1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu, đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xã la phù huyện hoài đức TP hà nội giai đoạn 2005 2011” tìm hiểu, đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

55 928 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Hà Nội , dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S Đỗ Thị Đức Hạnh - Bộ môn Quản lý nhà nước về đất đai, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu, đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận

Trang 1

PHẦN 1

MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vốn quý của con người, là yếu

tố đầu vào trong sản xuất, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trườngsống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các khu kinh tế, văn hoá

xã hội và an ninh quốc phòng

Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xươngmáu mới tạo lập được vốn đất đai như ngày nay; (Luật đất đai năm 1993)

Có thể nói đất đai là vấn đề xuyên suốt mọi thời đại, tất cả cácNhà nước đều coi trọng Trong 4 nguồn lực đầu vào cơ bản cho nền kinh tế xãhội (đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật) con người đặc biệt quan tâmtới đất đai vì đất đai là loại tài nguyên có hạn, gắn liền với hoạt động của conngười, có tác động trực tiếp tới môi trường sinh thái

Đảng và Nhà nước ta đã nhận định và có những chủ trương,đường lối, chính sách và pháp luật đất đai phù hợp với từng giai đoạn cáchmạng Trong luận cương chính trị đầu tiên, Đảng ta đã nêu rõ: “Cuộc cáchmạng Đông Dương là cuộc cách mạng phản đế và điền địa, không giải quyếtđược ruộng đất cho dân cày thì không thể kêu gọi dân cày chống đế quốcpháp, trái lại không thể chống đế quốc Pháp thì không thể giải quyết đượcruộng đất cho dân cày ”

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992,chương II, Điều 18 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đaitheo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài ”

Luật Đất đai năm 2003, Chương I, Điều 5; Điều 6 nêu rõ: “Nhà nướcquyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quyhoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất, đăng ký quyền sử dụng đất, lập

Trang 2

và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Luậtcũng quy định trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất theo các cấp lãnh thổ, quy định nội dung và thẩm quyềnxét duyệt quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đaicho từng cấp.

Xã La Phù nằm ở phía Đông của huyện Hoài Đức là cửa ngõphía Tây của Thủ đô Hà Nội Việc lập quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trong giaiđoạn trước mắt mà cho cả lâu dài Quy hoạch sử dụng đất được tiến hànhnhằm định hướng cho các ngành các cấp tiến hành quy hoạch cho ngành, địaphương mình trên địa bàn lãnh thổ, là hành lang pháp lý cho việc quản lý sửdụng đất, là cơ sở để tiến hành giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất…nhằm tránh được sự chồng chéo gây lãng phí

và bất hợp lý trong sử dụng đất Uỷ ban nhân dân Thành phố đã chỉ đạo chocác quận, huyện trên địa bàn Thành phố tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để phục vụ cho côngcuộc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương

Chính vì vậy, nên công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất là một vấn đề cần thiết và cấp bách Công tác đăng ký đấtđai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cả nước nói chung và của xã

La Phù - huyện Hoài Đức – TP Hà Nội nói riêng đã và đang được các cấp,các ngành quan tâm chỉ đạo

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác đăng ký đất đai,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong giai đoạn hiện nay kết hợp với

sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Nôngnghiệp - Hà Nội và được sự đồng ý của phòng địa chính xã La Phù - huyệnHoài Đức – TP Hà Nội , dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S Đỗ Thị Đức

Hạnh - Bộ môn Quản lý nhà nước về đất đai, tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu, đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

Trang 3

đất xã La Phù - huyện Hoài Đức - TP Hà Nội giai đoạn 2005 - 2011”.

Trang 4

PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở của công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Như chúng ta đã biết đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô

cùng quý giá không gì thay thế được, có tầm quan trọng lớn đối với mọi quốcgia, mọi thời đại; nó gắn liền với hoạt động của con người, có tác động trựctiếp đến môi trường sinh thái; Do đó việc bảo vệ, quản lý, sử dụng đất đai hợp

lý, tiết kiệm phải được đặt thành chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhànước nhằm giữ gìn quỹ tài nguyên có hạn đó, đồng thời bảo đảm khai thác đấtđai phù hợp với những quy luật kinh tế - xã hội, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái bền vững

Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng về công tác quản lý, sử dụng đấtđai được thể hiện trong hệ thống chính sách qua các thời kỳ cách mạng, đặcbiệt vào những thời điểm có tính chất bước ngoặt, chuyển giai đoạn như thời

kỳ thành lập Đảng với khẩu hiệu: “Người cày có ruộng”, thời kỳ thắng lợi củacuộc kháng chiến 9 năm với cuộc “Cải cách ruộng đất”, thời kỳ xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất nước chuyển sang thời kỳxây dựng hoà bình

Hệ thống đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làhạt nhân của hệ thống quản lý đất đai, cần được thiết lập cho hệ thống đăng

ký ban đầu đối với từng thửa đất; sau đó tiếp tục đăng ký biến động khi có sựthay đổi về thửa đất, chủ sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, giá đất và thuếđất Hệ thống này được thiết lập đầy đủ thì người dân có đủ điều kiện để thựchiện quyền và nghĩa vụ của mình trong sử dụng đất và Chính phủ có đủ điềukiện để quản lý chặt chẽ về đất đai

Trang 5

2.1.1 Giai đoạn trước khi có luật đất đai 1988

* Giai đoạn 1955 -1959

Ngày 14/12/ 1953 Đảng và Nhà nước ta ban hành Luật cải cáchruộng đất nhằm mục đích đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến thực dân thựchiện triệt để khẩu hiệu : “Người cày có ruộng”

Giai cấp phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn, chế độ sử dụng đất đãthay đổi về cơ bản, mơ ước ngàn đời có ruộng của nông dân đã thành hiệnthực Chính sách đất đai của chúng ta, với giai đoạn này mang tính chất

“Chấn hưng nông nghiệp” Bước ngoặt này đã tạo cơ sở tăng sản lượng lươngthực, kinh tế đất nước được phục hồi

Trước tình hình đó ngày 03/07/1958 Chính phủ ban hành Chỉ thị354/TTg cho tái lập hệ thống địa chính trong Bộ tài chính với chức năng chủyếu quản lý diện tích ruộng đất để thu thuế nông nghiệp

Sau khi cải cách ruộng đất ở miền Bắc hoàn thành người dân đã

có ruộng cày cấy và yên tâm sản xuất Hiến pháp năm 1959 quy định 3 hìnhthức sở hữu về đất đai : Sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu Nhà nước

* Giai đoạn 1959 - 1980

Đảng và Nhà nước chủ trương khuyến khích kinh tế hợp tác xã,kết quả là năm 1960 phong trào hợp tác xã nông nghiệp đã cuốn hút khoảng90% nông dân tham gia Trong giai đoạn này gần như toàn bộ đất đai thuộchình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân

Từ năm 1960 - 1980 tới 90% đất đai thuộc sở hữu toàn dân và sởhữu tập thể, thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã sử dụng.Ngày 09/02/1980 Chính phủ ban hành Nghị định số 70/CP về nhiệm vụ tổchức ngành Địa chính Nội dụng Nghị định là chuyển ngành Địa chính từ Bộtài chính sang Bộ Nông nghiệp và đổi tên là ngành Quản lý ruộng đất Nghịđịnh cũng nêu lên nhiệm vụ của ngành Địa chính là :

Trang 6

+ Tổ chức công tác đo đạc lập các loại bản đồ và tài liệu ruộngđất dùng trong nông nghiệp.

+ Tiến hành việc quản lý ruộng đất

+ Thống kê diện tích, phân loại ruộng đất trong nông nghiệp.Tiếp đó Chính phủ ra Nghị định 71/CP ngày 19/12/1976 qui định về nhiệm vụQuản lý ruộng đất bao gồm

1 Lập bản đồ, địa bạ về ruộng đất, thường xuyên chỉnh lý bản đồ

và địa bạ cho phù hợp với sự thay đổi về hình thể ruộng đất, về tình hình canhtác và cải tạo đất

2 Thống kê diện tích, phân loại chất đất

3 Nghiên cứu xây dựng các luật lệ, thể lệ quản lý ruộng đấttrong nông nghiệp và hướng dẫn kiểm tra việc thi hành các luật lệ ấy

Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành nhiều địa phương đã buônglỏng công tác quản lý đất đai, dẫn đến nhiều hiện tượng như đất bị bỏ hoang,lấn chiếm ruộng đất hợp tác xã, cấp đất trái pháp luật

Năm 1976 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời

đã ban hành một số văn bản, điều chỉnh mối quan hệ đất đai cho phù hợp vớitình hình mới Nhà nước thực hiện kiểm tra, thống kê, đất đai trong cả nước

để thực hiện nội dung đó Chính phủ ban hành Quyết định số 169/QĐ - CPngày 20/06/1977

Từ năm 1979 căn cứ Nghị quyết 548/NQ/QH ngày 25/05/1979của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ đã ban hành Nghị định số 404/CPngày 09/11/1979 thành lập hệ thống quản lý đất đai thuộc Hội đồng Bộ trưởng

và UBND các cấp Trong Điều 1 Nghị định 404/CP có nêu: Tổng cục quản lýruộng đất là cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm giúp Hộiđồng Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước đối với toàn bộ ruộng đất trênlãnh thổ cả nước, nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai và môi trường, sửdụng đất tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả cao đối với các loại đất

Trang 7

* Giai đoạn từ 1980 đến 1988

Hiến pháp 1980 ra đời đã đánh dấu một bước mới, chấm dứt chế

độ sở hữu cá nhân và tập thể về đất đai Hiến pháp 1980 qui định : Nhà nước

là chủ sở hữu toàn bộ đất đai, Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ tài nguyênđất đai của cả nước Thời điểm này, hệ thống tổ chức quản lý đất đai chưa đủmạnh và trên phạm vi toàn quốc chưa có quy hoạch sử dụng đất cho mọi loạiđất Nhà nước chỉ quan tâm đến đất nông nghiệp, nên dẫn đến việc giao và sửdụng các loại đất tuỳ tiện Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước sớm nhận ra

và ban hành hàng loạt các văn bản pháp quy phạm nhằm tăng cường công tácquản lý sử dụng đất

- Trước hết là Nghị định 201/CP ngày 01/07/1980 của Hội đồngChính phủ về việc thống nhất quản lý toàn bộ ruộng đất trong cả nước Quyếtđịnh đã nêu 13 nội dụng quản lý Nhà nước về đất đai

Trong đó xác định rõ nhiệm vụ của ngành Địa chính ở các cấp,

và nêu lên nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai Một trong những nội dung

đó là đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Để đáp ứng nhu cầu quản lý và nhu cầu sử dụng đất trong giaiđoạn mới, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 về việctriển khai đo đạc, giải thửa nhằm nắm chắc quỹ đất trong cả nước, đáp ứngnhu cầu sử dụng đất trong giai đoạn mới

Sự nghiệp đổi mới kinh tế bắt đầu từ năm 1981 với sự ra đời vớiChỉ thị 100 - CT/Tư ngày 13/01/1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về

mở rộng khoáng sản phẩm đến hộ gia đình Để thực hiện kế hoạch 5 năm

1981 -1985 và kế hoạch dài hạn, đồng thời để nắm chắc diện tích và chấtlượng đất, xác định phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của người sử dụngđất, phân hạng đất canh tác trong từng đơn vị sử dụng, thực hiện thống nhấtquản lý ruộng đất trong cả nước, tiến hành công tác đo đạc xây dựng bản đồ,

Trang 8

theo đơn vị hành chính trong từng cơ quan tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sửdụng đất Các chủ sử dụng đất có nhiệm vụ chấp hành mọi thủ tục, quy địnhđăng ký ruộng đất theo quy định của Tổng cục Quản lý ruộng đất.

2.1.2 Giai đoạn sau khi có Luật Đất đai 1988

* Giai đoạn 1988 - 1993

Ngày 08/1/1988 Nhà nước ta ban hành bộ Luật Đất đai đầu tiên Luật Đất đai 1988 Luật Đất đai 1988 ra đơì, đã nâng cao tinh thần tráchnhiệm của mọi tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ và sử dụng đất, bảo vệ môitrường đưa việc quản lý và sử dụng đất vào qui chế chặt chẽ Khai thác đất đaimột cách hợp lý và có hiệu quả, triệt để tiết kiệm đất đai, góp phần vào côngcuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bằng xã hội, từng bước đưa nông

lâm nghiệp lên sản xuất lớn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa Luật Đất đai 1988 cũng nêu lên 7 nội dung quản

lý Nhà nước về đất đai

Việc đăng ký về đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

đã được nêu lên trong Quyết định 201/CP và luật Đất đai năm 1988

Để cụ thể hoá Luật Đất đai, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hànhNghị định số 30/HĐBT ngày 23/03/1985 Trong đó việc đăng ký đất đai đượctiến hành như sau :

a Đăng ký đất đai ban đầu cho người sử dụng đất hợp pháp vàngười mới giao để sử dụng

b Đăng ký biến động hình thể, quy mô sử dụng, mục đích sửdụng và người sử dụng khu đất

c UBND quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn, UBND xãthuộc huyện đăng ký đất đai thuộc thẩm quyền quản lý của mình

Luật đất đai của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namđược công bố ngày 8/1/1988 những nội dung quản lý Nhà nước về đất đaicũng được nêu trong Luật Tiếp đó, là một dấu mốc có ý nghĩa hết sức quan

Trang 9

trọng đối với phát triển nông nghiệp đó là Nghị quyết 10/NQ - TW ngày5/4/1988 của Bộ Chính trị về việc giao đất cho hộ gia đình, ổn định lâu dài.

- Để cụ thể hoá quy hoạch của Luật Đất đai năm 1988 Tổng cụcquản lý ruộng đất đã ra Quyết định số 201/ĐKTK ngày 14/7/1989 đến ngày28/10/1989 đã có Thông tư số 302/TT/ĐKTK hướng dẫn thi hành Quyết định201/ĐKTK

Trong giai đoạn 1980 - 1988 công tác đăng ký đất đai, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất đã được cụ thể hoá bằng văn bản dưới Luật

* Giai đoạn từ 1993 đến nay

Luật Đất đai năm 1988 sau 5 năm thi hành đã dần bộc lộ một sốnhược điểm chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước, một số Điều của Luật chưa được phù hợp với thực tế

Ngày 14/07/1993 Luật Đất đai đã được ban hành tuy nhiên donền kinh tế thị trường ngày còn phát triển, sau 5 năm thi hành Luật đã dần dầnbộc lộ những nhược điểm Ngày 01/12/1998 Quốc hội đã ban hành Luật sửađổi bổ sung một số Điều của Luật Đất đai 1993 Ngày 29/06/2001 Quốc hộinước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục sửa đổi bổ sung một sốĐiều của Luật Đất đai năm 1993

Những năm gần đây nền kinh tế nước ta từng bước phát triển đãthu hút rất nhiều các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến hợp tác xây dựng vàphát triển kinh tế, đất đai có giá trị cao, kéo theo đó dân số ngày có xu hướngtăng nhanh, đặc biệt là các đô thị lớn Nhà nước ta cho phép mua được nhàđất trong nước, càng làm nhà đất trở thành món hàng quí hiếm cho giới đầu tưthi nhau mua đi, bán lại để thu lợi nhuận Chính vì vậy, đất đai luôn luôn biếnđộng trong từng giờ, từng ngày và là một vấn đề bức thiết đặt ra đối với cácnhà quản lý trong giai đoạn hiện nay là phải nắm và quản lý thật chắc đất đaitới từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất

Trang 10

Điều đó dẫn đến nhiệm vụ đăng ký đất đai cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính là việc làm quan trọng nhất vàkhông thể thiếu được đối với ngành Địa chính nói chung và từng cấp nóiriêng Vì vậy, phải làm tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đáp ứngyêu cầu của thời đại.

Luật đất đai năm 1993 ra đời, đã nêu 7 nội dung công tác quản

lý Nhà nước về đất đai Sau khi Luật năm 1993 ra đời, để cụ thể hoá các nộidung của Luật, Chính phủ đã ban hành các văn bản :

- Thông tư số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 của Bộ Tài chính vềviệc hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ;

- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửađổi bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

- Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/06/2006của Bộ tư pháp và Bộ Tài nguyên & Môi trường về hướng dẫn việc côngchứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất;

- Quyết định số 117/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 của UBND TP HàNội về việc: ban hành quy định về cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sảngắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền vớiquyền sử dụng đất ở tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội

- Quyết định số 121/2009/QĐ-UBND ngày 22/12/2009 về việc banhành quy định về trình tự, thủ tục cho phép hộ gia đình, cá nhân chuyển mụcđích sử dụng đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cưnhưng chưa được công nhận là đất ở và đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân

cư sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội

- Quyết định số 58/2009/QĐ-UBND ngày 30/3/2009 về hạn mức giaođất ở mới; hạn mức công nhận đất ở dối với thửa đất có vườn , ao trong khu

Trang 11

dân cư; kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được tách thửa cho hộ gia đình, cánhân trên địa bàn TP Hà Nội.

- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấpGCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tàinguyên môi trường quy định về GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất

- Nghị định 84/NĐ-CP Ngày 25/05/2007 Bộ Tài nguyên & Môi trườngban hành quy định về thủ tục đăng ký cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiệnquyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nướcthu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;

- Thông tư 06/2007/TT-BTNMT Ngày 02/07/2007 Bộ Tài nguyên &Môi trường ban hành về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định84/2007/NĐ-CP;

- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 21/07/2007 của Bộ Tàinguyên & Môi trường về việc hướng dẫn việc thực hiện thống kê, kểm kê đấtđai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên &Môi trường ban hành về hướng dẫn lập hồ sơ địa chính

- Thông tư số 161/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 của Bộ Tài chínhhướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân đối với một số trường hợp chuyểnnhượng, nhận thừa kế, nhận quà tặng là bất động sản

2.1.3 Cơ sở pháp lý của đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên &Môi trường ban hành về hướng dẫn lập hồ sơ địa chính

- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp

Trang 12

- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tàinguyên môi trường quy định về GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất.

2.2 Nhiệm vụ của các cấp chính quyền trong việc thực hiện công tác

Với việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, lập hồ sơ địa chính, nhằm mục đích thiết lập cơ sở pháp lý đầy đủ để Nhànước thực hiện việc quản lý thường xuyên đối với đất đai tạo điều kiện đểngười sử dụng đất an tâm và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước theoquy định của pháp luật Vì vậy, nó là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp trongchính sách quản lý đất đai của Nhà nước mà trong đó UBND các cấp cần thựchiện và chỉ đạo

Đây là cấp lập kế hoạch trên toàn tỉnh, nó có nhiệm vụ :

- Xác định chủ trương biện pháp thực hiện phù hợp với tình hìnhthực tế của địa phương

- Tổ chức chỉ đạo, tập huấn nghiệp vụ

- Tổ chức việc đo vẽ bản đồ địa chính phục vụ yêu cầu việc triểnkhai đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu kết quả đăng ký đất đai, lập

Trang 13

hồ sơ địa chính.

- Quyết định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xử

lý các trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền

- Xây dựng kế hoạch, triển khai chi tiết trên dịa bàn xã

- Phổ biến chủ trương đo đạc, đăng ký đất đai của Nhà nước đếnmọi người sử dụng đất trong xã

- Tổ chức lượng và chuẩn bị tài liệu, vật tư, biểu mẫu, cần thiết

- Tổ chức đăng ký kê khai và phân loại xét duyệt từng đơn đăng

ký quyền sử dụng đất, lập hồ sơ trình UBND cấp có thẩm quyền quyết địnhcấp giấy chứng nhâùn quyền sử dụng đất và xử lý vi phạm chính sách đất đai

- Giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thu lệ phí cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất đến từng chủ sử dụng đất

-Quản lý hồ sơ địa chính theo phân cấp để thực hiện quản lýthường xuyên đất đai

2.3 Khái quát về đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trang 14

Đăng ký đất đai thực chất là thủ tục hành chính nhằmthiết lập hồ sơ địa chính đầy đủ và cấp giấy chứng nhậncho những chủ sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan

hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nớc với ngời sử dụng đất làm cơ

sở quản chặt, nắm chắc toàn bộ đất đai theo pháp luật

Đăng ký quyền sử dụng đất có 2 loại : đăng ký quyền sửdụng đất lần đầu và đăng ký biến động quyền sử dụng

đất Đăng ký quyền sử dụng đất đợc thực hiện trong trờnghợp ngời sử dụng đất cha kê khai đăng ký quyền sử dụng đất

và cha đợc cấp giấy chứng nhận Đăng ký biến động quyền

sử dụng đất chỉ đợc thực hiện đối với ngời sử dụng đất đã

đợc cấp giấy chứng nhận hoặc có giấy tờ họp lệ về quyền sửdụng đất theo quy định tại Điều 50 - Luật Đất đai 2003 mà

có thay đổi về quyền sử dụng đất hay nội dung sử dụng

đất mà pháp luật quy định

Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu đợc thực hiệntrong các trờng hợp sau :

- Ngời đợc Nhà nớc giao đất, thuê đất để sử dụng ;

- Ngời đang sử dụng đất mà thửa đất đó cha đợc cấpgiấy chứng nhận

Đăng ký biến động quyền sử dụng đất đợc thực hiện

đối với ngời sử dụng đất đã đợc cấp giấy chứng nhận mà cóthay đổi về quyền sử dụng đất trong các trờng hợp sau :

- Ngời sử dụng đất thực hiện chuyển đổi, chuyển ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng

nh-đất, thế chấp bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất

- Ngời sử dụng đất đợc phép đổi tên

Trang 15

- Có thay đổi về hình dạng, kích thớc, diện tích thửa

đất

- Chuyển mục đích sử dụng đất

- Có thay đổi về thời hạn sử dụng đất

- Chuyển từ hình thức Nhà nớc cho thuê sang hình thứcNhà nớc giao có thu tiền sử dụng đất

- Có thay đổi về những hạn chế quyền của ngời sử

dụng đất

- Nhà nớc thu hồi đất

2.3.1.1 Các đối tợng đăng ký quyền sử dụng đất:

Các đối tợng đăng ký quyền sử dụng đất đợc quy địnhtrong Điều 9 và Điều 107 Luật đất đai năm 2003 bao gồm:

- Các tổ chức trong nớc;

- Hộ gia đình, cá nhân trong nớc;

- Cộng đồng dân c đang sử dụng đất (đối với đấtnông nghiệp và công trình tín ngỡng);

- Cơ sở tôn giáo đợc Nhà nớc cho phép hoạt động;

- Tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao;

- Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc mua nhà ở gắnliền với quyền sử dụng đất ở;

- Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức và cá nhânnớc ngoài đầu t vào Việt Nam (đăng ký theo tổ chức kinh tế

Trang 16

- Ngời sử dụng đất thực hiện quyền chuyển đổi,chuyển nhợng, thừa kế, tặng cho, cho thuê, cho thuê lạiquyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền

sử dụng đất;

- Ngời nhận chuyển quyền sử dụng đất;

- Ngời sử dụng đất đã có giấy chứng nhận đợc cơ quanNhà nớc có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng

đất, đổi tên, thay đổi thời hạn sử dụng đất hoặc thay đổi

đờng ranh giới thửa đất;

- Ngời sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định củatòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thihành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơquan Nhà nớc có thẩn quyền đã đợc thi hành án

Riêng đối với trờng hợp: Ngời thuê đất nông nghiệp dànhcho công ích xã, nhận khoán của các tổ chức, cộng đồngdân c đợc giao đất để quản lý thì không thực hiện đăng

ký quyền sử dụng đất

2.3.1.2 Ngời chịu trách nhiệm thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất:

Ngời chịu trách nhiệm thực hiện đăng ký quyền sửdụng đất là cá nhân mà pháp luật quy định phải chịu tráchnhiệm trớc Nhà nớc đối với việc sử dụng đất của ngời sử dụng

đất theo quy định tại Điều 2, Khoản 1, Điều 39 Nghị định

181 bao gồm:

- Ngời đứng đầu của tổ chức trong nớc, tổ chức nớcngoài sử dụng đất;

Trang 17

- Thủ trởng đơn vị quốc phòng, an ninh;

- Chủ tịch UBND cấp xã đối với đất do UBND xã sử dụng;

- Chủ hộ gia đình sử dụng đất;

- Cá nhân, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, cá nhânnớc ngoài sử dụng đất;

- Ngời đại diện cộng đồng dân c sử dụng đất UBND cấpxã chứng thực;

- Ngời đứng đầu cơ sở tôn giáo sử dụng đất;

- Ngời đại diện cho những ngời sử dụng chung thửa đất.Những ngời chịu trách nhiệm đăng ký đều có thể ủyquyền cho ngời khác theo quy định của pháp luật

đai năm 1988 Tuy nhiên, chỉ từ sau Luật Đất đai 1993 các

địa phơng mới thực sự quan tâm đến việc thực hiện cấpgiấy chứng nhận cho các đối tợng sử dụng đất Trách nhiệmthực hiện cấp giấy chứng nhận còn bị phân tán ra nhiều cơquan: cơ quan quản lý đất đai, các chi cục kiểm lâm, cơquan quản lý nhà, cơ quan quản lý nhà đất Bộ quốc phòng

Đến nay, Nhà nớc đã thực hiện thống nhất, tập trung tráchnhiệm thực hiện cấp giấy chứng nhận Hiện nay, giấy chứngnhận do Bộ Tài nguyên và Môi trờng quy định thống nhất

Trang 18

trong cả nớc đối với tất cả các loại đất và đến từng thửa đấttheo Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/7/2006.

2.3.2.1 Các trờng hợp đợc cấp giấy chứng nhận:

Những trờng hợp đợc Nhà nớc cấp giấy chứng nhận đợcquy định tại điều 49 – Luật Đất đai 2003, bao gồm:

- Ngời đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, trừ trờng hợpthuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích củaxã, phờng, thị trấn;

- Ngời đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất từ ngày15/10/1993 đếnn trớc ngày Luật Đất đai có hiệu lực thihành mà cha đợc cấp giấy chứng nhận;

- Ngời đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50,

Điều 51 của Luật Đất đai mà cha đợc cấp giấy chứng nhận;

- Ngời đợc chuyển đổi, nhận chuyển nhợng, đợc thừa

kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, ngời nhận quyền sửdụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền

sử dụng đất để thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất là phápnhân mới hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sửdụng đất;

- Ngời đợc sử dụng đất theo bản án hoặc quyết

định của tòa án nhân dân, Quyết định thi hành án củacơ quan thi hành án hoặc Quyết định giải quyết tranhchấp đất đai của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đã đ-

ợc thi hành;

- Ngời trúng đấu giá quyền sử dụng đât, đấu thầu

dự án có sử dụng đất;

Trang 19

- Ngời sử dụng đất của khu công nghiệp, đát khu côngnghệ cao, đất khu kinh tế;

- Ngời mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;

- Ngời đợc Nhà nớc thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với

đất ở

2.3.2.2 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận:

Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đợc Nhà nớc giao choUBND các cấp mà cụ thể:

- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng cấp giấychứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngời Việt Nam định

c ở nớc ngoài, tổ chức cá nhân nớc ngoài;

- UBND huyện cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cánhân, cộng đồng dân c, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoàimua nhà ở gắn liền với quyền sử đụng đất

2.4.1 Mục đớch, yờu cầu của hồ sơ địa chớnh

Mục đớch lập hồ sơ địa chớnh nhằm:

- Thiết lập cơ sở phỏp lý đầy đủ để nhà nước thực hiện việc quản

lý đầu tiờn đối với đất đai

- Kiểm soỏt mọi hỡnh thức quản lý và sử dụng đất; đồng thời tạo

Trang 20

điều kiện để người sử dụng yên tâm khai thác, sử dụng phần đất được giao ổnđịnh lâu dài và có hiệu quả.

Yêu cầu đối với lập hồ sơ địa chính

- Hồ sơ địa chính lập phải đầy đủ, chính xác, phản ánh đúng thựctrạng; đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ, tính khoa học

- Hồ sơ địa chính yêu cầu phải thống nhất về nội dung, trình tựthực hiện, lập và quản lý sử dụng hồ sơ

2.4.2 Nội dung của hồ sơ địa chính

2.4.2.1 Bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành địa chính Trên bản đồthể hiện chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và một số thông tin địa chínhkhác của từng thửa đất, từng vùng đất trong một đơn vị hành chính địaphương nhất định ( xã, phường, thị trấn )

Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính,mang tính pháp lý cao phục vụ quản lý chặt chẽ đất đai

2.4.2.3 Sổ mục kê

- Sổ mục kê đất được thành lập nhằm liệt kê lần lượt toàn bộ cácthửa đất trong phạm vi địa giới hành chính mỗi xã, phường, thị trấn về các nộidung Tên chủ sử dụng, diện tích, loại đất để đáp ứng yêu cầu tổng hợp, thống

kê quỹ đất đai hiện có; tra cứu sử dụng các tài liệu hồ sơ địa chính một cáchđầy đủ, thuận tiện và chính xác

Trang 21

- Sổ mục kê phải đầy đủ các nội dung theo yêu cầu quản lý đấtđai của xã, lập sổ theo mẫu quy định của Tổng cục Địa chính.

- Phải đảm bảo độ chính xác, không trùng lặp, bỏ sót đồng thờiphải luôn phù hợp với hiện trạng sử dụng đất

2.4.2.4 Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Nội dung

Sổ gồm các nội dung: Số thứ tự, giấy chứng nhận đã cấp tên chủ

sử dụng và nơi thường trú, diện tích và tổng số thửa được cấp, số hiệu thửađất, số hiệu tờ bản đồ; căn cứ pháp lý cấp giấy

Sổ địa chính lập và giữ sổ cấp giấy chứng nhận cho các đốitượng thuộc thẩm quyền tỉnh cấp Phòng địa chính lập và ghi sổ cho các đốitượng thuộc huyện, thị xã xét cấp giấy Xã sao lục sổ cấp giấy để theo dõi đốivới tất cả các đối tượng được cấp giấy có tên trên địa bàn xã, phường

2.4.2.5 Sổ theo dõi biến động đất đai

Bìa sổ ghi tên: “Sổ theo dõi biến động đất đai”; quốc hiệu, tênđịa danh nơi lập sổ, xã, huyện, tỉnh

Các trang bên trong là nội dung chính của sổ ghi liệt kê cáctrường hợp biến động, ngày, tháng, năm vào sổ theo dõi; số hiệu tờ bản đồ, sốhiệu thửa đất có biến động; tên chủ sử dụng trước biến động và nơi thường trúcủa chủ sử dụng; loại đất trước khi biến động, diện tích biến động; các nộidung biến động khác

Trang 22

Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở của công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứngnhận, lập hồ sơ địa chính

- Nhiệm vụ của cỏc cấp chớnh quyền trong cụng tỏc ĐKĐĐ, cấp giấychứng nhận và lập hồ sơ địa chớnh

- Khái quát về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận

- Khái quát về lập hồ sơ địa chính

- Kết quả cấp giấy chứng nhận và lập hồ sơ địa chínhcủa cả nớc

- Tình hình thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấpGiấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính trên địa bàn Thànhphố Hà Nội

- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xó la phự:

+ Điều kiện tự nhiên

+ Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Tình hình quản lý, sử dụng đất

- Quy trỡnh đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, tại xó

Trang 23

+ Quá trình tổ chức thực hiện kê khai, đăng ký nhà ở,cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2000 đến năm2011.

+ Tổng hợp kết quả quá trình tổ chức thực hiện kêkhai, đăng ký nhà ở cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấttrên địa bàn xó la phự đến năm 2011 Kết quả lập hồ sơ địachính tại xó la phự

- Đánh giá về công tác đăng ký đất, cấp giấy chứngnhận, lập hồ sơ địa chính tại xó la phự- huyện Hoài Đức - thànhphố Hà Nội

- Đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy tiến độ cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất

3.2 Phương phỏp nghiờn cứu

3.2.1 Phơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu:

Điều tra thu thập số liệu về: điều kiện tự nhiên kinh tếxã hội, hiện trạng sử dụng đất, số liệu đăng ký, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất

Tìm hiểu các quy định của các văn bản pháp luật, quy

định về việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất do cơ quan có thẩm quyền ban hành Tìm hiểu các vănbản pháp luật có liên quan của UBND xó La Phự

3.2.2 Phơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu:

Trên cơ sở số liệu thu thập đợc và phân tích số liệu,phơng pháp tổng hợp số liệu để có cái nhìn tổng quát vềtình hình quản lý đất đai trên địa bàn thực tập

3.2.3 Phơng pháp so sánh số liệu:

Trang 24

Phơng pháp này dùng để so sánh số liệu thu thập đợc

để tìm ra những khác biệt đặc trng trong quá trình thựchiện công tác tại địa phơng

3.2.4 Phơng pháp thống kê số liệu:

Mục đích của việc sử dụng phơng pháp này là nhằmphân nhóm toàn bộ các đối tợng điều tra có cùng một chỉtiêu, xác định giá trị trung bình của chỉ tiêu, phân tích t-

ơng quan giữa các yếu tố

Các chỉ tiêu dùng thống kê trong việc nghiên cứu đềtài này có thể kể đến nh: Cơ cấu sử dụng đất, diện tích

đất đai, tổng số giấy chứng nhận đó đợc cấp theo loại sửdụng đất Số liệu đợc xử lý bằng các phần mềm Excel,Word

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1 Điều kiện tự nhiờn kinh tế - Xó hội

4.1.1 Điều kiện tự nhiờn

1, Vị trớ địa lý

Xó La Phự cú diện tớch tự nhiờn 466,64ha (theo tài liệu Tổngkiểm kờ đất đai năm 2010), nằm ở phớa Nam của huyện Hoài Đức là cửa ngừphớa Tõy của Thủ đụ Hà Nội, cỏch trung tõm Thành phố khoảng 17km

La Phự cú vị trớ địa lý:

Trang 25

- Phía Đông giáp xã Dương Nội

- Phía Tây giáp xã Đông La

- Phía Bắc giáp xã An Khánh

- Phía Đông Nam giáp xã Dương Nội

- Phía Tây Nam giáp xã Đông La

2, Địa hình, địa mạo

Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, La Phù có địa hìnhtương đối bằng phẳng và màu mỡ, có nhiều sông hồ chảy qua Địa hìnhnghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, cao độ trung bình 6,0m đến 6,5m;khu vực có địa hình cao nhất tập trung ở phía Bắc dọc theo sông Hồng, cao từ8m-11m; Khu vực có địa hình thấp nhât là những ô trũng, hồ, đầm và vùngphía nam của xã

Đây là khu vực có nền địa chất khá ổn định Tuy nhiên, đất đai phầnlớn là đất phù sa mới nên cường độ chịu tải của đất kém, khi đầu tư xây dựng

hệ thống kết cấu hạ tầng đòi hỏi phải đầu tư xử lý nền móng

3, Khí hậu

La Phù nằm trong khu vực khí hậu chung của thành phố, chịu ảnhhưởng của chế độ gió mùa nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều Một năm có 2 mùa

rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Thời gian này, khí hậu nóng

ẩm, mưa nhiều, lượng mưa tập trung vào các tháng 7, 8 và 9, chiếm 70%lượng mưa cả năm Hướng gió chủ đạo là gió Đông và gió Đông Nam Mùakhô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Khí hậu lạnh và khô, nửa mùađầu giá rét, ít mưa, nửa mùa sau thường có mưa phùn, ẩm ướt Hướng gió chủđạo là hướng Bắc và Đông Bắc

Nền nhiệt độ cao ổn định, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24oC

Trang 26

13oC vào tháng giêng Biên độ nhiệt độ ngày đêm khoảng 6-70C Tổng nhiệt

độ hàng năm là 8.0000 – 8.7000C, số giờ nắng trung bình khoảng 1.640 giờ

Lượng mưa trung bình năm là 1.600mm – 1.800mm Số ngày mưatrong năm là 140-145 ngày Lượng mưa phân bố không đều, khối lượng mưatrong các tháng 7,8,9 chiếm 70% lượng mưa cả năm, trong đó tháng 8 mưalớn nhất (300mm-500mm) và thường xuất hiện các đợt bão Tháng 1, 2, 11 và

12 là các tháng ít mưa nhất trong năm Trong những tháng này khí hậu hanhkhô, thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngđến sứckhỏe của nhân dân

Lượng nước bốc hơi trung bình đạt 938 mm/năm Độ ẩm không khícao, trung bình khoảng 82% và ít chênh lệch giữa các năm cũng như giữa cáctháng trong năm Tháng 2 và tháng 3 có độ ẩm thấp nhất, có khi giảm đến 30-40% ( năm 2008) gây nên những ảnh hưởng bất lợi cho sinh hoạt và đời sốngcủa dân cư Tuy nhiên, số ngày có độ ẩm thấp không nhiều trong năm

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi thì đôi khi thời tiết cũng làm ảnhhưởng bất lợi đến sản xuất và đời sống của nhân dân trên địa bàn, đặc biệtmùa mưa còn xảy ra tình trạng ngập úng trên nhiều tuyến đường và trên cácthửa ruộng của nông dân

4, Thuỷ văn

Xã La Phù có hệ thống sông ngòi tương đối dày đặc, chịu sự ảnh hưởngcủa chế độ thủy văn sông Đáy và sông Nhuệ, là hai tuyến thoát nước chủ yếucho địa bàn xã

Sông Đáy chảy qua địa bàn xã với chiều dài gần 7 km, chế độ nước,hàm lượng phù sa, độ rộng và chiều sâu của mực nước sông diễn biến phụthuộc theo lượng mưa và thời gian xả lũ của hồ Hòa Bình Vào các tháng mùamưa nước dâng cao lên đến 9 – 12 m làm ngập lụt khu vực bãi ven đê, lòngsông mở rộng lên khoảng 1.200m – 1.500m, lưu lượng nước đạt khoảng15.000 – 18.000 m3/s, hàm lượng phù sa khá cao khoảng 3 – 7 kg/m3 Vào các

Trang 27

tháng mùa khô mực nước xuống thấp khoảng 4 - 5 m, lòng sông hẹp lại ( 800– 1000 m), lưu lượng nước đạt 920 m3/s, hàm lượng phù sa trong nước đạt 01,0,4 m3/s.

4.1.2 Các nguồn tài nguyên

1, Tài nguyên đất

Đất đai của xã La Phù được hình thành từ quá trình bồi lắngphù sa của sông Hồng, bao gồm 5 loại chính:

- Đất phù sa sông Hồng được bồi đắp hàng năm ( Phb): đất được phân

bố chủ yếu ở các xã khu vực ven đê sông Hồng Đất có tầng đất dày, thànhphần cơ giới nhẹ, giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng mùn và lân khá, lân dễtiêu từ trung bình đến giàu, trung tính, ít chua Loại đất này có thích hợp vớicây rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày Tuy nhiên những khu vực có loạiđất này thường bị ngập úng vào mùa mưa

- Đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp hàng năm, không glây,không loang lổ (Ph): phân bố ở hầu hết các xã trong đê Đát được phá triểntrên đất phù sa cổ và phù sa cũ Loại đất này có tầng canh tác trung bình,thành phần cơ giới trung bình và nhẹ, hàm lượng dinh dưỡng khá đến trungbình, phù hợp với việc trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, các loại ra,cây ăn quả, cây cảnh…

- Đất phù sa không được bồi hàng năm, có tầng loang lổ (Ph1); đượchình thành do chịu ảnh hưởng của quá trình canh tác dẫn đến bị biến đôi, xuấthiện tâng loang lổ đỏ vàng Đất có tầng dày trung bình, phân bố trên địa hìnhcao, vàn cao, hàm lượng dinh dưỡng trung bình

- Đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm có tầng glây (Phg):phân bố ở địa hình vàn, vàn thấp và thấp trũng Loại đất này có ở hầu hết các

xã trên địa bàn huyện Đây là loại đất chủ yếu dùng để canh tác hai vụ lúa do

ở trong điều kiện ngập nước nhiều, thiếu oxi, vi sinh vật yếm khí hoạt động

Trang 28

2, Tài nguyờn nước

Nguồn nước chớnh cung cấp trờn địa bàn xó La Phự là nước mặt

và nước ngầm

- Nguồn nước mặt : Nguồn tài nguyờn nước mặt của xó khỏ phong phỳ,được cung cấp bởi sụng Hồng, sụng Nhuệ, sụng Đỏy, cỏc kờnh ngũi… Đõy làcỏc đường dẫn tải và tiờu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp chonhu cầu sinh hoạt của dõn cư Bờn cạnh đú hệ thống ao hồ tự nhiờn và lượngmưa hàng năm cũng là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng của xó

Nước mặt cú chất lượng khỏ tốt, cú khả năng cung cấp cho sản xuất,sinh hoạt và tưới tiờu trờn địa bàn huyện Tuy nhiờn, do chế độ nước của cỏcsụng ngũi ao hồ trờn địa bàn chịu ảnh hưởng trực tiếp của lượng mưa theomựa nờn vào mựa khụ nước cỏc sụng xuống thấp, thiếu nước cho sản xuất vàsinh hoạt của nhõn dõn

-Nguồn nước ngầm : Nguồn nước ngầm khỏ dồi dào, gồm 3 tầng :+ Tầng 1 : cú độ sõu trung bỡnh 13,5 m, nước cú độ nhạt mềm đến hơicứng, chứa Bicacbonatcanxi, cú hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn chophép từ 0.42-0.93 mg/l

+ Tầng 2 : có độ sâu trung bình 12,4 m, nớc có thànhphần Bicacbonatnatri, hàm lợng sắt từ 2,16-17,25 mg/l

Cả hai tầng nớc trên có trữ lợng nhỏ, khả năng khai thác ít,cung cấp nớc cục bộ cho một số địa bàn trên xã

+ Tầng 3 : có độ sâu trung bình 40 – 50m, nguồn nớcdồi dào, sử dụng để khai thác với quy mô công nghiệp Tổng

độ khoáng hóa từ 0,25 – 0,65g/l, thành phần hóa học chủyếu là Cacbonat – Clorua – Natri – Canxi Hàm lợng sắt từ0,42 -47,4 mg/l ( khu vực Mai Dịch có hàm lợng sắt thấphơn) ; Hàm lợng Mangan từ 0,028 -0,075 mg/l ; Hàm lợng NH4

Trang 29

từ 0,1 -1,45 mg/l Thêm vào đó, quá trình đô thị hóa, côngnghiệp hóa diễn ra nhanh và mạnh, sử dụng nhiều hóa chấttrong sản xuất trong khi việc xử lý chất thải cha đợc coi trọng

đúng mức đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc,

có nguy cơ ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khỏe trong tơnglai

3, Tài nguyờn du lịch

La phự cú nhiều di tích lịch sử – văn hóa, kiến trúc tạohình, gắn liền với những danh nhân quê hơng Nhiều ditích lịch sử – văn hóa đợc Nhà nớc công nhận là những ditích cấp quốc gia nh : Chựa Tổng, chựa rộc, chựa cả, đỡnh đềnmiếu mạo

4.1.3 Thực trạng mụi trường

Trong những năm qua, cùng với việc bùng nổ dân số,tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều dự án côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp đợc triển khai trên địa bànkéo theo lợng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, khói bụi khíthải và tiếng ồn tăng nhanh, gây ô nhiễm nguồn nớc, đất

đai và không khí ở nhiều nơi

Theo số liệu kiểm tra cho thấy, khối lợng bụi lắng hiện

có là 190,6 tấn/km2/năm, cao gấp 2 lần nồng độ cho phépbụi lắng ( 96 tấn/km2/năm) Kết quả này đợc đánh giá là ônhiễm vừa ; Nồng độ bụi lơ lửng trong không khí ở mức 0,2 –0,3 mg/m3 và có xu hớng tăng vợt chỉ tiêu cho phép

Nớc sinh hoạt trên địa bàn chủ yếu đợc lấy từ nguồn nớcmặt và nớc ngầm Hiện nay, nớc Sông Đỏy có độ đục lớn,hàm lợng chất lơ lửng cao Sông Nhuệ chịu lợng chất thải từ

Trang 30

các nhánh sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông Lừ, sông Sét,trung bình một ngày đêm là 2.592.000 m3 và chịu nhiềunguồn nớc thải khác phát sinh từ khu dân c, du lịch, nhàhàng, các cơ sở y tế, cơ sở công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp Theo Tổng cục đo lờng Việt Nam, hiện nay giá trịCOD của con sông này đã vợt 7 – 8 lần, BOD5 vợt 7 lần, giá trịColiform cao hơn TCVN 5942 - 1995 ( loại B) ; Chất lợng nớckém, nớc màu đen, váng, nhiều cặn lắng và có mùi tanh.

Về rác thải và xử lý rác thải : Công tác thu gom, xử lýchất thải rắn đã đợc xã xây dựng thành nhiều phơng án giảiquyết trong cộng đồng Năm 2006, xã đã triển khai chơngtrình xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên

địa bàn, cụ thể hóa phân định trách nhiệm của các ngành,các cấp đối với việc xã hội hóa công tác thu gom và vậnchuyển rác thải 100% các thôn thực hiện nghiêm túc việc thugom, vận chuyển rác thải đến nơi quy định Nhiều thùngrác công cộng đợc phân bố hợp lý và tăng khối lợng qua cácnăm Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thứccộng đồng trong vấn đề bảo vệ môi trờng nh : hởng ứng lễphát động của Thành phố về ngày Môi trờng Thế giới, ngàylàm cho thế giới sạch hơn, 60 giờ trái đất với sự tham gia củacác cấp chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị – xã hội,các tầng lớp nhân dân, công nhân lao động, học sinh, sinhviên Xã đã thành lập các khu đường tự quản trong việc giữgìn vệ sinh trong khu vực c trú Phát động phong trào vệsinh đờng làng, ngõ, xóm, cam kết vệ sinh môi trờng, tổ

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w