Mục tiêu của đề tài Giá trị văn hóa - nghệ thuật đình làng Diềm (thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) là khẳng định lại niên đại khởi dựng của đình Diềm và các đợt trùng tu, sửa chữa; nghiên cứu các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với di tích; đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của đình làng Diềm trong đời sống hiện nay.
Trang 1NGUYEN THE CONG
GIA TRI VAN HOA - NGHE THUAT DINH LANG DIEM
(THƠN VIEM XA, XA HOA LONG,
BAC NINH, TINH BAC NINH) Chuyên ngành: Văn ộa học
Mãi số: 80 3170
LUẬN VĂN THẠC SŸ VĂN HĨA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYÊN VĂN TIẾN
Trang 2MUCLyC
MO DAU
“Chương Ï
TONG QUAN VE LANG VIEM XA VA DINH LANG DIEM 1,1, Khái quát về làng Viêm Xá
1.11 Vị tí địa ý và điều
ty nhiền
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát hiển của cự dân Viêm Xi 1.1.3 Đồi sống kinh tế, vn hĩa, xã hội
1.2, Đình Diềm trong diễn trình lịch sử 12.1 Lịch sử xây dụng và quá trình tồn gi 122 Lịth sử vị thần được thờ rong dĩ ch kết Chương 2 GIA TRI VAN HOA VAT THE DINH LANG DIEM 2.1 Gi tr kiến trúc 2.1.1 Khơng gian cảnh quan 2.1.2 Bồ cục mặt bằng tơng thể 2.1.3 Các đơn nguyên k túc 314 Nghệ thuật tang tí tên kiến trúc
2.2 Các di vật tiêu biểu trong
2.2.1 Các di vật gỗ
2322 Di vậ gốm, sử 233.Di vật đồng đã 224 Cae vt gly
pháp bảo ẫn và phát huy các giá trị văn hĩa vật thé trong gia đoạn hiện nay
Trang 3Chương 3 GIA TRE VAN HOA PHI VẬT THÊ ĐÌNH LÀNG DIEM .3.1 Lễ hội đình làng Diềm 3.1.1 Thời gian và lịch diễn ra lễ hội
3.1.2 Quy mộ, khơng gian của lễ hộ 3.1.3 Chuẩn bị cho lễ hội
3.1.4 Diễn trình lễ hội
3.1.5 Các trồ chơi dân gian trong lễ hội
Trang 4BCH cr9G HTX KHXH Nxb UBND UNESCO 'VHDT VHTT ĐANH MỤC BẰNG CHỮ VIỆT TẮT Bán chấp hành trị Quốc giá Hop tie xi Khoa học xãhội "Nhà xuất bản Ủy ban nhân đân
“Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa của Liên hợp quốc Van hoa din te
Trang 51 Lý do chọn để
“Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, cha ơng ta đã sáng, tạo nên một nền văn hĩa rực rỡ, đồ là quá trình chất lọ, kế thừa và tiếp biến
is n đúc lên tim
lien ye theo dng thời gian của ih
hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử về vang của dân tộc b văn hĩa Việt Nam đã
“Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, Đảng ta đã xá định: “Van hố là nền tảng tinh thân của dời sống xã hội, vữa là mục têu, văa là động lực thúc đấy sự phát tiển linh tế xã hội " Nghị quyết Hội nghị lần thứ V của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đã xác định rõ 10 nhiệm vụ xây dựng nến văn hố Việt Nam tiên tiến, dam đà bản sắc dân tộc, trong đĩ cĩ để cập đến nhiệm vụ thứ 0# à bảo tổn và phát huy các dĩ sản van hố Nghị quyết đã c
xõ nội dung của nhiệm vụ này như sau: “Di sản ăn hố là tải xản vớ
iá, sẵn kếi cộng đồng dâm tộc, là cất lối của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo
những giá trị mới và giao lu văn hố” Di sản văn hố tơn tại dưới dạng vật thể à phi vật thể, Di sản văn hố vật thể gồm dĩ ích, dĩ vật và mơi trường cảnh quan xung quanh di tích đĩ Di ích là những bằng chứng vật chất cĩ ý nghĩ quan trọng, mình chứng vế lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Tìm hiểu di ích lịch sử văn hĩa giúp cho con người biết dược cội nguồn của dân tộc, biểu về truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố của đất nước, và chúng cĩ tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách cơn người Việt "Nam hiện dại Vì vậy, việc tim hiểu, nghiên cứu các giá trị văn hố, nghệ thuật của các cơng trình di tích trong đồ cĩ ngơi đình là nhu cầu cấp bách hiện may
Trang 6
que Vigt Nam Dinh 1a mot ngoi nha chung của cộng đồng làng, với việc thực hiện ba chức năng: hành chính, văn hố và tơn giáo Về mặt hành chính, đình làng là nơi giải quyết những vấn để xã hội diễn ra trong làng xã, là nơi hội họp, giải quyết mọi chuyện vui buồn của thơn xĩm, hịa giải những bất đồng trong nội bộ cộng đồng Do vậy, ngơi định được mọi người dân tong làng cĩ trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Người dân giành cho ngơi đình những cơ sở vật chất tốt nhất, những tài năng siêu Việt nhất trong quá tình xây dựng Về chức năng văn hố, đình là nơi diễn ra các sinh hoạt văn hố của cả làng, nĩ phản ánh đồi sống văn hố vật chất và tỉnh thần, cũng như cấu trúc phân tầng của làng xã Về chức tơn gi „ đình l thờ thân của làng được gọi là
thành hồng làng Thường mỗi làng chỉ thờ một vị thảnh hồng, song cũng cĩ hi một làng thờ hai, ba thành hồng Các vị cĩ thể là nam be
nữ thần,
Trang 7“Xã ở thành phố Bắc Ninh, dịnh Đình Bảng, đình Phù Lưu, nh Hồi Quan ở huyện Từ Sơn
Dinh Diễm thuộc xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là "một rong những ngối định cổ, bề thể và đẹp của vùng Kinh Bắc đã đi vào thơ cea din gian xưa:
“Thứ nhất là định Đảng Khang Thứ nhỉ đình Bảng, vẻ vang dinh Dim”
Đình Diễm được cơng nhận là di ch kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia
năm 1964, đình thờ Đức thánh Tam Giang là hai anh em Trương Hồng -
“Trương Hát, Hai ơng cổ cơng theo Triệu Việt Vương đánh giặc Lương vào thể ký thứ VI Ngồi ra theo thần phả, ắc phong, lập tục tín ngưỡng thì đình cịn thờ Vua Bà Thuỷ Tổ Quan họ, thánh Đĩ Thống, thánh Giáp Ngọ và Ngũ Vị
Lễ hội đình Diém được tổ chức vào mĩng 06 tháng Tám âm lịch hàng, với những nghĩ lễ tế, rước và diễn xướng thỉ tà, giải tí, hát Quan họ đặc sắc là những giá trị văn hố phi vật thể rất đáng trân trọng gìn gi
Nhu vậy, đình Diễm là một cơng ình di tích lịch sử cĩ nhiều giá tị về
văn hố, nghệ thuật nhưng cho tới nay vẫn chưa cĩ một cơng trình khoa học
nào nghiên cứu ồn diện về nơi đình cổ cĩ giá t này, Đĩ là lý do khiến tối
mạnh dạn chọn để tài “Giá trị văn hố - nghệ thuật đình làng Diềm, xã Hồ
Long, thành phố Bắc Ninh, tnh Bắc Ninh” làm Luận vàn Thạc ngành Văn hố học huyện 2 Tình hình nghiên cứu
Trang 8th:
Bắc Từ trước tới nay tuy chưa cĩ cơng tình nào nghiên cứu tồn diện nhưng là cơng t trúc cĩ quy mơ to lớn và nhiều nét độc đáo ở vùng Kinh cũng đã cĩ một số tác giả quan tâm nghiên cứu ở một vài gĩc độ khác nhau, cđưới đây là một số cơng trình đã để cập đến:
“Trong cuốn “Đình Việt Nam [64]: Trong tác phẩm này,
giới thiệu nguồn gốc của đình làng Việt Nam, giới thiệu về những ngơi đình tiêu biểu xuất hiện sớm như đình Lỗ Hạnh (Bác Giang), đình Tây Đăng (Hà Nội), đình Yên Sở (Hà Nội), đình Phù Lưu (Bắc Ninh) Đặc biệt ở trang 176, sấc tác giả cho biết đình làng Digm được xây dựng năm Nhâm Thân, niên hiệu Chính Hồ thứ 12 đời vua Lê Hy Tơng (1699), đình đã được trồng tu nhiều lần Đình cĩ kết cấu chữ Cơng (D) với nhiều di vật cĩ giá trị nghệ thuật thế kỷ XVII Cũng trong tác phẩm này, các tác giả khẳng định ễ hội của đình được tổ chức vào tháng Giêng âm
"ào ngày nào và khơng miêu tả về lễ hội
rõ tổ chức hàng năm nhưng khong 1
“Trong cuốn “Địa chí Hà Bắc ° [I6] ở trang 23 của tác phẩm, các tác giả 1692, thờ Đức
đã mơ tả khái quát về định làng Diễm, đình được xây dựng
thánh Tam Giang là hai anh em Trương Hồng - Trương Hát Hai ơng cĩ cơng theo Triệu Việt Vương đánh giác Lương vào th ky thi VI Dinh duge Bộ Văn hố - Thơng tin cắp bằng cơng nhận đi ích kiến trúc nghệ thuật từ năm 1964
"Trong cuốn “Các d tích lịch sử văn hố Bắc Ninh." |Số] từ trang 160 đến tang 162, ngồi việc giới thiệu khái quát về lịch sử làng Viêm Xá và các khẳng định nghệ thuật chạm khác trăng tr ở đình Diễm tập trung cao độ ở gian giữa trên tấm cửa vũng Chính
ngơi đình nổi tiếng Kinh Bắc, các t
"bức cửa võng này đã tạo nên sự độc đáo của đình Diểm, làm vẻ vang cho làng Viem Xá Các ác giả cho rằng cĩ 5 ngai thờ bằng gỗ cổ chạm rồng và bài vị
Trang 9
“Tác giá Đỗ Thị Thuỷ với đ tài luận văn cao học “Vấn hố truyền thống làng Viêm Xã” bảo vệ năm 2002 |68], trong cơng tình này ác giá đã bước
ấu khái quất về lịch sử hình thành, những giá tị nghệ thuật êu biểu, các nhân vật được thờ cũng như các giá trị văn hố phí vật thể, đặc biệt là lễ hội diễn ra tại đình
"Nhìn chung, định làng Diềm đã xuất hiện trong nhiều cơng trình nghiên cứu dưới nhiều gĩc độ và mục đích khác nhau nhưng cho tới nay vẫn chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chỉ tit, diy di về giá tị
đẹp nhất xứ Kinh Bắc này,
văn hố nghệ thuật của ngồi đình được cọ
3 Mue đích nghiên cứu “Khảo sit, nghiên cứu thực địa tại
liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả đi tước cĩ liên quan tới để từ đĩc ich, tập hợp, hệ thống hố các tư nh Diễm Khẳng định lại niên đại khởi dựng của đình Diém và các đẹt trùng tụ, sửa chữa
- Nghiên cứu các giá trị văn hố vật thể và phỉ vật thể gắn với di tích bao trúc, nghệ thuật trang trí trên kiến trúc và lễ hội
gồm: các đơn nguyên ki
~ Để xuất giải pháp bảo ổn và phát huy các giá tị của đình làng Điểm trong đời sống hiện nay
4 Đối tượng, phạm vỉ nghiền cứu
~ Đơi tượng nghiên cứu chính của luận vàn là đình làng Diềm cùng với ce di vt, ễ hội và mơi trường cảnh quan xung quanh dĩ tích, khơng gian văn
Trang 10- Phạm vi nghiên cứu của luận van: Dat di tich dinh Diém trong khơng gian và thời gian lịch sử, văn hố, xã hội làng Viêm Xá, xã Hịa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bic Ni
'5 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, dãnh giá khách quan và chân thực về giá tị của ngơi
Phương pháp liên ngành, Văn hố học, Lịch sử, Mỹ thuật học, Dân tộc "học, Xã hội họ và Văn hố dân gian
~ Phương pháp khảo sát điển dã: quan sit, khảo tả, đo về, chụp ảnh, phơng vấn
= Phuong pháp thống kẻ, so sánh, phân tích, tổng hợp trên cơ sở tư liệu từ sách, áo, tạp chí, hồ sơ lưu trữ
6 Déng gĩp của luận van
- Nghiên cứu tồn diện, hệ thống các giá trị văn hố nghệ thuật của di tích định Diềm
= Luận văn là một tập hợp đấy đủ các tư liệu khảo sắt thực tế và tư liệu giả viết về đình Diễm để từ đĩ khẳng định chính xác niên đại xây dung và những lần trùng tu, các nhân vật được thờ trong đình, thời gian tổ chức lẽ hội tỉ đình hàng năm
~ Thơng qua dĩ tích và lễ bội đình Diềm, khẳng định giá tị văn hố vật thể và phi vật thể đang tổn tại, từ đĩ để xuất một số giải pháp bảo tồn và phát "huy giá tị văn hố vật thể cũng như phi vật thể của đình Diềm
~ Là một tập hợp tựliệu để thăm khảo và nghiền cứu về đình làng th kỹ
Trang 11được chỉa làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về làng Viêm Xá và đình làng Diém Chương 2: Giá trị văn hố vật thể của đình làng Diềm
Trang 12Chuong 1
TONG QUAN VE LANG VIEM XA VA DINH LANG DIEM L1 KHÁI QUÁT VỆ LÃNG VIÊM XÁ
ua
| Vj tri dja ly va điều kiện tự nhiên
Viêm Xã cịn cĩ tên Nơm là làng Dim cing véi 07 thon như; Đẫu Hàn (iên Nơm là Đầu), Chấp Hữu (Chắp), Quả Cảm (Cem), Xuân Yết (Sĩ), Xuân "Đồng (Đằng Mậ, Vĩ Hồng (Vườn Hồng) hợp lại thành xã Hỏa Long Đây là "một vùng đắt cổ nằm ở của sơng Ngũ Huyện Khê và bên bờ Nam sơng Cầu, năm ở dưới chân núi Quả Cảm, phía Tây Bắc của xã Hịa Long, huyện Yên Phong, tính Bắc Ninh (nay thuộc địa phân thành phố Bắc Ninh)
Phía Bắc làng Viêm Xá là sơng Cầu, phía Tây là dây núi Quả Cảm, phía Đơng giáp các làng Xuân Viên, Xuân Ái Nếu xã Hịa Long được ví như
chiếc quat giấy lớn xịc rộng tì Viêm Xã nằm ở phía điểm quạt soi mình uống dịng sơng Cầu thơ mộng Phải chăng vì thể mà xa xưa dân gian nơi đây gọi Viêm Xã với tên Nơm là làng Diễm
Từ trung âm thành phố Bắc Ninh, cĩ thể đến Viêm Xã bằng ai con dường: Một là theo đường tính lộ 28 (Bắc Ninh Đỏ Lø) Khoảng 3km đến đốc "Đăng bên bờ sơng Ngũ Huyện Khê rẽ phãi theo bờ sơng lim, rẻ tếp tay phải khoảng 0Ilen là đến làng Viêm Xã Hai i, theo đường sơng Cầu hướng Tây -
Đơng (hoặc ngược lại) đến địa phận xã Hịa Long là cũng đến làng Viêm Xá
Viêm Xã là một làng sơn thủy hữu tình, cĩ dị
sơng Cầu thơ mộng,
mềm mại như một dải lụa chảy tồn hình ving cung từ phía Tây lên phía Bắc,
Trang 13đường Thiên lý) Hà Nội - Lạng Sơn chạy sắt phía Đơng Nam xã Hịa Long
_Về địa thể đất, làng Viêm Xá nằm trên ngọn đổi thấp (cịn gọi là núi
Kim
) thuộc đấy núi Quả Cảm Từ đấy làng mỡ rộng theo bãi phủ sa ven sơng Clu kéo dai sang phía Đơng, tựa như một hình thoi cĩ chiều dải khoảng
1000m, chiều rồng chừng 600m
Làng Viêm Xá vừa cĩ núi, sơng, dầm hd, ung đồng, bờ bãi nên ngay tir budi kha ấp lập làng con người ở nơi đây đã phải đồi mặt với rừng rằm, sảnh lẫy, ơ rũng và hẳn việc khai phá ruơng đất ở đây phải dùng đến lửa “dao canh hĩa chủng”, vì thể mà dư âm câu chuyện về lửa cịn ẫn chứa trong các
lớp văn hĩa, tín ngường ở đầy Đĩ là những câu chuyên kể của người dân nơi đây về việc dùng lửa để khai phá ruộng đồng, à huyện thoại về gồ đất “Ngọc “Rẳng”, nêu khu đắt thiêng đồ bị âm hại thì làng sẽ gặp hỏa hoạn Lửa cịn cĩ truyền thuyết, ín ngưỡng thờ thẫn Giáp Nạo, thờ bà chúa Đền Cùng, Từ xa xứ làng Viêm Xã đã được xem là vàng đất "Tiên - Rằng" Người làng Viêm khoe thân in nit” Xá truyền rằng, đắt làng mình cĩ hình một hh tuyệt
đẹp giữa đắt rồi lồn lộng Phía rước làng là hình một con rồng đất Khơng lỗ đang vươn mình mà đầu rồng hướng vào cửa đình, đuơi rồng trải đãi tới tân cánh đồng làng Xuân Ái Trên thân rồng là những xứ đồng với những tên gọi sổ như Mo Réng, Ham Rang, Họng Rồng, Budi Rồng Dây ao trước làng cĩ
một gồ đất nỗi lên tự nhiên, trên đĩ cĩ mọc một bụi tre gai, dân làng gọi là gồ
“Ngọc Rằng” và quan niệm nễu bị xâm hại tì cả king bj da hod,
Trang 14thấp, nước của cả vũng Cổ Loa, Liên Hà, Văn Hà (huyện Đơng Anh, Hà Nội) theo con ngơi cỗ Quan Khê đổ dồn về cả đầy làng Viêm Xã tựa như cái nắn nước, ruơng đồng bờ bãi như một lịng châo chứa đầy nước, đỉ ra khơi ing
phải dùng thuyền Địa hình, địa thể đĩ đã quy định diện mạo đồng ruộng của làng là đồng chiêm: trong số gần 350 mẫu ruộng của làng xưa kia ruộng cấy
chiêm chiếm dến 320 mẫu, chỉ cĩ một số cảnh đồng ở chân cao như Đồng
Hoa (hon 10 mẫu), Phần Nghề (hơn 3 mẫu) cấy được lúa Thời Pháp thude,
chính quyền thuộc địa đã cho xây Cổng Ch (hay Cổng Tây) giữa đồng làng
\Vigm Xa va Chip Hu để tiêu nước ra sơng Cầu, nhưng kết quả rất hạn chế Do ở thể đắt trùng, đồng mộng của làng lại cấu tao bậc thang, việc cấy ruộng
ều vào thiên nhiên, mùa mảng nhiều khi mắt trất i
phụ thuộc nỉ
những năm 70 của thể kỹ XX, khi hệ thống thủy lợi chưa hồ
khi cống Chấp Hữu chưa được xây dựng nên thường xuyên bị ngập ing Bit
lợi của thiên nhiên là chính, nhưng mỗi khi nước rút đi trên 30 mẫu bờ bãi
xen sơng Cu là nơi đất chứa đầy phủ sa mẫu mới
thích hợp cho cây dâu và cây mía phát iển và cũng là nơi cung cắp nguồn tơm cá đội dào
Địa hình địa thể rên đây của làng Viêm Xã đã quy định cơ sỡ kính tế chính của dân làng là nơng nghiệp trồng lia nude ruộng ng Tính cách chiêm tring thể hiện khá rõ nét trong nếp sống của người dẫn rong làng: từ
quy trình canh tác, các thao tác kỹ thuật và cơng cụ sản xuất đến bộ mặt của làng xĩm, bỗ trí khuơn viên nhà cứa đĩ là cây bữa phải cắm vẻ; đi cy, gặt dưới nuơng sâu phải dũng thuyền Nhà cửa trong làng đu được tơn cao, bao quan ling 1a hg thẳng ao hồ dây đặc để thốt nước trong mùa lũ
Trang 15
ở Bắc Bộ Chính con sơng Cầu và sơng Ngũ Huyện Khê từ ngàn xưa đã đưa
"người Việt cỗ về bên dây núi Quả Cảm sinh cơ lập nghiệp, ạo dựng nên làng
xĩm nơi đây Dấu ấn văn hĩa của thủa lập ấp, dựng làng xưa vẫn cịn để lại ở'
tên đắt tên làng, xĩm ngõ, đồng mộng Theo các nhà đân tộc học, ngơn ngữ học cho rằng, những làng Việt cổ cĩ tên Nơm gắn với các từ "Kế", "Xd", Chạ” thường kh xác dịnh chính xác ngữ nghĩa như Kể Diễn, Kẻ Cam, Ké Chip là những lang ắt cổ, được hình thành cũng với quá trình dựng nước tir hua cée vua Hing Vigm Xã cịn cĩ những xĩm ngõ với những cái én rt sỗ như: Đà, Dộc, Cơng Đầm, Cơng Đỏ, Cổng Sấy Những xứ đồng cổ như đồng Rùng, đồng Rộc, Cây Cốc, Mã Đa, Đẳng Hoa, Vườn Liệu, Đồng Cho, "Đồng Soi, Cơng Sẫy, Vuờn Hoang, Đường Kem, Bến Ơng, Bến Bà là một trong những mình chúng về tính cổ xưa của một lng Việt cổ Viêm Xá cịn là
"một vùng văn hĩa dân gian đẫy ấp những huyéntch, truyền thuyết về một vỉ “Thủy tổ Vua bà” là con gái vua Hùng cĩ cơng lập ấp dụng làng Những dẫu ấn văn a tính tí
Ai ích đi chỉ khảo sổ học đã được phát hiện tại núi Quả Cảm với những khu cu trú, mộ táng cỗ cĩ những di vật thuộc văn bĩa Đơng Sơn như ru đồng, giáo đẳng, dao gầm đồng, quả cân đồng, vịng ty, khuyên tr, bại đ lư ly, đồ gốm cĩ niên đại cách ngày nay tên 2000 năm 84, tr70-72]
Ấy được soi sắng bằng những dấu tí
vật chất Đồ là các
Xã cĩ từ thời Hùng,
"Vương, truyền thuyết kể rằng, Vua Bà là con gái Hùng Vương trong một dịp
Trang 16Khai phá ruộng đồng, bờ bãi để cấy lúa, rồng mía, rồng đầu, dột vải Bà sịn đặt ra hội hệ, day dân ca hit vui chơi Những bài bát của Ba sing tée khơng chỉ làm say mẽ lịng người, giúp trai gái yêu thương nhau, mà cơn làm cây cối tốt tươi trổ hoa kết tái Những bai ca ấy sau nly duoe din gin git phát triển thành những lân điều Quan họ, Nhớ ơn Bà, dân làng Viêm Xã lập đền thờ Bà là thành hồng làng và tơn vinh Bà là bậc “Thịt rổ Quan ho” "Hàng năm cứ đến mồng 6 tháng Hai âm lịch, dân làng lại mở hội đền Vua Bà để tưởng nhớ người cĩ cơng với dân làng và cũng là vị Thủy tổ của dân ca (Quan ho Bie Ninh sau ny
“Trong hàng loạt các xứ đồng cỗ của làng Viêm Xá, xứ Đồng Soi được dân làng lưu lại một câu chuyên tuyển thuyết về “Thánh Tum Giang" “Truyện kể rằng, anh em Trương Hồng, Trương Hit là những tướng tải giỏi của Triệu Quang Phục đã tấy nơi đây lâm một rong những điểm đĩng quân Xhi đánh giác Lương vào thể kỹ thứ VI Các ơng anh hùng đánh giạ, chết trung nghĩa với vua đã hiễn thánh và được nhân dân thờ và tổn là thánh Tam Giang Truyén thuyết dân gian như một màu phủ sa cĩ nhiễu lớp văn hĩa,
song vẫn chứa đựng một phần nào hiện thực lich si Mảnh đắt Viêm Xá nằm bên bở Nam sơng
chiến của dân tộc ta chống lại quân nhà Tổng xâm lược vào thể kỷ XI Vì thể sma truyén thuyết về thánh Tam Giang đã sống mãi và ngày cảng tiếp thêm
Ống khi người ta phát a
trong lịch sử đã từng là nơi diễn ra nhiều tận quyết
sức ba ra ở đây cĩ
tích của thành lũy cổ xưa “Cánh Đồng Soi là một doi đắt hình trịn với điện ích chủng 50 mẫu, đốc thối tw Bắc xuống Nam, tựa như mặt gương và vì vây mà được goi là đồng Mặt ,Qương Phía Bắc Mặt Qương nỗi cao $ dén 6m so với phía Nam long dim Dai dit ấy được dân làng gọi là Phần Nghề với hình vịng cụng, án ngữ bờ
"Nam sơng Cầu Tại điểm cao nỈ
Trang 17
Thanh Oc, bao quanh đồng Mặt Gương là đây dim sâu khép kín với chiều Tơng chừng năm bấy chục mt, để lại một lồi cửa ra vào phía Bắc, Bờ phía Nam vịng cung đầm là các vạt ruộng mang tên: Nam Biển, Mã Bến, Bến ‘Ong, Bén Ba Rach Dim ba phia Nam được goi là bờ Lịng Cầu, ở phía đổi diện bai bê bờ cĩ ai gồ đất được goi là gị Câu Đầm, Gần dây, khi đảo đắt dân địa phương đã phát hiện ở sâu dưới lịng đấ là những gốc im to đã mục it, phải chăng đây chính là vết ích của một khu rừng cổ,
“Qua nhiều thể kỷ, các cơng đồng cư dân Việt ở đây đã gĩp phần tạo dmg lén mot co ting văn mình nơng nghiệp lúa nước bản địa Việt Nam Mach nguồn văn hĩa làng xĩm, quê hương, dân tộc vẫn trường tồn qua bao thăng trầm của lch sử Điều đĩ th hiện ở những lớp văn hĩa, tín ngưỡng như
thờ nữ thần nơng nghiệp, thờ người cĩ cơng lập ap dựng làng, thờ người cĩ cơng đánh gic giữ nước ở cụm di ích nghề định đền - chùa cổ của làng
én thé ky XVIL- XVII, làng Viêm Xã là một trong những địa phương
trù mật với cơ cấu tổ chức, lệ tục én định Cộng đồng cư dân ở nơi đây đã tạo
‘dmg cho mình nhiều thành quả văn hĩa vật chất và tính thẫn độc đáo Ngơi đình và chùa của làng nổi ng trong vùng Kinh Bắc, đồ là kếtính văn hĩa vật chit
iến đại Chính Hỏa năm thứ 12 (1691) cịn nguyên dịng chữ Hán về địa danh
hành chính của làng: “Từ Sơn phú, Yên Phong huyện, Viêm Xú xã ” Đặc biệt,
những tắm bia đã ở cha cĩ niên hiệu Chính Hịa thứ 4 (1689), Cảnh Hưng ấm thứ 38 (1777) liệt kế người các dịng họ của làng Viêm Xã cĩ cơng đĩng gốp xây dựng tu bỗ chùa, như: Nguyễn Đức, Nguyễn Hữu, Nguyễn Thể, Nguyễn Đình, Nguyễn Tiến, Nguyễn Vi, Nguyễn Xuân, Nguyễn Văn,
Trang 18
Nguyễn Bá, Nguyễn Đăng, Nguyễn Danh, Nguyễn Bách, Nguyễn Tính,
Nguyễn Nhân, Ngơ Bá, Ngơ Cơng, Lê Bá Cho đến nay khơng cĩ tải liệu nào
chép về đân số của làng qua các thời kỳ Khoảng dầu thập niên 40 của th ký ‘XIX, theo thing ké cia Ngơ Vì Liễ tì làng cĩ 978 dân [49, 514) Sang đến đầu thể kỹ XXI, đân số cũa làng đã tăng lên ắt nhiễu, theo số iệuthồng kế của
năm 2010, làng cĩ gằn4000 nhân khẩu với trên 1000 hộ dân [S7]
Khi nghiên cứu lịch sử văn hĩa của làng Viêm Xá và các làng phụ cân, cĩ nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến trong lịch sử đã từng cĩ cư dân Cđảm:
sống ở đây Trong cuỗn HHà Bắc ngần năm vấn lu Điền khi nghĩ
ăng từng cĩ cư dân Chim sing 6 đây [35, tr72], Giải đáp những vẫn đề này giá bài Vé vang dink khả cứu những pho tượng phống Chàm đã cho rằng, nhỉ
sẵn nghiền cứu dưới nhiễu gĩc độ khác nhau như dân tộc học, ngơn ngữ học, nghệ thuật học Dưới gĩc độ lịch sử, văn hĩa thì vùng đắt Quan họ là quê ương nhà Lý (hể kỳ XI - thể kỷ XIID Chính sử từng chép các vua nhà Lý đã tiến hành các cuộc chỉnh phạt Chiêm Thành ở phương Nam, bắt nhiễu tì bin trong đồ cĩ cả a kỹ, nghệ nhân đưa về nước, Theo Đụ Viết sử lý tồn (đữ, vào mùa xuân năm Giáp Thân (niên hiệu Minh Đạo năm thứ 3 - 1044), Lý Thái Tơng đãđích hân đem quân chính phạt Chiêm Thành, đưa hơn 5000 tả bình trong đĩ cĩ cả các cung nữ giỏi múa hát, nghệ nhân về đắt Bắc [27 1.276], Chinh vi thế mà vùng đất Bắc Ninh hiện nay cịn n đâm nhiều đấu ấn ‘vin hoa Chim qua mit đi tích ịch sử văn hĩa, iêu biểu là chùa Phật Tích Vi thế mà cả một vùng cửa sơng Ngũ Huyện Khê đỗ vào sơng Cầu đầy ấp những truyền thuyết về các bà Chúa (Chúa Kho, Chúa Lẫm) cĩ từ bình Chàm
trơng coi kh lương
Trong điều kiện trên đây, nhiều khả năng Viêm Xá cũng là nơi mã nhà
Trang 19nết trên đất này, Cĩ nhà nghiên cứu cho rằng, dân ca Quan họ là cĩ sự kết hop
siữa những nét tình túy của dân ca đồng bằng Bắc Bộ với âm nhạc Cham mi
Viêm Xã từ xưa vẫn được coi là đắt “Thúy rổ quan lọ”
“Trải qua quá trình lịch sử, đủ các dịng họ đến sinh sơng vào những thời
điểm khác nhan, nhưng các thể hệ cư dân làng Viêm Xã cĩ tuyển thống đồn kế, thương yêu nhau "á lành đờm lá rách” đỀ sỉnhsắng và tồn tại Họ cùng nhan làm
ăn, cũng tổng chung nguồn nước "Giếng thiêng” đền Cùng cho nên chất giọng của họ đậm chất quê Diễm, cùng thờ thành hồng làng và cùng nhau chung vui hội hề định đám Những nét đẹp văn hĩa đĩ đã gp phần làm nên thuần phong mỹ 'ue, nên vua Tự Đức đã bạn phong cho lăng bức mỹ tự "AM tục Khả phong" hiện
cịn treo ở đình làng vả dân làng luơn gìn giữ va ty hảo về điều đĩ 1.13 Đối sống ht văn hĩa, xã hội 1.1.3.1 Đời sống kinh tế * Nơng nghiệp
"Như đã tình bày ở phần tên, điều kiện địa lý tw nhiền đã quy định cơ sử kinh tẾ chính của làng là nơng nghiệp chiêm trng Tuy nhiên, dưới chế độ phong kiến, chế độ sở hữu muộng đắt manh mĩn và cơ sở vật chất kỹ thuật lạc "hậu khơng hỗ trợ để làm thủy lợi cải tạo đồng ruộng, nên khơng tạ ra cho nơng "nghiệp một năng xuất cao Theo các bộc cao nién trong làng, các loại giống lúa được cấy trên các xứ đồng của làng xưa k là chiêm bằu (cứng và cao cây, chiu lạnh) được cấy ở các chân mộng sâu và chiêm đề (hay chiêm canh nơng) được cấy ở những chân mộng cao Năng xuất của cá loại lồa này ắt thấp bình quân ủi sảo chỉ được 3 cối thĩc (nỗi cối ĩ đẫu, mỗi đầu bằng 1,3kg hiện nay)
Trang 20tạo thêm nguồn hu nhập quan trọng cho dân làng và các giống cây r ly mía ở đất Viêm Xã đã từng
trang dân gian vùng này với câu “Nhất ngon là mía Lam ign” Ruộng Lam Điền chính là mộng cơng của làng được người dân ở đây gọi là nuộng Lam Điền (hay Vua Bà, Bà Chúa) Cây mía được trồng ở đây là cây mía de, thân
cũng dĩ vào truyền thuyết nơi đây
nhỏ nhưng cao, đốt dài, để đĩc và cho nước ngọt sắc, Dân gian vùng này cịn truyền nhau câu “Mat Did, chim Chấp" để nĩi về hai sân phẩm đặc sân của Vàng này là mật mía làng Viêm Xã và gao chiêm thơm dẻo của làng Hữu Chấp Từ cây mía người dân Viêm X:
nấu ra một loại mật vàng sinh như mật ong rừng thơm ngon nỗi tiếng
“Củng với cây mía, cây đâu, làng Viêm Xã cũng từng nỗi ng trong dân gian với câu ca:
"Dù ai buốn đâu bản đâu “Khơng bằng canh cửi gốc dâu làng Diễm
Qua vay, cây dâu làng Viêm Xá từ xưa đến nay vẫn là cây trồng đem
Tại nguồn thu nhập lớn cho người dân, và cũng như cây mía, cây dầu đã từng đi vào đơi sống văn hĩa dân gian nơi dây Trước cách mạng tháng Tấm, nghề "rằng dâu ở làng Viêm Xá cơn đ liễn với nghề nuơi tằm, ươm tơ, đột lục
* Thủ cơng nghiệp
Trước đây, nghề thủ cơng nghiệp truyền thống làng Viêm Xã là nghề làng Diễm được cho là thơm, nấu mật mía và nuơi tằm, ươm tơ đệt lụa Mật lệ
ngon cĩ tiếng “Mặt Diễm, chiếm Chấp”, nguyên liệu làm ra mật là cây mía
Trang 21
vài hộ gia đình trồng mía cùng nhau chung vốn để dựng lên một lị nấu mật Hiện nay, nghề trồng múa kéo mật đã bị mai một à dẫn dẫn khơng cịn hộ gia dinh nào trong làng nữa Khi khảo sắt ti địa phương, các cụ cao nign trong làng đã kế hi quy trình lấy mía đỂ làm mật như sau: việc ép mía tẤy mật hồn
tồn mang tính thủ cơng Cây mật (bộ trục ép) được làm bằng 2 khúc gỗ lim to,
trên với bộ cần đài, khỏe Sức kéo phải dùng dén hai con trẫu đực to mối làm chuyển động được bộ cằn tục Khi mía được chấ, gảnh về chất đầy bãi xưởng là những lúc các gia đình chu bị các cơng việc vào lị và cơng việc được họ
hàng xĩm ngõ làm gip Miắp thành nước
sỡ lớn đặt rên đây bp lị và được đun liên tục suốt ngày đêm cho đến độ thành mật Người đốt lị nắu mật phải là người cĩ kỹ thuật biết điều khiển nhi, pha chuyển vào hệ thống chảo gang
chế phụ gia sao cho mật vàng ĩng, thơm ngon, sinh, cĩ hương vị rất đặc trưng,
được nhiều người ưa thích Mật làm ra dành một phần để dùng, đem biểu, số
cn lại đem bản ở chợ làng, chợ vùng, loại mật này được nhiều khách hàng ưa chuộng nên cĩ thời đã trở thành thương phẩm cĩ giá tị Tết đến nhà nào cũng
cĩ dăm ba đấu mật là đặc sản truyền thống của quê hương mình Mật để nấu
chẽ, lâm bánh kẹo, ăn kèm với bánh gio
Nghề trồng dâu nuối tằm, ươm tơ, đệt lụa đã từng là nghề truyền thống nỗi tiếng của Viêm Xã, nhưng hiện nay chỉ cịn một vài hộ gia đình làm nghề mơi tâm, ươm tơ và quay sợi Nghề này trước hốt phải chăm lo cho cây dâu bởi đây là thúc ăn duy nhất của con tắm, ở Viêm Xá dâu được trồng chủ yếu trên điện tích dit bai ven bai sing Cau, vi cây dâu là cây rất thích nghĩ với loại đất ph sa và do đĩ loi cây này cho nhiề lá, Chăm sĩc cây đầu từ trồng ta, đồn chất, bĩn phân ải tạo đt, tưới nước quả là cơng Việc vắt vả, sao cho cây dâu ao, lá đây, hấi đứng vào lúc lứa tằm ăn rộ thì
Trang 22”
ứa lá Mỗi năm cây dâu đồn chặt 2 lần, cung cấp cho người trồng một lượng
cải đun kh lớn Nơi tằm rắt vất và, vì tằm rấ nhạy cảm vớ thời tế, mỗi trường xung quanh và thức ăn, nễ cĩ bắt thường chúng sẽ chết hàng loạt Vì thé ong dân gian cĩ câu: "Làm nưộng ăn cơm nằm, mới tằm ăn cơm đứng” Đời sống của con ẩm trong mùa nĩng âm từ lúc nở trúng đến khi làm kén kéo dài chừng 3= 4 uẫn, mùa rết thì phải 1 tháng Tâm trải qua 4 lẫn lột xác (goi là ngũ 1, ngủ 2, ngủ 3 và ngủ 4), mỗi lần ngủ khoảng 3 ngày rồi lại đậy ăn, n xong lại ngũ, sau 4 lầ lột xác thì tắm đây ăn rỗi suốt 7 ngày thì chín Khi tằm ngủ hoặc chín mà gặp ti giĩ rở trời thì để mắt hỗt Dù nắng hay "mưa, người din chin tim cũng phải đã lá đầu cho tằm ăn liên tụ cả ngày vì đêm, Tâm chín người nuơi phải bất lên né rơm để tầm làm kén tong vịng 3 ngày, Sau khi
m thành kén, người nuơi cĩ th bĩ én, quay to dem bin Trước đây, Viêm Xã làm ra kén chủ yếu để bán, chi din Iai phần nhỏ để ươm tơ độ lụa Khách đến Viêm Xá mua kén tơ là ác ái buơn từ Thị Cầu, Dai Lim, Noi Dug, Lim (Bic Ninh), Cm Ging (Hai Dương) và Hà Đơng (là Nội), Những năm 1930 1945 làng cĩ khoảng vải chục khung cũi đặt thủ cơng với sản phẩm chính là
lụa để bản trong làng và quanh vũng, Hàng "may mặc bằng sồi lus thường được đồng trong các dịp lễ tế, hội hè, đình đám Những ngày này các cụ giả đĩng bộ sồi lụa màu mỡ gà, mẫu gu trồng sang trọng hẳn lên để di hội hoặc khao lão; các cơ gấi Quan họ với áo mớ ba mớ bảy dải yếm lụa đều thất lưng sồi sẽ tơn thêm vẻ đẹp duyên dáng
"Ngồi rồng lúa, trồng mía, làm mật và trồng dâu muỗi ẩm, người đân Viêm Xá cơn phát huy lợi thể của vùng đồng trững bằng cách kha thắc nguồn ơm cá đồi đào tong đồng bằng nhiều hình thức đánh bắt phong phú Một bộ phận dân làng đi làm thuê vào dịp nơng nhân, nam giới tì khênh gỗ ở Đáp Cầu, nữ th đi gánh các đồ sành sứ cho làng Thổ Hà, xi cĩ, cấy, gặ thuê cho
Trang 23* Thương nghiệp Mặc dù Viêm Xã ở
trước đây nên kính tế ở đây vẫn mang tính tự cung tự cấp khá cao Các nghề vị trí giao thơng thủy bộ khá thuận lợi, song, thủ cơng truyễn thẳng như nẫu mật, ươm tơ đặt lụa cĩ lịch sử khá lầu đời và cũng là một rong những nguồn thu nhập của dân làng, nhưng sản phẩm hàng hĩa khơng nhiều, chủ yêu chỉ đủ để tiêu dùng, mang tính tự cũng tự cấp, Nếu số sự mua bắn trao đổi th khách hàng đến tặn làng mua bán hoặc người làng mang bán tai một số chợ quanh vùng như chợ Đặng, chợ Trục, chợ Đại Lâm, chợ Vân, chợ Thổ Hà, chợ Nhĩn Bắc Ninh Vì thể việc buơn bán ở Viêm Xá
trước đây khơng phát triên mạnh
Làng cĩ chợ họp trước cửa đình rên một khu đất rộng nên cịn gọi là chợ đình họp vào những ngày chẳn 2, 4, 6, S âm lịch Ngồi ra, cơn cĩ một số phiên đặc biệt như ngày 25 và 27 thắng Chạp cĩ bán vàng mã, tranh dễ các gia định đùng trong ngày tết Nguyên din; ngiy ming 4 tắt chuyên bán guốc
di; con phiên mùng 6 tết chuyên bán gà con Riêng hing to tim th li buơn đến từng nhà mua Ngồi ra, người dân cơn mua bán ở các chợ xung quanh vùng như chợ Đặng, chợ Thổ Hà, chợ Tre, cho Van, chy Đại Lâm, chợ 'Nhĩn đễ phục vụ nhủ cầu tiêu dùng hàng ngày của nhân dân
"Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên khơng cĩ nhiều thuận lợi, cơ sở kinh tế trong xã hội truyền thống của 1g Viêm Xá là bởi một số nghề thủ
cơng mang tính tự cấp tự túc, chưa mang tinh hàng hĩa, lương thực ít i khơng đủ sức để tạo cho sự phát triển mạnh mẽ của thương nghiệp, phá vỡ din kết cấu xã hội nơng nghiệp
Trang 24+6
đổi lớn lao Nhờ cĩ thủy lợi, đồng ruộng của làng hiện đã cấy rồng 2 vụ lúa (284/330 mẫu đã cấy được vụ mùa, trước đây nước nỗ trắng vỀ mùa mưa) và "một vụ màu tương đối ơn định Trong hơn chục năm gần đây, Viêm Xã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kính tế, trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vat mudi Các giống lúa mới như lạ hai dịng Q5, Khang Dân 9820 - BV 108 được gieo cấy, đưa năng xuất la đạt bình quân 170 - 180 kg/sào (vụ mùa) và 190 = 200 kg/sào (vụ chiêm) Ngồi ra cịn cĩ vụ đơng với hai loại cây chính là ngơ và khoai lang, đưa tổng sản lượng lương thực của thơn đạt
bình quân từ 1620 - 1680 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt từ 530 -
380kg/năm, trong đĩ thốc đại tờ 450 đến 470kg Ngồi lứa, dân làng cịn chủ động thâm canh, luân canh nhiều cây thực phẩm như: đậu, lạc, ác loại rau xanh (ề chua, đỗ quả, su hào, cải bắp Hàng chục miu ao ha, dim được đấu thầu đưa vào sản xuất muơi cá, hàng năm người nơng dân thu nhập từ "nguồn nây hàng chục triệu đồng
Nghề truyền thẳng trồng dâu muơi tắm của địa phương dang được phục hồi, đã cĩ những hộ gia định đấu hầu đắt bãi để ng dâu nuơi tim và ươm tơ Hãng năm bắn ra thị trường hằng tấn kén và thu hoạch hằng trăm triệu
đồng Tơ tằm làm ra được khách hàng buơn ở ‘Noi Dug (Bac Ninh), Hà
"Đơng (Hà Nội) về tận nơi mua đi
'Các loại gia súc, gia cằm như trâu, bị, lon, ga, vit được phát triển với tính chất là nguồn thu nhập chính trong cơ cấu kinh tế V.A.C Ngồi nơng
nghiệp, làng cịn cĩ khoảng 400 người trong tổng số gần 4000 lao động đã i dich vy an ng, vân tải nguyên vật liệu xây dựng, chay chơ buơn bản và đ làm thuê chuyển sang các cơng việc khác như: làm nghề mộc, nề, sơ
Trang 25
Xã năm 2010 thì trên 95% hộ gia đình cĩ đờ ng kinh tế khá ơn định và phát triển, nhiều hộ gia đình gi
nhà ngĩi, nhà mái bằng, nhà tằng 100% số hộ gi đình cĩ vỉ màu, 90% hồ cĩ xe máy, 100% số hộ đã sử dụng điện thoại Theo báo cáo tổng kết nhiệm ky 2008 2010 của Bạn quản ý thơn thì mức thụ nhập của từng loại hộ gia đình trong làng như sau: [S6 tr 5]
¡khơng cĩ hộ thiểu đồi 100 số hộ gia định cĩ TT | Mức bình quân thu nhập theo khẩu/năm | Số hộ 1 | Trên4 đến Stiệu đồng 30 7 2 | Trén2 dén hom 3 triệu đồng ais] 43.9 3 | Từ 1 đến đưới 2triệu đồng 3359| 467 4 | Dưới triệu đồng 7 24 Tổng cộng 100/0
Nhìn vào biểu trên thì thu nhập của da số các hộ gia đình ở Viêm Xã thuộc điện thu nhập ổn dịnh tong bối cảnh chung của khu vục nơng thơn
vùng châu thổ Bắc Bộ hiện nay và cĩ thể coi Viêm Xá thuộc vào diện làng
chưa cĩ sự phát triên Tuy nhiên, đây chỉ là con số thống kê nguồn thu nhập
tính theo điện tích đất canh tác, khơng tính nguồn thu nhập ngồi mà nguồn này mới là nguồn tương đi lớn Vì thế mức sống của người dân trong làng vẫn thu c loại trung bình khá so với các làng trong vùng
1.1.3.3 Đời sống văn hĩa
* Phong tục tập quán
Trang 262%
nịi giống, thờ phụng tổ tiên, nuơi dưỡng cha mẹ khi giả yếu, mà nhiều khi
sịn là tăng sức lao động để phát tiễn kính t và uy thể về sự lớn mạnh của dng ho minh trong mỗi quan hệ với các dịng họ khác, Hơn nhân bắt buộc khơng cịn nữa, thanh niên rong làng tự do lựa chọn tìm hiễu người bạn đời của mình, Khi sự tìm hiễu đã chín muỗi, người con tai thưa chuyện với cha me mình để chuẩn bị lễ vật sang nhà gái in cưới Tục thách cưới, nộp cheo "ngày nay khơng cịn tổn tại và ễ cưới được tổ chức đơn giản hơn Trong điều 8 và 10 của Hương lệ xã Viêm Xã xưa cĩ quy định: người nào cĩ việc cưới
;hiết nạp cơng quỹ 10 quan (đi lấy chồng xã khác), 1 quan 2 mach (lấy:
"người trong xã) cùng trầu cau rượu để đồng dân cùng tiêu SỐ tiễn nạp vào in chép cin thin, giao sự chấp chiếu,
mỗi tháng nhân cĩ sĩc vọng hội họp tồn dân tại đình thơng báo cơng khai để
sơng quỹ giao Tiên Thir Chi git ly,
khơi sinh sự Người nào cĩ việc sinh, tử, giá thú thì cứ chiếu theo hạn đến
nhà lý trưởng, thư ký khai rõ, nếu khơng tuân theo, lý trưởng, thư ký tường
trình phạt 5 mạch vào cơng quỹ [38] Song, lễ cưới ở đây vẫn cĩ những thủ
tue nhất định theo phong tục và truyền thống xưa kia như: lễ chạm ngõ, ăn
Bởi, lễ cưới, lễ lại mặt Đến đây, lễ cưới của đơi nam nữ kết thúc và hai đình từ chỗ là quan bệxã hội đã trở nên sắn bổ một thiết với nhan
Trang 27sip qua đồi Sau đồ người nhà cử một số người chăm sĩc,
lu nước lá thơm, tắm tửa, gội đầu, chải tĩc, chờ đến lúc thở rồi thay quần áo mới Một số anh cm mi thịt tú trực bên người quả cổ suốt đêm, Sau đĩ chờ con chấu, người thân ở xa về đơng đã mới tiếp tục iệm, nhập quan, phát tang Con châu, anh cm đội khăn tang theo thứ bậc và tơ lịng thương tiếc người chất Đồng thời, lập bài vị, hương đền, hoa quả để làm lễ iếp khách phúng viếng Con tri tưởng, son dâu trưởng đứng đáp lễ, dồng thời cử thêm một người tong nhà đúng đấp lễ, ghỉ chép phúng viếng LỄ phúng viếng tỷ theo mỗi quan hệ giữa người đi phing viễng với người quá cổ Vĩ dụ, hơng giathì cĩ th nhang, tiễn; đồn thé số vịng hoa, bức chướng, tiền Đội ng kèn tờ liên tục phát ra những âm thanh tếc thương người guá cổ đn lúc hết người phúng viếng thì nghỉ
Đưa tang ở làng Viêm Xã goi là đưa m đồng, moi việc đều được tổ chúc phân cơng chủ đáo, thứ bộc rõ rằng Đưa tang bằng hình thức đi bộ, lính cu người chết được để trong xe đẫy, trên đường đưa tang cổ rắc vàng thoi bằng giấy, tiền âm từ nhà gia chủ ra đến huyệt để người chết nhớ đường về
nhà mình Khi ha huyệt thưởng cĩ thầy cúng hoặc vị sư làm phép trì huyệt,
các cụ bà đọc kính trước mơ, Động thấi này cho rằng
g tì huyệt mới xua
đuơi được tà ma cũ đề cho ma mới được yên ơn
"Ngày nay, trong tang ma của làng Viêm Xá vẫn cịn te lệ hay nghỉ thức đội mũ rơm, chẳng gây; những người cĩ “bụi" khơng được vào đình , TẾ và xem hội; nếu đang giữ chức ơng đầm (chủ Ế) thì phải xin thơi; phải chữ mỗng 01, 02,
hết tang cha hoặc mẹ ba năm mới được cưới, tết Nguyên đi
03 âm lch khơng được xơng nhà hay đến nhà người khá chơi tt * Di ch lịch sử văn hĩa
Trang 28
Hưng - Nguyễn Di tích chùa Hương Sơn nằm trên một khu đất
làng Viêm Xá, ngồnh theo hướng Dơng Nam với bổ cục mặt bằng kiến trúc tổng thé cht “Dink”, bao gồm tiễn đường cĩ năm gian, Phật điện ba gian Trong chùa cịn lưu giữ khá nhiều ác di vật và cổ vật cĩ gi tr về mặt lich sử, văn hĩa, khoa học, đặc iệtlà hệ thơng tượng Phật ở tam bảo cĩ iễn đại từ thời Lê Trung Hung, cùng với hai tắm bia đá cĩ niên đại nấm 1683 và năm
1777 và một số các vấn khắc in kinh Phật khác,
~ Đn Cũng - Giếng Ngọc: Đền Cùng là nơi thờ Bà Chúa Giếng và hai vi cơng chứa Ngọc Dung và Thủy Tiên, Về niên đại khỏi dụng, dén Cang Khơng rõ cĩ từ bao giờ nhưng qua những đồng chữ Hán hiện cịn trên hàng sơt đã tại đễn cho biết niên đại vào niên hiệu Báo Thái năm thứ 7 (1726) Đền bí phá hủy nhiễu lần cho đến năm 1994 được trùng tu lại như hiện nay Bên cạnh đền Cùng cịn cĩ giếng Ngoc, đây à một giếng cỗ khả lớn, nằm ở tong Khơng gian của đi ích đền Cùng Giếng được cấu tạo như sau: xung quanh giếng được kẻ bằng tồn bộ đá tăng lớn, xếp chẳng lên nhau tạo ra các khe hỏ, trên miệng giếng được xây thành bằng gạch bao quanh Những năm gần đây để tin cho việc lấy nước đầng cúng đền trong những ngày lễ hội và vệ
sinh giếng, dân làng đã xây những bậc gạch để tạo lối đi xuống giếng VẺ mặt
tâm lĩnh, những ngày dẫu năm, người dân rong vùng và khách thập phương sau khi hình lễ ở đền thường ra giếng Ngọc múc một cốc nước để uỗng lâm phép, họ tín rằng khí uống được cốc nước tong lành dưới giếng họ sẽ gặp "may mắn rong cuộc sống và cĩ sức khỏe tốt suốt năm đĩ, Diễu đặc biệt trong giếng cỗ cĩ ba con cá, mã theo người dân địa phương thường goi li “ba dng 4 thin”, Cie bie cao nién trong làng cho bit: khơng rõ cá thin xuất hiện trong giếng Ngọc từ bao giờ và cũng khơng cỏ thư tịch nào ghỉ chp lại việc chim đen, ước
đĩ Chỉ biết rằng hiện nay các ơng cá này cĩ màu sắc giống
Trang 29sing @ sudi ed Cimm Luong (Thanh Héa) Khi ngudi dn én hin tất nước lâm vệ sinh giếng thì khơng tìm thấy đàn cá, nhưng khi nước đầy thì chúng lại xuất hiện và bơi lội trên mặt nước Cĩ những năm mưa lũ nước gập tồn bộ cánh đồng, trần vào giếng và di tích nhưng khi nước rất thì ba
ơng cá vẫn ở đĩ Vào năm 2010, bai ơng cá ở giếng Ngọc đã bị ch, sự việc
này đã làm cho người dân hết sức lo lắng, vì theo quan niệm cho rằng, các son cá này mắt đi sẽ là điềm khơng may cho dân làng Chính quyền cùng nhân dân địa phương đang tim những giải pháp đ giải quyết vấn đề này Cĩ ý
Xiến cho rằng, địa phương nên lign hệ với cơ quan quản lý suối cá thẫn Cảm Lương để vào mua bai ơng cá ở đĩ mang về giếng Ngọc của làng
- Đền Vua Bà: là cơng trình kiến trúc cỗ ở phía Đơng của định Diễm, đây là nơi thờ đức Vua Bà Thủy tổ Quan họ “Nhữ Nương, Nam Hải, Chiêm Ứng, Diệu Cảm” Đền cĩ bổ cục kiến trúc chữ “Ai”, bao gồm tịa tiền tế và hầu cung và cơng trình này nhìn ra hướng Tây Đền được trùng tứ
hiệu Khải Định năm thứ 9 (1924) Hội đền được tổ chúc vào ngày 6, 7 thắng
2 âm lịch, Tương truyền đây là ngày đức Vua Bà đi du xuân và giáng hà
xuống làng Diễm Với tổng số 49 làng Quan họ gốc thì chỉ cĩ duy nhất làng Diềm cĩ đền thờ Thủy tổ Quan họ Với những giá trị to lớn đĩ năm 1964 đền
được xếp hạng là di tích lịch sử cấp Quốc gia
- Nghề Đơ Thống: Nghệ này trước đây cĩ quy mơ kiến trúc khá lớn, nhưng do những thời kỳ khác nhau của lịch sử mà di tích đã bị hư hồng nặng, tồn bộ các cấu kiện gỗ đã bị mắt Trong những năm gần đây, di tích nghề Đơ
“Thống đã được người dân địa phương xây dựng
u cho nhủ cầu của cư dân địa phương Nghề Đơ Thống nằm ở phía Tây Bắc của lũng Viêm Xã cạnh sơng Cầu, di ch quay mặt hướng Tây Nam và cĩ bổ i với quy mơ nhỏ để phục
sặc mặt bằng kin tric ìnhchũ “Đinh”, bao gồm: tị tin và hậu cũng, VỀ
Trang 30khơng nhiều trên các cấu,
n kiến trúc gỗ của di
h, mã chủ yêu ở đây là một vài hoa văn hình lá lật dạng đao mác, Về bai trí đổ thờ cũng được thể hiện khá đơn giản, chỉ là một ban thờ nhơ trong hậu cung, nơi thánh Đơ
Thắng ngự tr Về nhân vật được thờ, khi khảo ắt tại di ích và phĩng vấn
người dân địa phương đều khơng cĩ thơng tin gì về vị thánh này, chỉ cĩ nguồn ti liệu duy nhất đĩ là đạo sắc phong cĩ niên dai Vinh Hựu năm thứ 6 (1710) cho bit tê vị hiệu của đức thánh là Đơ Thống Để tưởng nhớ đến sơng ao của đức thánh, người dân làng Diễm long trong tổ chức lễ hội ở định làng và rước ngài vào cùng dự hội vớ các vị hánh khác trong đình
“Các di tích đã nêu trên đây cùng với cơng trình kiến trúc đình Diễm
4a tao nên một quin thể kiến trúc cĩ giá tr lịch sử văn hĩa cao, các di tích
này cùng với các thành tổ văn hĩa phí vật thể truyền thống của làng Viêm XXã đã tạo nên những giá trị văn hĩa đặc sắc mà khơng phải ở vùng quê nào cũng cĩ được
* Đời sống văn hĩa âm lĩnh
- Tục thờ cứng tổ tiên
trồ quan trong trong tin ngường nĩi chung Đĩ là sư bảy tỏ lơng thành kính, ĐiẾt ơn của con chấu đối với tổ tiên, ơng bà và cha mẹ Đồng thời cũng thể "hiện lịng biết ơn của lớp người sau đối với cơng sức của lớp người trước Tác với người Việt, tục thờ cúng tổ tiên cĩ vai
giả Phan Kế Bính đã viết trong cuỗn sách Việt Nam phong tu: “Xét efi twe phụng sự ổ tiên của ta ắt là thành kính ấy cũng là một ng bắt vong bản, Ấy cũng là nghĩa cử của người” 15, r 35]
Trong tâm thức của người dân Viêm Xã nĩ riêng và người dân Việt
nĩi chung, người chết chỉ là mắt phần xác cịn phần hồn thì vẫn quanh quản
Trang 31
chở phù hộ cho con cháu Tắt cả những đồ ăn ngon nhất, tỉnh khi
nhất, đẹp mắt nhất như hoa quả đầu mùa, cơm gạo mới bao giờ cũng đặt lên ban this
để thấp hương trước, sau đĩ con chấu mới được ăn Vào các ngày Sĩc Vong như mồng Một, ngày Rằm, tốt Nguyên đán, Nguyên tiêu hay là việc hiểu, "ý, trong gia định cĩ iệc lớn họ đều thấp hương thỉnh cầu tiên ơng bả cha mẹ về chứng giám,
Giá tị lớn nhất của tục thờ cũng ổ tiên là đã tạo thành truyền thống, sp nghĩ cho th hệ sau luơn ghỉ nhớ và thực hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn Các giá tị khác cơn thể hiện ở việc tạo nên sự đồn kết chặt chế
những người cùng huyết thống, vì dịng họ để vươn lên trong hoạt động xã
Bồi, học ấp và sân xuất Ngồi ra, thơng qua tục thờ cứng tổ ên, người ta cĩ điều kiện mỡ rồng mỗi quan hệ với các dịng ho khác trong lang Tục thờ cũng ổ tiên đã ở thành tín ngường rong tâm thức của người dân Viêm Xá ni riêng và cơng đồng dân tộc Việt Nam nồi chung
- Tín ngưỡng thờ thành hồng làng: Đây cũng là tín ngưỡng cơ bản và phổ biến giữ vai trị quan trọng Hong đồi sing văn hĩa tâm nh Theo Nguyễn Duy Hình cho biế, thành hồng làng của người Việt là một vị được
dân thờ từ trước, sau mới được vua phong tước vương với chức danh thành
hồng, là vị
“Trang Hoa, hạy nồi cách khác, thẫn bảo hộ làng về mặt văn hĩa đã bị Hoa hĩa mang chức dành Thành hồng [6, 140-141]
in bao hộ làng được khốc lên chiếc áo tín ngưỡng phong kiến Thành hồng làng Dim là các vị: Thánh Tam Giang, Vua Bà - Thủy tổ “Quan họ,thánh Đồ Thống, thánh Ngũ Vĩ và thánh Giáp Ngọ, đồ là các vị số cơng đối với dân với nước, đồng thời là các vị thần lĩnh nhiệm của làng "Nhân dân Viêm Xã thờ các vi thin dé tưởng nhớ cơng lao đổi với dân và cầu
Trang 32tươi tố Vì sự hệ trong trong tục thờ thành hồng làng, nên việc chuẩn bị cho các nghỉ thức tế lỄ để tưởng niệm các vị thành hồng cũng
là ngày hội
Jang được chuẩn bị rất chu đáo, cẳn trọng Sự cao quý nhất của tục thờ cũng hành hồng làng à giáo dục các thế hệ phải bit tơn trọng và biết nhớ về cuội nguồn và cơng lào của người xưa Thờ thành hồng làng là một phong tục ốt đẹp đã ảnh hướng đến hoại động xã hồi hiện nay và mai sau
* Lễ bội cỗ tnyễn: Khi xưa, ở làng Viêm Xã cĩ các ngày lễ như: LỄ uống đồng, ễ ên đồng, 18 cơm mới, lễ cầu đo, lễ xã tơi vong nhân (15/7 âm liẻ, các ngây mồng Một (Sĩc) và ngày 15 (Vọng) hàng tháng, lễ hội định, dn ling Nhung hiện nay, do cuộc sống hiện đại, nên các ngày lễ xuống đồng, lên đồng, lễ cơm mới, l cẳu đảo khơng cịn được tổ chức, chỉ các ngày UE Rim va mồng Một âm lịch hàng tháng à cơn được quan tâm, đặc bit ngày IE hội của làng được tổ chức long trong (xin được tình bảy cụ thể trong chương 3 vẻ lễ hội)
1.1.3.3 Đời sống xã hội * Chế độ sở hữu ruộng đất
của làng Viêm Xá xưa
“rước hết để cĩ thể hiễu được điện mạo xã hội, trong đĩ cĩ cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ thì cần phải tìm hiểu mỗi quan hệ biện chứng của cơ sở của nĩ, kinh tế xưa là ch độ sở hữu ruơng đắt và hợp th tằng lớp giai ci Chính thể hiểu được cơ ấu tổ chức tong mỗi quan hệbiện chứng với ơ sở kính c giả Trần Từ nêu rõ quan điểm của mình như sau: * chỉ cĩ và hợp thể giai cm [7I, 18]
Trước cách mạng thắng Tấm, làng Viêm Xá vẫn cịn ồn tai một đền ích
khá lớn nuộng đắt cơng (trên 200 mẫu) bởi do một số nguyên nhân dưới đây:
Một là, Viêm Xá là một làng cổ, nền kinh tẾ nơng nghiệp tự cung tự
Trang 33tong những biểu hi
của điều này là ruộng cơng được tồn tại dưới nhiễu dạng khác nhau như: ruộng dink, ruộng chùa, ruộng hậu, ruộng Vua Bà những diện tích ruộng đĩ được sử dụng, những cơng việc quan trọng của
làng như hành chính, t tự, hội hè đình đám Do kinh Ế chưa phát tiễn nên trong làng khơng hình thành tằng lớp cĩ nhiều mộng đất, cĩ thể lực kính Ế, đăng quyên lục kinh t để nắm bắt quyền lục xã hội và ần t vào cơ sở kính 1Ế của xã hội là mộng đắt cơng của làng
Hải là, Viêm Xá khơng phải là đắt làm quan, ong lịch sử làng khơng
cĩ người đỗ đạt cao và làm quan to trong bộ máy chính quyén nhà nước quân
chủ phong kiến, Điều đĩ cũng cĩ thể được hiểu rằng ở đây số lượng mộng đắt sơng ít nhiễu cịn tơn tá Việc chuyển đổi đắt cơng thành đất tư của tng lớp số quyên thể tong làng lại khơng nhiễu, trong khi mộng đất , dân li đơng, tính khép kín của quan hệ làng xã cịn đậm nét va b hep
Ba là, mộng đất cơng ở làng khơng những ít bị chiếm dụng, thậm chí nĩ cơn được tăng lên bởi do nhiều người gi
cố trong làng và quanh vùng, cơng đức ruộng vào làng Văn bia của chùa làng cĩ niên đại thế ky XVI -
XVIII da ghi én cia toan thé quan viên đến đĩ sinh đồ, dân đình ở đĩ đã cơng
đức đồng gĩp ruộng đất hay tiền của để xây dựng tu bổ đình, chùa Bia chủa hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ 8 (1712) đã ghi rõ hai mẹ “Thị Khuơng ở xã Xích Sơn (Yên Dũng, Bắc Giang) lều đình nhà Lê Trung Hương Sơn dụng ní con bà Đỗ Thị csư chẳng, con rễ làm Tham chính, Thượng thư trong
Trang 3436
* Cơ cấu tơ chức của làng Viêm Xá xưa
“Theo tác giả Trần Từ cho rằng, làng là tế bảo sống của xã hội Vi
sản phẩm tự nhiên sinh rụ trong quá trình định cư và cơng cư của người Việt thực hiện phương thức rồng trọt Lắng là tổ chúc xã hội hồn chỉnh nhất, mỗi làng cĩ một bệ thống những thất chế đựa theo các nguyên tắc tập hợp gồm:
xĩm ngõ, phe giáp, kỳ mục, chức dịch và các phường hội [71, t1 1-12]
~ Xĩm ngõ: Khu cư trú của làng cĩ 2 trục đường chính chạy từ Đơng sang Tây, nối với các trục đường làng là các ngõ xĩm hình xương cả, đường
7a vào làng qua các cổng chính như: cơng Đình, cơng Chủa, cảng Tây, cơng Đơng, cơng Bim, ong Da, cổng Si
xĩm Đơng, xĩm Giữa, xĩm Đình, xĩm Chùa, xĩm Tây, xĩm Đỏ, xĩm Dộc, “Trong làng chia làm 08 xĩm như sau:
xĩm Trước Sau Từ năm 1970 đến nay cĩ thêm 04 xĩm mới lễ xĩm Núi l
Xĩm Núi I, xĩm Núi Cao và xĩm Trại
Theo các bậc cao niên rong làng cho biết, sơ khai Viêm Xã nằm dưới
chân núi Quả Cảm, trên ngọn núi Thấp (tức núi Kim Lĩnh) Sau này khi cư
dân phát triển nên đã chuyển xuống và mở rộng làng xĩm theo các bãi bồi ven sơng, dẫn dần khu dân cư của làng tựa như hình thoi chạy dài từ Tây sang "Đơng khoảng tiên 1000m và từ Bắc tới Nam khoảng trén 600m, Bao boc Ky
lăng quê là các lầy tre xanh i
quê khác ở châu thơ Bắc ao, di „ hỗ nước, Cũng, ống như nhiều làng
một đặc điểm chung của xĩm ngõ ở làng này là
cự dân luơn cĩ sự liên kết chặt chế với nhau bởi ai mồi quan hệ láng giễng
‘va huyét théng Nhưng trong lịch sử hình thành và phát triển của làng, cư dân
Trang 35
những mỗi quan hệ gắn bỏ chặt chế với nhau khơng những về đới sống vật
chất mà cơn cả về đời sống tỉnh thắn, lý do là vì việc tăng gia sản xuất của nhà nơng, Vào những thi vụ, họ thường giúp đỡ lẫn nhau bằng cách làm đổi cơng trong việc cây, cấy, gặt hái, đặc biệt trong việc trồng và thu hoạch mía để làm mật, Nhưng khi cá
hỷ cũng cần cĩ sự giấp đỡ và chỉa sẽ về vật chất và tình cảm của bà con gia đình rong xĩm cĩ cơng to việc lớn như hiểu, ling giềng xung quanh
“heo các bậc cao niên tang làng kể lại, rước đây ở mỗi xĩm cĩ một điểm xĩm, õ là ngơi nhà gồm cĩ 05 gian được lợp bằng ngồi ta Điểm xĩm sổ chức năng thd thin inh thổ địa của xĩm, là nơi cũng giỗ hậu xĩm cho những cơ nhỉ, quả phụ những người khơng nơi nương tựa hoặc khơng cĩ con giữ hậu bằng cách hiển đền hay
trải Những người này kh cn sng da lov
nh cho xĩm để sau này xĩm lo cứng giỗ cho mình VỀ cơ cấu tổ
rộng của
chức, mỗi xĩm cĩ một ơng trưởng xĩm do dân trong xĩm bầu ra (hường là người sơ tui, ga nh nề nếp Trưởng xĩm lo điều hình cơng việc chung như bảo về an nĩnh, cũng vào và ra Hệ, Rim tháng Bảy, làm giỗ cho những người
lễ tắt niên cuối năm, thời gian làm từ 23 đến 30
t hậu và đặc biệt là là
thing Chap hang năm Trong điểm xĩm cĩ một bảng ghỉ lịch thờ cúng, nhất là
cũng hậu đễ mọi người biết và tham gia vào các cơng việc đĩ
Trang 36By
quan hệ sắn bĩ chặt chẽ với nhau với tỉnh thin hd to, stp 46 dé sao cho dn ngày hội làng các Bọn Quan họ cĩ thể cùng nhau tham gia dự hội
= Dang bo: Dịng họ là tập những gia đình cĩ chung nguồn gốc về huyết thống, là một rong những yếu tổ quan trọng để cấu (hình làng Việ Thơng thường ở một làng Việt được cầu thành bởi nhiễu dịng họ khác nhau Nhưng
cũng cĩ làng lúc đầu do một dịng họ khai lập nên và tên làng đã mang tên dịng
ho đĩ, Dẫn đẫn, các đồng ho từ các nơi Khác đến sỉnh cơ lập nghi và những dng ho kha làng, sinh sống lầu đồi làng, dỏ là những đồng họ gốc Do điều
Xiệ lich sử mà hiện nay các dịng họ khơng cịn giữ được gia ph ge hay nh thờ họ để cĩ thể tìm về ịch sử tụ cư của các lớp cư ân ở đầy, Hiện ti Hong lâng cĩ khoảng tên 10 đồng họ trong đồ cổ những dng họ lớn như: đồng họ
Nguyễn Văn, Nguyễn Duy, Ngơ Cơng, Ngơ Trọng, Ngõ Văn, Trần Văn, Lê
`Văn đồ hính là truyền thẳng văn hĩa của các ng họ ở làng Viêm Xá “Theo truyền thuyết Vua Bà thì tổ tiên của người làng Viêm Xá là người
Việt cổ sỉnh sống ở đây từ thơi các vua Hùng, tuyển thuyết này phần nào được soi sáng khỉ các nhà khảo cổ học đã phát hiện được những khu cư trú, mồ tầng của cơng đồng người Việt thuộc văn hĩa Đơng Sơn cách ngày nay khoảng 2500 năm tạ khu vực này, Mặt khác, căn cứ vào nội dụng văn bia trong chia Huong Sơn, vào cubi thể ky XVII, ở làng Viêm Xã đã cĩ nhiều dịng họ sinh sống như đã trình bày ở trên Theo truyền k trong dân gian, họ "Nguyễn là dịng họ lớn, sinh sống lâu đời nhất ở ong làng, họ vốn là
chi của Quốc cơng Nguyễn Bặc, đến lánh nạn vào đối Dinh Tiên Hồng (uỗi thể kỷ X) và rồi sinh cơ lập nghiệp tai nơi đây, cho đến ngày nay đồng ho này đã ch thành nhiề chỉ khác nhau
Mỗi dịng họ là một cộng đồng huyết thống, thường cĩ nhà thờ tổ tiên
Trang 37trai tưởng của chỉ cả (chỉ trưởng) Các dịng họ thường cĩ ruộng họ để lo
g việc t tự chung của chỉ trưởng Nhưng hiện nay, các dịng họ khơng cơn giữ được nhà thờ họ và gia phả gốc Trải qua thời gian lịch sử, các đơng họ
xinh sống ở làng Viêm Xá đã cĩ truyền thối
tổn Họ cũng nhau làm ăn, bảo vệ làng quê, chung vui hội hè đình đám và
đồn kết, yêu thương để sinh cảng nhau ạo dựng những thuần phong mỹ tục nơi đầy mang sắc thi văn hĩa của vùng quê gốc Quan ho
~ Tổ chức Bản xưa: Lệ làng Viêm Xá quy dịnh, trai dịnh từ tuổi 16 trở
lên cho đến lúc về gia phi nằm trong tổ chức “Bản” Nĩ giống như tổ chức giấp của nhiễu làng Việt cổ ở châu thổ Bắc Bộ, vì Viêm Xã th thánh Giáp
‘Ngo, nên làng ky hay gọi giáp là Bàn Để vảo Bàn thủ tục đầu tiên của người
son tí đồ là làm lễ tình làng, gồm một cơi chẫu, be rượu và một vài ding tiền, mang ra đình cĩ lời với ơng quan đám dể lễ thánh ình làng và được ghỉ tên vào số dịnh Từ đĩ, người con ti đĩ chính thức được xếp vào tổ chức
Bản, được nhận một xuắt ruơng cơng (hon Ì sảo), được tham gi nh hot ở dinh theo hệ thống Bàn, nhưng cũng bắt dầu phi gánh nghĩa vụ đối với moi cơng việc như: biện ễ thờ thành hồng làng theo lượt, phục vụ ngày bội, thực iin hiện việc phu phen tạp dịch, tuin phing, dén 18 tuéi phai đĩng thuế, theo nghĩa vụ “Trước cách mạng tháng Tám, làng cĩ tắt cả 14 bin, mỗi bản cĩ 24
người (c ) và cĩ người đầu Bản phụ trách, Điều đặc biệt là các
Trang 38Hing ning né
sang tuổi 50 lên lão Đến tuổi này họ lo việc hội hè đình đám, tổ chức đám t coi nhur hồn thành nghĩa vụ của đời đối với làng để
biếu, hỹ Khí việ làn đến ba Bản này cùng 2 ơng quan đầm được tham dự
và bản bạc Mỗi người ở đầu các Bản được phần ruộng cơng từ § sio đến 1
mẫu Từ Bản Tư đến Bàn Mười Bồn gọi là Bản dân định và cũng được sắp
xếp theo nguyên tắc trọng xỉ
Với các tổ chức và nguyên tắc trên đầy, cĩ thể nĩi thiết chế Bàn của lãng Viêm Xã là điễn hình cho nguyên lý lớp tuổi của một xã bội nơng
nghiệp, nĩi cách khác, làng Viêm Xá dùng lớp tuơi đề tơ chức thực hiện phân
bổ việc làng, chứ khơng hồn tồn dua vào Giáp
~ Hội đồng kỳ mục, chức dịch: Hội đồng kỳ mục bao gồm những người số chức quyền rong bộ máy quân lý hành chính làng xã, đĩ là những người
cĩ phẩm hàm chức tước, bằng cấp trong xã hội phong kiến
“rong hội đồng
kỳ mục này đứng đầu là tiên chỉ, thứ chỉ là hai người cĩ phẩm hàm cao nhất
trong làng, cịn lại những người khác được người dân trong lãng gọi chung là “quan viên, Họ đều là những người xuất thân cĩ chức tước, phẩm hàm, bằng sắc như quan lại về hưu và là cựu chánh (phổ) tổng, cựu lý (phơ) tưởng, những người cĩ khá nhiều diễn sản Hồi đồng kỳ mục là những người cĩ tồn quyển quyết định moi việc trong làng như ngơi th, chỉa và đầu thầu muộng sơng, san bổ thuế khĩa, phân bỗ người phụ, lính, tổ chúc hội hè, sửa đình te Chức dịch là bộ phận hình chính, tức đại điện
chính quyên nhà nước phong kiến ở làng Theo văn bia của làng Viêm Xá thể
Trang 39
năm một khĩa, Trong cả khĩa, làng cấp cho 200 quan tiền và 2 mẫu
mơng, mãn khĩa mà khơng mắc khuyết điểm thì được ứng ế đình trung, miễn trừ tạp địch Giúp việc cho chánh phĩ lý cịn cĩ 3 người ở 3 Bàn kỳ dịch để cũng với chánh, phố lý trưởng thừa hành cơng việc Ngồi ra, cịn cĩ một thư ký ừ bạng khĩa inh, biết chữ để trợ giúp lý trường biên chếp các việc sinh, tự, giá thú cũng các việc chí iu, trừ địch và chịu trách nhiệm trước nhà nước phong kiến bên trên về các vẫn đề nêu trên
~ Các phường hội: cũng như nhiều làng khác thuộc đồng bằng châu thổ sơng Hồng, Viêm Xã trong cơ cầu tổ chức làng xã th những thế chế giữ vai trồ nổi bật như đồng họ, phe giáp, chức địch tì ngồi ra cơn cĩ các tổ chức dân đã, mang tính như hội tư văn, chư bà, hội đồng niên Đĩ là những tổ chúc dân dã, mang tính tự nguyện cao vÌ nhu cầu quan hệ cộng đồng và mục đích tương trợ nhau trong cuộc sắng Đặc biệt làng Viêm Xã cịn cĩ ổ chức “Bon Quan họ” tạo nền sắc thái riêng của làng, cũng như của những vùng quê “Quan họ gốc Bọn Quan họ xét ở gĩc độ cơ cấu tổ chức xã hội thực chất là "một tổ chức phường h
những người
Bọn Quan họ được tổ chức trên cơ sở tự nguyện của
ng giới cĩ năng khiếu ca hát để giáp đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong việc thể hiện những điệu bát dân ca Quan họ Đứng đầu mỗi Bon Quan ho la dng (ba) Trim là người nhiều tuổi, cĩ kính nghiệm trong cuộc sống, gia định lại khá giả và đặc biệt phải cĩ năng khiếu về Quan họ Các thành viên khác trong Bọn Quan bọ gọi nhau là anh hi, chị ba, anh ba, chị ba Mỗi Bon Quan họ tự đặt rã quy ước giúp đỡ thăm hỏi động viên nhau, đồng gốp iỄn của, tập ca hất đều rên cơ sở bình đẳng, tư nguyên Bon Quan ho sống năng tình nặng nghĩa với nhau, giúp đờ nhau từ những cơng lo việc lớn như cưới xin, làm nhà làm cửa, sinh con đến luyện tập ca ‘ht va thi hát hội Khi Bọn Quan họ của làng đã cĩ một số vốn ếng ca hát
Trang 402
cơ sở ự nguyện, bình đẳng, nhưng theo nguyên tắc “nam Bến ndy Rét bạn với "nữ bên kiả" và họ cũng sống năng tỉnh nặng nghĩa với nhau Bọn Quan họ là nết tắt riếng của loại hình phường hội, vì nếu các tổ chức phường hội khác hur buon bín, làng nghề thì mục đích của họ là để bảo vệ quyền lợi của tổ chức mình và mang tính đồng kín thi Bọn Quan họ lại mang tính mổ, với mục dích giao lưu kết bạn vượt qua cả phạm vi sang cơng đồng làng xã khác, Đây là nết đặc trưng tiếng ong cơ cấu tổ chức làng xã của làng Quan họ Viêm Xã
ni tiếng và vùng Quan họ Kinh Bắc ni chung
Hội Đồng Nin là tổ chức phường bội theo năm sinh theo lứa tui Hội thành lập trên cơ sở ự nguyễn, bì
đẳng, cời mở, thân ái Hàng năm ở làng Viêm Xã đã trở thành tuyển thống à cứ đến mng 6 ốt Nguyễn đán là ngày họp mặt đồng niên tai nhà một thành viên trong hội
Hội Tự Văn là tổ chức hội của những người cĩ học, nhưng ở làng Viêm, “Xã khơng phải là đắt khoa bảng nÊn tổ chức này lạ chủ yu là những người trong bộ mấy kỳ mục, chúc dịch và một số sinh đồ, Hội cĩ trách nhiệm soạn
sắc văn bản thuộc về lệ làng như hương ước, các giấy tờ hành chính của làng, đặc bitlà soạn văn tế khi mỗi địp hội hè định đầm của làng
Hội Chữ Bà là tổ chức hội của những ụ bà từ 45 tuổi trở lên theo đạo
Phật Hội này thường xuyên vào những ngày Răm và mơng Một âm lịch hàng
thing dén chia dé dn huong tung kinh, thi Phit, ỉa định nào cổ người mắt, hồi đến cầu kính giải sigu và đưa vong lỉnh người đã mắt lên chia