1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Việc phụng thờ bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh

141 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 16,13 MB

Nội dung

Luận văn Việc phụng thờ bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh trình bày hệ thống thần Phả, truyền thuyết về Bà Chúa Kho vùng Kinh Bắc và tín ngưỡng tục thờ Bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm trong không gian văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VÀNHỐ,THẾTHAO VÀ DUIỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI

TRAN THI THUY

VIEC PHUNG THO BA CHUA KHO O LANG QUA CAM, XA HOA LONG,

THANH PHO BAC NINH Van hoa hoc 3170 “Chuyên ngài Mã

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS, BÙI QUANG THANH

Trang 2

MỤC Luc Trang “Trang phụ bìa ơi cảm đoan Mu tue MƠ ĐẦU 7 'CHƯƠNG 1: HB THONG THAN PHA, TRUYEN THUY KHO VŨNG KINH BẮC 1L Khơng gian văn hố vùng 'YỂ BÀ CHÚA

in Bác và he thong thin phi, truyền thuyết iên quan đến tín ngưỡng phụng thờ Hà Chúa Kho 1Š

1.L1 Thần phả và truyền thuyết về Bà Chúa (Bà Chúa Kho) ở làng Quá Cơn, 18 1.12 Truyền thuyết về Bù Chúa Kho & ku CME (phuimg Va "Ninh, thành phổ Bắc Ninh) 2 1.1.3, Truyén thuyết về Bà Chúa Kho ở làng Thượng Đồng, Trung ng và Đại Táo oN 1.14 Truyền thuyết vẻ Bà Chúa Kho ở phường Vệ An, thành phố Bắc Ninh = 1.15 Thần tích và rayễn thuyết về Bà Chúa Kho ở làng Giảng Võ, Hà Nội ” 1.16 Thần tích, truyền thuyết về Bà Chúa Kho ở đến Bản Tỉnh, Nam Định 36 1.2, Bước đấu nhận diện hiện tượng phụng thờ Bà Chúa Kho ở vũng Kinh Bác

“CHƯNG 2: TỤC THỜ BA CHUA KHOG LANG QUÁ CẮM 2.1 Lang Quả Cảm trong khơng gian vàn hố Kinh Bắc,

và phát iển của vùng đất 2.1.2, Vit ia I làng Quả Cảm,

Trang 3

2.2.1, Dv sing kin si

ii sing vin ho x Wi ss

2.3 Ce ditch gan voi vige phung thờ Bà Chúa (Bà Chúa Kho) ở làng Quả Cảm,

2.3.1, in thờ Bà Chúa Kho làng Quả Cảm, sr

32 Đình Quả Cảm

334 Chùa Kim Sơn (chùa Quả Cảm) oe

2.34, Lang mB Chia Kho oa

2.35, Lang mộ song thin Bà Chứa Kho, 64

“>4, Lễ hỏi Hà Chữa Kho ở làng Quả Cảm

'CHƯƠNG 3: TIN NGUONG PHUNG THO BA CHUA KHO O LANG "QUÁ CẮM TRƠNG KHƠNG GIÀN VĂN HOA VUNG KINH BẮC

.31 Mối quan hệ giữa làng Quả Cảm - Cổ MỸ - Thượng Đĩng - “Trang Đồng Đại Tảo trong việc phụng thờ Bà Chúa Kho

31,1 Những nết chung của năm địa phường được chọn để so ính 7% 13.12 Về truyền thuyết 1 3.1.3 VE diga thin dose di teh 1 3⁄14, Về ho ®

Trang 4

MƠ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đ tài

‘DS hom hai thập niên trỏi qua, Kế từ san thời kỳ đổi mới, việc phụng thờ Bà Chúa Kho tử thình một trong những hiện trưng nối bật của tín ngường ‘dan gian Việt Nam Câu chuyện về Bà Chúa Kho qua thần ph, thần tích và truyền thuyết lưu hành suốt bao dồi nay đã dược tơ điềm thêm bằng nhiều chỉ tiết huyén thoại Trong tâm thức người dân, Bà Chúa Kho là người cĩ cơng gip nước lo việc quản lương, gip vua chững giáe ngoại xăm Trong đồi sống hàng ngày, B luơn được người din nhắc ến với tấm lịng ngưỡng mộ và tơn kính Khi hố thân, Bà trổ thành nhân vật nh thiêng được người dân ngưỡng

vong tơn thế:

‘Vige phụng tờ Bà Chúa Kho là nhằm tơn vinh người đã cĩ cơng với "dốc với dân và trở thành một hiện tượng thuộc phạm trừ ín ngường dân gian

“Trong quá ình phát triển của ịch sử vàng đất và con người vùng quê Bắc Ninh, ín ngường thờ Bà Chúa Kho đã cổ sự chuyển biến, phân ảnh đi sống tâm lnh, ta ngưỡng dân gian Hong các giải don lịch sử và thành hiện tượng diền hình trong inh hoại ía ngường thờ Mẫu của vũng quê Bac Nin nối tiêng và cả nước nĩi chung Sức hú của tín ngưỡng Bà Chúa Kho hàng "năm thu hút hằng chục vạn khách thập phương, trong đĩ chủ yế là giới làm, ăn, buơn bán, những người vốn gắn sự nghiệp làm ăn của mình với vất để

kinh tế Tìm hiểu cân nguyên từ sức hút nội hàm cũa sức mạnh tỉnh thắn này qua một khơng gian ín ngưỡng cụ thể và diễn trình ình thành nên thực trạng tín ngường đĩ sẽ cĩ tác dụng làm rõ hơn tính đặc sắc của một hiện tượng văn hố dân gian iêu biểu

Trang 5

địa chỉ cự th qua trường hợp một làng cụ thể cĩ gắn với

Bắc Ninh, khơng chỉ cĩ ác dụng hiểu kỹ hơn đồi sống tín ngưỡng của một vũng đá, mà cơn cĩ tác đụng bổ sung vào việc lm hiểu tín ngưỡng thờ Bà “Chúa Kho cả vẻ nhận định ln tư liệu Trên cư sử đĩ gĩp phần ích cực cho “hững kiến giải khoa học hợp lý và làm cơ sử cho những giả pháp điều hành, ‘qui lý sự vận hành của một tứa ngưng tiêu biểu sa cho khoa học và phù họp với nhú cầu thực tiến

“Trong những năm qua, cĩ nhiều cơng tình, hài báo đã quan tâm, "nghiên cứu tín ngưỡng phụng thờ Bà Chúa Kho và chủ yếu tập trung ở các địa điểm như khu Cổ Mẽ, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh; làng Giảng Võ Hà Nội Chưa cĩ cơng tình nào di sâu nghiên cứu việc phụng thờ Bà Chúa (Bà “Chúa Kho) ở làng Qui Cảm, xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh - quê hương Bà Chúa Kho - nơi hiện đang lưu giữ nhiu ư liệu quý nhự mộ, thần phả tế văn bia, sắc phong Bà Chúa Kho và cả mộ, bia mộ của song thân Bà Chúa Kho Với những lý do trên, chứng tới chọn Việc phụng rhờ Bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh làm để li luận văn cao “học Trước hết, luận văn nhằm gốp thêm tr lề cho việc nghiên cứu về Bà “Chúa Kho - một hiện tượng văn hố dân gian độc đá tại Bắc Ninh Tiên cơ sử đĩ, luận vàn gốp phần phân định và làm rõ một số vấn để gn với hiện tượng ngường Bà Chúa (Bà Chúa Kho) ở làng Quả Cảm, ầm cử sở cho “những nghiên cứu xâu hơn, sp ph

bản sắc dân tộc

2 Tình hình nghiên cứu,

‘Vigo tung thi Bi Chúa Kho ở Bác Ninh thự chất mới dược quan tâm, "nghiên cứu từ cuối những năm 80, dâu những năm 90 của thế kỹ tước Hiện

Trang 6

nhau, các nhà khoa học đã tập hựp được một khối lưng tư liệu tương đối chong phú về hiện tượng ín ngưỡng này,

Mit di cho việc nghiên cứu hiện tượng xinh hoạt văn ho, ín ngưỡng, về Bà Chúa Kho là cơng tình nghiên cứu Truyền duy ở Cổ Mế của Nguyễn Xuan Cin dang rên Gương mặt nghệ thuật Hà Bắc, Hội Van học nghệ thuật Hà Bác, năm 1912 Cơng rình này dã để cập đến uyền thuyết về Bà Chúa Kho ở Cổ MỂ, người cĩ cơng ơng nom kho tàng về tích trữ lương thực cho nhà Lý,

‘Nam 1989, hai nhà nghiên cứu là Nguyễn Xuân Cần và Nguyễn Huy Hạnh đã cân cứ vào các nguồn Hi iệ lich sử tà iệu uyền thuyết và đạc ig là khảo sá thực địa để tiến hành lập Hớ sơ di ch Mu Cổ M Và căn cứ vào bộ hồ sơ đĩ, Bộ Van ho ~ Thơng in (nay là Bộ Văn hố, Thể thao và Du li) đã ký quyết định số I09/ VHQD ngày 21 01 « 1989 vẻ việ cơng nhận di ích nh, ền, chùa Cổ MẺ, xã Vũ Ninh (nay là phường Võ Ninh) làđỉtích, văn hố cấp quốc gỉ

“Từ năm 1989, khi đến Cổ Mễ được Nhà nước cơng nhận là một d ich văn hố tì hàng triệu lượt người ừ mọi miễn đi nước kéo về ến Bà “Chúa Kho để cầu tài ấu lộ Nhằm dip ứng như cấu tìm hiểu và nhận thức cửa người di lễ, hai tác giả nối trên đã ín hành cuốn Dĩ dch lang Cổ Mễ (190)

[Nam 1991, Bùo tàng Hà Bác xuất bản cuốn Truyện cổ Hà Bc tập 1, san cđổi!hành đỏ Cháo Kho, Nxb Văn hố đân tộc (1092) do ai tác giả Anh Vũ và Nguyễn Xuân Củn sưu âm - biên soạn, tập truyện cơng bố 24 truyện dàn gian vàng quan họ được khai thác dưới gĩc độ ngữ văn dân gian, rong đĩ đã 86 c4p ến truyện Bà Chứa Kho, Bà Chúa Lâm,

Tai cơng trình được coi là cĩ tính bệ thống giới thiệu d sn văn hố vật thể gấn với tín ngưỡng Bà Chúa Kho ra dồi năm 1991, 1993: đĩ là tập sích mỏng Lịch sử đến Bà Chúa Kho của Giáo hội Phật gián Hà Nội (1991) và Đán lich

Trang 7

“Bà Chúø Khở của Hồng Hồng Cám, Nah, Văn hố dân tộc, Hà Nội (1992), Lịch sử đến Bà Chúa Kho tình bày về quá trình hình thành đến Bà Chúa Kho cử Cổ MỆ Cơn nội dung cuốn sách Đán Bà Chúa Kho của Hồng Hồng Cin để cập đến hai nơi thờ cúng tăng nghiêm là đền Bà Chúa Kho ở Cổ Mề và đến Tà Chúa Kho ở Giảng Võ Đây là một tập sích mỏng gốm 39 trang “nằm, tưong hệ thống các tài nghiên cứu thờ Mẫu của Viện Văn hố dân gian l6, te 3|, tác giả dã sưu tầm tham khảo các nguồn tự lệu tấn ch, thần phả, sách Xà truyền thuyết địa phương để phân tích, lý giải vì sao cĩ sự đồng nhất v các Tà Chúa Kho và qua đố nghiên cứu việc phụng thờ Bà Chúa Kho theo tín ngưỡng dân gian

“Trong Hội hào khoe học về Ta ngưng Bồ Chúa Kho và khu d ch Cổ “Mễ do Cục Văn hố - Thơng in cơ sở dhuộc Bộ Văn hố, Thể thao và Du, li) phối hợp với Sở Văn hố Thong tin vi Thể tháo Hà Bắc tổ chức vào tháng - 1993, 20 bả tham luận của các nhà khoa học nhực Nguyễn Chí Bên, Nguyễn Xuân Cin, Trin Van Lạng, Trân Đình Luyện, Nguyễn Quang Khải, Ngơ Hữu Thị, Nguyễn Ngọc Thanh, Lê Thị Hồng Phúc vY tạo nền mộc hướng nghiên cứ tổng họp, iếp cận đối tượng tồn diện hơn, nhằm nhìn nhận đánh giá về hiện tượng tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở Cĩ Mễ, qua dây dịnh hướng cơng ác quản lý đi ích, hưởng dẫn các hot động tâm linh, tí ngưỡng tại đến Tà Chúa Kho ngày càng cĩ tả tự, nề nếp, đâm bảo thực hiện đúng chín sách

“của Nhà nước Việt Nam về lổn giáo và in ngưỡng

“rong bi vit Gp phn id thên vé sự ích Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh, ‘ink Ha Be dang wea tap chi Han Nom số 4, I3, thơng qua một số tư liệu án Nơm được sưu têm tại các địa phương thờ Bà Chứa Kho ở Bắc Ninh, tác già Nguyễn Huy Thức khing định: quế gĩc của Ba Chia Kho là làng Quả

Trang 8

`Với bài Một số điều cản bàn về thân tích Bà Chữa Kho, ding en so "Nhân dân, số 52, ngày 36 12 ‹ 1993, tc giả Hà Phương đã cân cứ theo Đại Việt sử ký taởn dư để phân ch và khẳng định Bà Chúa Kho ở Cĩ Mễ khơng cĩ tên hiệu Lnh từ Quốc mẫu như tấm bằng dựng ở sản đền đã ghỉ tiểu sử Bà “Linh từ Quốc mẫu là tên hiệu của hà Trần Thị Dụng trưệc là vợ vua Lý Huệ: “Tơng, sau là vợ Trấn Thủ Độ” 58] Trong bài viết này, tác giả Hà Phương cũng cĩ cũng một nhận dịnh như tác giả Nguyễn Huy Thứ: Ba Chúa Kho ở Cổ Mễ chính là Bà Chúa ở làng Quá Cảm,

[Nam 1994, luận văn cử nhân Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Tổng hp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội) của Lê Thị Chúng nghiên cứu về Lý li đều Ba Chia Kho ~ Hà Bắc Tác giả đến với lẽ hội từ truyền thuyết, di ch, qua đ để cập tới tín ngưỡng dân giam ‘rong việc thờ phụng Bà Chúa Kho tại đến Cổ ME,

Tiếp 0ĩ, là các cơng tàn

tập trung giới thiệu và Tìm hiểu hiện tượng nh ho tín ngưỡng này ở đến Cổ Mễ, nhục Tín ngường Hà Chúa Kho, tạp chí Hà Bắc, MB) của tác giả Khánh Duyên: Nguyễn Minh San vi bi: Nay aud ve tue vay te xn We BO Chia “Kho đăng tên tạp chí Văn hố Nhe shud, 32 wasn 1994; VE hign dmg tn “guỡng thờ Bà Chúa Kho ở đến Cổ Mề của Nguyễn Phương Châm đăng rên tạp chí Văn hố dân gian, xố 2, 1994; Một hiện tượng quen và của Hồng, “Quốc Hồi, tạp chí H2 Bắc, thứ 7 ngày Š- 2= 1994,

Trang 9

định: Bà Chúa Kho ở đền Cổ Mổ (Bác Ninh) và Bà Chúa Kho ở is “Giảng Võ (Ba Đình, Hà Nội) là ai nhốn vặ thác như

"Từ năm 1995 đến năm 1999, cĩ nhiều bài viết vế Bà Chúa Kho ở Cổ ME dang tên các báo và sách như: Đầu suản d lế Bà Chúa Kho của tắc giả Lê Miổng Lý đăng tên báo Việt Nam đấu nước ngồi, số 94, 1995; Huyền (hoại Bà Chúa Kho tiểu thuyếU của Phan Huy Đơng, Nab Văn hoi dân tộc 1998); Cốt năm đi lễ ạ Bà Chúa Kho của Hương Hương, báo Án nình thủ «db, $8816, 1998: Tin hig thêm én Ba Chia Kho cia Vũ Đang Chung dang trên báo Nhân dân số ngày 2-4 1099,

“Trong bà viết Di si lại sự e Bà Chúa Kho đăng trên tạp chí Äz và Nay, số 50B - 60B, 109, tác giả Lê Xuân Quang qua iệc nghiên cứu thần hả và sắc phong ti đến làng Quả Cảm đã cung cấp cho người đọc một số tư liệu mới về Bà Chúa Kho, nhằm đính chính một và tựiệu cơng hố trước đĩ

`Với bùi Gĩp phán tịn hiểu tín mgướng thờ Bà Chúa Kho ở đến Cổ Mẻ (ắc Ninh) đăng tên tạp chí Văn hố dân gia, số 2 năm 2000, ác gi Trến ình Luyện đ giới thiệu truyền thuyết Bà Chứa Kho, tín ngường thờ Bà ở đến “Cổ Mổ và di đến kế luận “đĩ là biểu hiện cụ thể của tín ngường thờ thần Mẫu, - là ín ngưng dân gian cĩ tính phổ iến của cư dân nơng nghiệp Việt cổ ởi “đồng bằng Bắc Bộ nĩi chung và Bắc Ninh nái riêng” |5, tr 3

làng

“Tạ Hội nghị nhân học châu Á, Chicago (Mỹ) tháng 3 201, ác giả Lê Hồng Lý cĩ ài viết: Đi lế Hộ lọc: sự sửng bái Bà Chúa KÍo, tình bày về tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở Cổ Mể dưới tác động của kinh tế tị tường

[Nam 2003, cũng tác giả Lê Háng Lý với ài // lội đến Bà Chúa Ko dang rên tạp chí Ngun sáng ân giơn xố 1 ~2, đã nghiên cứu về nguơn gốc, cối, bản chết cửa hiện tạng ta ngường Bà Chữa Kho cũng lễ hội dền Cĩ Mễ di sự tác động mạnh mẽ của kính thị tưởng Từ việc iếp xúc và phân ích vi tị của chính “quyến ịaphương đến Việ ip trừng nghiên cứu những ngời lễ đa sức độ nhân

Trang 10

wo

Ie ie gi thi im mt nguyên nhén của sự bùng nổ i dn Ba Ca Khun dy

“rong cuốn sich Bao miu và các hình thức Shoman trong các tộc “giới Viet Nam nà Châu Á, Nsb Khoa học Xã hội 2004) tác giả Ngõ Đức “Thịnh khi tìm hiểu Tấn ngường Bồ Chúa Kho vơ sự biến đối ca x hội Việt "Nam, đã khẳng định Bà Chúa Kho là một phúc thể da biểu tượng, da lớp văn hoế, đa giá tị Qua đĩ, tác gii nơ rủ sự biến đối nội j của tín ngưỡng Bà “Chúa Kho, và sự biến đồi đĩ phần nh nền tàng cũng những xu hướng biến đổi của xã hội Việt Nam từ xưa đến nay à: "xã hội nơng nghiệp, lịh sử chống "ngoại xâm và xu hướng thương mại hố (eư chế thị tường)” 67, 156)

Cũng trong cuốn sách Đạo máu và các hình thức Siaman trong các lộc “giới ở Việt Nam và Cháu A neu trên, tác giả Trấn Đình Luyện với bài Hiện tượng Bà Chúa Kho và tín ngưng thờ Mẫu ở Bắc Ninh đã để cập đến ti "ngưỡng thờ Bà Chúa Kho ở Cổ MỆ, và nêu ra một số vấn để về quản lý, hướng din hog dong tin ngưỡng Bà Chúa Kho hiện nay

`Với bài viết Sinh hog ín ngường Bà Chúa Kho (xố Cổ Mã, Bắc Ninh) ‘wong thơng báo Văn lo din gian (200) và Giới v sinh hoạt tía ngường đền "Bà Chúa Kho, để ti cấp viện tì Viện Nghiên cứu Văn hố (2008), tác Nguyễn Kăn Hoa thơng qua phương phấp nghiền cửu dân tộc học đã phân ch tình ảnh nỡ thần trong inh hoạt tín ngưỡng Bà Chúa Kho và ảnh hưởng cũa xinh hoạ lễ hội đến Bà Chĩa Kho tới người dân làng Cổ Mễ

Xăm 2005, hủ luận văn cứ nhân Khoa học Lịth sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã nghiên cứu vẻ những vấn để xung quanh lỄ hội Bà Chúa Kho ở Cổ Mễ theo hướng phản tích một hiện tương văn hố xảy ra trùng hiện ti Đ là luận văn Người phạc vụ lễ ở lể hội đến Bà Chúa Kho (làng Cổ Mể phường Vũ Ninh - tị xã Bắc Ninh tình Bắc Ninh) của Lâm,

Trang 11

“Thị Huệ và luận văn Những người đi ế đền Bà Chúa Kho, làng Cổ Mễ, Vũ "Ninh, Bắc Ninh của Phân Phương Hảo

[Nam 2008, tác giá Lê Hồng Lý qua việ khảo ít và tham dự ha lễ hội tín ngường cụ hể là lễ hội đền Bà Chúa Kho ở Bắc Bộ vàlễ Vía Bà Chúa Xứ ở Nan Bộ, cùng với việc xem xét một số lễ hội khá tương tự, đã hồn thành cuốn sách Sự tác động củ kinh tế thị trường vào hi ín ngường, Nhh Văn hố - Thơng tin và Viện Văn hố Tuần bộ cơng tình phác hoạ lên một bức ranh về các lễ hội tín ngường trong sự ác động của kinh tế thị tường ở nước 1a, trong ài thập niên gần đãy, Với bơn 100 trang viết ở chương 2 của cuốn xích dành riêng cho L£ bội đến Bà Chúa Kho, ác giả miêu thuật rất chỉ ết về địa điểm và dí ích lăng Cổ MỂ,lế hội đền Bà, và cách thức tổ chức lễ hội đến Bà Chúa Kho của dân làng Cổ MỆ, qua đĩ cho thấy sự thay đồi nhiều mặt của đời sống kính tế, văn hố, xã hội ở ng Việt cổ truyền,

Trang 12

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

3.1 Doi tượng nghiên cứu chính của lun vàn là: "Việc phạng tờ Bà “Chúa Kho làng Qủa Cảm, xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh”

Khi iếp cận nghiên cứu đối tượng tên, luận văn sẽ tìm hiển tuyển thuyết về Bà Chúa Kho và bước đâo nhận diện hiện tượng thờ Bà ở vùng Kính,

Bắc; tiếp cận khơng gian văn hố làng Quả Cảm - ni cĩ sinh hạt tín ngưỡng trên; miều thật từ đền thờ, lãng mộ, đến lễ hội, tong đĩ nhấn mạnh vào các hiểu hiện tín ngưỡng Bà Chúa Kho, rên cử sở nêu rà một xố nghĩa và giá tị của hiện tượng văn ho này

3.2 Pham vĩ nghiên cứu: Luận văn đạt đối tượng nghiên cứ chính trong phạm ví khơng gian văn hố làng Quả Cảm bên cạnh khơng gin vin hos ca các phương cĩ nh hoi ín ngưỡng phụng tờ Bà Chúa Kho (khu Cổ Mễ, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Nih: làng Thượng Đĩng xã Vạn Aa, think hố Bác Nẵnh làng Trung Đồng, xã Văn Trung, huyện Việ Yên, tình Bức Giang: lồng Đại Tảo, xã Việt Doin, huyện Tiên Du, tính Bác Nẵnh) để so nh, đối chiếu, hy vụng in ra ái chung và cá êng rùng hình thứ nh hoạ văn hư tín ngưỡng iên quan đến Bà Chúa Kho Qua đĩ cũng so ính, đối chiếu với việc hung thờ Bà Chữa Kho ở Giảng Võ, Hà Nội và đến Bản Tĩnh, Nam Định để xác nh Bà Chúa Kho ba nơi nà là bà nhân t khác nhau

Phương pháp nghiền cứu

4 Lavin vin vận đụng các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênïn về kế thừa vốn văn hố truyền thống, vận dụng đường lối của Nhà nước và Đảng ‘Cong sin Viet Nam trong việc đánh gi di

nhằm phát hy giá tị của chúng rong sợ nghiệp xây dựng nn văn hố Việt [Nam tion tiến đậm đã bản ắc dân tộc, coi đây là cơ sở phương pháp lận để "nghiên cíu mộI

.42: Luận vàn sử dụng phương pháp nghiên củ liên ngành như: dân tộc ‘noc: Kho sit, điền đã, tham dự, khảo t: phơng vấn sâu so ánh; nghiền cứu

Trang 13

3 văn hố học để su

lập hợp tự liệu: các thự ch, truyền thuyết thần phả, thấn ích phục vụ cho iệc thẩm định và nghiên cứu vấn dễ phương pháp phản ích tài liệu nhm tìm hiền, nghiên cứu ý nại

phụng thù Bà Chúa Kho,

5, Mue đích nghiên cứu của luận văn

Ấ%1 Khảo sát và nghiên cứu truyền thuyết về Bà Chúa Kho, hiện tượng văn há tín ngưỡng Bà Cha Kho ở làng Quả Cảm nồiriêng và vàng Kinh Bắc nối chứng,

432 Tập hợp, hệ thống tà liệu và kế quả nghiền cứu của các ác giả đi trước, kế hợp với nguồn tự liệu mới để gớp phần xác định bản chất, nguồn gốc, nội đụng của loại hình ta ngưỡng này tung Khơng gian văn hố cụ thé, đồng thời gĩp thêm tự liệu cho những nghiên cứu tiếp theo,

“3⁄4, Xác ịnh giá tị văn hĩa

hi vụtthể gắn với tín ngưỡng thờ Bà Chúa Kho làng Quả Cảm

5.4 So sánh sự khác biệt, ảnh hường lẫn nhau giữa việc phụng thờ Bà “Chúa Khoở làng Quả Căm với ác làng khác (thu Cổ Mễ, lng Thượng Đồng, làng Trang Đồng, làng Đại Tâ) Từ đĩ để xuất hướng tổ chức, bảo tổ các dĩ tích và lẻ hội ở làng Quả Căn nĩi riêng và Bắc Ninh nối chung

3%, Nghiên cứu bĩc tích trong điều kiện cho phép các lớp văn há bồi ‘tu tong tue thờ Bà Chữa Kho ở vùng Kinh Bắc, tìm bản chất tía ngường lắng đọng trong các di ch, thần phả và lễ hội ở làng Quả Cảm 6, Kết quả và những đồng gĩp, sử của các di tích và nguồn văn hố

6 Luận vản gii thiệu một cách cĩ hệ thống những gi tị vân ho ín "ngưỡng gắn với di ích và lễ hội, văn hố dân gian tiêu biểu thơng qua việc phụng thờ Bà Chúa Kho làng Quả Củm,

Trang 14

cđ chiếu việc hu

khác, chúng tơi hy vụng cĩ thể làm rũ cí sinh hoại tín ngưỡng liên quan đến Bà Chúa Kho

6.3 Gop thêm tựiệu để nh chính một số nhận biết, ý gi chứa hợp, ý trong giới nghiên cứu văn hố về hiện tượng Bà Chúa Kho lâu nay

6.4 Gop phn đề ra các gii pháp và kiến nghị ong việc bảo tổn và oi hình ta ngưỡng này ong việc quân lý văn hố

thờ Bà Chúa ở làng Quả Cảm với các nơi thờ phụng

chủng, cái riêng rong hình thúc

phát huy các giá tị c địa phương,

7 Bố cục của luận văn

"Ngói phần Mở dáu, Kế luận, Tả lệu tham khảo, Phụ lực, Nội dụng luận văn kế cấu theo 3 chương:

“Chương 1: Hệ thống thắn phả, truyền thuyết về Bà Chúa Kho vùng Kinh Bác

“Chương 2: Tục thờ Bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm

Trang 15

CHUONG I

HE THONG THAN PHA, TRUYEN THUYET

VE BA CHUA KHO VUNG KINH BAC

11 KHONG GIAN VAN HỐ VỮNG KINH BẮC VA HỆ THONG THAN PHA, TRUVEN THUYET LIEN QUAN DEN TIN NGUONG PHUNG THO HÀ Cho đến nay, các kế quả nghiề cứu khủa học liền ngành (lấn tộc hc, Khảo cổ học, sử học, văn ho học đã đi đến khẳng định: Bắc Ninh là địa hàn cốt lõi của xứ Kinh Bắc xưa Đĩ cũng là trúng tâm của châu thổ Bắc Bộ, gần như nàn tron trong thêm phù sạ của lưu vục sơng Hồng, sơng Thái Bình mà ừ đĩ, hàng trim làng mạc đã từ nhiều nghìn năm trước được người Việt cổ cdựng lên, men theo thêm phù sa của một hệ thống sơng ngồi dây dạc với những song Cu, sng Ngũ Huyện Kht, sơng Tiêu Tương sơng Đuống chen lấn hàng lo các dãy đối gị, nối non rải ác vồng lượn Bhía ắc sơng Cầu (nút Phượng Hồng, núi KẺ ) lan xuống phía nam (núi Ơ MƠ, núi Quả Cảm, nút Tiên Sơn, núi Thị Câu ) tạo thành một cảnh quan inh thi da dạng, phong hú, vừa lạo nên thế hiểm yếu cho phía ắc kinh thành Tháng Long, vừa thuận loi cho cu dân àm ăn, phát iển kính ế, văn ho, Bằng các hiện vật được đào lên từ các dã chỉ Quả Căm, Cĩ Mễ, Đan Trạch, Đại Lai, Lãng Ngâm và hàng loại các làng ven các gồ, ni này, các nhà kho cổ học đã gúp phần mình “hứng cho một sự thật lich sử từ nhiều nghìn năm trước Cơng Nguyên, người Bắc Ninh cổ xưa đã à chủ nhân của những cuộc buơn bín, tiếp xúc tro đổi Độ và các

inh văn hố với các nước trong khu vực, với Trung Quốc, Ấn

nước tong vũng Trang Á

Chính v thế, người dân Bắc Ninh xưa đã sứ

Trang 16

Và nghề thủ cơng, tạo đà cho sự nấy xinh và phất triển ý thức tự chỗ và sức mạnh tình thần trong cơng việc dựng nước giữ nước Khơng phải ngẫu nhiên "mà Bắc Nnh tữ xa xa đã Tà quê hương của hàng tràm nghệ phụ và làng nghề, của những làng quê đậm đặc truyễn thuyết, ín ngưỡng, phong tực cơng hàng, trầm di tích thờ phụng những người anh hùng, những nhàn ật gắn với lịch sĩ đấu anh chống thiên ai dịch hoạ, chống mọi đồng hố của kệ thù xâm lược “Cổ thể nổi, mọi mới quan hệ giữa các tía ngường, phịng tục đan xen nhau rong khơng gian sỉnh tổn của họ hàng, làng nước đi giúp cho người Bắc Ninh, Xa sĩm tạ lập nên xúc mạnh cộng đồng, giữ được bản sắc văn hố làng quê

Quế tình hội nhập, giao lưu iếp xúc giữa các nền vàn hố tín ngưỡng, tơn giáo ản địa và ngoại nhập diễn ra qua hàng nghìn năm trên đất Bắc Ninh Xi đã (ha vùng đất nầy ở thành khơng gian điển Hanh dan xen, hm dung tiếp xúc, và kết nh văn hố Việt cổ với văn hố Phật - Ấn, Nam A, Trung A,

vân hố Nho gido Trung Hoa - Bong A và từ đĩ này sinh, ình thành nên bản sắc văn ho Kinh Bắc

CCổ một thực trạng để nhận ra là, gi hing tram làng eta xi Kink Bic, "mà chủ yến thuộc đất Bác Ninh ừ nghĩn nam qua, ín ngường thờ nữ thân đã Và đăng trở ành một hiện tượng văn hố nghị lễ phổ biến, gần với hàng loạt “đích thờ phụng ở hấu khấp các àng que Chẳng hạn, cĩ thé it ke mang /

Trang 17

thờ hà Banh, làng Lũng Sơn thờ hà Liễu Giáp, làng Thượng Đồng (xã Vạn Ân) thờ bà Chúa Lâm, làng Xuân Viêm (xã Hồ Long) thờ bà Chứa Sùnhvv °Hu như tất cả các chùa làng trên vũng quÈ này đều cĩ ban thờ Mẫu hoặc điện Mẫu - nơi tập trang các hoạt động tín ngưỡng của giới nữ vái nhiễu hình, thức hết súc phong phú và sính động” |6, t7 16]

Từ hiện tượng hàng tâm làng của một vùng dấ cổ gắn vú ín ngưỡng thờ nữ thân như đã và dang tổn tại ong văn hố dân giam, cổ thể nhận ra những nét chúng trong nhận thức và thức của người dân làng quê Bắc Ninh đối với phụ nữ, những đi tượng giữ vai tồ trọng yếu trong đời sống tỉnh thần và là chỗ đựi tâm lính chơ con người rên tiến tình lm án và đánh giặc Trên cơ sở của loại ình tín ngưỡng đĩ, một mơi trường nhân văn đa dang, nh động và mang tính tơn nghiêm được hình thành, tạ đà cho quá tình ny sinh, “sự phúc hựp của đồi sống văn hố làng quê ong mới quan hệ giao lưa, khắc "hoạ những đặc trưng văn hố độc đáo cho văn hố troyễn thống Kinh Bắc

“Trên phơng nên của mới rường nhân văn đạc sắc đĩ, tín ngưỡng thờ phụng Bà Chúa Kho hay Bà Chúa nĩi chung của hàng trăm làng thuộc Bắc "Nẵnh, Bác Giang dã và dang ấn chứa ương đồ nhiều giá tị văn hố vừa mang sắc thi ngh 1 tứa ngưỡng vừa thể hiện nhận thức xã hội của cơn người kế tiếp nhau qua các thời Và trong đĩ, nhân vật Bà Chúa (Bà Chứa Kho) vn, cĩ bĩng đáng huyền thoại từa cĩ dấu ấn lịch sữ, tạo ra một phức hợp văn os với nhiều tắng ý nghĩa thân vàn,

“Theo truyền tích dân gian, vàng Kinh Bắc cĩ 72 nơi thờ Bà Chúa Kho làm phúc thần Lần theo những truyền thuyết dân gi,

ong dia in Kio st, nghiên cứu một xố làng của vùng đất này « nơi đầy ấp những huy thuyết về Bà, và nhận thấy rằng: tín ngường thờ Bà “Chúa Kho là một hiện tượng khá phổ biến ở ác làng xã vàng Kinh Bức, và hiện nay cơn hị một số nơi thừ Bà: khu Cổ MỂ, làng Quả Cảm, Làng Thượng, "Đồng, làng Trung Đứng, làng Đại Tảo và phường Vệ An rong đ trung tâm,

về Bì, chứng tơi đã mới

Trang 18

thờ tự vi động nhất là ền Bà Chúa Kho làng Cổ MỂ, phường Vũ Nẵnh, thành phố Bức Ninh Những kết quả nghiên cứu ở đây Khơng chỉ làm sáng rõ hơn iện mạo tong bức tranh tín ngưỡng thờ phụng Bà Chúa Kho ở Quả Cảm mà cân giúp chứng tí nhận ra những khuơn dạng mới rong hức tranh tồn cảnh, “của hiện tượng tín ngưỡng này ở vũng Kinh c

“Trong quá rình đi diễn đã, chúng tơi đã thu thập dược kh nhiều tư liệu về Bì Chúa Kho và nhận thấy rằng: những truyền thuyết dân gian về Bà ở mối vũng, mỗi nơi một khác; thậm chí mâu thuẫn và trấi ngược nhau, Do biến thiên lịch sử và sự chống xếp các lớp văn hố trọng quá tình hít iển xã hội, những truyền thuyết dân gian cũng như những tập tục chưng quanh sự phụng thờ Bà à khơng nhất quần Điều này thật dễ hiểu, bởi theo GSTS Nạơ Đức “Thịnh: "Bà vốn khơng phải là một nhân vật lịch sử, mà à một nhân vật huyền thoại được lịch sử ho Do vày, mỗi địa phương, mỗi thời kỳ ịch sử, tỷ theo "hủ cầu và cảm quan của dân chúng mà Bà được lịch sử hố theo những kiến khác nhau” |67, tr 149]

1.L1 Thần phả và truyền thuyết về: Quả Cảm

Mục đích nghiên cứu của luận văn là vác phụng th Bà Chúa Kho ở ủng Quá Cảm, do đồ trang luận văn chẳng tơi đã đành một phân chương 2

“Chúa (Bà Chúa Kho) ở làng cối về làng Quả Cảm trong khơng gian vàn hố Kinh Bắc

"hủ làng Quả Cảm, dân làng thường gọi Bà Chúa Kho là Bà Chúa Bản thấn phả ghỉ lạ sự tích Bà Chúa (Bà Chúa Kho) được chếp lạ vào năm Gia Long thứ 9 (1810) gồm 3 wang giấy cĩ khổ 4Scm x 1Sem, mỗi răng 8 dong, “mỗi đồng khoảng 20 chữ Hán, hiện cịn lưu trữ tại đến làng Quả Cảm; bản thần phả này được nhà nghiên cứu văn hố dàn gian Nguyễn Dình Bưu dịch, cổ nội dụng nữ sau:

Trang 19

"giờ lương thiện, làm ruộng và bán hàng, chăm chỉ cơng việc, khơng ể tranh cạnh hiến thắng, đã ngồi 10 n

chứa được báo mộng th nghĩ thẳm rảng: Ti đất vốn cơng hằng sao ta Ti khơng nghỉ ngưi mà cấu nguyện sinh con nhỉ? nghĩ rối àm ngay

“Trong tuần nhật cầu nguyện trước phật, một đêm Khoảng quá cảnh ba, thân mẫu ngài đánh thứ thân phụ ngài dậy để nối cho biết là bởi chân ii, quấn áo, màn tướng cĩ hương thơm phức vẫn chưa tan hết, Thân phụ ngi

thân mẫu ngài vúi sướng hỏ là thế nào tì thân phụ ngà ni: "Lúc canh, khuya yên ũnh được iếp một bà cụ ngổi trên tồ se tới cho vợ chồng,

{a mot dod hoa wu van (may dẹp) tối i mot lay nhận lấy” thân mẫu ni 6 “1 emg mg nu vay”

Rồi ngày tháng tỏi quá tốt dẹp đến kh làm bu sinh a Bin Đức Bản “Đức thuờ nhỏ ngài di choi thường khơng trang điểm, đến lúc tưởng thành tì tơi khếo (cơng), đáng về (dung) đêu hơn người

Đời vua Anh Tơng ngà theo mẹ lên Trường An bán hàng Một hơm, dang di ũ xe nhà vua thẳng đến, quay những chung quanh đã che kín Mẹ con chỉ được một đoạn dường đứng tum lạ, a cũng để ưng thấy Bing viên trung sử đi tối nĩi rũng: "Chỗ này cĩ đám mây trắng "uấi hiện, nhà vua trồng thấy, người nào nấp ở đầy mau theo nh chỉ" AM con bằng hồng rụng rời chân ay, vội sửa quần áo để rà mắt nhà xua Vua cho lên xe theo về, rối cho phép thân mẫu ngài về quê và đi go xing ding

My"

vỗ về, bạn nhiều ân tứ Thời gian đĩ, ngài hầu vua đã cĩ mang được bạn sắc làm Hồng phĩ Đệ tam cũng, hưởng ân hệ âu đài, đặc biết lấy TP dân trang làm bồng riêng Cổ hương Quả Cảm khơng thể khơng

h dậy, bất giác gặt đấu bảo: "Điểm phúc đẳng bà ra đĩ”

sau, tài được vua yêu mến nên cha m ngài dược nhà vua

Trang 20

mất Vua hân đến bên giường khĩc bị sỉ, rối làm lẻ, ruy tặng làm, Hồng Hậu, ban bổng riềng cho dân trang thờ làm phúc thín, sai quan trạng thần đem bình, mã, tượng bảo hộ à đưa về quê an táng (Quả Cơn, đa dâu núi Hồng Nghĩnh 75, te 2 3)

goi bản thần phả được giới thiệu rên đây, ung đến cịn lưu giữ văn tế sắc phong cho Bà Chúa Diều đáng chí ý là tong tập văn tế số ghi lạ tự điển "Đại vương Duệ Hiệu”, của hai ị thành hồng làng là Dức Thánh Tam, Giang ức Trương Hãng, Trương Há) và Duệ Hiệu (cơn gọi là Mỹ Tự của Bà “Chúa làng Quả Cơm)

“Thần phả, văn tế và các sắc phong là những tà liệu lịch sử quý để chúng ta hiểu rõ hơn về thân thếvà sự nghiệp Bà Cha Kho Nha Hii hoe Mai "Xuân Hi đã phiên âm và dịch nghĩa bản văn tế (nội dụng văn tế xin xem bản

dịch ở nhân Phụ lục của luận văn) Và đặc bit, để tìm hiểu sự thật trên, Viện sử học Việt Nam, Ban Nghiên cứu lịch sử địa phương và Bộ Văn “hố Thơng tin (nay là Bộ Văn hố, Thế thao và Dụ lịch) đã đi chiếu với we liệu hiện cĩ gi phơng Lưu wa, Viện Thong tin Khoa hoc Xã bội Việt Nam, ho phếp nhận diện tính hệ thống của các nhĩm tư liều:

‘hin ke stich Dae thánh làng Quả Cảm tổng Chăm Khê, huyện Vo Giang, tinh Bic Ninh) num 1938 do các chức sắc địa phương gửi lên báo cáo Viện Viên Đĩng Bác Cổ lúc đĩ cĩ các sắc phong sau của Đức Thánh Tam, Giang:

Trang 21

a ~ Tứ Đức tam tap nen (1880) = Duy Tan tam nen (1909) - Khải Định ca niên (1924)

“Trong số này hiện Bà Chúa làng Quả Cảm chỉ cĩ đạo sắc phong, gồm: - Một đạo đồi vua Cảnh Hưng thứ 44 (1783)

~ Một đạo đời vua Gia Long thứ 9 (1810) = Một đạo đời vua Khải Định thứ 9194)

Tuy nhị “Xá cũng Tổng Chim Khe,

huyện Võ Giảng lúc đĩ (hời điềm năm 1038) sắc phong rất đấy đ, cụ thể tong báo cáo của làng Viê như san ~_ Chính Hồ tiền (I683) ~_ Vĩnh Thịnh lục niên (710) ~_ Vĩnh Khánh nhị niên (1730) “Cảnh Hững nguyên niên (1740) “Cảnh Hìmg nhị thập hát niên (1767) ~_ Cảnh Hung tứ tập tiên (1783) + Chieu Thống nguyện niên (17M7) “Quang Trùng ngũ niên (1792) ~_ Cảnh Thịnh nguyên niên (1793) = Bio Hung nh nen (1802) = Minh Mạng nhị nign (1823) “Thigu Tw len (1884) ~_ Tự Đức ban thập niền (1880) ~_ Đơng Khánh nhị niên (1887) “Thành Thái tam nen (1891)

Duy Tan tam nign (1909)

Trang 22

2 = Dae Thin Tam Giang ~_ Đức Thánh Nam Hãi ~_ Đức Thánh Đơ Thống “Đúc Thánh Giáp Nạp -_ Đức Thánh Ngũ Vị

Các vị rên đếu cĩ trịng hản văn tế của làng Quả Cảm,

răng làng Hữu Chấp và làng Vien Xá cùng chung nhau lập nghề thờ Đức Thánh Tam Gians Ngày 6 là

“eia Đức Giáp Nạp (Dân dự Cũng theo báo cáo trên thì “từ đài Vĩnh Thịnh lục niên (1710) cho đến tiểu tay Sen Bảo Hưng nhị niền (1802), ất cả các vĩ "hành hồng trên đều được phong sắc chune” 79, r 20]

Bất đầu từ năm Minh Mạng thấi Nguyễn, các làng này mồi tách ra để thờ tiêng Riêng vị thần Giáp Ngọ đến nam Khải Định nhị niên (1917) mối thấy cĩ sắc phịng tiếng của tiểu Nguyễn

Tuy nhiền, "phần cuối của báo cán cĩ viết như sau;

* Đức Thánh Tam Giang thờ ở nghề chung (do sự kết nghĩa giữa Hữu “Chấp và Viêm Xã) - Vị Nam Hải thờ đến - Đức Đã Thống thừ ðnghề riêng "Đức Giáp Ngo thờ ở định (hành hồng bản thổ) - Đức ngũ vị thờ ở chùa” 79, tr 21

Đức Giáp Nạo (tức Bà Chúa Quả Cơn), Giáp Ngọ chính là năm sinh Tron báo cáo cũng ghỉ rõ

ngày Ky nhật

của Bà Chúa Quả Cảm; the thần ph tú là năm Thiên ng

thứ tự (1235) đi vua Trấn Thấi Tơng (Trần Cảnh) (1235 - 1258) (Nam, Giấp Ngọ là năm 1234,

Nhu vay, Đức Giấp Ngọ, Đức Vua Bà là một và tổng hợp cả hai hệ thống sắc phong cho thấy Bà Chữa (Bà Chúa Kho) 6 Š ắc phong và cơng trạng của Bà đã được các tiền đại ghỉ nhận vàtơn th

Bình

Trang 23

2

“Theo báo cấu của lịng Quả Cảm gửi lên Viện Viễn Being Bác Cổ thì ngày 6 8 là ngày Đại Kỳ Phước Tồn Dân Dực

iu này cho thấy mối quan hệ chặt chế của các làng xã thuộc Tổng “Châm Khả, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơ thế kỹ XVIH, XIX và huyện Võ “Giảng, phủ Từ Sơn đấu thế kỷ XX với thời điểm trên rong việc thờ Bà Chúa làng Qui Cim và Đức Thánh Tạm Giang Hệ thống sắc phủng của các vị thánh gắn như tương đồng (qua tự điền Duệ Hiệu) đã th hiện ong văn tế của làng Quả Cảm, gồm cĩ: Đức Thánh Tam Giang, Đức Nam Hải, Bà Chữa Quả “Cảm đúc Đức Giáp Ngọ) và Ngũ Vị

`Văn bản của các thần phả, văn tế và đặc bi là quá phần tự điển Dug Hiệu (được trích từ những sắc phong của các wigu dai ban tng rong suốt 3 thế kỹ được tổng kế vào năm 1810) đã cho thấy rõ sự biến động của vùng đất 6 biến động, các vướng tiểu này thay thế ương hiểu kia, những việc hỉ nhận về sự nghiệp cũa Bà (Chia Kho de thơn gắn nhan trong cùng một khơng gia là nhất quần

`Việc hiện tồn các hản sắc phong qua các thời điềm lịch sử của tiểu đại hong kiến đã chứng tỏ ự ảnh hưởng và vai trồ của nhân vậ được phùng thời ong đồi sống xã hội người Việt nối chung và các làng quê ở Bức Ninh nối riêng là rất lớn Đĩ cũng là sự khẳng định cõa một tiết chế văn ho theo xu hướng lịch sử hố các nhân vật huyền thu, chứng ơ quyền uy của gái cấp thống tị và quan điểm sử dụng các đối tưng được phụng thờ để làm sức mạnh ỉnh thần, chế ngự dân chứng thu nạp dân chúng và vơ tinh gp pin go ra cơ sử bên vững cho truyền thống văn hố tầm nhở các làng quê, rong đồ cĩ các làng thờ Bà Chúa (Bà Chúa Kho)

"Ngày nay, lang mộ Bà Chúa Chúa Kho đã được nhân dân làng Qua Cảm, và quý khách thập phương lu sửa vào năm 2007 Trên tấn bia cùa lưu giữ nơi “đầy gồm cả chữ Hán và ch Nom wi nội ung như sàn:

ăn hố lịh sử này là rấ lớn Và mộc dà xã hộ luơn,

Trang 24

+

"Bản đức là người lng Quả Cảm, bố họ Trần, mẹ họ Dương, lấ vúa đời nhà Trần Bàcĩ cơng giúp nưốc lo iệc quân lương giốp vua chống giác ngoại xâm, Bà được vua nất sùng ái, hong Bà làm hồng phí đệ tam củng, bạn cho Bà 72 trang ấp làm hồng lộc, Hà mất ngày 10 tháng uy phong Bà là hồng hậu và đưa Lỗi hài Bù về quê làng Quả Cũm chữa cá Nơi dày là lãng mộ Bà Chứa, căng là đến thờ Bà Chúa Sa khi Bà mất, 72 trang ấp đều lập đến thờ Tà làm phúc thần, iềng trang ấp làng Cổ Mễ, phường Vũ Ninh, thành phố Bác Ninh xây đến thờ Bà ở nĩi Kho, do vậy nhân dân ai là đền Bà Chúa Kho Tưởng nhớ cơng ơn to lớn của Bà, năm 2007 nhân dân Quả Cảm và quý khách thập phương xây làng mộ Bà Chúa để lu cơng danh, giêng Nhà vua vị căng thương iết,

cho muơn đi su,

.Đối chiếu bản thấn phả với nội dụng của văn bia ở làng Quả Cảm, “chúng tơi nhận thấy nguồn gốc và cơng

‘thin phi à giống nhau Như vậy, iệc tú sửa hạ lăng mộ và văn bít vào năm,

lạ của Bà được ghỉ ở văn ba và 23007 đã dựa trên những cứ liệu của bản thần nh mà tá giả Nguyễn Đình Bưu

dich

1.12, Truyền thuyết về Bà Chúa Kho ở khu Cổ M (Phường Vũ Ninh, thành ph Bắc Ninh)

hủ Cổ Mễ xưa cịn gọi là làng Câu Mễ để tránh tên ục, thuộc tổng Đã XXá, huyện Võ Giảng, tình Bắc Ninh, Năm 2003 làng Cổ Mễ trở thành khu, thuộc phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh

Trang 25

as

(C6 ME nim & ving thm song với những diều kiện thuận lợi cho việc phát iển nơng nghiệp nên nguồn sống chủ yếu của người dân là nghề trứng úanuốc Trước đây, Cổ Mễ à một làng thuần nơng Vài chục năm qua, người dân khu Cổ Mễ bên cạnh cơng việc nghề nĩng đã bám vào dĩ ch ín ngưỡng, thờ Bà Chúa Kho đ làm dịch vụ nên đời sống kính tế của đa số các hộ gia ảnh khí hơn ước Cổ Mế cĩ nhiều dịng bọ cư tú, mà tiêu biểu là các dùng họ Nguyễn, họ Phạm, họ Bùi

[Nim trong di đất văn hố của #7 làng ven sơng Cấu với tuyển thống, đấu tranh chống ngoại xâm, truyền thống xây dựng văn hố, nơng nhiệp, thủ cơng nghiệp và buơn bản, thành phân cư dân Cĩ Mễ da dạng nàn dã hình thành một dồi sống văn ho truyền thống phong phú Xưa kí, làng cĩ lễ hội trong năm, trong đồ cĩ ễ hộ ngày 10 4 à ngày ho của vị thành hồng được ho lễ hội Cổ Mễ Ngày 10 - 4 với hội «dua thuyén nhằm ghỉ nhớ cơng thuỷ chiến của Đức Thánh Tam Giang Quy định xưa của làng là vào những năm mưa thuận giĩ hồ, thiên thối đị lợi thì làng m hội ba ngày, Năm nào khĩ khăn, mùa màng thất at, làng khơng mời thánh ở dãnh Trung tâm của l hội rong năm đều được tiến "xem là lễ hộ chính vàiêu biểu cho v hội mà chỉ hành in

"Xưa kia với 7lễ hội tong năm, Cổ Mễ thuộc vào danh sách các làng cĩ nhiều nghĩ ễ sinh hoạt ăn bu truyền thống rong vùng Ngày may, cùng với thời gian và do tác động xã hội, nhiều nét văn hố của làng bị mai một dẫn Người dân gắn như chỉ đâu tư cơng sức cho các hoại động dich vy tai khu vực đến Bà Chúa Kho, cho nên nhiều lễ hội khơng được tổ chúc quy mồ như trước ˆYR ấy, sinh huạiín ngưỡng tại đến ồền ra quanh năm

một năm bất kể lúc nào dụ khách cũng cĩ th đến lễ và xin hoặc vay ở đền Bà “Chúa hải gian quán trọng nhất à vào đâu năm và cuối năm Đầu năm là đi ‘ay, di xin, cịn chối năm là đi tả và đi ạ ơn VÌ thế rộ nhất và sối động nhất là ba tháng đầu năm âm ịch và bathng cuối năm ấy" 49, t 46]

Trang 26

26

“Theo truyền thuyết dân gian: ngồi đền khu Cổ Mễ thờ Bà Chứa Kho, Bà là người cĩ cơng trơng nơ kho làng và ích ữ lương thực cho nhà Lý Đền Tà Chúa Kho nằm ở phía Bức khu Cổ Mễ Đến là một rong ba di ích của làng bên cạnh định làng, chủa làng tất cả đều được Nhà nước cơng nhận xếp hạng «ich lịch sử năm 1989 Trong hai năm 1991 1943, ngĩi đến được tùng tú lại Bố cục bài của ngĩi đến gốm: hậu cụng thờ Bà Chúa Kho, hai bên tỉ hữu là Ban chấu Bà, Ban Die Ong: pha trade là Tam tồ Thánh Mu: gian ngồi là ơng Hoang Ba, ong Hồng Bảy, Ban cơng đồng tứ phủ, Bát bộ xơ trang, Ban Cơ, Rạn Cậu ngài xân cĩ đài cu thiên, bể ho vàng,

‘Si ich Bi Chia Kho ở Cổ ME được lưu truyền lâu nay đều sấ với địa cdanh Quả Cảm Những câu chuyện dân gian ở đây phẳng phất hoi hướng nh thần của thần ích, nhưng dân gian cĩ li kể iềng, tạo nền một số sống tiền: “Truyền răng

Hà vốn xuất thân từ một gia nh nghèo khĩ ở làng Quả Cảm, vốn người chịu khổ hay làm, nên sau kh lấy vua Lý, thấy mộng đấ ở đầy phì nhiêu, màu mỡ hị hỗ hoang, nên Bà đã xin với vua cho di chiêu dân và cầm đấ làm đĩn diền Lúc đồ vào khoảng tháng tầm, “ước dâng ngập khấp các vùng, tay deo bj wi, Ba di doe tr Qui “Cảm xuống núi Bài, Nham Biển ải trấu xuống mặt nước, giĩ đơng bắc đưa trấu di đĩ đến dâu, Bà cầm địa giới đổ điền tới đĩ Buổi Ấy vua đạt ở Cĩ Mẽ những kho lương lớn giao cho Bà trơng nom,

Ngồi Việc ng nom kho tàng, Bà cịn phải cai quần số dơng tà tính Chăm do nhà Lý bất được sau mỗi cuộc chiến tranh và đưa họ VỆ làm ở các răng ấp Dân các làng từ Đại Tảo Sử, Cổ ME, Quả (Ci đến Thượng Đứng đều là những phạm nhân lm ruộng cho Bà Sau mỗi vụ thụ hoạch, thúc từ các làng được đưa vẻ tập trừng ở (C6 ME va Thuong Đồng Đường vận chuyển thúc xưa, nay cịn Cấu với là dãy dọc sâu chạy suốt ừ sau làng Cổ Mễ tới Thượng

Trang 27

a Đồng Dân vẫn cấy lứa làng Thượng Đồng nay mang tên làng Lẫm, từ đấy [5,163] Bên cạnh truyền thuyết dân gian, rong đến Bà Chúa Kho Cổ MẼ hiện cĩ bạ lấm hồnh phủ: ~ Chữ Khố từ (Đền Chúa Kho] (Chi Kho inh sir Dé thing Chia Kho)

- Niể linh 1c (Dén tn hieng) ‘Va hai di eau di Lẻ iu chường khổ chương hồng it "Nữ giá di danh trọng phúc thấn (Git ho tùng nhà 14, cơng tích lớn lo rụng rỡ' Tên tuấi à cịn để lại là vị phác thân đáng Kinh) và ~ Chủ khổ in từ ưu đồ th Anh lịnh thần mi liệt sơ ea, (Đán thiêng Bà Chúa Kho cịn ha dấu vết Phật

[Mita thần anh lịh lấn lộ chốn sứ can)

Nội dụng hai câu đối trên đã giúp chúng la hiểu rõ về Bà Chúa Kho là người cĩ cơng với dân với nước trong việc tring nom Kho ng, sa khỉ mái, Tà được nhân dân lập đến tơn thờ như một ị liệt nữ anh hùng

Trang 28

~

1.LÄ Truyền thuyết vé Bà Chúa Kho ở làng Thượng Đĩng, Trung “Đồng và Đại Tân

Cả be ng Thượng Đồng, Trung Đồng và Đại Tảo, đều lưu tuyển những truyện dân gian giống nhau về Bà Chúa (Bà Chúa Kho), khi Bà mát đi đến được các làng suy tn làm thấ làng và đã được các tiền đình phong kiến sắc phong thần Hiện nay, các làng này cũng thờ Bà làm phúc tần

Lang Thượng Đồng (phường Vạn An, thành phố Bắc Ninh) “Thượng Đồng cịn gọi là làng Lâm, xưa là "Đại Tảo xứ, Thượng Đồng thơn” thuộc tổng Cham Khe huyện Yên Phong, tỉủh Bắc Ninh, Thượng Đồng là mộttrong 4 thơn của xi Vạn An (Dương Xá, Thượng Đồng, Vạn Phúc, Thụ Nẵnh) nằm kế với thơn Quả Cảm,

“Thượng Đồng vốn là một làng cổ cĩ bề dầy lịch sử, các cơng tình tín ngưỡng văn hố của Thượng Đồng đều được xây dựng xớm, quy mỏ và giá nghệ thuật cao, gốm ha nh, một chùa ˆDình, chùa Thượng Đồng à một cụm «i ích đã được Nhà nước ra quyết định cơng nhận là di ích lịch sử văn hố năm 1904 Ngồi định và chủa, thơn Thượng Đồng cịn một ngồi đình mới làm năm 1995 giữ lùng,

Cự dân làng Thượng Đĩng sinh sống chủ yếu bằng canh tác nơng

"nghiệp, Uống wot vi chan nuơi Nghề rụ cịn cổ các nghề phụ hổ rg cho pit triển kinh tế ong làng như buơn hín, làm mộc, nấu rượu, làm hàng so, “Thượng Đồng xưa cịn cĩ nghề thêu ren nhưng đã hị mai một từ trước năm,

1980,

Trang 29

cđấ khá phá của Bà Chứa, cả ba làng Thượng Đồng, Trung Đồng và Đại Tảo từ sưa đến nay kết chà với nhau Xưa, cả ba làng đều mở hội cùng một ngày y thực hiện ba năm mở hội một lần ở mỗi địa phương để cĩ cặp ba anh em (ha làng) quy tụ

Đình Thượng Đồng thờ Đúc Vua Bà Chúa Lắm (Bà Chúa Kho) và Đức (Cao Sm Dai Vuong Binh ni theo hướng đơng năm, xung quanh là nhà dân ‘Xua kia, ru đình cĩ hai ái ao lớn, nhưng nay khơng cịn Năm 2003, nhân

dân làng Thượng Đồng đã trồng tu lại ngơi đình trên cư sở ngơi đình cũ Đình

trong năm, Đến n

cĩ bố cục 5 pian iế tế và một gian hậu cung, lựp ngĩi am, cột kèo chạm tổ, “Trong nh cịn ba đối câu dồi, hai bức dại tự Ngay gian giữa là hương n, bai bên là bất bửu Hậu cung đình đặt tượng thừ Bà Chúa Kho và Đức Cáo Sơn Đại Vương, phía trước thờ bạ thanh kiểm, Song song với nơi thờ tượng cĩ một ấm bìa lớn:

Hai mạt kích cỡ 6Sem x 120em, diy 20cm, bảng chất liệu đã xanh, Trấn bìa chạm “Lung long tiêu nguyệt” (ai sơng chân mặt răng), sung quanh viên hoa dây, Duối trấn bía khắc bốn chữ lớn “Thượng ing Wi nh” (Linh thiêng tuyệt đình) Lịng bữa gồm 24 dồng, mỗi dịng khoảng 30 chữ Hán xen Nơm Nội dụng bia nổi về thần ch ha ị phúc thần thờ; đình làng là Đức Vua Bà (Bà Chúa Kho) và Đức Cao Sm, Sir ich Vs Ba dure khác ở mặt trước phía bên phải của tấn bìa Số chữ và nội dang đúng như bản thân hả Bà Chúa Kho hiện cổ ở đến thờ Bồ ti làng Quả Cảm Cuối ia ghỉ thời hiệu Tự Đức thứ 21 (1468)

[68,16 4,

“heo tác giš Nguyễn Huy Thức tì văn bản tấm bia này là gh hp tr bản thần phả ở lùng Quả Cảm

Lang Trang Ding (xd Van Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bác Giang) “Trang Đồng là một trang năm làng (huộc xã Vân Trúng, huyện Việt

Trang 30

x0

‘Chu, bem kia song à xã Việt Thống, huyện Quế Võ, tnh Bắc Ninh; phía bắc giấp xĩm 1 và thơn Văn Cứ cùng xã: phía đơng giáp thơn Bài Xanh và thơn “Trúc Tay cũng xã: phía tây giáp thơn Núi Hiểu thuộc xã Quang Châu, Việt Yên

Lắng nằm trong phạm vi vịng cung của đấy Nham Biên hiểm tủ Nơi cố vị tí chiến lược quan rọng, tạo nên một phịng tuyển vững chc ri thuận lợi về quân sự an nành, quốc phơng Chính vì vậy, rong các cuộc chiến ranh chống xâm lược của các tiểu đại phong kiến nhường Bắc, nơi đầy luơn là Phịng tuyển quan trọng chặn giặc ngoại xâm bảo vệ kinh đơ Thăng Long "Mùa suân nam 1077 - nam Anh Vũ Chiều Thắng thứ 2 - thời Lý, với vị tí

chiến lược ti đây đã diễn ra những trận tấn cơng dữ dội của quân chủ lực và cdân bình nhà Lý vào cụm doanh tại phía rấ cưa quản nhà Tổng do Quách, Quy chi uy,

Xi vị “đác địa” cả trọng thời chiến cũng như thời bình, vùng đất này đã được cự dân Việt đến khai phá từ àu đời Là một làng cổ ven sơng Cu, người dân Trung Đồng từ xưa đã quen nghề sơng nước Nguồn sống chính của "người dân sa k là ánh cá và làm ruộng Nhà nào cũng cĩ một chiếc thuyền để đánh cá, chuyên chờ hàng hố, vật liệ Truyền thống này cịn giữ được đến tận ngày nay, Khi mà đường thu nội thơn: ân từ đồng vào tron làng kén chi tố hơn I0Em,

"Nghề Trung Đồng là một d tích nằm rong cụm d th: dình làng, chùa làng và nghề Bà Chúa của làng Nghề Trung Đồng nằm giữa làng, ngồnh theo hướng đơng Nghề được xảy dựng đơn giản, bố cục mật bảng hình chữ" “thị” gốm một tồ liền tế à cung thờ Tại cung thờ đạt tượng Bà Chúa Kho và khẩm tờ Nghề là nơi thờ Bà Chúa Kho - người cĩ cong đưa dân đến lập làng

“Theo các cụ cao iên trong ng truyền bi, cự dân vùng này xưa vốn gốc là người ở Qui Cầm Vào thời Trấn, bà Hồng phí vợ vua Trần Anh Tơng là "người làng Quả Căm dã âu với vua cho khai hoang lập làng ấp mối Được vua

Trang 31

u

“Trấn Anh Tũng ủng hộ, Bà đã ưa con em Quả Cảm vượt sơng Như Nguyệt (sơng Cấu) khá phá dai và lập lên làng Trung Đồng như ngày nay Những ca dân đu tiên then Bà Chúa đến khai đá lập làng là người của đồng họ Nguyễn, họ Trần, bọ Ngõ Cũng tướng truyền ving, hi BY Chia dua din đến “Trang Đơng, nơi đây chỉ là vũng đất hoang vu Cả một đi

chỉ cĩ một chiếc lêu nhỏ nằm rên gồ đất cao Trong chiếc

con người họ Hốc ở, làm nghề đánh cá Thấy đất dai nơi dây ơi tố, hi cĩ các gồ mơ tự nhiên hao quanh nên Bà quyết định cho đân ở l dựng làng Địa anh Trung Đồng được ghí nhận rong các văn bi, sắc phong, cơng văn từ thơi Lê: "Tự Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Đại Tảo sử, Trung Đồng thơn” Ti đồ đến nay trữ qua nhiều dời, người họ Trần dân phiêu bạ, khơng cịn sinh "ống trên đế làng nữa, người họ Ngõ cũng chỉ cịn hai ba hộ Trung Đồng đn ‘them người họ Dương, họ Vũ từ Thái Bình đến Trong thân hiện nay, bọ Hose chiến tới 704 số hộ, phát iển rộng lớn với nhiều chỉ ho

Làng Trung Đăng kết chạ với làng Thượng Đồng và Đại Tảo Tục kết cha "vấn là một né văn ho truyền thống tố đẹp của nhiều làng xã thuộc châu thể Bắc Bộ, nhằm tạo ra sự đồn kết và giáp dỡ lấn nhau trong cuộc sống giữa các

cộng đồng làng xã Song ở ba làng này, tục kế cl

"hố quan họ tổn t, hít tiển và ngược lại văn ho quan họ vùng quÈ này đã thất chặt mối quan hệ giữa các làng chạ bởi những giá tị đấy tính nhân văn của nĩ mang|

Lang Đại Tảo, hay cơn gọi à làng Hạ Đáng (xã Việt Doan, huyện Tien Du, tỉnh Bắc Ninh)

Trang 32

2

‘Tio ở cách nhau trên I0km nhưng vẫn cùng nhau giữ gìn tập tụ cũ, duy

cùng phụng thờ chung thành hồng, th hiện tuyền thống ước nh nguồn” của nhân dân địa phương

“Truyện ng: "Vào tiểu Le, san hi từ làng Thượng Đồng vẻ nh cơ lập nghiệp ử làng Đại Tâo ngày nạy, dân làng đã tìm đất đặt nơi thừ cứng Đức Vos Bi, Bein đời Vua Lê Huyền Tơng (khoảng năm 1663) dân ng xây một bạn lộ tiên trên đất đĩn trú của quan quản tiểu định nhà Lý cũ, gọi là xĩm “Ti (Hạ Đồng), tiểu Vua Anh Tơng thuộc Đại Tảo sử Đến thời Vua Lê Duy, Thương (khoảng năm 1729) nhân dân xây một gian h ri, má lợp rạ để thời cúng” [78, t7 8] Riêng ngày lẽ bội hàng năm, người dân làng Đại Tio vin về quề cũ là lăng Thượng Đáng và Quả Cảm để thờ cổng ế lễ Đức Vua Bà ở

đình Làng

Đình làng Đại Tảo thờ Bà Chúa Quả Cảm và Đức Cáo Sơn Đại Vương làm thành hồng, Tả iệu tử Bảo tàng Bắc Ninh gh: "Đại Tảo làng, tổng “Đơng Sm thờ bai vị thần: Hà Dương Cơng Chúa và Cao Sơn Đại Vonng” S1 e445], Hiện trịng định cịn 9 đạo sắc phong, một bản sự ích chữ Hán 29 trang và cịn lưu giữ được một số iện vật như: ng thừ, tượng Đức Vua Bà,

mảm bĩng, bất bữa cùng một số đổ thờ cĩ giá tị mỹ thuật

Trang 33

tốp cho riểu định, Bì được vua Trần Anh Tơng sng si, han cho ni thực ấp ù Quả Cảm, Thưng Đồng Trung Đơng và Đại Tủo Khi mất, Bà được nhân dân địa phương tên hờ ở đình làng và được các wi đại phong kiến Việt Nam phong là: “Đức Vua Bà, Bản Đức Đại Vương, Hà Dương Phương khiết

trai trang thục thận cơng chúa” ban mỹ t "Lệnh nghị, Y đức, Chỉnh thuần cong chia” Sic cho nan dan dia phuomg, hing nam đến ngày tiếu kỹ phúc

15- âm lịch làm lễ nh nhật Đức Vua Bà

1-14, Truyền thuyết xề Bà Chúa Kho ở phường Về An, thành phố Bác Ninh

[Ben cạnh những làng th kế tên, hiện my ti phố Thiên Đức phường Vệ An, thành phố Bắc Ninh cĩ đến Bà Chúa Kho Trung Cơ thờ Bà Chúa Quả “Cảm làm phúc thần, Đến cĩ diện ích 40m”, nằm ở phía tây thành phố Bác Ninh, xung quanh là nhà dân, đến quay ra phía đường phố Ngơi đến này cĩ Hh sir rau đi, những ải qua năm tháng đã được xây dựng và bổ nhiều ân Đến cĩ kiến trúc kiểu chuơi xổ, gồm 3 gian tiến tế à một gian hậu cung, mmấilựp ngĩi ta Năm 1999, gian iế tế và hậu cung đều được rùng tu li với "kế cấu đơn giản Trước dây, ến vốn được xây dựng ð khu đất cạnh châ cột thành phố Bắc Ninh Năm 1930, thực dân Pháp chiếm đồng nên khơng choi người dân vàn trong thành lễ, ì vậy đến được chuyển rà phường Vệ An,

Hiện may, đến cịn

câu đối Tạ gian hậu cung đến, ở hàng dầu iê à lượng ha cậu, và iếp đến là cũ vị tơn ơng Hàng bai là tượng Bà Chúa Kho, ding về uy nghỉ định đạc, Khốc im y lơng lấy Trên cũng thừ ha vị thánh Mãu là: Máu Liễu Hạ "Mẫu Thoỷi và Mẫu Thượng Ngàn,

Trang 34

“ Vị hán màng tiên chỉ RS “Anh liền nữ tế gas (Ở gi Thánh làn chỉ to ri Là nữ án nh hin, thế gian chẳng cớ) và

Vi Hộtnữ rang thấn cơ rọng Tùng Thành tương tá ie vi điện hạ ấu trường du Bắc tấu in nh than, (Wo hn og og tog in BD chủ Ho tùng chứa Thành Tăng

ing 1 gin hg a in hing nt Bb) “Tuyền Huyết ay ni ing mi dn hi Ba Chia Kho wa ở ph cửa tên hình Bức nh Nên hi mở ca hành, lao giữ cũng phải nc hậu

tước, NguợÌ

Ca phương, Bi chăng dây là ý niệm chỉ sự lĩnh thng về việ phụng Hời R [6,39]

Trên đường đến đền thờ Bà Chữa Kho ở Cổ MỸ, nhân dân thành phố ic Ninh vân thường xuyên đến đến Bà Chúa Kho Tung CƠ i ễ để tưởng nhớ đến những nơi Bà đã qu

1.15 Thin ch và truyền thuyết ề Đà Chúa Kho ở làng Giảng Võ, Hà Nội

Trang 35

=

“Khác với Bà Chúa (Bà Chúa Kho) ở làng Quả Căn, Cĩ MẺ, Thượng "Đồng, Trung Đơng và Đại Tảo vốn là nhân vặt huyền thoại được lịch sử bo, Bà Chúa Kho ở làng Giảng Vũ chín là nhân vặt lịch sử Bà là Khố Nương cơng chứa Quản Chung Quốc Khố Đại Phu Nhân, là người cĩ cơng lớn vái sac wi di,

(Cau chuyen vé Bà Chúa Kho ở làng Giing Vo dave kế lại như sau: “Châu Nương tên thật là Lý Thị Châu, là cơn gấi của Điện hộ bình lương nhà “Trấn tên là Lý Quỳnh với người vợ thứ là Nguyễn Thị Duyên, quê ở làng (Giảng Võ, Châu Nương cĩ sắc hị cĩ ti, thường giúp cha việ số sách kho tảng hồng ngày, nên d thơng thạo mọi việc Nam cơ mười tầm tuổi tì cha "mất Năm hai mươi tui, khi hết tang cha cơ lấy Quan Thấi Bảo họ Trần làm, chức Đốc Bộ ở Hoan Châu (Nghệ Tnh) Trung cuộc chiến chống giác Nguyên, "Mơng lấn thứ nhá, Trấn Thái Bảo được lạnh đem quản chống cánh quản của giặc từ Chiêm Thành đánh ra Châu Hoan Những do thế giác rất mạnh, nên cảng ph út quản về Diễn Châu để cũng c lực lượng Bà Châu Nương khuyên,

“chống sắp đặt trận thế và ch giặc diền phương cồn mình tự nguyện lo lắng Việc chỉ hay quân phịng ngự, bảo vệ kho tàng để tiếp tế cho bình d, cho nên

Trang 36

m

nước, chọn nghĩa với chống Bà đã lấy khăn hồng phủ lên mặt rồi hố trước cu ko,

“Sau khi Bà hố, cổ mấy chuyện lạ đã được các quản ĩ sống sốt kế li “Chiếc khăn hồng phố mặt Hà đã hạyvút lên rồi và hạ xuống làng Giảng Võ - “ơi inh của Bà Khi giặc Nguyên tiến vào kho thì cĩ một cơn rắn lớn ph lọc phì phì xơng ra ngân cần quân giặc Ai cũng tin hồn Bà đã nhập vào chiếc khăn dể sai khiến ấn thần Đất nước thanh bình, nhà vua bình cơng khen thưởng đã tuy tạng cho Bà chức Quản Chưởng Quốc Khố Cơng Chúa (Bà “Chúa giữ kho của quốc gia), chuẩn cho hai nơi Giảng Võ (Hà Nội) và Diễn “Châu (Nghệ An) đều được lập đến thờ Bà Sau đổ nhiều nơi khác cũng thờ vong Bồ Cỉthây đến bai mươi đền miều

ign nay, ta nh làng Giảng Võ cịn lưu giữ duy nhất một bản thần tích của Bà Chứa Kho được sao năm: Vĩnh Hạu 3, Nội dong của bản thần ch cĩ nhiễn điểm trùng với rayễn thuyết nồi tên,

1.1.6 Thin tich, truyén thuyết về Bà Chúa Kho ở đến Bản Tỉnh, "Nam Định

Tai thinh pho Nam Định hiện nay cĩ một ngời đến cũng thờ Bà Chúa Kho, đĩ là đến Bản Tính Theo bản thin ích cịn lưu giữ tạ đến và the sử, ‘ch ghí chép h, thì Bà Chúa Kho ở đến Bản Tỉnh à một nhân vật chín sử ở triểu Nguyễn

‘ai van Ty Dac (1848 - 1883), quan Vệ tý coi kho thành Nam tịnh cổ con gấi là Bạch Hoa giỏi võ nghệ, khơng chịu lấy chồng

Năm 1872, thực dân Pháp đưa bình thuyền ra Bắc theo sơng Hồng len Van Nam để kiếm cớ đánh Bắc Kỳ, Quan Vệ ý gia việ coi

Trang 37

một đơng, thế trận kim vào cảnh muơn phần nguy ngập Nàng Bạch Ho vội chía quân, một nữt ở hủ coi giữ kho lưng cần một nữa căng nàng the lối hèm xơng đến Ct Cờ trợ chiến nhằm phá vàng Xây của cha, Trước tu thể vũ khí ti tản của địch, các tướng ĩ giữ “Cại Cừ hành Nam Định đều hy sin, ming Bạch Haa cũng từ chiến dưới chân Cột Cỡ này Ngày 15 3 - S74, quản Pháp rút khổi Bắc Kỳ, vua Tự Đức xết cơng phong tạng những người tiết nghĩa, nàng Bach Hoa được tặng phong: "Tiết Liệt Anh Phong Giám thương: cơng chúa” (Cơng chúa coi kho + Anh Phong - Tết Liệ0, HẠ chiến xây mia thờ ở chân Cặt Cù Nhân dân thành Nam Định tơn cơng chúa coi kho làm Thành hồng Đương cảnh - Bản xử - Thổ thin, xây đến thờ Bà ở phíu bắc Vọng Lâu Cụt Cỡ, gi là đền Bản Tỉnh, [59,17 6}

[Ni vy, tray thuyết về Bà Chúa Kho ở ba ndi: Kính Bức (ong lịch si), Hà Nội, Nam Định đã gip chúng ta hiển hơn về thân thế, ự nghiệp của mỗi Bà

"Việc m hiểu khơng gian văn hố và truyền thuyết về Bà Chúa Kho ỡ các làng xã vàng Kinh Búc cho thấy hiện tượng tín ngưỡng Bì Chu Kho đã rà đời và tơn tgĩ ong một mơi trường tự nhiên kinh tế xã hội mà trong lịch sik, noi đây nguyên là những vị trí rung tâm của các tuyến gia thơng xưa (hủ yếu à trên bến dưới thuyền), âm trung vùng đấ cĩ lịch ita kinh tế tù phú và các hoạt động giao thương buơn bán từ xưa dã khá sắm tất, Đặc biệt, những di tích thờ Bà Chúa Kho nơi này đều nm ở trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của vùng đất Bức Ninh thuộc Kinh Bắc trong lịch sử Tìm iểu mối quan hệ giữa mơi rường tựnhiền - kinh tế xãhội à sự phân bố cấc “di thù Bà Chúa Kho vùng Kinh Bí là những bước iia tiên trên con đường, đâm hản chất của hiện tượng tín ngưỡng này,

Trang 38

.Hiện tượng phạng hờ Bà Chúa Kho diễn rẻ trong một khơng gian văn hố trải quá nhiều giả đoạn lịch sử phất triển khác nhau và là một bộ phận

“quan trọng trong đời sống văn ho tâm lịnh, tín ngưững của cư dân vùng Kinh ic Qua doe di lịch s, quá tình ch sử hố Bà Chúa Kho đã diễn rà và hoạt động tín ngưỡng thừ Bà phản ánh khá đậm né đồi sống xã hội của cư dân tong vùng Tuy cũng chịu những thàng ấm của lịch sử và dã cĩ nhiều đối thay, nhưng những địa danh này vn giúp chúng ta cĩ thể nghiền cứu và m hiểu ý ngiĩa của việc phụng thờ này từ nguơn gốc ra đồi cho đến sự vận động, phát iển và lan tồ

2 BƯỚC ĐẦU NHẬN ĐIỆN HIỆN TUONG PHUNG THO BA CHÚA KHO OVENG KINH BẮC,

`Với nguồn gốc xuất thân của Bà Chúa Kho được nhân ánh trung các thân phủ, truyền (huyết ni rên, chứng tối nhận thấy Bà Chúa Kho ở Giảng `Võ, Hà Nội và Bà Chúa Kho ở đến Bản Tỉnh, Nam Định là những nhân vặt lịch sử dược ghỉ chép vào thần ch, thần phả Hai Bà là những anh hùng dàn tộc là người mẹ chiến đấu và bảo vệ quê hương đất nước Họ là những nhân

‘vt duce thé thánh hố, nêu cao tấm gương bản vệ ti sn quốc gia cho các thế hệ muơn đời Tuy nhiền, uyền thuyết về Bà Chúa Kho ở Giảng Võ li cĩ thêm nhiều sắc thấ huyền thoại, nhân vậi lịch sử đã được kỳ ảo hoi bổ:

tường tượng dân gian qua các chỉ tiế: Bà lấy khán hồng phủ lên mạt hố, hồn thà nhập vào chiếc khăn theo luồng giĩ bay lên ri, rối hạ xuống làng Giảng ‘Vo: lin nn Ba sui Ki ch rn thần ra ty hiếp giặc Nguyên Truyền thuyết về Bà Chúa Kho ở hai nơi này dược xây dựng trên nến cảm hững ngợi cả người anh hàng giữ nước

Trang 39

Anh phong Tit i) Bch Hos, Thin ch ai cơng chúa coi ko ục sợi là 1B Chia Kho mot người ð tiểu Tần, mộ người ở iề Nguyễn" [S9 tr 6]

`Yấn để nghiền cửu trung luận văn này là iệ phụng thờ Bà Chúa Kho ở làng Quả Cảm Sử đ lun văn để cập đến tuyển thuyết về Bà Chúa Kho ở “ng Vũ, Hà Nội và ở đến in Tinh, Nam Dn chứng lơi muốn Bm rồ ‘nga x và cơng trng của Bà Chúa (Bà Chứa Kho) ở làng Quả Cơn, Thơng qua thần thả, thấn ích, truyền thuyết ở làng Quả Căn, Cổ MỆ, Thượng Đồng, “Trung Đồng và Dại Tảo, chúng ti đi đến khẳng định: Bà Chúa Kho ở làng “Quả Cơm, Cổ Mộ, Thưng Déng, Trang Déng và Dị Tảo là một và là nhân ặ luyến hoi được lưu tuyền ong dân gia, là người cĩ cơng vỗ nước với dân “lược tơn hờ ở ung vàng lu vực sơng Cá, sơng Ngũ Huyện Kh và song Teu Tung xưa, tung đồ ung tâm tờ tự là đền Bà Chúa Kho thuộc Ahu Cổ MẺ phường Vũ Ni, tành ph Bác Nẵnh” 46, I6} ích về Bà ác phương này là những tuyền thuyt dân gian, chữa đụng nhơng nh iổ khơng giếng nhau, Tuy nhiên, phấn c li củ tuyền uy du tag nhất ư chỗ: gốc ích xuất xứ của Bà từ vàng dấ này chính là làng Qua

Trang 40

4

“Thượng Đồng Trung Đồng và Dai Tio gdp mọi người khai khẩn mộng đồng, cấy trồng lớa ngơ, rồng dâu, uồi tâm, mở mang nghề thủ cơng gốm, đen lại mùa màng tươi tố, cuộc sống lo đủ Bà là người hay làm, biế tổ chức cuộc sống vì dân, cai quân 7? trang tri, dẫn đặt người dân khi hoạng lập ấp, gĩp phần bảo vệ an nính đất nước Rồi Bà tử thành vị hồng hận, giúp cdân giúp nuốc, sau đĩ hy sinh ỉ sự nghiệp bảo vệdất nước, Nhà vua và nhân dân thương tiếc phong Bà làm phc thn, cho lập iu thờ ở quê nhà và những, làng xĩm mà Bà đã cĩ cơng xây dựng Cơng lao của Bà thật khơng nhỗ Bà xứng đáng được nhân dân địa phương tơn kính Cho đến ngày nay, nhiều "người cịn gi gấm niềm in ở Bà, mong Bà bàn cho những điều tối lành, bạn nhiều lệ phước

Tiếu kết

Quá th lịch sử hố các nhân vặt nữ thần dường như mang tính phổ biến tong tnayện kế dân gian Truyền thuyết về Bà Chúa Kha là một ưng “những trhyền huyết dân gian quen thuộc mang tính tơn vinh hình ảnh người phụ nữ Qua hệ thống truyền thuyết thân phả về Bà Chúa Kho đã chủ chúng la thấy phần nào ước mơ, khất vọng và tâm lĩnh của người nơng dân, c mơ chỉnh phục thiên nhiên, đấm lấy, rồng ram Trong quá tình làm ăn để sinh tổn, người nĩng dân ã gập iết bao điều khĩ khăn, phấi chống chọi với tiên nhiên và biến cổ của xã hội Khát ụng sinh tốn đã khiến họ sáng tạo nền một “hân vat si tn, hay đúng hơn là nhập con người lịch sử vào con người hân thoại để phụng thờ, điều đĩ đã đưa vào ý tưởng của họ một mẫu người anh "hàng vân ho là Bà Chúa

“rong truyền thống tự tưởng của người Việt Nam, người phụ nữ đã và

Ngày đăng: 21/08/2022, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN