1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

202 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vốn Xã Hội Trong Lễ Hội Đền Và Ở Thị Xã Sơn Tây, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Hoài Sơn, PGS.TS. Dương Văn Sáu
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Xem Luận văn: Quay lại | Ý kiến | nguyenthuylinhhoanchinh.38978.rar Luận văn / 2022:38978 Luận văn Góp ý Nguồn tham khảo Gửi cho bạn bè Download nội dung Tiêu đề Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Tác giả: Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành: / Khoa học xã hội / Lịch sử - Văn hóa Nguồn phát hành: Đại học Văn Hóa Hà Nội Sơ lược: THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Tên luận án: Vốn xã hội trong lễ hội Đền Và, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 - Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thuỳ Linh - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Hoài Sơn PGS.TS. Dương Văn Sáu - Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội TÓM TẮT ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án làm rõ cơ sở hình thành VXH và biểu hiện VXH của Nhà nước và cộng đồng trong lễ hội Đền Và cũng như những lợi ích mà họ nhận được. Quá trình này gắn với sự tham gia của các bên liên quan và các động thái kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội khác nhau của mỗi bên. Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu và hệ thống về các mối quan hệ xã hội trong lễ hội, cung cấp một cái nhìn tổng quan về Nhà nước và cộng đồng trên nhiều phương diện, từ sự hình thành, mở rộng tín ngưỡng cho đến sự củng cố hệ tư tưởng và ra đời của lễ hội, từ cơ cấu tổ chức, hoạt động nghi lễ, đặc trưng, các quan hệ xã hội và việc tạo lập VXH giữa các thành viên… Luận án bổ sung thêm một cách tiếp cận về lễ hội, đó là cách tiếp cận trên phương diện Nhà nước và cộng đồng trong lễ hội Đền Và bên cạnh cách tiếp cận quen thuộc từ trước đến nay ta vẫn thường thấy là tập trung nghiên cứu bản thân lễ hội với cấu trúc thời gian, không gian, diễn trình cũng như những giá trị của lễ hội. Trong bối cảnh phần lớn những nghiên cứu về VXH ở Việt Nam được tiếp cận từ góc độ kinh tế học, chính trị - xã hội thì luận án góp thêm một cách tiếp cận VXH từ góc nhìn văn hóa. Luận án cũng phản ánh mối quan hệ và chuyển hóa lẫn nhau giữa các loại vốn: VXH, vốn kinh tế, vốn văn hóa và vốn biểu tượng.

Ngày đăng: 22/01/2022, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2017), “Mối quan hệ giữa vốn văn hoá và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI”, in trong Kỷ yếu Hội thảo: “Văn hoá và phát triển: những vấn đề của Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa vốn văn hoá và vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI”, in trong Kỷ yếu Hội thảo: “"Văn hoá và phát triển: những vấn đề của Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2017
1. Đặng Nguyên Anh (199 ), “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”, trong sách: Chính sách di dân ở Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”, trong sách: "Chính sách di dân ở Châu Á
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
2. Phan Phương Anh (2014), “Di sản hóa truyền thống và tính thiêng của nghi lễ”, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Mười năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn h a của UNESCO - Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.33-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản hóa truyền thống và tính thiêng của nghi lễ”, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Mười năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn h a của UNESCO - Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai
Tác giả: Phan Phương Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2014
3. Nguyễn Phượng Anh (2017), “Không gian sống và tập quán sản xuất của người xử Đoài”, Tạp chí Văn h a Nghệ thuật, số 399, tháng 9, tr 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian sống và tập quán sản xuất của người xử Đoài”, "Tạp chí Văn h a Nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Phượng Anh
Năm: 2017
4. Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh (2013), “Vốn xã hội - một nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1 ( 4), tr.3 -48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội - một nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế nông thôn”, "Tạp chí Nghiên cứu Con người
Tác giả: Nguyễn Đỗ Quỳnh Anh
Năm: 2013
5. Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quan hệ họ hàng- một nguồn vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1 (5 ), tr4 -61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ họ hàng- một nguồn vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn”, "Tạp chí Nghiên cứu Con người
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2012
6. Alexandro Portes (2014), “Vốn xã hội: nguồn gốc và những áp dụng trong xã hội học hiện đại”, in trong Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội: nguồn gốc và những áp dụng trong xã hội học hiện đại”, in trong "Lòng tin và vốn xã hội
Tác giả: Alexandro Portes
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2014
8. Đặng Bằng (1997), “Di tích Tản Viên Sơn quanh vùng núi Ba Vì và các di tích thờ Tản Viên ở Hà Tây”, in trong Sơn Tinh và vùng văn h a cổ Ba Vì, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Tản Viên Sơn quanh vùng núi Ba Vì và các di tích thờ Tản Viên ở Hà Tây”, in trong "Sơn Tinh và vùng văn h a cổ Ba Vì
Tác giả: Đặng Bằng
Năm: 1997
9. Nguyễn Chí Bền (2015), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, in trong Bảo tồn và phát huy di sản văn h a phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr.77-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, in trong "Bảo tồn và phát huy di sản văn h a phi vật thể ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2015
10. Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 2000
11. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
12. Nguyễn Chí Bền (2001), “Nhìn lại tình hình sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam trong thế kỷ XX”, in trong Một thế kỷ sưu tầm nghiên cứu văn h a văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, tr.292-323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại tình hình sưu tầm nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam trong thế kỷ XX”, in trong "Một thế kỷ sưu tầm nghiên cứu văn h a văn nghệ dân gian
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2001
13. Bộ Văn hóa - Thông tin (1993). Hội nghị - hội thảo về lễ hội, Vụ Văn hóa Quần chúng và Thư viện xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị - hội thảo về lễ hội
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1993
14. Bountheng Souksavatd (2012), “Kinh nghiệm bảo tồn lễ hội ở Lào”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm bảo tồn lễ hội ở Lào”, in trong "Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng)
Tác giả: Bountheng Souksavatd
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2012
15. Đoàn Minh Châu (2011), Cấu trúc lễ hội đương đại, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc lễ hội đương đại
Tác giả: Đoàn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2011
16. Đoàn Minh Châu (2012), “Khai thác quá khứ cho mục đích đương đại”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gióng, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác quá khứ cho mục đích đương đại”, in trong "Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gióng
Tác giả: Đoàn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2012
17. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn h a học, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn h a học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 1997
18. Choi Horim (2012), “Chính trị văn hóa của lễ hội làng ở Hà Nội”, in trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị văn hóa của lễ hội làng ở Hà Nội”, in trong "Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng)
Tác giả: Choi Horim
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2012
19. Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn h a lý thuyết và thực hành, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn h a lý thuyết và thực hành
Tác giả: Chris Barker
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2011
20. Thành Chủng (2007), “Đền Và - Danh tiếng xứ Đoài”, in trong Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền Và - Danh tiếng xứ Đoài”, in trong "Sơn Tây - Thành phố xứ Đoài
Tác giả: Thành Chủng
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w