Luận văn Quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam hệ thống cơ sở lý luận cơ bản về chi NSNN và quản lý Chi ngân sách Nhà nước cấp huyện; phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN cấp huyện tại huyện Hiệp Đức hiện nay; đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách trên địa bàn Huyện Hiệp Đức những năm tới.
Trang 1
HO THI HUYEN TRANG
QUAN LY CHI NGAN SACH TREN DIA BAN HUYỆN HIỆP DUC, TINH QUANG NAM
LUẬN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE
2019 | PDF | 121 Pages buihuuhanh@gmail.com
Da Ning - Nam 2019
Trang 2
HO TH] HUYEN TRANG
QUAN LY CHI NGAN SACH TREN DIA BAN HUYEN HIEP DUC, TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE
MA s6: 60 34.04 10
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG TÍN
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt cứ công trình nào
Tác giả luận văn
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Cau hoi nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu - 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 5 8 Sơ lược tổng quan tài liệu se 9 Bồ cục để tài khe =_.1 CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN LY CHI 'NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC «13 1.1 KHÁI QUÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC «l3 1.1.1 Ngân sách nhà nước c : l3 1.1.2 Quản lý chỉ ngân sách nhà nước : 16 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả chỉ NSNN 0
1.2, NOL DUNG QUAN LY CHI NGÂN SÁCH CÁP HUYỆN 20
1.2.1 Lập dự toán chỉ NSNN cấp huyện 20
1.2.2 Chấp hành dự toán chỉ NSNN cắp huyện ¬ 23
26
1.2.3 Quyết toán chỉ NSNN cắp huyện
1.2.4 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm công tác chỉ NSNN cấp
huyệ 29
1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUAN LY CHI NS CAP HUYEN30
Trang 51.3.5 Các nhân tổ khác 34
KET LUAN CHUONG 1 36
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LY CHI NGAN SACH TREN DIA
BAN HUYEN HIEP DUC, TINH QUANG NAM 37
2.1 DAC DIEM CƠ BẢN CUA HUYỆN HIỆP DUC ANH HƯỚNG ĐỀN QUAN LY CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm về xã hội 2
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý chỉ ngân sách huyện Hiệp Đức
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN Đặc điểm về kinh ti HUYỆN HIỆP ĐỨC, TÍNH QUẢNG NAM 52 2.2.1 Tình hình lập dự toán chỉ ngân sách % 2.2.2 Tình hình chấp hành dự toán chỉ ngân sách 58 2.2.3 Tình hình quyết toán chi NS 7 2.2.4 Tinh hình thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm chỉ ngân sách 76
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGAN SACH TREN DIA BAN HUYEN HIEP DUC, TINH QUANG NAM79
Trang 63.1 CO CO DE XUAT GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY CHI NGAN
SACH TREN BIA BAN HUYEN HIEP DUC 91
3.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn Huyện
ệp Đức - ¬._
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Đức 9Ị 3.1.3 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Đức 94 3.1.4 Định hướng hoàn thiện quản lý chỉ NS trên địa bàn Huyện Hiệp 96 3.2 MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY CHI NGAN SACH Đức
'TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC Ÿ97
3.2.1 Hoàn thiện cơng tác Lập dự tốn chỉ ngân sách 9 3.2.2 Hoàn thiện công tác Chấp hành dự toán chỉ ngân sách 99 3.2.3 Hồn thiện cơng tác Quyết toán chỉ ngân sách nhà nước 101 3.2.4 Tăng cường công tác thanh kiểm tra và xử lý sai phạm quản lý chỉ ngân sách 102 3.2.5 Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý chỉ ngân sách nha nude 103 3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ „104
3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ và các bộ ngành -I0 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh „10
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 „.106
KẾT LUẬN Hee nàn “ 107
‘TAL LIEU THAM KHAO
Trang 7BIC BO Tai chính CNE-HDH “Công nghiệp hóa = Hiện đại hóa DT Đự toán
DIXDCB Đầu tư xây đựng cơ bản HDND Tội đồng Nhân dân KBNN Kho bac Nhà nước KTXH
NS Ngân sách
Trang 8bảng
2-1 [Điện tích va dan số huyện Hiệp Đức 3 2.2 _ [Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Đức 39 2 [Quy trình thực hiện cơng tác lập dự tốn NSNNhuyện | 54 24 | Dw toan chỉ NS huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014-2018 [ ”55 25 [Cơcẫu xây dựng dự toán chỉ cân đổi NS giai đoạn 2014 | 58
~2018
26 [Chingân sách huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014-2018 [59 2.7 [So sánh chấp hành và dự toán chỉ NS huyện Hiệp Đức [ “6T
giai đoạn 2014 ~ 2018
28 _ [Chỉ đầu tư phất triển huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014— | "62 2018
29 _ [So sánh chấp hành và dự toán chỉ đầu tư XDCB huyện | 62 Hiệp Đức giai đoạn 2014 ~ 2018
2.10 [Chỉthường xuyên huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014 — 6 2018
211 [Cơ cẫu chỉ thường xuyên huyện Hiệp Đức giai đoạn 6T 2014-2018
2.12 [So sánh chấp hành và dự toán chỉ thường xuyên huyện | T69 Hiệp Đức giai đoạn 2014 - 2018
2-15 | Tĩnh hình từ chỗi thanh toán qua KBNN huyện Hiệp 70 Đức giai đoạn 2014 ~ 2018
2-14 [So sánh quyết toán và dự toán chỉ NSNN huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014 ~ 2018 7
Trang 9
2-15 [So sánh quyết toán và dự toán chỉ đầu tư XDCB huyện | "72 Hiệp Đức giai đoạn 2014 - 2018
2:16 [So sánh quyết toán và dự toán chỉ thường xuyên huyện | "73 Hiệp Đức giai đoạn 2014 - 2018
2-17 | Tình hình thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chỉ 7 thường xuyên trên địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn
2014-2018
2.18 [Tình hình thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi diu tr | 79
XDCB trên địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2014 ~
2018
Trang 10hình TT | He thing NSNN 15
Z1 | Ban đỗ hành chính huyện Hiệp Đức 36 22 _ |Lao động và việc làm theo ngành kinh tế huyện Hiệp Đức | 42
năm 2018
23 [Cơcấu giátị sản xuất các ngành Kinh tế heo giá so + sánh 2010 huyện Hiệp Đức năm 2018
2⁄4 [Sơ đỗ tổ chức bộ máy quản lý chỉ NSNN huyện Hiệp _ | 46 Đức
25 [Dựtoán chỉ và tốc độ tăng trưởng dự toán chỉ huyện Sĩ Hiệp Đức giai đoạn 2014 - 2018
2.6 [Cơcấu chỉ tong cân đôi NS huyện Hiệp Đức giai đoạn | “60 2014-2018,
2.7 [Tốc độ tăng trưởng trong chỉ trong cân đổi NS, chỉ đầu | 61 tư phát triển, chỉ thường xuyên huyện Hiệp Đức giai
đoạn 2014- 2018
Trang 11Ngân sách quận, huyện, thị xã, thành phố là một bộ phận cấu thành Ngân sách Nhà nước, là công cụ để chính quyền Nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh
quốc phòng Chỉ NSNN là một trong những công cụ của chính sách tài chính
quốc gia, là khâu quan trong trong điều tiết kinh bi với
ế, có tác dụng rất lớn
sự ổn định, phát triển KT-XH của đất nước, nhất là trong quá tình hội nhập
thể giới Để quản lý thống nhất nền tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả
ngân sách và tài sản Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Quốc hội đã thông
qua Luật NSNN ngày 25/6/2015, đã quy định rõ, đầy đủ vi
quyền hạn của các cơ quan quản lý chỉ NSNN, đặc biệt trong việc lập, chấp
hành, kiểm soát và quyết toán NSNN
rách nhiệm,
Trong những năm gần đây, không chỉ ở Việt Nam nói chung mà ở (Quảng Nam nói riêng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra manh mẽ Trong quá trình đó, huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam đã có sự
vươn lên nhất định Sự phát triển của huyện Hiệp Đức đòi hỏi nguồn vốn lớn
và cách thức quản lý ngân sách cho mục tiêu phát tiễn Huyện Hiệp Đức có diện tích tự nhiên là 49.688,61 ha Huyện có 1 thị trấn và 11 xã Trong thời
gian đến, huyện Hiệp Đức đặt ra nhiều chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
như phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, phát triển nông nghi: Để các chiến lược đó đạt được những thành
tựu nhất định đòi hỏi clin có nguồn lực cần thiết trong đó đặc biệt là vốn nị
xách Nhà nước
Trang 12triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ANQP trên địa bàn huyện Tuy nhiên, thực
trạng quản lý chỉ NS trên địa bàn huyện Hiệp Đức vẫn còn nhiều hạn chế, kế
cả trong công tác lập, chấp hành, quyết toán, kiểm tra, giám sát NSNN
Nhằm đánh giá thực trang qué trinh quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Đức thời gian qua, nêu lên được những thành công và hạn chế cũng như nguyên nhân hạn chế Từ đó, đưa ra được các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Dức thời gian tới Bên cạnh đó, huyện Hiệp Đức đang trên đà phát triển mạnh, các hoạt động chỉ
ngân sách ngày càng nhiều và phức tạp Nhưng đến nay, chưa có công trình
nghiên cứu một cách hệ thống và chỉ ti việc quản lý chỉ ngân sách trên
địa bàn huyện Hiệp Đức Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản If chi ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài
nghiên cứu luận văn tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng công tác quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp,
Đức, tỉnh Quảng Nam làm căn cứ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
‘quan lý chỉ ngân sách trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
b Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về chỉ NSNN và quản ly Chi NSNN cấp huyện tại Việt Nam
Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Đức hiện nay, nhìn nhận những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó
Trang 13
Để chuyển tải toàn bộ nội dung và đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, để
In trả lời 3 câu hỏi nghiên cứu chỉ tiết sau:
~ Cở sở lý về quản lý chỉ NS đơn vị hành chính, cấp huyện, thị xã,
thành phố trực thuộc tỉnh là như thế nao?
- Thực trạng công tác quan ly chi NS trên địa bàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam hiện nay ra sao?
~ Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác Quan ly chi NS
trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công
tác quản lý Chỉ NS trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam b Pham vi nghiên cứna
Vé ndi dung: Ludn van tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác quản lý chỉ NS trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
VỀ không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
`Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014 - 2018 Các giải
pháp được đề xuất có ý nghĩa trong những năm tới
5 Phương pháp nghiên cứu
Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu, đề tài
sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng,
Trang 14sở lý luận về quản lý chỉ NS của dé tài
- Nghiên cứu định lượng được tác giả sử dụng thông qua các công cụ
thống kê mô tả như: Bảng thống kê, đồng thị thống kê; các đại lượng thống kê mô tả phản ánh sự biến động cấu trúc, biến động quy mô theo chuỗi thời gian
cđựa vào dữ liệu thứ cắp theo chuỗi thời gian giai đoạn 2014-2018, từ đó nhận
diện được thực trạng, ưu điểm và nhược điểm của quá trình quản lý chỉ NS
trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong những năm qua “Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng các phương pháp như sau: Phương pháp thực chứng: Thực hiện để thu thập số liệu, thông tin
nhằm mô tả và giải thích về những thành công và những hạn chế, tồn tại của
thực trang quản lý chỉ NSNN huyện Hiệp Đức
Phương pháp chuẩn tắc: Sử dụng để đưa ra những đánh giá va đề xuất nhằm trả lời câu hỏi làm gì để hoàn thiện quản lý chỉ NSNN tại huyện Hiệp
Đức
"Phương pháp phân tích thắng kê: Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, cho biết xu thế biến đổi tình hình chi và quản lý chỉ NS qua các năm Từ
đây, chỉ ra các thành công, hạn chế và nguyên nhân của chúng
Phương pháp so sánh: Từng con số đơn lẻ hầu như không có ý nghĩa
trong việc đánh giá một vấn đề Chính vì vậy, phương pháp so sánh được tác
giả sử dụng nhiễu khi phân tích thực trạng công tác quản lý chỉ NS để thấy
được biến động về quy và mức độ hoàn thành trong công tác quản lý chỉ NS huyện và so sánh với các tiêu chuẩn quản lý chỉ NS có hiệu lực thi hành tại các thời điểm đó Các dạng so sánh được sử dụng trong luận văn là:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Dựa trên hiệu số giữa chỉ tiêu kỳ phân tích
Trang 15
Ngoài ra luận văn còn thu thập, tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, một số sách báo, công trình nghiên cứu khác
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a Ý nghĩa lý luận
Luận văn cung cấp khung lý thuyết toàn diện về vấn đề quản lý chỉ ngân sách địa phương làm cơ sở để những người nghiên cứu sau có thể tham khảo
b Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra được thực trạng quan I chi NS trên địa bàn huyện Hiệp Đức trong khoảng thời gian từ 2014-2018 (thành tựu, hạn
chế và nguyên nhân của những hạn chế đó) và lấy đó làm cơ sở để đề xuất
phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ NS trên địa bàn
huyện trong thời gian tới Những giải pháp mà luận văn để xuất nếu được áp dụng vào thực tiễn có thể mang lại hiệu quả cao trong quá trình quản lý chỉ
NS trén dia ban huyện Hiệp Đức từ nay đến năm 2025
e Ý nghĩa về mặt đào tạo
Luận văn là một tài liệu tham khảo có giá trị trong việc giảng dạy đại học và sau đại học cho khối ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành quản lý
kinh tế nói riêng
7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu Các u do Nhà nước ban hành, các sách, giáo trình, bài giảng là
những nghiên cứu chính thống, cơ sở nền tảng để xây dựng lý luận và định
hướng cho đề tài:
- Sách "Cái cách hệ thống tài chính Việt Nam - Động lực và trở ngai
của PGS.TS Đào Văn Hùng, Học viện chính sách và phát triển, NXB Bai hoe
Trang 16trên thế giới và kinh nghiệm cải cách hệ thống tài chính các nước Trình bày
quá trình cải cách hệ thống tài chính của Việt Nam từ năm 1986 đến nay; ch các vấn để cẩn tiếp tục cải cách, cũng như nêu ra các động lực và
phân
trở ngại đối với cải cách hệ thống tài chính Việt Nam Nghiên cứu này, cũng
trình bày một số quan điểm cải cách và khuyến nghị chính sách đối với cải cách hệ thống tài chính Việt Nam "trong thời gian tới
- Các giáo trình:
+ Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2009), Giáo trình tài chính công, trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Hà Nội [24] Giáo trình đã được
biên soạn trong điều kiện
kinh tế Việt Nam đang trên đà thực hiện đường
lối đổi mới theo hướng mở cửa và hội nhập Nhiễu cơ chế chính sách trong
chính và điều hành NS nhà nước đang từng bước hoàn
lĩnh vực quản lý
thiện Giáo trình đã làm rõ các nội dung: tổng quan về tài chính công (sự hình
thành và phát triển, cấu thành, chức năng, vai trò của tài chính công), NS nha nước (thu, chỉ, cân đối NS, quản lý quỹ NS nhà nước), tài chính các đơn vị thủ hưởng NS nhà nước (quản lý tài chính đối với các đơn vị hành chính sự
nghiệp, quản lý tài chính đối với các cơ quan nhà nước, quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập), những vấn để chung về các quỹ tài chính
công ngoài NSNN, tín dụng nhà nước và quản lý nợ công
+ Đăng Văn Du, Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình quản lý chi NSNN,
Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội [12] Giáo trình đã hướng dẫn lập dự toán,
chấp hành dự toán, kiểm soát các khoản chỉ và quyết toán qua Kho bạc nhà
nước đối với chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển từ nguồn NSNN Giáo
trình cũng làm rõ các nội dung chủ đạo: Quản lý chỉ thường xuyên của NSNN
Trang 17khác của NSNN, Cắp phát thanh toán chỉ NSNN của Kho bạc Nhà nước + Trần Văn Giao (2011), Giáo trình tài chính công và công sản, Học viện Hành chính, Hà Nội [22] Giáo trình đã trình bày các nội dung chủ yếu
về*Tổng quan tài chính công và quản lý tài chính công trong chương 1, quản ly NSNN trong chương 2 Tài chính công là công cụ quan trọng cung cấp thông tin cho các chủ thể lập pháp và quản lý Tài chính công thực sự trở thành công cụ của Nhà nước để phục vụ và thực hiện các chức năng của Nhà
nước Hoạt động của Tài chính công rất đa dạng, liên quan đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội và tác động đến mọi chủ thể trong xã hội Chính nét đặc thù đó là nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới các đặc điểm của Tài chính công
"Vai tò của Tài chính công có thể được xem xét trên hai khái cạnh: là công cụ
tập trung nguồn tài lực đảm bảo duy trì sự tồn tại, hoạt động của bộ máy Nhà
nước và là công cụ của Nhà nước trong quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường
Để duy trì sự tồn tại và hoạt động, bộ máy Nhà nước cần phải có nguồn tài
chính đâm bảo cho các nhu cầu chỉ tiêu Các nhu cầu chỉ tiêu của bộ máy Nhà
nước được đáp ứng bởi Tài chính công, đặc biệt là Ngân sách Nhà nước Vai trò kể trên của Tài chính công được thể hiện cụ
tập trung các nguồn tài chính để đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu chỉ
là khai thác, động viên và tiêu đã được Nhà nước dự tính cho từng thời kỳ phát triển Các nguồn tài
chính này có thể được động viên cả ở trong nước và từ nước ngoài, từ mọi
lĩnh vực hoạt động và mọi thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức khác nhau, có bắt buộc và tự nguyện, có hồn trả và khơng hoàn trả, trong đó, tính
bắt buộc và khơng hồn trả là nét đặc trưng
8 Sơ lược tổng quan tài liệu
Trang 18về công tác chỉ NS tại địa phương cũng được Đảng, Nhà nước Việt Nam, các giới nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Có
nhiều công trình và bài viết về vấn để quản lý Chỉ NSNN, chỉ NS địa phương
cả trong và ngoài nước nhưng đáng chú ý hơn cả là một số công trình và bài
viết sau:
ý NSNN cấp
huyện thị - trường hợp nghiên cứu điển hình tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đấk “Nông "của ThS Dam Thị Hệ, Tạp chí Khoa học & Công nghệ lâm nghiệp số
02- 2013 [11]: Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này cho rằng NSNN là huyết ~ Bài viết “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản
mạch của nền kinh tẾ, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát
triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo quốc phòng và an ninh, là công cụ để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền
kinh tế, thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý nền
kinh tế VỀ mặt thực nghiệm, công trình đã cho thấy công tác quản lý NSNN
của thị xã Gia Nghĩa trong thời gian vừa qua đã dạt được những thành tựu
quan trọng, đảm bảo khá tốt các quy định của Luật NSNN đối với quản lý NS cấp huyện thị, đã tạo những điều kiện quan trọng để thúc đây sự nghiệp phát
triển toàn diện kinh tế xã hội trên địa bàn thị xã, từng bước xây dựng và phát triển Ga Nghĩa thành đô thị loại III trong thời gian tới Bên cạnh đó, công tác quản lý NSNN của địa bàn cũng còn nhiều tồn tại, bắt cập cần có giải pháp
tháo gỡ kịp thời để tạo động lưc đáo ứng yêu cầu cho sự nghiệp phát triển của thị xã trong thời gian tới Tác giả đã đưa ra 06 giải pháp; đề xuất áp dụng tổng
hợp và đồng bộ một hệ thống các giải pháp trên cho các khâu: lập dự toán NS,
chấp hành dự toán NS, thanh quyết toán NS và kiểm tra, thanh tra NSNN
Trang 19
chính sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả; tăng cường kỷ luật tài chính ~ NSNN,
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cơ cấu lại NSNN và nợ công theo hướng
an toàn, bên vững, tăng tỷ trọng chỉ đầu tư phát triển, gắn với đẩy mạnh sắp
xếp tổ chức bộ máy, tỉnh giản biên chế, đổi khu vực sự nghiệp công Đồng thời, phắn đấu tăng thu, tiết kiệm chỉ để giảm bội chỉ NS Duy tì các chỉ số nợ ở mức an toàn, bảo đảm sử dụng vốn vay có hiệu qua, trả nợ day
đủ, đúng hạn, giữ uy tín trong các cam kết quốc tế Đặc biệt, nâng cao kỷ luật,
kỷ cương quản lý tài chính = ngân sách, kể cả trong thu-chỉ NSNN
~ Luận án tiến sĩ Kinh tế “Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tinh An
Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020” của Tô Thiện Hiền
(2012), Trường Đại học Ngân hàng TP Hỗ Chí Minh [21] Công trình nghiên
cứu của tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận vẻ công tác quản lý NSNN nói
chung và ở tỉnh An Giang nói riêng, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý NSNN ở tỉnh An Giang Qua đó phân tích, đánh giá những mặt thành công,
những mặt hạn chế, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý
NSNN tại tỉnh An Giang như quản lý, sử dụng hiệu quả các khoản chỉ; đổi
mới quy trình lập, chấp hành, quyết toán NS; tăng cường thanh tra, kiểm tra
giám sát; nâng cao trình độ cán bộ quản lý Tuy vậy, thực trạng quản lý chỉ kinh t NS cũng như tình hình phat trié ã hội ở mỗi địa phương cũng khác
nhau nên cần nghiên cứu cụ thể điều kiện ở mỗi địa phương từ đó có giải
pháp khả thi nhất cho quản lý chỉ NS tại mỗi địa phương
- Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế "Quản lý NSNN huyện Con Cuông,
tỉnh Nghệ An”, Nguyễn Thanh Minh (2015), Trường Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN [13] Công trình nghiên cứu của tác giả đề cập chủ yếu về vấn đề
Trang 20là các hạn chế liên quan đến chỉ đầu tư xây dựng cơ bản gây tình trạng lãng phi NS, that thoát, chuyển nguồn Bên cạnh đó, phân tích được các nguyên
nhân chủ quan cũng như khách quan dẫn đến các mặt hạn chế đó, từ đó đề xuất hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý NSNN tại huyện Con
Cuông
~ Đề tài luận án tiến sĩ quản lý hành chính công “Phân cấp quản lý
NSNN 6 Viét Nam hiện nay”, của Lê Toàn Thắng (2013), Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh [25] Trong luân án nghiên cứu của mình
tác giả đã hệ thống hóa lý luận về phân cấp quản lý Nhà nước; thông qua
nghiên cứu thực trạng về phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam, tác giả đã có
những đánh giá ưu điểm và chỉ ra các hạn chế Một trong những hạn chế được
tác giả chú trọng nghiên cứu đó là phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam vẫn thực hiện theo phương thức quản lý theo các yếu tổ đầu vào, hạn chế này làm
cho hiệu quá sử dụng NSNN chưa cao
.Các công trình nghiên cứu trên, tác giả đã nghiên cứu các nội dung: (1) cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý NSNN; (2) thực trạng quản lý
NSNN tại địa phương: (3) để xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
NSNN tại địa phương đó
'Cơ sở lý luận đã được áp dụng để nghiên cứu vấn để cũng như các khái niệm, định nghĩa đã được đề cập đến: NSNN, quản lý NSNN, chức năng quản ly NSNN, phân cấp chỉ NSNN, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN
'Các phương pháp nghiên cứu đã được áp dun,
(1) Phương pháp thu thập số liệu ~ khảo sát hệ thống quản lý NS và hệ
thống cơ sở dữ liệu về dự toán và tình hình thực hiện dự toán NSNN, kế thừa các tổng kết báo cáo chuyên đề về công tác quản lý NSNN của các cơ quan
chuyên môn;
Trang 21+ Phương pháp thống kê mô tả: tổng hợp và phân tích số liệu ban đầu
bằng các toán các chỉ tiêu thống kê thể hiện các trị số đặc trưng của hệ thống dữ liệu liên quan đến công tác quản lý NSNN trên địa bàn nghiên cứu
+ Phương pháp thống kê phân tích: sử dụng các phương pháp tính toán thi tiêu thể hiện sự biến động theo thời gian của các trị số quan sát để làm
rõ tầm quan trọng, xu thế biến động của từng chỉ tiêu nghiên cứu
(3) Phương pháp chuyên gia: tham gia các hội thảo khoa học, tổ chức các buổi thảo luận, tham khảo, trao đổi ý kiến với các nhà quản lý, các cán bộ
chuyên môn nghiệp vụ vẻ công tác quản lý NSNN trên địa bàn nghiên cứu
Các kết quả nghiên cứu chính của công trình nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý NSNN trên địa bàn (cơng tác lập dự tốn, chấp hành dự toán, quyết toán NS, thanh tra kiểm tra NSNN), từ đó đưa ra các giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý NS trên địa bàn
Nhìn chung, các công trình trên tiếp cận dưới những góc độ khác khau,
cả lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chỉ NSNN, thấy được sự cần thiết
phải đẩy mạnh công tác quản lý chỉ và đều gợi ý những hướng đi, giải pháp để quản lý tốt chỉ NS ở nước ta Đồng thời, còn có nhiều công trình khoa học,
bài báo khác nghiên cứu về công tác quản lý chỉ NS ở nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên vẫn chưa có một để tài khoa học hay công trình nào nghiên
cứu sâu sắc và toàn diện về Quản lý chỉ NS trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quang Nam cho đến thời điểm hiện nay
'Các công trình nghiên cứu trên đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về NSNN, nhất là hiệu quả quản lý NSNN làm cơ sở nghiên cứu nội dung đề tài
“Quiin lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tính Quảng Nam”
Những vấn đề lý luận cơ bản được hệ thống và cụ thể hóa làm rõ các khái
niệm, bản chất của NSNN, hiệu quả, vai trò của quản lý NSNN, phân cấp chỉ
Trang 22hoạt động của các khâu: lập, phân bỏ, chấp hành, quyết toán NS, thanh tra,
kiểm ta và quá trình điều hành NS đạt mục tiêu để ra, đây cũng chính là tư
tưởng, tiền để xuyên suốt của luận văn, phân tích thực trạng và hiệu quả quản lý chỉ NS địa phương và đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý chỉ NS địa phương
9 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau:
~ Chương 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chỉ NSNN cấp
huyện tại Việt Nam
~ Chương 2 Phân tích thực trạng quản lý chỉ NS trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Trang 23CHUONG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 KHÁI QUÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1.1 Ngân sách nhà nước a Khái niệm ngân sách Nhà nước
Luật NSNN đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015
định nghĩa: *M§NN là rồn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán
và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan Nhà nước có thấm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước" [I7]
“Theo Đặng Văn Du, Boi Tién Hanh (2010), “NSNN là quỹ tiền tệ tập trưng của Nhà nước Quỹ này thể hiện lượng tiền huy động từ thu nhập quốc
dan dé đáp ứng cho các khoản chỉ tiêu của Nhà nước, có hai mặt đó là: mặt tình và mặt động Mặt tình thé hiện các nguồn tài chính được tập trung vào ANSNN mà chúng ta có thể xác định được vào bắt kỳ thởi điểm nào Mặt động
thể hiện các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắn liễn với quÿ tiền tệ tập trung vào NSNN và từ NSNN phân bổ các nguân tài chính cho các ngành, các lĩnh vực, các địa phương của nền kinh tế quốc dân” [12]
*“NSNN là một phạm trà kinh tế tài chính, được coi là một hệ thống
quan hệ kinh té tén tại khách quan Hệ thống các quan hệ kinh tế này được đặc
Trang 24các đơn vị hành chính sự nghiệp; Quan hệ kinh tế giữa NSNN với các tang lop
dan cự; Quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính” [12]
b Hệ thống ngân sách Nhà nước
“Theo Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2009) [24].“Hệ thống NSNN là tông thể các cấp NS có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện thu chỉ
NSNN của "mỗi cấp,
Trên cơ sở quy định của Hiến pháp là Luật NSNN, hệ thống NSNS: 'Việt Nam được thiết lập dựa trên hai nguyên tắc cơ bản sau đây: [24]
"Một là, “nguyên tắc thống nhất và tập trung dân chủ
Nước ta là một quốc gia thông nhất, quyền lực nhà nước là thống nhất, do đó chỉ có một NSNN thống nhất do Quốc hội phê chuẩn dự toán và quyết
hành NSNN
toán NS Chính phủ chỉu trách nhiệm thống nhất quản lý và
Bộ máy Nhà nước của ta được quản lý và điều hành dựa trên nguyên
NS là công cụ của Nhà nước, vì vậy hệ thống NSNN
tắc tập trung dan ct
cũng được xây dựng theo nguyên tắc đó Ở các cấp chính quyền địa phương,
Hội đồng nhân dân thảo luận NS cắp mình, nhưng phải được Ủy ban nhân dân cấp trên và Chính phủ xét duyệt lại để thống nhất và đưa vào NSNN trên cơ sở tuân thủ các quy định của Chính phủ về chế độ thu chỉ, các định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu, mục lục NS và các quy định khác có liên quan đến NSNN
Hai là, nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa cấp NS và cấp chính quyền Nhà nước
Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền Nhà nước Vì vậy, phải xây dựng cho mỗi cấp chính quyền có NS của cắp mình, có nguồn thu và
các khoản chỉ, có quyển quyết định NS của cấp mình trên cơ sở chấp hành pháp luật của Nhà nước Cách lựa chọn này phát huy được quyển dân chủ,
Trang 25
(171, Hệ thống NSNN:
{1)*“NSNN gồm NS trung ương và NS địa phương.”
(2)*NS địa phương gồm NS của các cấp chính quyền địa phương.” 'NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ỷ NGAN SÁCH TRUNG UONG Hình 1.1 Hệ thắng Ngân sách Nhà nước
(Nguôn: Luật NSNN năm 2015)
Ngân sách Nhà nước "là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước
Ngân sách trung ương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp Trung ương hưởng và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cắp trung ương
Ngân sách địa phương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa
phương hưởng, thu bd sung từ NS trung ương cho NS địa phương và các
khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cấp”địa phương
e Chỉ ngân sách Nhà nước
Theo Dương Đăng Chỉnh, Pham Van Khoan (2009) [10], “Chi NSNN
Trang 26nhà nước trong từng thời kỳ Nội dung chỉ NSNN rất đa dạng, điều này xuất phát từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước trong việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước; chỉ trả
nợ nhà nước, chỉ viện trợ và các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật” 1.1.2 Quản lý chỉ ngân sách nhà nước
a Khái niệm quản lý chỉ NSNN
Trong tất cả mọi lĩnh vực của hoạt động kinh tế xã hội nói chung, để
đảm bảo hoạt đông bình thường đều phải có vai trò của con người tác động
vào Những tác động mang tính tất yếu đó gọi là quản lý Hay thực chất của quản lý là thiết lập và tổ chức thực hiện hệ thống các phương pháp và biện pháp, tác động một cách có chủ định tới các đối tượng quan tâm nhằm đạt
Quản lý chỉ NSNN là một bộ phận trong công tác quản lý NSNN và cũng là một bộ phận trong công tác quản lý nói chung Xét theo nghĩa rộng, quản lý chỉ NSNN là việc sử dụng NSNN làm công cụ quản lý hệ thống xã hội thông qua các chức năng vốn có; xét theo nghĩa hep quản lý chỉ NSNN là
quân lý các đầu ra của NSNN thông qua các công cụ và quy định cụ thể “Quản lý chỉ NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẳm quyén sit dụng các phương pháp và công cụ chuyên ngành đề tác động đến quá trình chỉ
ANSNN nhằm đảm bảo các khoản chỉ NSNN được thực hiện theo đúng chế độ
chính sách đã được Nhà nước quy định, phục vụ tốt nhất chức năng và nhiệm
vụ Nhà nước trong từng thời kỳ” [23]
b Đặc điểm quản lý chỉ NSNN
~ Chỉ NSNN được quản lý bằng pháp luật và theo dự toán, đây là đặc
Trang 27- Quản lý chỉ NSNN sử dụng tổng hợp các biện pháp, biện pháp quan trọng nhất là biện pháp tổ chức hành chính, biện pháp này tác động vào đối tượng quản lý theo 2 hướng:
+ Chủ thể quản lý ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và đưa ra
các quyết định quản lý bắt buộc cấp dưới thực hiện
+ Đặc trưng của phương pháp hành chính là cường chế đơn phương của chủ thể quản lý
e Ý nghĩa của quan ly chi NSNN
“Quản lý chi NSN có ý nghĩa rất quan trọng, cụ thể như sau:
"Thứ nhất, việc thực hiện quản lý chỉ NSNN thông qua phân cấp NS, tổ chức bộ máy quản lý NS và quy trình thực hiện góp phần làm cho cơ chế
quan If NS có hiệu quả hơn
Thứ hai, quản lý chi NS đảm bảo cho NSTƯ giữ vai trò chủ đạo trong
nền tài chính quốc gia, phát huy tính chủ động, sáng tạo của NSĐP, đảm bảo
cho NSĐP xử lý nhiều vấn đề khác nhau trên địa bàn
“Thứ ba, quản lý chỉ NSNN chặt chẽ thông qua các chính sách chỉ NSNN
đúng đắn, hợp lý, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội sẽ tác động đến các nguồn tài chính chủ yếu (thuế, phí và lệ phí ) vào NSNN một cách
hợp lý nhất
phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất và thực hiện L, đảm bảo mối quan hệ giữa tiêu dùng và tích lũy, ưu tiên đầu tư
nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước
'Thứ tư, việc quản lý chỉ NSNN góp phần ôn định thị trường, điều tie
giá cả thị trường, chống suy thoái, chống lạm phát, duy trì sự ổn định của môi
trường kinh tế
“Thứ năm, Quán lý chỉ NSNN bao gồm việc tỉnh giản bộ máy tổ chức, đồng vai t rit quan trong trong quá trình điều hành, quản lý thực hiện chính
Trang 28“Thứ sáu, quản lý chỉ NSNN là việc thực hiện chu trình NS tuân theo đúng quy định từ khâu lập, chấp hành, quyết toán NS sẽ giúp cho NSNN được (quan If sát thực và đúng pháp luật
d Vai trò của quản lý chỉ NSNN
Quản lý chỉ NSNN giữ một vị trí đặc biệt quan trọng bởi NSNN luôn giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống các khâu tài chính, bảo đảm thực
năng nhiệm vụ của Nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế để thực hiện các
mục tiêu chiến lược của quốc gia Quản lý chỉ NSNN góp phần quan trọng để
NSNN phat huy được vai trò chủ dạo đó và NSNN thực sự trở thành công cụ hữu hiệu hướng tới mục tiêu đã định
Vị trí quan trọng của công tác quản lý chỉ NSNN được thể hiễn rõ nét
tiêu
thông qua quá trình định hướng, hoạch định chính sách, ban hành cơ cÍ
chuẩn, định mức để thực hiện chức năng vốn có của NS
'Với chức năng NSNN đảm bảo kinh phí cho bộ máy nhà nước hoạt động thì công tác quản lý chỉ NSNN cần hướng tới và phải đạt được đó là chính sách chỉ cho bộ máy đáp ứng cải cách hành chính, góp phần làm trong sạch bộ máy, đặt quyền và trách nhiệm trong mối quan hệ rằng buộc nhau Quản lý chỉ NSNN giúp cho NS được sử dụng mình bạch, tiễn tệ hóa các khoản chỉ
chủ yếu gắn với lương, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, đủ nuôi sống bản thân và gia đình, tạo cơ sở để xây dựng hệ thống bộ máy hành chính trong sạch đang được đón nhận rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới Việc tính toán lương là một khoản lớn trong chỉ hành chính gắn với năng lực, hiệu suất
làm việc, khuyến khích người có tài, đặc biệt ở những lĩnh vực đòi hỏi trình
độ chuyên môn cao và trách nhiệm xã hội lớn, các lĩnh vực liên quan đến dân,
nhạy cảm, có thể nây sinh tham những Hệ thống chỉ hành chính trong cơ chế
thị trường được kiểm sốt chặt chẽ thơng qua các công cụ quản lý như công
Trang 29cấp các kế hoạch trung hạn cũng được huy động đẻ xác định gói ngân quỹ cho
phép dự báo khả năng đáp ứng cho bộ máy hành chính và trong đó yếu tổ tiề
lương được coi là quan trong nhất
'Với chức năng đảm bảo kinh phí cho quản lý xã hội, thõa mãn nhu cầu
phát triển y tế, văn hóa, giáo dục bằng hệ thống các chính sách, giải pháp, Nhà nước có thể thực hiện ý chí của mình ở chỗ quyết định quy mô đầu tư, chi ra lĩnh vực cần tập trung chỉ đạo, ưu tiên đầu tư, nâng cao chất lượng và hiệu quả của khoản chỉ đó thông qua cơ cấu chỉ NSNN, có thể thấy chính sách
của Nhà nước ưu tiên cho lĩnh vực nào, ngành nào, nhìn chung Nhà nước ngày càng can thiệp sâu vào các lĩnh vực thông qua công cụ chỉ NSNN, tạo nên ảnh hưởng và tác động sâu sắc tới sự phat trién từng ngành, lĩnh vực và
góp phần tạo môi trường cạnh tranh cho các thành phần kinh tế cùng cung cấp dịch vụ, tạo nguồn dịch vụ phong phú đa dạng, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu
ngày càng đa dạng cho phép người dân tự do lựa chọn
'Với chức năng chỉ NS đóng vai trò là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trường, thông thường Nhà nước sử dụng chỉ NSNN như công cụ tác động
vào phát triển kinh tế khi cần thiết, đối với ngành, lĩnh vực chiến lược cần ưu tiên song các tổ chức kinh tế tư nhân không muốn làm thì xuất hiện Nhà nước với vai trò nhà tài trợ nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối, hài hòa
Trong nền kinh tế thị trường khi kinh tế càng phát triển, nguồn NS càng
đồi đào hơn thì càng được Chính phủ sử dụng như một công cụ linh hoạt, có
hiểu quả đối với điều tiết vĩ mô về tăng trưởng lạm phát, thất nghiệp, việc
làm, khắc phục tình trạng chênh lệch giữa các vùng miễn, xóa đói giảm nghèo, tăng phúc lợi xã hội và giải quyết các vấn đề quan trọng trong tiến
trình toàn cầu hóa Việc tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu của
Nhà nước dựa trên chức năng vốn có NS thể hiện rõ vị trí và vai trò của chủ
Trang 301.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả chỉ NSNN
Hiệu quả ngân sách cần được hiểu là những kết quả đích thực mà ngân
sách nhà nước đạt được sau khi thực hiện được xem xét trong mỗi tương quan
với nguồn lực đã sử dụng Hiệu quả ngân sách nên được đánh giá dưới các
góc độ sau đây:
~ Hiệu quả về sự tuân thủ: Là sự tôn trọng và thực thi đúng những chỉ
tiêu thu, chỉ trong ngân sách của các cơ quan, đơn vị chấp hành ngân sách
~ Hiệu quả về mặt kinh tế: những kết quả về mặt kinh tế như thể hiện qua chỉ số tăng trưởng, chỉ số thu nhập bình quân, năng suất của khu vực kinh tế nhà nước và các mặt tác động từ những hoạt động đầu tư co sha tang cua
nhà nước
- Hiệu quả về mặt xã hội: những kết quả mà ngân sách đạt được trong việc đảm bảo phúc lợi xã hội, hệ thống dịch vụ công cộng, giáo dục, y tế, v.v - Hiệu quả về mặt chính trị: sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong điều hành ngân sách có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả
ngân sách
1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CÁP HUYỆN
1.2.1 Lập dự toán chỉ NSNN cấp huyện
a Lập dự toán chỉ NSNN cấp huyện
Lập dự toán NSNN cấp huyện"là một bộ phận cấu thành của lập dự toán NSNN Đây là quá trình xây dựng dự toán NSNN Cũng là giai đoạn mà
các cấp NS căn cứ vào các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, thông tư hướng
dẫn của Bộ Tài chính ban hành lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra
về dự toán NSNN cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc trung
Trang 31định dự toán NS địa phương và phương án bổ sung dự toán NS cắp mình, bảo
đảm dự toán NS cấp xã được quyết định trước ngày 31 tháng 12 năm
trước°|22]
b Mục đích, yêu cầu của lập dự toán chỉ NSNN
Lập dự toán chỉ NSNN nhằm đảm bảo tính đúng đắn của chỉ NSNN, có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn các chỉ tiêu chỉ NSNN trong kỳ kế hoạch
“Theo Nghị định Số: 31/2017/NĐ-CP thì lập dự toán chỉ NSNN cần dảm bảo các yêu cầu sau đây [8]:
~ Dự toán chỉ NS địa phương “tổng hợp theo cơ cấu chỉ đầu tư phát triển,
chỉ thường xuyên chỉ tiết theo từng lĩnh vực, chỉ trả nợ lãi các khoản do chính
quyền địa phương vay, chỉ bỗ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng NS Trong đó: + Dự toán chỉ đầu tư phát triển được lập trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được cấp có thắm quyền phê duyệt; kế hoạch tài chính 05 năm địa phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn NSNN,
khả năng cân đối các nguồn lực trong năm dự toán;
+ Dự toán chỉ thường xuyên được lập trên cơ sở nhiệm vụ được giao,
nhiệm vụ được cơ quan có thẳm quyền phê duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
+ Dự toán chỉ lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề, khoa học và công nghệ bảo đảm không thấp hơn dự toán cấp trên giao;
+ Dự toán chỉ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được lập căn
cứ vào danh mục, tổng mức kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia trong từng giai đoạn do Quốc hội quyết định, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và
chỉ tiết các dự án thành phần đối với từng chương trình mục tiêu quốc gi:
Trang 32
vào cân đối NS địa phương, khả năng từng nguồn vay, khả năng trả nợ và trong
giới hạn vay nợ theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn
~ Dự toán NS các cấp được lập theo đúng biểu mẫu, thời hạn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền “quy định
¢ Căn cứ lập đự toán chi NSNN
Theo Nghị định Số: 31/2017/NĐ-CP thì" vào các căn cứ sau [8]
ip du toán chỉ NSNN dựa
~ Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bình đẳng giới:
~ Chính sách, chế độ thu NSNN, định mức phân bổ NS và ch độ, tiêu
chuẩn, định mirc chi NS;
~ KẾ hoạch tài chính 05 năm địa phương; kế hoạch đầu tư công trung
hạn 05 năm địa phương;
- Tình hình thực hiện NS địa phương năm hiện hành;
~ Nhiệm vụ thu, chỉ NS cấp trên giao; nguồn thu, nhiệm vụ chỉ NS
được phân cấp; báo cáo dự toán NS của các cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình, địa phương cắp dưới trực tiếp;
- Các căn cứ khác theo quy định tại Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thì hành” Luật NSNN
4, Phân bỗ và giao dự toán chỉ NS cấp huyện
~ Căn cứ quyết định của UBND tỉnh về giao nhiệm vụ thu, chi NS,
UBND huyện trình Hội đồng nhân dân huyện về quyết định dự toán chi NS
huyện và phương án phân bổ dự toán NS cắp huyện
~ Sau khi được HĐND huyện thống nhất, trên cơ sở Nghị quyết của
HĐND cấp huyện, UBND cấp huyện giao nhiệm vụ thụ, chỉ NS cho từng cơ
Trang 331.2.2 Chấp hành dự toán chỉ NSNN cấp huyện a Chấp hành dự toán chỉ NSNN cắp huyện
Chấp hành dự toán chỉ NSNN là quá trình thực hiện dự toán chỉ NSNN sau khi được cấp có thấm quyền phê duyệt theo những trật tự, nguyên tắc nhất
định, là khâu chủ yếu mang tính quyết định đối với một chu trình NS, nếu khâu
lập dự toán chỉ NSNN có tốt thì cũng dang là dự toán, chúng có phục vụ tốt vào cquá trình phát triển KT-XH của địa phương hay không thì lại tùy thuộc vào hoạt
động chấp hành dự toán chỉ NSNN Hoạt động chấp hành dự tốn chỉ NSNN
ln có sự tham gia của Nhà nước, gắn với lợi ích của Nhà nước, Nhà nước
tham gia vào tất cả các quan hệ chấp hành chỉ NS, cho dù ở giai đoạn phân bổ hay chỉ NS Hoạt động chấp hành chỉ NSNN là việc sử dụng các nguồn thu
NSNN vào việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước
'Yêu cầu của chấp hành dự toán chỉ NSNN cấp huyện: Mọi khoản chỉ NSNN phải được thực hiện theo đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục do luật
NSNN va các văn bản hướng dẫn quy dịnh Việc thực hiện mọi khoản chỉ phái được tiến hành thông qua tài khoản của các đơn vị mở tại KBNN
~ Phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước huyện tham gia vào quá trình quản lý chấp hành dự toán NSNN cắp huyện cụ thể như sau:
(1) Phòng Tài chính ~ Kế hoạch tham mưu cho UBND huyện trong quản ý và điều hành NSNN với 3 nhiệm vụ chính sau đây:
+ Phân bổ kinh phí theo nội dung dự toán được UBND huyện phê duyệt đảm bảo đúng nguyên tắc, phù hợp với các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định
mức quy định
+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán NSNN của các đơn vị sử
dụng NS cấp huyện; phát hiện, chắn chinh kịp thời các sai phạm của các đơn vị
Trang 34kiệm và hiệu qua
+ Theo đõi tình hình thu ~ chỉ NS trên địa bàn huyện và các khoản trợ
cấp NS cấp trên để tham mưu bố trí nguồn chỉ hợp lý và đúng quy định, đáp ứng nhu cầu chỉ trả, thanh toán của các đơn vị dự toán
(2) Kho bạc Nhà nước huyện: Căn cứ vào các quy định về chế độ, tiêu
chuẩn, điều kiện, thủ tục và dự toán được giao thực hiện kiểm soát thanh toán và chỉ tả các khoản chỉ của các đơn vị sử dụng NS huyện, đặc biệt KBNN có quyền
'từ chối cắp phát thanh toán đối với các khoản chỉ không đảm bảo điều kiện ~ Đơn vị sử dụng NSNN huyện: Phải lập kế hoạch chỉ tiêu, có tính đến thứ tự ưu tiên đối với những nhiệm vụ chỉ tiêu quan trọng Thủ trưởng các đơn vị sử dụng NSNN có trách nhiệm theo dõi, quản lý, sm tra việc sử dụng NS „ định mức và dự toán
được giao, bên cạnh đó cũng phải đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả b Nội dung chấp hành dự toán chỉ NSNIN cắp huyện
Chấp hành sự dự toán chỉ NS cắp huyện có 3 nội dung cơ bản sau: phân bổ
và giao dự toán chỉ NSNN, quản lý chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NNN
cấp huyện, quản lý chấp hành dự toán chỉ đầu tư phát triển NSNN cắp huyện ~ Đối với phân bổ và giao dự toán chỉ NSNN cắp huyện
San khi HĐND thơng qua dự tốn và phân bổ dự toán chỉ, UBND huyện
ban hành quyết định giao dự toán và phân bổ dự toán cho các đơn vị cắt
cấp xã Căn cứ quyết định của UBND huyện, phòng TC-KH huyện thực hiện huyện,
thông báo dự toán cho các đơn vị dự toán đồng thời hướng dẫn triển khai thực hiện dự toán, các đơn vị lập dự toán theo mục lục NSNN gửi phòng TC-KH và KBNN làm căn cứ quản lý và kiểm soát chỉ
~ Đối với quản lý chấp hành dự toán chỉ thường xuyên NSNN
“Theo Nghị định Số: 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 về quy định chỉ
Trang 35xuyên: căn cứ điều kiện chỉ NS và tiến độ triển khai công việc, thủ trưởng đơn vị sử dụng NS quyết định chỉ, gửi hồ sơ đề nghị Kho bạc Nhà nước nơi giao
cdịch thanh toán hoặc tam ứng theo chế độ quy định Kho bạc Nhà nước kiểm tra
số dư dự toán, tính hợp pháp của hồ sơ do đơn vị gửi đến và các điều kiện chỉ
theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Luật NSNN, thực hiện xuất quỹ và hạch toán
chỉ hoặc tạm ứng NS theo quy định”
~ Đối với quản lý chấp hành dự toán chỉ đầu tư phát triển NSNN [7] Căn cứ “vào dự tốn cơng trình.“hạng mục công trình được cấp có thẩm quyền quyết định và dự toán NS được giao, giá trị khối lượng đã thực hiện và điều kiện chỉ NS, chủ đầu tư lập hỗ sơ gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đề nghị thanh toán nếu đã đủ điều kiện chỉ theo quy định tại khoản 2 Điều 12 hoặc
56 Luật NSNN Kho bạc
Nhà nước kiểm tra số dư dự toán và tính hợp pháp của hồ sơ, tài liệu của chủ đầu tư gửi đến và các điều kiện chi theo quy định tại khoản 2 Điều 12 hoặc đề nghị tạm ứng vốn theo quy định tại khoản 2 Điều 56 Luật NSNN thực hiện xuất
‘quy và hạch toán chỉ N§”theo quy định.”
‘Theo Luật NSNN (2015) thì "chỉ NSNN chỉ được thực hiện khi đã có trong dự toán NS được giao và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NS, chủ đầu
đề nghị tạm ứng vốn theo quy định tại khoản 2 Ð
tư hoặc người được ủy quyền quyết định chỉ và đáp ứng các điều kiện trong từng trường hợp sau đây: đối với chỉ đầu tư xây dựng cơ bản phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và xây dựng Đối với chỉ
thường xuyên phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS do cơ quan
nhà nước có thắm quyền quy định; trường hợp các cơ quan, đơn vị đã được cấp có thấm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí thì thực hiện theo quy chế chỉ tiêu nội bộ và phù hợp với dự
toán được giao tự chủ Đối với chỉ dự trừ quốc gia phải bảo đảm các điều kiện
Trang 36nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu đẻ lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu Đối với những khoản chỉ cho công việc thực hiện theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch phải theo quy định về giá hoặc phí
và lệ phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành” [I7]
Nục tiêu chấp hành dự toán chỉ NSNN cấp huyện
- Triển khai nhiệm vụ để thực hiện các chỉ tiêu ghỉ trong dự toán năm của
đơn vị (từ dự kiến trở thành hiện thực)
- Tiến hành kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn,
định mức về kinh tế tài chính của Nhà nước thông qua việc chấp hành dự toán
chỉ NSNN của các cơ quan, đơn vị
- Hoàn thành nhiệm vụ chỉ NS được giao, kiếm soát chặt chẽ trong quá
trình thanh toán, thực hiện tiết kiệm, chống lăng phí, chống tham nhũng; chấp
hành nghiêm kỷ cương, kỷ luật tài chính
1.2.3 Quyết toán chỉ NSNN cấp huyện
a Quyết toán chỉ NSNN
Quyết toán NSNN“là phản ánh cuối cùng về tình hình thực hiện thu, chỉ theo dự toán hàng năm, cũng là sự phản ánh tập trung vẻ tài chính kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và xã hội”[12]
Quyết toán NSNN nói chung và quyết toán chỉ NSNN nói riêng là khâu quan trọng, khâu cuối cùng trong một chu trình NS, là nhiệm vụ của nhiều cơ
quan từ đơn vị sử dụng NS đến đơn vị kiểm soát và quản lý chỉ NS, nhằm
tổng kết, đánh giá việc chấp hành Luật NSNN, cũng như các chính sách tài chính, N§ của năm NS đã qua Giai đoạn này được tính từ khi năm NS kết
thúc cho đến khi cấp có thắm quyển phê chuẩn báo cáo quyết toán NSNN
Trang 37~ Tắt cả các nghiệp vụ chỉ NSNN phát sinh trong năm tài khóa đều phải
được hoạch toán, quyết toán kịp thời, đầy đủ và chính xác, đánh giá được tính
tuân thủ, tính hiệu lực của chỉ NSNN
~ Quyết toán chỉ NSNN phải đảm bảo thực hiện đúng chế kế toán, kiểm
toán, thực hiện đúng quy trình và công khai minh bạc theo Luật NSNN 5 Nội đụng quyết toán chỉ NSNN [21]
Quyết toán NSNN“phải đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, kiểm
toán, báo cáo kế toán, quyết toán NSNN theo luật định Các đơn vị dự toán,
cơ quan Tài chính, Thuế các cắp và Kho bạc Nhà nước phải tổ chức công tác kế toán, quyết toán NS theo quy định của pháp luật vẻ kế toán, cụ thể:
'Hết kỳ kế toán các đơn vị dự toán và NS các cấp chính quyền phải thực
hiện công tác khóa số kể toán theo quy định
~ Thực hiện chỉnh lý quyết toán NS trong thời gian chinh lý quyết toán là thời gian quy định cho NS các cấp thực hiện việc giải quyết các tồn đọng
của năm báo cáo và đối chiếu, điều chinh những sai sót trong quá trình hoạch
toán kế tốn, hồn chỉnh số liệu để quyết toán NS năm báo cáo
~ Quyết toán NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc theo luật định, đảm 'bảo số liệu quyết toán báo cáo phải chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời
Nội dung báo cáo quyết toán NS phải đúng theo các nội dung ghỉ trong dự
toán được giao và chỉ tiết theo mục lục NSNN Đồng thời, thực hiện đúng
trình tự, gởi xét duyệt báo cáo quyết toán NSNN năm theo quy định Sau đó, báo cáo quyết toán NSNN các cấp được thẩm định, phê chuẩn và gởi báo cáo
quyết toán NSNN hàng năm cho cơ quan có thấm quyền theo luật định ~ Báo cáo quyết toán NS các cấp chính quyền phải đảm bảo đầy đủ các
biểu, mẫu theo chế độ quy định và chấp hành đúng quy định về thời hạn báo
Trang 38~ Đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ủy quyền của NS cấp trên phải lập
chính nhận
báo cáo quyết toán năm theo biểu, mẫu quy định gởi cơ quan
ủy quyền và cơ quan quản lý chuyên ngành đồng cấp Cơ quan tài chính nhận ủy quyển chủ trì phối hợp với cơ quan quản lý chuyên ngành cùng cấp thẳm tra, xem xét quyết toán kinh phí ủy quyền của cơ quan Tài chính nhận ủy
(S cấp ủy quyền
~ Cơ quan tài chính, cơ quan thu NS, cơ quan Kho bạc Nhà nước, đơn
quyền và tổng hợp vào quyết toán cl
vị dự toán các cấp theo chức năng nhiệm vụ được phân công có trách nhiệm với các -hức thực hiện kiểm tra chế độ kế toán thường xuyên định kỳ đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ thu nộp NS, đơn vị sử dụng NS các cấp
- Việc tra quyết toán năm của các đơn vị dự toán và NS các cấp
do cơ quan kiểm toán nhà nước thực hiện theo quy định Khi nhận được kiến nghị của cơ quan kiểm toán nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền phải xem
xét xử lý theo đúng quy định của pháp luật trước khi Quốc hội phê chuẩn
quyết toán NSNN, HDND phê chuẩn quyết tốn NSĐP và thơng báo cho cơ
cquan kiểm toán "nhà nước
e Yêu cầu quyết toán chỉ NSNN
Theo Luật NSNN (2015) thi quyết toán chỉ NSNN"cần đảm bảo các yêu cầu sau [17]:
~ Số liệu quyết toán NSNN phải chính xác, trung thực, đầy đủ
- Số quyết toán chỉ NSNN là số chỉ đã thực thanh toán và số chỉ đã
hạch toán chỉ NSNN theo quy định
- Số liệu quyết toán NS của đơn vị sử dụng NS, của chủ đầu tư và của
NS các cấp phải được đối chiếu, xác nhận với kho bạc nhà nước nơi giao dịch
~ Nội dung báo cáo quyết toán NSNN phải theo đúng các nội dung ghi
Trang 39~ Báo cáo quyết toán của NS cắp huyện, cắp xã khơng được quyết tốn
chi NS lớn hơn thu NS
~ Báo cáo quyết toán của đơn vị sử dụng NS, đơn vị dự toán cấp trên, NS các cấp phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu quả chỉ NS gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, địa phương, lĩnh vực, chương
trình, mục tiêu được giao phụ trách
~ Báo cáo quyết toán của các quỹ tài chính nhà nước ngoài NS phải kèm theo thuyết minh đánh giá kết quả, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của quỹ
- Những khoản chỉ NSNN không đúng với quy định của pháp luật phải
được thu hồi đủ choNS
1.2.4 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm công tác chỉ NSNN cấp
huyện
a Thanh tra, kiểm tra công tác chỉ NSNN
“Thanh tra, kiểm tra trong quản lý chỉ NSNN là khâu quan trọng, không
thể thiếu trong suốt chu trình chỉ NS; thanh tra nhà nước cấp huyện có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của NS cấp dưới và các đơn vị trực thuộc Việc thanh tra, kiểm tra cần
được thực hiện thường xuyên dưới nhiều hình thức
Nội dung thanh tra, kiểm tra tập trung vào các vấn đề sau: phân bổ dự toán, chấp hành và quyết toán chỉ NS; việc chấp hành các quy định (Luật,
chính sách ) trong lĩnh vực tài chính, thu thập và phân tích các dữ liệu thông
tin tài chính để kết luận, nhận xét, đánh giá
“Thanh tra, kiểm tra phải đánh giá được ưu, khuyết điểm của đối tượng thanh tra trong việc triển khai các chế độ chính sách liên quan đến tài chính,
NS; đánh giá những ưu, nhược điểm của các khâu trong chu trình NS Qua
kiểm tra phải đề xuất những kiến nghị về chắn chỉnh, xử lý sai phạm, yếu
Trang 40sách, định mức chỉ chưa phù hợp; ban hành chế độ, chính sách, những quy định về quản lý tài chính mới, nâng cao hiệu quả quản lý NS Khi quyết định thanh tra, kiếm tra phải xác định rõ phạm lối tượng và nội dung thanh tra, kiểm tra, tránh c thanh tra” [27]
b Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra chỉ NSNN'
“Theo Luật Thanh tra (2010), nguyên tắc hoạt động thanh tra"là [15];
- Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công Khai, dan chủ, kịp thời
ống chéo về nội dung cũng như gây phiền hà đối tượng bị
~ Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung thời gian thanh tra
giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng”thanh tra
e Xử lý vì phạm công tác chi NSNN
Sau khi thanh tra, kiểm tra công tác chỉ NS, Đoàn thanh tra sẽ ban hành Kết luận thanh tra, nếu có sai phạm tùy vào mức độ Đoàn thanh tra sẽ kiến nghị UBND huyện xử lý theo 3 hình thức sau:
~ Xử lý hành chính: Nếu tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy
định của pháp luật về NS
~ Xử lý về kinh tế: Nếu đối tượng thanh tra chiếm đoạt dụng trái phép hoặc gây thắt thoát thì sẽ tiến hành thu hồi
- Xử lý trách nhiệm hình sự: trong quá trình thanh tra, nếu phát hiện
, tài sản, sử
nhiều vụ việc có dấu hiệu sai phạm pháp luật hình sự thì cơ quan thanh tra