hẹp, một số nội dung trong sinh hoạt lễ hội đang mắt dẫn bin sic tin, việc quản ly I hi ở ác địa phương còn bộc lộ một sổ hạn chế,

xu kêm về công tác quản ý, tổ chúc, uy hoạch, đầu tr, bảo tổn và phát huy giá trì văn hóa phục vụ giáo đục tuyển thẳng nên sinh hoạ l hội tinh Hai Tương chưa tạo được sức hắp dẫn đối với nhân dẫn trong va ngoài tính, chưa

du lch

“Tuân thủ sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa -Thông tn (nay là Bộ Văn hóa, “Thể thao và du lịch) tai Hội nghị tổng kết năm thực hiện Quy chế tổ chức

lể hội, tháng 10 năm 2006, cụ thể đó là Quy hoạch tổng thể hệ thống lễ hội

để phân cấp, quản lý phi hop với quy mô và đặc điểm của lễ hội và di ích

‘gin hoạt động lễ hội với các hoạt đông kinh

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về lễ hội, bảo tồn và phát huy,

phát triển giá trị của lễ hội phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong xu thế

giao lưu, hội nhập Do vi

phát tiễn các gi ị văn hoa truyền thống của ễ hội, huy động mọi nỗ lực của cứu lễ hội, nhằm góp phần bảo tồn và

hiểu, nghỉ

ce eg quan quân lý và quần chúng nhân dân, khai thác và thực hiện công tác ã hội hóa hoạt động lễ ội; đề xuất, tham mưu giáp các cấp ủy, chính quyền địa phương có biện pháp quản lý sinh hoạt lỄ hội, làm phong phú đồi sing ăn hoá ở cơ sở đồng thời tiền hình bão tồn, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc nối chung và bản sắc địa phương, vùng miỄn nồi riêng là việc làm hết sức cằn thiết rong tình bình mới hiện nay

Từ những nhận thức trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: Fễ hội

Trang 10

của ễ hội chùa Trồng trong giai đoạn hiện nay 3 Lịch sử nghiên cứu

“Từ lâu, đề tải lễ hội nổi chung đã được nghiên cứu khá nhiễu dưới nhiều góc độ và các quan điễm khác nhau Nghiên cứu về /ể lợi Chùa Trồng đã có một số ác giã đề cập tới nhưng mới chỉ đồng lạ ở mức độ để cập tắt khái quất, thiên về khảo tả d tích và mô tả lễ hội, mà chưa đi sâu tìm hiểu những giá tị to lớn ở trong lễ hội đối với đồi sống xã hội Có thể kể một số

êu như

công tình nghiên cứu

“rong cuỗn Lễ lội Chùa Trồng của tác giả Lê Thị Dự, đề tải dự trai sing tie ác phẩm văn nghệ dân gian năm 2007, (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương), đã giới thiệu về ễ hội Chùa Trồng Nội dụng lễ hội, thành phần

tham gia lễ hội, đặc điểm, ý nghĩa của lễ hội

Lễ hội dân gian tỉnh Hải Dương (2010), Sở văn hóa thể thạo và du lịch Hai Dương xuất bản năm 2010, có giới thiệu về lễ hội Chùa Trồng và các trỏ choi din gian của lễ hội, nhưng cũng chỉ đừng lại ở mức khái quát chung về lễ hội này

"Mãi Dương di tích và danh thắng (tập H), do Sở Van hóa, Thể thao và Du

Lịch xuất bản năm 2010, đã giới thiệu 95 dĩ ích

cấp quốc gia và cấp tỉnh, trung đó có phần nghiên cứu về dĩ ch đ

ch sử văn hóa được xếp hạng

„chùa “Trồng; nhân vật được thờ, truyền thuyết và gi thoại (heo tín ngưỡng dân gian

Báo cáo khoa học dé

tần lễ hội vẫn hỏa dân gian truyễn thống” (

'Điều tra, sưu tim, đề xuất cúc giải pháp bảo,

2011) do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm chủ đỀ tài có miễu tả nghỉ lỄ và các trò chơi dân gian trong lễ hội nồi chung, lễ hội

tổng thể của lễ hội trong những năm tối

Trang 11

Kịch bản chỉ tết Sự lệ chí tế lễ hội chia Tring, xa Hung Long, hyn [Ninh Giang, tỉnh Hãi Dương (năm 2012) của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ỉnh Hải Dương xây dựng đã khôi phục lại kích bản tổng thể của lễ hội chia Trồng

“Tuy nhiên, theo thống kê của chúng tôi, hiện chưa có một công trình

ảo nghiên cứu một cách đầy đã và hệ thống về rể hội Chùa Trống, những ti liệu và công tình kẻ tên đã giúp tôi tong việc tham khảo, kế thừa để nghiên cửu và phát niễn

Vi viy, luin văn này sẽ à công ình dầu tiên khảo sắt, mô tả lại một

cách chỉ tiết lỄ hội Chùa Trông xưa và nay, đặc biệt nghiên cứu những giá trị

ăn hóa, du lịch, lịch sử và nghệ thuật của lỄ hội chủa Trồng rong giải đoạn

hiện nay

3, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là lễ hội Chùa Trồng (xã Hưng Long, huyện

Ninh Giang, Tỉnh Hải Dương)

"Pham vĩ nghiên cứu: nghiền cứu, khảo sắt và m6 ta Iai lễ hội Chùa “rồng trước Cách mạng tháng Tâm năm 1945 và lễ hội chùa Trồng trong giai đoạn hiện nay

“Thời gian nghiên cứu: khảo sắt ễ hội chủa Trồng ở giai đoạn hiện ti (euthểtừ năm 2010 - 2012)

4, Mục đích nghiên cứu

Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu không gian văn hóa lễ hội Chùa

Trồng, diễn trình l hội chủa Trồng xưa và nay, các giá tì văn hóa của lễ hội Chia Trông, đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ễ hội

Trang 12

tưởng Hỗ Chí Minh và các quan điểm của Đăng, Nhà nước và di sản văn hóa; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa học: sử hoc, bio tang học, nghệ thuật học, dân tộc học, văn hóa dân gian đ tiếp sản đối tượng nghiên cứu và phương pháp điền đã

6 Đồng góp khoa học cđa luận văn,

Luận văn là cơng tình đầu tiên khảo cứu, ập hợp trơng đối dy đủ và hệ

thống về ễ hội chủa Trồng, xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tỉnh Hai Dương

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là nguồn tư liệu bổ ích giấp các hà nghiên cứu, đu khách tham quan và người dân địa phương hiễu ô hơn về

lễ hội chùa Trông và đặc bi c của lễ hội này

là những giá

văn hóa đặc

Luận văn cũng đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc bảo tổn và phát iển những giá tỉ của lỄ hội chùa Trông trong giai đoạn hiện nay

7 Bổ cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tà liệu tham khảo, luẫn văn chía làm ba chương

Chương 1: Không gian văn hóa lễ hội Chùa Trông xã Hưng Long

uyện Ninh Giang, tnh Hãi Dương

Chương 2: Điễn tình lễ hội Chia Trong xin va nay

Trang 13

CHUONG 1

KHÔNG GIAN VĂN HÓA LẺ HỘI CHÙA TRÔNG

XA HUNG LONG, HUYEN NINH GIANG, TINH HAI DƯƠNG

1.1, Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến lễ hội chùa Trông

LLL Vite địa lý

Nẵnh Giang là một huyện đồng bằng nằm ở phía Nam tính Hải Dương

“Trên bản đỗ địa lý, huyện Ninh Giang nằm ở vị tri 20 độ 43 vĩ tuyển bắc, 106

độ 24 kính tuyển Đông, Phía Nam huyện chay đãi theo bờ sông Luộc, phía Tây giáp huyện Thanh Miễn, phía Bắc giáp huyện Gia Lộc và Tứ kỳ, phía Đông giáp huyện Tứ Kỳ cũng bai huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) và Quỳnh Phụ (Thai Bình),

Toàn huyện gồm 27 xã và một thị trấn với điện tích 135/48km, có số

dân là 144, S62 người sống trong 108 thôn, ti, khu phổ Huyện ly Ninh Giang cách thị xã Hải Dương kho

Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km về phía Tây, và cách thành phố Hãi Phòng 40km về phía Đông

Thời Lý - Trần, Ninh Giang là miễn đắt thuộc Phủ Hạ Hồng (Hng Lộ) Thời thuộc mình phủ Hạ Hồng thuộc phủ Tân An, đến đời Lê đổi lại thành Phủ Hạ Hồng, Phủ Hạ Hồng là đất các huyền Ninh Giang, Thanh Miện, Tứ Kỳ (Hãi Dương) và huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) Đến năm Minh Mệnh thứ ba (1822), Phủ Ha Hồng đổi thành Phủ Ninh Giang, gầm đất các huyền Vĩnh Lại, Gia Lộc, Tứ Kỳ và Vĩnh Bảo

Huyện Ninh Giang là huyện Vinh Lei thi Ly - Tần, đến thời thuộc Xinh đổi là Đồng Lại (huộc châu Ha Hing) Thoi Lê sơ đổi li là Đẳng Lai,

sau lại đổi thành Vĩnh Lại gồm các xã của huyện Ninh Giang hiện nay, một

phần của xã Thanh Giang (Thanh Miện) và một số xã của huyện Vĩnh Bảo

30km về phí

Trang 14

tên Ninh Giang cho đến tháng 04 năm 1979 sắt nhập với huyện Thanh Miễn thành huyện Ninh Thanh Tháng 04 năm 1996 huyện Ninh Giang được ti lập theo Nghị định 05/NĐ-CP của Chính phủ Nước Cộng hỏa Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam

Miễn đất Ninh Giang nằm ở hạ lưu thuộc loại 6 tring ở châu thổ sông Hồng Trước lúa hệ thống đường giao thông dựa vào hệ thống sông ngôi vì

để ngăn nước Dịa bản huyện nằm trải dài dọc bờ sông Luộc và bai ven bởi sông Cửa An và sông Dĩnh Đảo Sông Dĩnh Dio chạy về Hồng Đức và Quyết “Thắng dài khoáng 10 km phân ranh giới giữa Ninh Giang và Gia Lộc Hệ thống sông ngồi nhỏ và mương máng đảo được n

liền với hệ thống sông

ngòi chính đã tạo thành một hệ thông giao thông thủy thuận tiện phục vụ cho

sản xuất nông nghiệp, giao lưu qua li giữa các vùng và phục vụ vận tải quân

lương tong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

Sông Luộc phải kể đến như một con sông có vai , vị tí chiến lược tong hệ thống giao thông thủy của huyện Con sông này chảy qua địa phận

của huyện chừng 20km từ xã Văn Giang qua xã Hưng Long, Hồng Phúc,

Kiến Quốc, Ninh Thọ, Hiệp Lực đến cuỗi thị trấn Ninh Giang Vấn là con ông tự nhiên thuộc hệ sông Hồng, sông Luộc cung cấp nguồn phi sa mau mỡ, nguÖn nước tưới quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của cư dân hai bên bờ từ ngân xưa Từ khi bệ thống sông Hồng được nỗi liên với hệ thống sông Thái Bình bằng sông Luộc, việc di lai bằng iu thuyền ca nỗ có trọng ti tương đối lớn từ Hà Nội đã Hải Phòng và từ Nam Định đến Hải Phòng đã thuận tiện hơn

Trang 15

của thể ky XIX đầu thể kỹ XX, để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa

thực dân Pháp đã cái tạo một số con đường chính của huyện như đường I7A (đường này chạy qua địa phận Ninh Giang khoảng 1km), xây dựng đường sit Ninh Giang _- Cảm Giảng Bên cạnh đường 17A là trục đường bộ quan

trọng bậc nhất của huyện, còn có đường số 20 chạy qua các xã phía Bắc như “Tân Hương, Vạn phúc, Hằng Đức nỗi itn với đường 17A, đường 39 Đường 210 gin iễn với bệ thống tưới tiêu phía Nam huyện qua các xã Đồng Tâm, "Đồng Dụ, Hồng Thái, Ninh Thọ, Kiến Quốc, Hồng Phúc, Tân Phong, Hưng Thái Văn Hội rồi đến khu Nam Thanh Miện Ngoài ra còn cơn đường giao thông liên xã từ xã Hoàng Hanh qua các xã Quang Hưng, Tân Phong, Ninh Hải, Đông Xuyên, đến xã Tân Hương

Hệ thống đường giao thông lên xã liên thôn, cùng hệ thống đường quốc ộ, tỉnh lộ và hệ thông để sông Luộc, sông Dinh Đảo, sông Cửa An kết "hợp với hệ thống giao thông thủy là sự hỗ trợ khá hoàn chỉnh cho vai trồ quan trong của giao thông vẫn ti ong huyện cả mùa mưa lẫn mùa khô,

Huyện Ninh Giang nằm trên quốc lộ L7A, bên sông Luộc, lạ ở ngã ba = ơi iếp giáp 3 tính: Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, thực sự là một địa bàn chiến lược quan trọng về mặt chính ti, giao lưu bảng hóa lẫn quân sự ở đồng

bằng Bắc Bộ nói chung và ở cửa ngõ phía Nam tỉnh Hải Dương nói riêng

“Cũng chính do vị trí quan trong nhu vậy mà trong lịch sử, chính quyền phong

kiến - thực đân luôn đặt trụ sở hành chính của phủ, huyện, tính tại thị

Ninh Giang

1.2 Điu kiện tự nhiên kink tb

Ninh Giang là một trong những huyện đồng bằng tũng của tính Hãi

Tương với cốt đất so với mực nước biển nơi cao nhất là 3,im và nơi thấp nhất là 0.3m, Là một huyện thuẫn nông, cư dân sống chủ yếu bằng nghề

Trang 16

bên canh đó côn góp phần không nhỏ vào việc trồng trọt phải chọn lọc vì giữ gìn nhiều giống lúa đặc sản có tiếng của nh Đông như Nếp bầu Hương, Tâm Xoan, Dự, Dĩ Hương

`Với đặc điểm là một vùng thuẫn nông, vùng đất trùng, lại nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng rắt lớn của gió bão, bảo lt sản xuất nông nghiệp gặp không ít khó khăn, đặc bệtlà vụ mùa nhiều khu muộng trũng trở thành Bạch Diễn, Trước đây, tình độ thâm canh cây la còn tập kém, bộ giống lúa cũ như típ, chăm, ri, mộc tuyển cho năng suất thấp, bình lúa, những xã xen sông Luộc và những xã có cốt đất cao còn trồng được mía, khoai, lạc,

‘quan chi dat 50 - 60 kg/sảo (khoảng 2,5 tắn/ha/năm) Ngoài

vùng, đậu Nghề trồng dâu gắn liệ nuôi tâm dệt vải tuy chưa phát triên

Tông ti, nhưng nghề nuôi tằm đệt vả cỗ truyền ở Bắt BỀ (Đằng Tâm) được soi là một trong những địa danh nỗi tiếng của đất nước về nghề này ở thể ky XXVH - XVL, Vàng đắt Ninh Giang côn là nơi phát sinh nuôi dưỡng nhiều

nghề thủ công truyễn thống nỗi tiếng, góp phan không nhỏ vào việc tạo dựng

đồi sống vật chấtính thần của nhân dẫn địa phương

Ven ba sing Luge, suỗt từ trại Vàng (Hưng Long) về dến cổng Sao (thị

È vớt cá bột tự nhiên Nghề vớt cá bột cổ

truyền, nghễ chải lưới cùng với nghề nuôi cá trong ao hỗ nội đồng đã đem li trấn Ninh Giang), xưa kía tổn ti nạ

giá tì không nhỏ trong việc tạo ra nguồn dịnh đường duy tị, ti tạo sức lao động Đồng thời nó cũng đóng gốp vào việc tạo dụng một hình thức sản xuất đem lại hiệ

canh điễn” của nhân dân địa phương Một nghề cổ truyền gẵn với sản xuất cquả kinh tẾ cao: “Thứ nhất canh tỉ, thứ nhỉ canh viên, thứ ba

nông nghiệp và đánh bắt thủy sản là nghề đan lá có tếng ở Văn Diệm (Hưng Thái), La Khê (Ninh Thành), Nghề này đem lại kinh tẾ phụ gia đình trong lúc

Trang 17

To có vị th thuận lợi về giao thông thủy bộ, tị rắn Ninh Giang sớm trở thành rung lâm thương mại của khu vục Bến Ninh Giang được mệnh danh là bến Gạo Thủ phủ Ninh Giang xưa kỉa có hàng ch các dây phổ như Ninh Thịnh, Ninh Hoà, Ninh Lãng, phố Bờ Sông Trên các dãy phố có đã các mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, nhờ đó thúc đấy kinh tế nhanh chống phát tiễn, tạo điều kiện cho việc xây dựng phổ phường sim uit trở thành một rong những thị tắn lớn của miỄn Đắc rước đây

1.L3 Điều kiện văn hóa - xã hội

Một số nghề cô truyền không những gắn với sản xuất mả còn mang

dâm nét văn hóa truyền thông đặc sắc của nhân dân địa phương như nghề làm bánh gai ở thị trần Ninh Giang tổ tai hàng trăm năm,

Dưới bản tay khéo léo, tỉnh tế, giảu tính nghệ thuật làm thợ đình Cúc

Bồ (Kiến Quốc), các công tình kiến trúc nghệ thuật như đình, chùa, đền

miễu đã được xây dựng và được giữ gìn từ hàng chục thể kỷ nay Mái đình,

"ngôi chùa dưới bóng da xanh đẳng sau lũy tr làng đã và mãi còn là biểu tượng đặc trưng văn hóa cổ truyền của ác làng xã Việt Nam trong lịch sử

“Cũng như cộng đồng dân cư các dân tộc Việt Nam nói chung, cư din

sống ở miễn đất Ninh Giang có truyền thống quý báu cần củ, sáng tạo trong

lao động sản xuất và trong sinh hoạt văn hóa, yêu quê hương đắt nước, đoàn kết đu tranh, nhân hậu thủy chung

Sự xuất hiện và tên ti của nghề thủ công cổ truyền, sự tổ tại hàn loạt của các công tỉnh kiến trúc văn hộ nghệ thuật và các hình thức sinh hoạt ăn hóa ruyễn thông đặc sắc là kết tính sự sing tao trong di sing sinh host vat chi, Hn inh thẳn của nhân dân địa phương

Ninh Giang vốn là miễn đất giàu truyền thông văn hóa, tên địa bàn ình, chủa, đền, mu là những công trình kiến trúc có giá rị văn hóa - nghệ thuật, được xây đụng làm nơi sinh hoạt văn

Trang 18

đất nước Hiện nay còn lưu giữ được một số công trình kiến trú có gi tr cao vé mat lich sử - văn hóa Chùa Đông Cao (Đông Xuyên) thời Lê; Đình Trịnh

Xuyên (Nghĩa An) thời hậu Lê đầu Nguyễn, nơi thờ vị danh tướng thời Lê:

Đình Bồ Dương - thời Lê là nơi điễn ra một sổ sự kiện lịch sử rắt quan trọng trang kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta; Dinh Cúc BỖ quê hương của Khúc Thừa Dụ, định Đỗ Xã (Ứng Hòe) là nơi thờ 3 vì danh trớng thời Lê Hàng chục các di ích khác có giá lich sử văn hóa đang được nghiên cứu,

bảo vệ và tôn tạo: Đình La Khê (Ninh Thành), đền - chùa Trồng (Hưng

Long), định Văn (Quang Hưng), đền Tranh (Đồng Tâm), chùa Kim Chuế (An Đức), đình Đồng Bình

miều Tây Đà Phố (Hồng Phúc), đình Dậu Trì (Hồng Thái những địa danh, di ích lịch sử thời hiện đại: Tượng đài Bác Hỗ (Hiệp Lực), đi tưởng niệm Bác Hồ (Hồng Thá), bia chiến thắng (Ninh Thành và Ứng Hòe) và hàng Val ich sc trong kho bảo tàng huyện đều có giá lịch sử phản ánh

định Bồng Lai (Ninh Hãi), chủa Tiền (Hiệp Lực),

tranh cách mạng của nhân dân trong huyện hơn nứa thể kỷ qua

Huyện Ninh Giang hiện nay còn bảo tồn 182 di tích, bao gồm nhiều

loại hình như: Đỉnh, đền, chùa, miều, nhà thổ, tượng đài, bia chiến thắng được phân bổ khắp các xã, thị rắn trong đỏ có nhiề di tích có giá trị về kiến trúc nghệ thuật lịch sử văn hóa, có 8 di tích được xếp hạng cắp Quốc Gia (Chia Sing Han, dinh Trinh Xuyén, dinh BS Dương, dinh Cúc B, dịnh Đã “Xã, đền - chùa Trồng, ình Mai Xã, định Phù Cựu và $ ditch duge xép hang sắp tính là: Định Dậu Trì, đền Tranh, miễu Tây Đà Phổ, định Giảm Me, chùa

‘Tam Tap [38, Tr 5]

Trang 19

những lễ hộ lớn như: Dình Trịnh Xuyên, lễ hội đền chủa Trông, ễ hội đền “ranh, lễ hội đình Bồ Dương những ngày hội ễ cũng là dịp nhân dân địa phương tổ chức sinh hoạt văn hóa với nhiều hình thức phong phú: Múa rồi "nước, múa sênh tiền, hất chèo, pháo đất, chọi gà Đồ là nết sinh hoạt truyền

thống, góp phin im phong phú thêm đời sống tính thần của nhân dân

1.1.4 Hội nhập quốc tế

“Giai đoạn 2006- 2010 và 2010 - 3015, à giai đoạn nn kinh tế nước ta sẽ hội nhập sầu hơn nữa vào nền kinh tế khu vue va thể giới, tiếp tục thực

hiện các cam kết: Hiệp định thương mại Việt - My, AFTA va gia nhập WTO

Đây là giai đoạn nền kính tế sẽ có nhiều thay đổi theo hướng loại bỏ các rào

cản thương mại, gia tăng áp lục cạnh tranh và tăng cường thụ hút đầu tư nước ngoài Song song với hội nhập kính là sự giao lưu trao đôi văn ha giữa các quốc gia

“Trong bối cảnh phát triển đó, việc nghiền cứu lễ hội tong cả nước nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng, ngoài ÿ nghĩa bảo ổn, phát huy bản sắc văn hóa địa phương, còn là sự đông góp vào việc quảng bá tuyên truyền bình ảnh địa phương trong xu thể hội nhập, phát triển du lịch văn hoá tạo sức thụ hút

p dẫn đối với các nhà đầu tư để phát triển kính tế xã hội

Mặt khác sự phát triển của du ịch chính là giải pháp bảo tồn và phát huy những giá tị văn hoá cỗ truyền một cách tích cực nhất Các gii tị văn

ác sinh hoạt lễ hội

diễn ra, du khách có điều kiện iếp xúc rực tiếp và cảm nhận các giá tỉ văn "húa bằng con đường ngắn nhất LỄ hội còn bết khai thác, phát huy những thể "mạnh tổng hợp các tiềm năng du lịch của địa phương bằng những hoạt động

"húa đặc trưng của mỗi địa phương đều được phô bảy khi

Trang 20

chuyển tới du khách thông qua thái độ và phong cách phục vụ mang sắc tái văn hoá riêng, độc đáo và đặc ắc, gây n tượng mạnh đến du khách Các hoạt động này đã đem lạ lợi Íh rước mắt và lu di, đặc biệt là lợi ch kinh tế cho ắc cơ sở kính doanh, cơ quan du ịch vàcả người dân địa phương

1.2 Tổng quan về khu di tích đền chùa Trồng

1.3.1 Khải quát lịch sử làng xã dỉ tích nơi diễn ra lễ hội

‘Xa Hung Long nằm ở phía Tây Nam, huyện Ninh Giang gồm 3 thôn Tấn Lý, Hào Khê, Thôn Trai với tổng diện tích 4,li, Phía Bắc và Tây Bắc giáp xã Hung Thái, phía Nam và Tây - Nam có đê sông Luộc bao quanh, bên kia sing là xã Quỳnh Giao và xã Quỳnh Hoàng thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bnh [7 tr13]

Xã Hưng Long thuộc vùng chiêm tring, xa trung tâm chính tr, kinh tế ăn hóa của tỉnh và huyện, cách thành phổ Hải Dương 30k, huyén ly Ninh Giang I0lem, đường giao thông thủy bộ tong xã ở phía Nam và Tây - Nam có đề sông Luộc, Sông Luộc là một nhánh của sông Hồng ở phía hạ lưu bắt

"nguồn từ thị xã Hưng Yên, về phía Ninh Giang và côn chấy xuôi về phía Đông, vì vây đoạn để và sông Luộc thuộc địa phân Hưng Long nằm giữa đoạn giao thông thủy bộ nỗi liên Hưng Yên đến Ninh Giang, cách thị xã Hưng Yên khoảng 30km và cách thị rắn Ninh Giang l3lem Đường giao thông thủy bộ này về kinh tế rất thuận lợi cho việc giao lưu vận chuyển hằng hóa, buôn bán giữa Hưng Yên, Nam Định về Ninh Giang, Hãi Phòng, ngoài

ra cũng dòng sông nay hang năm còn bồi đắp một lượng phi sa phục vụ cấy

trồng tạo thêm bŠ rộng các bãi sa bỗi và cung cắp thêm lượng thủy sản đáng kể góp phần cải thiện đời sống nhân dân Trong chiến tranh thì đê và sông Luộc là đường giao thông quan trong vận chuyển, cơ động lục lượng cing phương tiện chiến tranh từ Hải Phòng tới Thái Bình, Hải Dương, Nam Định

Trang 21

2

Gitta xa edn có một con đường ngăn cách hai thin Hin LY vi Ho Kh

chạy theo hướng Đông - Tây, một đầu nỗi từ đoạn đê sông Luộc thuộc xã

Hồng Phong còn gọi là đốc Bò chạy qua xã Kiến Quốc và xã Hồng Phúc về Hưng Long nối với đê sông Luộc Con đường này khi thực dân Pháp cai r nước la mới huy động nhân dân đắp nên ta quen gi à đường cái Tây

"Từ năm 1960 trở đi, nhân dân trong xã thực hiện thủy lợi hóa nên còn sỏ một hệ thẳng đường và sông máng chung thủy nông, một bên có bờ lớn xe thô sơ chạy từ tam bơm thôn Hào Khê lên đến thôn Hán Lý dài 2 km Dưới

ảng thuyền nan nhỏ song cũng gấp nhiều trở ngại

sông có thể vận chuyển

bằng các cầu cổng qua sơng; ngồi ra cơn có các dường giao thông vận chuyển trong xã từ thôn này sang thôn khác bằng phương tiện thô sơ

“Tổng diện tích của xã hiện nay có 409ha, ruộng đất canh tác có 209ha

Đặc điểm mộng đất của Hưng Long thuộc loại không bằng phẳng, kém mẫu mỡ; miệng đất canh tác có tới Š loại: Chân mộng cao thuộc loại 1 và 2 khoảng 40% diện ích là loại tố, xốp pha cát; côn loại 3 đến loi 5 à chân

í, độ PH trung bình của những ruộng này là 3,6 do đó gặp khó

trũng, đắt

Xhăn trong việc ải tạo đắt và hâm canh tăng năng sut cây trồng

`Về dân số theo số liệu điều tra của ban nghiền cứu lịch sử đảng xã thì năm 1930 xã Hưng Long có 369 hộ gồm 2751 nhân khẩu (1321 là nam, 1430 là nữ) và đến năm 2002 dân số xã Hưng Long có 4115 nhân khẩu, 1013 hộ, 100% nhân dân là người kính, đa số (heo đạo phải Nguồn sống chính của

hân dân là sản xuất nông nghiệp, từ cuỗi thập kỹ 80 có một số hộ buôn bản và lâm nghễ phụ chủ yếu là hàng tiêu đồng chế biển lương thực, dịch vụ tạp hóa, nhưng hẳu hết đều là những hộ nhi lao động tranh thủ làm thêm để tạo

thu nhập cho cuộc sống ôn định hơn [7, tr 35]

Trang 22

Định quân hai xào 3 thước một khẩu Nguồn sống chính của nhân dân địa

phương là dựa vào sản xuất nông nghiệp có một số hộ làm nghề trồng dâu

nuôi tẩm và dệt vải nhưng chỉ là sử dụng lao động dư thừa và tranh thủ lúc

ông nhân

“Từ thực tế cuộc sống đã tạo dựng cho người dân lao động Hưng Long cö một bản lĩnh cần cù chịu đựng, yêu lao động không sợ khô khăn gian khổ,

biết quý trọng nhân cách đoàn kết, yêu thương đùm bọc nhau Đạo lý

lành đùm lá nách; Nhiễu điều phủ lắy giá gương”, đồ là tuyền thông tắt đẹp

của nhân dân Việt Nam nói chung, Hưng Long nỗi riêng; mặt khác cũng trong đối nghèo và lao động mà nhân dân có được tiềm thức lạc quan yêu lao động, vyêu quê hương Các hình thức sinh hoạt dân gian ngày cảng phát triển rộng đãi; trong xã có một gánh hắt chèo và các gánh hắt xâm xoan, song hát ví là

"hình thức của nhân dân lao động Mặt khác qua bản tay tinh so, tri 6e sing

tạo của nhân đân lao động quê ta đã góp phải xây dựng lên công trình kiến trúc văn hóa đó là đi tích văn hóa đền chủa Trồng một công trình có trình độ Xiến trúc đắp vẽ chạm trổ và sơn khảm khá điều luyện Trong những ngày it lệ, hội hè người dân lao động Hưng Long có điều kiện được hướng những tinh hoa nghệ thuật Ấy do chính bản tay hối óc của mình xây dựng nên Người dân lao động Hưng Long còn phải đương đầu chối oi với bao khô khăn tai bọa trước những thử thách khắc nghiệt do thiên nhiên dem lại đành giật cuộc sống hàng ngày

Tiên mảnh

it Hưng Long bao đời nay suốt năm này qua năm khác, nắng lắm, mưa nhiều, bão lụt, hạn ứng, không năm nào tránh khi nhân dân ta phải vật lộn với mảnh vườn thửa mưông ở vùng chiêm trừng mà đời thường

vẫn có câu: “Chiêm khê mùa thối

chưa kể đến nạn vỡ để làm cho cuộc sắng của nông dân cảng khỗn khổ hơn ông ta đã phải bộ ra biết bao công sức để ấp để chẳng lụt bảo vệ thành quả của mình

Trang 23

23

"Những thực t ấy đã tạo cho người dân Hưng Long có được bản lĩnh cẩn cũ sắng tạo, truyền thống yêu lao động, yêu quê hương đất nước gắn bố với mảnh vườn thữa ruộng của mình Song cũng từ cuộc sống bị áp bức bó lột đưới chế độ thực dân phong kiến người dân lao động Hưng Long ngày ing hun đúc một giấc mơ khát vọng đổi đời để được có quyền lm người, không bị chèn ép, khinh miệt và đủ cơm ăn áo mặc và được học hình, Nếu cỏ một chính Đảng với một đường lồi dng din đem lạ quyền lợi chính tí, kinh tế, cho nhân dân lao động thì nhất định nguyện vong ấy sẽ trở thành lực

lượng vật 1o lớn tøo thành bão tấp cách mạng góp phần xây dựng quê

ương đắt nước

1.2.2 Ten go vida dim phân bổ di ích

Đền - chùa Trồng là cụm di ích lịch sử và danh thắng được xây dựng tai xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tinh Hãi Dương

Tên thường gọi là đền - chùa Trồng: ên nôm là đền - chủa Tông; tên 1: Hưng Long điện và Hưng Long tự

Đền - chia Tring li noi thờ Minh Không Thiên sư Nguyễn Chí Thành ~ Cao tăng thời lý (1010 - 1295) Chùa Trồng là nơi thờ pht và 3 vị ThiỄn sự là Dương Không Lộ, Giác Hải, Đạo Hanh

ing là những cao tăng thời lý

Duong Không Lộ có quê me tai xd Han Trig, phi Ninh Giang

Do có công lớn với đất nước nên các vị cao tăng đều được phong là “Quốc Sứ Riêng Minh Không Thiền sử được nhân dân suy tổn là *7hán” và được lập đền thờ Quy hoạch mặt bằng di tích theo kiểu “Tin phối, lấu

Than” (8, 1.7}

Tue truyén, Thin su Dương Không Lộ kết bạn với bai Thiễn su Giác Hải và Đạo Hạnh Vào cuỗi đời Thiên sư về quê mẹ và dựng chủa tại đây Sau Khi qua đời, dân xã đã ô ba pho tượng để thờ Do kính trọng và thương nhớ sắc Thin sự, nhân đầnđịa phương thường,

Trang 24

“Trong quả tình lịch sử, do biển âm trong cích gợi, đền - chùa Trồng

còn được gọi là “dén - chủz Töng” Song trong thực tế hàng ngày của nhân

dn địa phương gọi ttl “chia 7röng” Khảo cứu dân tộc học ti địa phương, ho thấy

người đến với di tích phần lớn là các cụ bà, các cụ ông thường quan tâm tới đình, đền, nên đã vô ỉnh bỏ qua tên gi: “Đản Trông "là nơi thừ chính Thiên sư Nguyễn Minh Không

‘én - chia Tréng được xây dựng tại khu vực giáp gianh gila bai hôn Hảo Khê và Hán Lý của xã Hưng Long, huyện Ninh Giang, tính Hải Dương Khảo sắt địa lý lch sử cho thấy: Dây là vùng đất được hình thành khá sớm trong lich sir do sy bai dip phi xa cia sing Luộ (nỗi liễn sông Thái Bình và sông Hing) Trong quả tình sản xuất nông nghip, nhân dân địa phương còn phất hiện nhiều vỏ sở cây xú, ve là những dì vật ci

một thời Hưng Long từng bị ngập mặn

_Ngược dòng lich sử trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Hán Lý và

Hào Khê thuộc tổng Văn Hội, huyện Vinh Lai, phủ Ninh Giang, trấn Hãi Dương Từ thời Trần trở về trước goi là Đẳng Lợi, thời thuộc Minh (1408 - 1428) do châu Hạ Hồng lãnh, lệ vào phủ Tân An Đầu thời Lê đổi thành huyện Đồng Lai Đời Lê Quang Thuận (1466) đỗi thành Vĩnh Lai lệ vào phủ

Ha Hong, Nam Gia Long thứ 10 (1811) đổi do phú Ninh Giang yên lý Huyện

Vĩnh Lại có 11 tổng, 107 xã, thôn, trang

Sau cách mang thing Tấm năm 1915, thực hiện sự chỉ đạo điều chỉnh địa giới và tổ chúc bộ mây hành chính nhà nước, hai xã Hán Lý và Hào Khê sắt nhập thành một xã mới, lấy tên theo chùa là xã Hưng Long Xã Hưng

Long mới thuộc huyện Ninh Giang, tính Hải Dương

Vào khoảng những năm 1949 - 1950, do có biển động thủy văn nên sông

Trang 25

25

[Nim 1968, hai tinh Hải Dương và Hưng Yên sát nhập thành tỉnh Hãi Hưng Từ dây xã Hưng Long thuộc tỉnh Hải Hưng

Năm 1979, Hội đằng Chính phủ ra Quyết định số 70CP về việc hợp nhất và điều chỉnh hợp giới 13 huyện của tính, thành 7 huyện mới Trong đó hợp nhất huyện Ninh Giang và huyện Thanh Miện thành một huyện mới lấy tên là huyện Ninh Thanh, huyện ly đặt ti huyện Thanh Miện cũ Theo đồ xã ‘Hung Long thuộc huyện Ninh Thanh thuộc tinh Hai Duong,

Sau ngày t lập tính, huyện năm 1997, xã Hung Long thuộc huyện Ninh Giang tinh Hai Dương, có vi tr

Ninh Giang, phía Tây giáp thôn trai Vàng, xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Cổ tinh Thai Bình; phía Nam giáp dê sông Luộc; phía Bắc giáp xã Hưng Thai, huyện Ninh Giang tính Hải Dương,

‘XA Hung Long thuộc vùng chiêm trùng ven sông Luộc, đời ng chính lo nghề wing lia nue trong nông nghiệp Xã có 3 dng giáp xã Hỗng Phúc huyền

“của nhân dân phụ thuộc

thôn Hán Lý, Hào Khê và Trai Hào

Đền - chủa Trồng được xây dựng từ thời lý (1110 - 1225) Đền được xây dụng ngay từ khi Minh Không thiền sư qua đời (1141) Chùa được xây cưng vào khoảng thập kỹ 80 của thể kỷ 11 nhà Lý thời vua Lý Nhân Tôn do chính Không Lộ thiển sử xây dựng trong dịp về quê thân mẫu

“Cũng theo sự tích, chủa Trông không chỉ thờ phật mã còn là nơi 3 vị ‘ao ting Không Lộ, Giác Hải Đạo Hạnh hành đạo Do vây, có thể xác định "ngay từ thời Lý, di tích là một trong những trung tâm Phật giáo của Xứ Đông, thụ hút đông đảo tăng ni, phật tử về hành lễ

‘Vio thei Hau Lé thé kỳ XVII - XVIII di tich dupe tring t, tôn tạo nhiều lần Khu di tịch được xây dưng thêm nhà mẫu và đền thờ tuần Tranh 4p ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian Ngoài ra, còn có khu ao tối và si vật, võ dân tộc phục vụ ễ hội truyền thống vào ngây 26 tháng 3

Trang 26

Đến thời Nguyễn thé ky XIX, đền - chùa Trông đã được trùng tu và được tôn tạo à mở rồng Dây là thời kỳ phát iễn rục rỡ nhất của di tích “Công trình gồm nhiều hạng mục khác nhau, từ ngoài vào ong có ao rồi, tam

“quan, tắc môn, s6i vật, đền tuần Tranh, chùa, nhà Mẫu, nhà Tổ, nhà Tăng và

đến thờ Minh Không thiễn sư Quy hoạch mặt bằng tổng thể theo lối cân đối đăng đối các lớp nhà nổi nhau tạo thành một không gian ngoạn mục bắp dẫn Đầu năm 1947 thực hiện chủ trương: “Tiêu thổ kháng chiến" chống ite Pháp của Đăng, Ủy ban hành chính kháng chiến xã Hưng Long đã cho

giải hạ đã tích đền - chùa Trông Theo đó các công trình của đĩ tích đều bị tháo đỡ, đồ thờ tự tht tần Riêng có tượng Minh Khơng thiền sử được bảo tồn chu đáo và công Tam quan bên trái còn g lai được

Sau ngây hỏa bình lập lại năm 1954, thể theo nguyện vọng của đồng đảo nhân đân chính quyền địa phương cho khôi phục từng bước các hạng mục <n - chia Tring g6p phần ôn định dời sing văn hóa, cơ sở và giáo dục truyén thông yêu nước

TDu khách về thăm quê hương Hưng Long và đền chùa Trồng có th đi theo bai đường là: Từ trung tâm thành phố Hỏi Dương đi theo đường 17 qua

thị trần Gia Lộc về đến xã Đông Tâm, huyện Ninh Giang rẽ phải gặp đường

210, qua 2 xã Hồng Phúc và Hưng Thái theo đường phả Hiệp là về đến xã Hưng Long - noi 6 di tích đền - chùa Trồng Hoặc là cũng theo đường 17 từ thành phố Hải Dương về đến đầu thị tắn Gia Lộc rẽ phải, theo đường 39B dến xã Quang Minh (Gia Lộc) r trái theo đường 20A Tại đây, theo đường

cầu Di Linh (thuộc xã Tân Phong, huyện Ninh Giang) du khách về qua xã

Hưng Thái đến xã Hưng Long nơi có di ích đền - chùa Trồng Cả bai uyển

đường đều thuận lợi cho các phương tiện giao thông

Trang 27

7

Hắn Lý, miễu Trại Hào, Trong đó đền - chủa Trông là di tích lớn không chỉ

của riêng xã Hưng Long mà cỏn là cả huyện Ninh Giang Hàng năm thu hút

đông đảo nhân dân trong và ngoài tính tham gia sinh hoạt tín ngường 1.2.3 Lich sử xây dựng và Miễn trúc đền ~ chùa Trồng

Kết quả khảo cứu bước đầu các tộc phá, thẫn ích và tuyển thuyết cho biết Chùa Trồng được Đức Thánh Minh Không xây dựng từ thời Lý để làm ơi tụ luyện và phụ vụ tự do ín ngường của nhân dân địa phương Vào thể kỹ 19 chùa được trùng tu theo kiểu "Xội công ngoại quốc", công trình gầm: Tam quan, tắc môn, hai nhà thờ Mẫu Chủa chính kiểu chữ Dĩnh 7 gian, 2 nhà

ii vũ và đền thờ Dức Thánh ở phía sau chủa cũn kiểu chữ Đỉnh, đân quen

soi là sung cắm Công tình do quan thượng thư Thượng Đoàn xây dựng để

kỷ niệm quê mẹ của ngài, rấ đáng ốc chủa đã bị(hực dân Pháp phá hủy, công trình được nhân dân địa phương xây dựng li trên nền cũ, d tích cổ còn

lại là công (Tam quan), phía bắc được kiến tạo nguy nga theo lỗi kiến trúc

“Cung định Huế

Theo lịch sử chủa Trồng thờ phật theo phái Đại Thừa và Đức Thánh Minh Không theo kiểu tiền phật hậu Thánh Căn cứ vào nhiều nguồn tr liệu Tịch sử tì Minh Không sinh ngày 14 tháng 9 năm Bính Thì (1016), tên là Nguyễn Chí Thành quê ở Đàm Xá phủ Trăng An, tính Nam Định Thủa nhỏ thông mình có tư chất, từng theo Từ Đạo Hạnh học, ngài thiên về Đạo Phật ên là Minh Không trụ ti iêng ở chủa Quốc Thanh Khi Từ Đạo Hạnh "mắt, ông về quê ngoại ở Hán Tiên cấy cẳy không mảng danh vọng Đến năm 1136 vua Lý Thần Tên (Dương Hán) mắc bệnh kỳ dị, Minh Không đã dùng phép thu, kết hợp với thuốc gia truyền chữa khôi bệnh cho vua, được ban

nhiều vàng bạc và ruộng Ông trở về Hán Triền cùng nhân dân làm ruộng và

Trang 28

, dân làng chạy đến trông theo ngài đến đống

Giáp Tuất ngài hóa bay về

"Mã Thy thì biến mắt, từ đó chùa được dân làng gọi là chùa Trồng mang ý nghla trồng theo Đức Thánh Có truyền thuyết giải thích lịch sử hình thành chủa như sau: Tương truyền nhà sư Từ Đạo Hạnh trước tu ở chùa La Vân thuộc huyện Quinh Ci, nh Thái Bình, trong các dịp cúng lễ chùa khi đông cân ông hay véo mỗi chiếc oản một ít đễ an, khi các cụ trong làng phát hiện ra đa bục bội quyết định duổi dã không cho ở chùa nữa [34, tr27]

Từ Đạo Hạnh đã rời chùa vào ban đêm ông cho trợng lớn gánh tượng

nhỏ để ra đi, đến sông Luộc ông không đi bảng thuyên mả ngã chiếc nón quai

thao xuống làm thuyền chữ tượng qua sông Khi các cụ trong làng La Vân

phát hiện ra đã vái theo xin ông quay trở lại dừng di nữa, nhưng ông không

gay lại mà đã nhỗ nướ

hoa đâu Qua nhiều thập kỷ làng La Vân giàu lên nhở có nhiều bèo hoa dâu

“Từ Đạo Hạnh sang đến đất chùa Trồng hiện nay dừng lại xây dựng một ngôi

chủa nhỏ để thờ phật từ chùa La Vân sang và gọi là chùa Trồng Hiện nay chùa La Vân chỉ còn một pho tượng phật lớn vì xưa vướng cửa không đem đi

bot lai lang La Vân , nước bọt đô sau này thành bèo

được, cho nên dân La Vân vẫn thờ vọng phật bên chùa Trồng Cứ khi nào chủa Trồng nổi hổng mở lễ hội thi chia La Van cũng mỡ hội theo và cử

"người mang lỄ vật sang chùa Trông dể cúng phật, lệ này đến ngày nay vẫn được duy tì Sau khỉ Minh Không hồa vua cho phếp dân làng dựng đền ở sau

‘chia dé thờ tự, tương truyền từ khi lập đền nên rất thiêng liêng, cầu đáo đều

được theo ý nguyện và dân làng tôn thờ ngài đến ngày nay Tai dia phương

côn truyền tụng câu ca:

“rồng lên ch thầy trời cao

“Sắc vua đặt đó ngài sao không về

Chúng sinh xin nguyện lời

Trang 29

Chùa Tông ngài đã hiền linh

Chùa Trông dân gọi tôn vinh mun đời”

C6 ti liệu còn ghỉ Minh Không sinh thời là người dạy nghề đúc đồng đầu tiên của nước ta, nên được tôn là tổ sử của nghề đúc đồng Dưới tiều Lý tập trung thợ giỏi của š làng đất kinh Bắc đó là: Đề Cầu, Cầu Nom, Đồng Xá, làng Hè và làng Hỗ lập thành một làng mới ở ven Hỗ Tây đó là làng Ngũ Xá

để dúc tiền và các khi vật thờ cúng Hiện nay ở làng Ngũ Xá có đình thờ

"nguyễn Minh Không làm Thành Hoàng, ngài còn được thờ ở nhiều nơi nhưng là ở chùa Keo (Thái Bình) và cha Lý Quốc Sư (Hà Nội) Các tiều dai phong kiến ở Việt Nam đều ban sắc và ban cho ngài là Phật Thánh thượng ding thin

“Chùa Trồng cũng là nơi ghi dầu nhiễu sự kiện lịch sử tại địa phươn

lớn nh

là sự kết tính văn hóa làng xã nhất là thông qua l hội cổ truyền tương đối độc đáo diễn ra ở đây Cha Trồng đã được sich Dại Nam nhất thẳng chí có shi:“O xã Hón Lý, luyện Vinh Lại rước chùa cổ sông cửủ khúe, ương tnyễn quê mẹ Thần sự Không L2 ở đấy, nhân dựng chùa ở đấy Thễn ie

Không Lộ với lai thiền sự Đại Nam và Đạo Hạnh đằng thời kết nghĩa anh cơn, š người cùng ở với nhau t hành ở đấy Sau các tiễn sự ti, tổ rõ pháp lực, có thé dap máy cười rõ cầu đảo thường được nh ứng, dân xã tô 3 pho "tượng để tờ” |34, tr20]

(Cum di ích đền chùa Trí

"Phía trước là khu ao rồi, chợ thôn Hưng Long và để sông Luộc, Công trình 1g được xây dựng theo hướng Tây Nam

Trang 30

-sông trình giao thông nỗi liễn Hải Dương và Thái Bình được xây dựng rong

những năm gần đây đã tạo ra xu thể mới cho sự phát triển kinh tế - văn hóa

xã hội xã Hưng long và các vùng phụ cận Trong khoảng không gian được

xác định gần 8000m2 Bén - chia TrOng được xây dựng theo quy hoạch 'Nội công ngoại quốc" Gẳm nhiều hạng mục công trình với các lớp mái khác nhau Các công trình được xây đựng theo nguyên tắc đăng đối, cân đổi truyền thơng

Từ ngồi nhĩn vào, khu vực ao rồi rộng 819m2 đã được xây kè xung

quanh Trong những ngày hội làng các đoàn nghệ thuật rồi nước vẻ đây biêu

diễn, thu hút đông đào các ng lớp nhân đần cùng vui chơi, gải tí, Tiếp đến

là Tam Quan - một công trình kiến trúc độc đáo, quy mô lớn nhất tỉnh Hải

Duong Tam Quan cao 19m, dài 27,ấm, rộng 3,5m, công trình được cấu tạo

sồm 2 công lớn: Công Đông và Công Tây, nối giữa hai cổng là một tắc mơn "hồnh trắng hiểm thấy Kết cầu công Tam quan gdm 4 ting “chéng riêng, cổ cit", ing 1 sổ 3 cũa vôm cuỗn, tầng 2 có 5 cửa vòm cuỗn, ting 3.06 3 6 tang ấn đại tự: "Bắc địa đẳng” (Kho đồng đắt Bắc), ng 4 có 3ô trang tr họa

tiết “Tứ linh quen thuộc” (Long, ly, quy, phượng đã cách điệu) trên nóc được lắp nôi hình tượng: “Lưỡng long châu nguyệt” (do mái thu nhỏ nên các nghệ

Trang 31

31

và cổng Tây được rang tr đề án “Long cuổn thứy” ở chính giữa, đối xứng ai bên là họa tiết chữ: “Tiø” cách điệu trong bổ cục hình tròn, diều khắc thủng, Trên định tắc môn được đấp nỗi “ường long châu ngiyệt” cân đổi, dep mit 8,tr30]

Với một quy mơ hồnh tráng và điều khắc tính sảo của các nghệ nhân dân gian Hưng Long xưa, Tam quan đn - chủa Trồng xứng dáng là một công trình kiến trúc nghệ thật điền hình trên đất xứ Đông xưa và Hãi Dương ngày nay VE thăm đền - chủa Trông hẫn không mẤy ai không có én trong stu sie với Tam quan này

Liên sau Tam quan là một khoảng sản rộng xưa ti đây có một sồi vật Võ dân tộc, trong kháng chiến đã bị xuống cắp nay chỉ còn một phẫn dẫu vết khuôn viên, Hai góc sẵn có hai cây đề lớn được trồng lại vào năm 1961, nay đã giao cảnh quanh năm tỏa bóng xanh mắt, Việc chọn trồng cây đề của "người xưa gắn vớ sự ích Đức Phật Thích Ca Mẫu Nĩ sau khi xuất gia đi tu đã tăng ngồi dưới gốc đề 49 ngày dém để suy nghĩ về nhân tỉnh thể thái, xã hồi (An Độ) cổ đi Do vậy, ừ lâu cây đề được xem là biểu tượng của phật giáo

Ân hiện dưới án lá để là chùa Trồng, Công tình được khôi phục năm 1984 có phần khiêm tổn so với mặt bằng thời xưa Kiển trúc kiểu chữ “Định” gằm 5 gian tiền đường và 2 gian thượng điện xây bít đốc, bổ tụ Kết sấu khung vì kiến

Giá chiến” tuyền thống, tiếng Thượng điện làm theo kiểu "Kêo củu cánh ác" kết cầu mái nhà kiểu “THượng tam, họ tế”, Không

“có chạm khắc gì đặc biệt

Bài tr đồ thờ tự ong chùa tuy mới không phục song khá phong phú gồm 17 lớp tượng từ ngoài vào trong theo bổ cục cao dẫn đều Hai hồi tiền

đường được bảy bộ tượng Thập Điện Diêm Vương, tiếp đến là 4 pho tượng:

Trang 32

và Cả Diếp Tôn Giá Hàng thứ tư gồm 3 pho tượng: Kim Đồng, Ngọc Hoàng

và Ngọc Nữ Hàng thứ năm gồm có 3 pho tượng: Văn Thủ, Quan Âm, Chuẩn

"ĐỀ (24 lay) và Phố Hiễn Hàng thứ sảu gồm; An Nan, Thich Ca Niệm Hoa và Ca Dip Hing thi bảy gồm: Một pho A Di Pa, Cuối cùng là bộ tượng Tam

“Thế Các tượng thờ đều có chất liệu gỗ, niên đại thời Nguyễn (TK XX), có giá

trì nghệ thuật tạo hình khá cao

Đối xứng với bai bên chùa là hệ thống công đền Trồng (Hưng Long diện) Ở đây, công cũng được xây khá đồ sộ cao lôm, rộng 2.0m, đài 45m Hai cổng đền được bồ cục song song với cổng Ding và cổng Tây của Tam «quan chia theo tre thẳng, đồng thời có cùng mộtkú

sông tình gồm 3 tằng kiểu “Chẳng điền, cổ các đáng kiến trúc Kết cầu, tổng 1 có một cửa vòm

lớn, ng 2 có một cửa vôm nhỏ, tằng 3 trang tí điều khắc “7 quý” cách

điệu Theo ý kiến của ban quản lý di tích xã Hưng Long cho biết: Công trái do thợ Hồng Phúc (Ninh Giang thực hiện), công phải do thợ Thái Bình thực hiện

Điểm khác bit la hoa tt tang tri thợ Thái Bình đp thêm “Long cudn thủy”, thợ Hồng Phúc đắp thêm “Plượng Cñẩu” Nhờ đó, công trình có kiến trúc lịch sử riêng, hệ thống công đền không chỉ là mốc giới không gian giữa “ñiền phật" và “Hậu Thả hoành trắng của cụm di tích dén - chùa Trồng trúc đồng bộ còn tạo nên vẻ đẹp Vượt qua cổng đền là một khoảng sân gạch rộng di, trong những,

ngày lễ hội tuyển thông săn đền là nơi diễn ra hoạt động t thánh trọng thể

của nhân dân địa phương tưởng niệm Minh Không thiễn sư Tiếp theo la nha

Trang 33

33

Bài bí thờ tự nội thất Tiền tễ gồm có một nhang áng đặt tại gian giữa

cđối xứng hai bên có một bộ bát bửu và một đôi câu đối có nội dung:

“Trí đăng trắng sơn hà th giới anh lùng dụy hữu nhắn Mink tinh quang vi trụ Á Âu hảo ki tị vổ song”: Nghĩ là

* Tríđồng mạnh nể với nơn sông, tế ii anh hồng đưy có một “ao chiếu sảng ngời vũ trụ, Á Âu hào liệt thật không hai

Đặc biệt ngoài trụ lồng đèn còn lưu lại đối câu đồi cỗ gắn với nguồn sốc gia thế của Không Lộ tiễn su

“Thân phụ Nguyễn Tính Giao Thủy quản

Từ Mẫu Dương Thị Hén Triển xinh

Nghĩa là

“Than phu (cha) ho Nguy

Thân Mẫu (me) họ Dương, sinh tại Hán Tri”

1 qué quân ở Giao Thúy

Giữa Tiền tế và Trung từ cách nhau một khoảng sẵn rộng, đủ để lấy ảnh sing tw nhiên vào gian thờ tự chính Trung từ là công trình được khôi phục vào năm 2000 trên nên cũ Kết cầu khung vì Š gian kiểu "Giá chiếng, long “mát mỡ", "Thương tứ, hạ ngĩ”, xây ít đc, bỗ trụ, hồi văn, Trang tí điều Xhắc nghệ thuật được thể hiện khá phong phú cả trong và ngoài với tuyền thắng: "Tự Lính” (Long, lý, uy, phượng) và *Tứ quý” (Tùng, cúc, túc, mai)

ác bức cốm đầu bảy Trên bờ nóc được đắp nỗi hình tượng “Luding

long châu nguyệt” khá to và đẹp mắt, mặt ngoài đầu hỏi còn đấp thêm hình

Trang 34

Bài trí thờ tự tại đây khá phong phú với hệ thống đồ tế tự dày đặc như:

cuỗn thu, câu đối, dại tự, bắt bữu, nhang áng rong đỏ chủ ý đến những nội

dụng ca ngợi công lao và tài pháp thuật của Minh Không thiỄn sư rong sự phát triển phật giáo như

“Thượng Thánh Quốc sư"

(Bậc Thánh lớn được phong làm Quốc sư) “Ân tiện Cửu trùng"

Ân đức lớn lao thấu tới Cửu trùng)

“Bích thủy Thiên trùng”

(Nước biển nghìn trùng)

Nỗi liền Trung từ và Hãu cung công trình thờ tự chính ba gian được khối phục năm 1978 Kết cấu theo kiểu: “Giá chiớng xen ching ring”, không có cham khắc nghệ thuật gì đặc biệt ngoài bài tí thờ tự: Chính gi0a là hán thờ Minh Không tiễn sư - khám mui luyện đặt tượng đồng, Hai bên tả "hữu được đặt khán thờ và trợng thân Phụ, thân Mẫu của Thánh Tỏ, Bên ngoài được bài tí 6 pho tương quan văn, quan võ, và phẳng Theo tín ngưỡng dân sian xưa của nhân dân địa phương khơng ngồi việc tơn vĩnh Minh Không thiên sư người có công lớn ao với đắt nước và phật gián

Tam quan có chiều cao cổng Dông 1900em, chiều rộng cổng Đông 350em, chiều dải công Đông 900em (cảng Đồng và cổng Tây có kích (hước tương đương) Chita Tring có chiễu cao tiền Dường 540m, chiều rộng tiền Dung 600cm, lều đài tiền Đường 118Sem, chiều cao cột cái 350cm, chiều cao

cột quân 260em, chiều cao Thượng điện 540c: "hiều rộng Thượng điện

.450 em, chiều đài Thượng điện 450em, chiều cao cột cái 30cm Công đền

chiều cao 1000 tông 1300en, chiều dài 450em đai cổng có lích

Trang 35

35

Đền Trông có chiều rộng tiễn tế 700cm, chiều dài tiền tế 1500em, cl

sao tiền tế 620em, chiều cao cột cái 450m, chiều cao cột quân 320 cm, chiều sao cột cái Hậu cung 450em, chiều cao cột quân Hậu cụng 320cm, chiều cao Hâu cùng 690m, chiều dải Hậu cung 10m và chiễu rộng Hậu cung 680m,

1.24 Higm vit trong di ích

`Với quy mơ hồnh trăng và nội dụng lịch sử su sắc, hiện vật trong di tích có giá tị gắn liễn với tín ngưỡng thờ người có công với nước Qua khảo it nghiên cứu số hiện vật tai di ích gồm có

Tién Tế

Đồ gỗ: 01 bộ Bát bửu, 01 Cuốn thư (hể kỹ 19), 01 cB Ngai th Kim loại: 01 cái Trổng (hân và một mặt đồng, một mặt bưng dã) và 01 gái chuông đồng

Trang từ

Đỏ gỗ: 01 pho Tượng Đức Thánh Hiển, 01 pho tượng Đức Ông, 02 cỗ [Ngai thờ, 01 bức Cuỗn thư: 01 bức, 03 cái Siêu đao, 01 cỗ Hậu bảnh: 01 cŠ hòm sắt 01 đối Quần tẩy và 01 đối Nga th

Kim Loại: 01 đôi nến đồng, 02 cái mâm bồng và 01 bát hương đồng, ¡: 01 đôi Tân tia

Lộc bình và 01 cái bắt hương Phù Lãng

lôm sứ: 01

Hu Cung

Đồ gỗ: 01 cỗ Khám mui luyện, 01 cỗ Khám thân Mẫu, 01 cỗ Khám

thân Phụ, 01 cái Mâm Bằng, 02 pho Tượng Quan võ, 02 pho Tượng Quan văn Xà 02 pho Tượng Phing

Kim loại 01 cỗ Mũ đồng, 03 cái Bát hương đồng, 01 đội Nến đồng và (01 Tượng Thiền sự Minh Không

Trang 36

giữa co vào Tay trái để trên lồng, bản tay đặt ngửa quay về phía trước tự nhìn thẳng, mặc áo cả sa kiểu nhà

nhiên Tượng có khuôn

phật Đây là một cỗ vật đặc bit của di tích gắn liền vớ sư tôn vinh Minh Không thién sử cao tăng thời Lý được nhân dân bảo quản chủ đáo

nhân từ, mí

1.3 Thực trạng công tác ổ chúc lễ hội chùa Trông hiện nay So với khởi thuỷ, lễ hội ngày nay đều có những biển động đáng kể, thậm chỉ bị thay đả, biển dạng nhiễu Tải qua các biến động xã hội, chiến tranh hẳu hết các di tích, cơ sở thờ tự không còn giữ được nguyên trang ban ụ đáng chức năng gì giữ đồ thờ 1w, tượng thờ của các dễn, miều Ngay các định, đền, chùa miễu nêu không đầu Nhiều cơ sở thờ tự (đình, chủ: phải

9ị lần phá, bạ giá, lâm hạ, lâm mới tì qua các lẫn tring tu rong lịch sử các triều đai, thời đại cong bj sai khác rất nhiều so với trước kia Điều này dẫn đến quy mô các công trình không chỉ bị thu bạp lại mà ngay cả đồ thờ, đồ tế w cũng bị tất lạc, mắt mắt hoặc pha trộn giữa nhiều kiểu ding, thoi kỳ Nơi thờ tự biển dạng, kéo theo các phong tục, lễ nghỉ thay đổi theo

Ngày 30 tháng 12 năm 2003, di ch đền - chùa Trông được Bộ Văn hóa

~ Thông tin (nay lả Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lich) cắp Bằng công nhận là

di tích lịch sử cấp Quốc gia Những năm ở lại đây, d ích được tu bỗ và tôn tao lại theo Luật Di sản văn héa, theo đó lễ hội cũng được phục hồi và phát triển, với quy mô tổ chức đa dạng và phong phú Đời sống văn hóa ở cơ sử được cải thiện và nâng cao, những giá tị văn hóa môi được khôi phục qua các TẾ hội dân gian, nhằm giữ gìn đc trưng bản sắc văn hóa cũa một làng, một địa phương, đồng thời tạo môi trường văn hóa lành mạnh góp phần làm giảm các tiêu cực xã hội [35, tr 18]

"Hoạt động lễ hội đã góp phần quảng bá hình ảnh, các giá trị văn hóa

ca tinh, khơi đậy lông tự hào đân tộc, òng yêu quê hương, đạo ý uống nước

Trang 37

“Thông qua việ tổchức lễ hội, đội ngũ nại

m công tắc quản lý văn hóa thông in các cấp từng bước trưởng thành về số lượng và chất lượng; công tác quân ly ễ hội đúng định hướng và ngày cảng đi vào nỄ nỄ, phù hợp với đc điểm của từng địa bản, công đồng dân eư và phù hợp với sự phát tiễn kinh tế xã hội của tỉnh

“Các cơ quan quản lý nhà nước và chuyên môn đã từng bước chuyển giao công nghệ quân lý và tổ chúc lễ hội cho các cắp có thẳm quyền và công đồng dân cự ở cơ số, tạo thêm mỗi trường và điều kiện thuận lợi để nhân dân thậ sự là chủ thể của hoại động ễ hội

"Nhân dân đã chủ động sing tạo, cùng tham gia tổ chúc, đồng góp sức

người sức của cho các hoạt động lễ hội dân gian, coi đây là nghĩa vu, quyền

lợi và trách n

êm của cá nhân và cộng đồng,

Hoạt động lễ hội đã phát sinh đáng kế nguồn thu ải chính để bổ sung ào ngân sích nhà nước chỉ ở lại cho các hoạt động lỄ hội và t bổ đi tích

Một số hình thức sinh hoạt văn hóa mới được đưa vào hoạt động lễ hội và được công đồng dân cư chấp nhận LỄ

ũ từng bước chiếm vị tí quan tưng trong đời sống văn hóa cộng đồng

Ban tổ chúc lễ hội đã xây dựng quy chế làm việc, chịu trách nhiệm quân lý, điều hành lễ hội theo ding chương trình và báo cáo cấp có thim “quyền cho phếp, bảo đâm tật tự an ninh, tổ chức dịch vụ ăn nghĩ hàng quản,

VỆ sinh môi trường, bảo vệ dĩ J lich sử, danh lam thắng cảnh và quản lý iệe thu chỉ tong lễ hội Các tiểu ban chức năng được đặt ra để thực hiện sông việc được phân công như: công tác điều hình, công tác an ninh, tt tư, Liễu ban nội dụng tuyên truyền, ti chính hậu cần

Trang 38

tháng bị co hẹp lại, đan xen với các công trình sinh hoại, nhà cửa, đường đi

đi lại, quy hoạch đất đàĩ khiến cho lễ hội mắt dẫn điện tích sinh hoạt, hoạt động lễ hội (É, rước, vui chơi ) bị chỉa cắt, phân tần,

Phần lễ Phần lễ thường gồm các hoạt động tế lễ và rước Các nghỉ thức t lễ thường nằm trong khu vục các đền, chùa Ở đó, đỗ thờ, đỗ lễ, để thiêng như đồ tế khí, bát

tước (kiệu, tản, lọng, bát cổng, ngựa xe , ác v

"bửu, sắc phong được bảo quân chăm sưc và ln sẵn sảng phục vụ việc hành

lễ Tế lễ là nghĩ thức tưởng niệm và dâng đồ lễ lên thẳn linh

Lễ rước tổ chức ngoài khu vực di tích là rước nước (lấy nước về tắm tượng), rước thánh (tước tượng hoặc rước bài vị, ước kiệ), rước sắc (tước sắc phong), rước lễ ễ vật dâng Thánh)

[hin chung, ác lễ thức và các trỏ chơi, rồ diễn đang được tiến hành

ngây nay tại các lễ hội đều không tái hiện nguyên trạng kịch bản gốc đã có mà

thường bi eit xén vi pha tap nhiễu Dây cũng là một nguyên nhân làm giảm tính cuốn bút của ễ hội

Phin hội: Các r chơi dân gian như kéo co, chọi gà, đấu vật, cờ người,

cở tướng, đua thuyền Các hoạt động diễn xướng như hát chèo, hát ä đào, hát

đối, rổng quản, múa rồi cạn, múa rồi nước hiễu diễn xướng dân gian đặc

“Chương Ì lập trung nghiên cứu những yếu tổ vị tr địa lý, điều kiện tự

nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Ninh Giang và quá trình hội nhập

kinh tế quốc tế đã ảnh hưởng, tác động đến hoại động lễ hội chùa Trồng ‘Xa Hung Long vốn là miễn đắt giảu tuyển thống văn hóa, di ích đền - chủa Trồng là công tình kiến trúc có giátrị văn hóa - nghệ thuật, được xây dựng làm nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân địa phương, diễn ra lễ hội chia Tring dé twang niệm các danh nhân lịch sử văn hóa những

Trang 39

39

Lễ hội chùa Trông với không gian sinh hoạt văn hóa tính thần, văn hóa

tâm lĩnh không chỉ của người dân địa phương mà còn của nhân dân ở nhiều ơi khác Củng với không gian y, lễ hội cha Trồng được tổ chức hàng năm

Trang 40

CHƯƠNG2

DIEN TRINH LE HOL CHUA TRÔNG XƯA VÀ NAY

2.1 Sy kign, nhân vật lịch sử liên quan đến lễ hội

2.1 Din Trong (Hing Long điện)

“Qua nghiên cứu khảo std tích và các tủ liệu, thư tịch liên quan, cụm

thu di tích đền Trông được thờ Minh Không thiển sư Nguyễn Chí Thành một

sao tăng thời Lý ( 1010 1225) Sự ích về ông có nhiề dj ban song qua sich Dai nam nhit thông chí có ghi: Minh Không thiễn sư họ Nguyễn, úy là Chí Thành quê làng Bam Xá, huyền Gia Viễn tính Ninh Bình, sinh năm Bính Ngọ xiên hiệu Long Chương Thiên tự đồi vua Lý Thánh Tôn (1066), năm ấy Dương Không Lộ 51 tổi thién sư tu tai chia Quốc Thanh lấy hiệu là Minh Không, theo học Từ Đạo Hạnh hơn 40 năm, được thiy khen là người có chí và truyền lâm ấn cho Khi Đạo Hạnh sắp lâm phép "Thỉ giải” (hóa kiếp) đã {Gin Minh Không tằng: “Đức Thể tön tơ đạo quả viên thành mã còn có bệnh

giot, hung chỉ đời nay là mạc thé yêu ma, giữ làm sao được, nay ta thắc sinh:

lầm vua quyễt không tránh khỏi được bệnh năng ta có duyên với người, "ngươi nên cứu ta!” Sau khi Từ Đạo Hạnh “hóa liếp đầu tha rồi, Minh

"không trở về chùa cũ tu hành [, tr 18],

Đến năm thứ 4 niên hiệu Long Chương bảo tự đồi vua Lý Thần Tôn (1136) vua bị bệnh "/đóu ñổ” thấy thuốc chữa mãi mà không khôi, bệnh tình nhà vua ngây cảng trim trọng, tỉnh thần phiền não, gào tết kính người Trong cung cỏ hàng trăm thải y giỏi nhưng hết thấy đều bắt Đẩy giờ có đâm trẻ con ht ng

“Tap tim vang

Ngày đăng: 19/08/2022, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN