Tìm hiểu di tích đền cờn xã quỳnh phương huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

112 16 0
Tìm hiểu di tích đền cờn xã quỳnh phương huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hóa h nội Khoa bảo tng ********* Nguyễn THị PHƯƠNG TìM HIểU DI TíCH ĐềN CờN (XÃ QuỳNH PHƯƠNG, HUYệN QuỳNH LƯU, TỉNH NGHệ AN) Khóa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tμng Ng−êi h−íng dÉn: PGS.TS NguyÔn Quèc Hïng HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài  4  Mục đích nghiên cứu   5  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  . 5  Phương pháp nghiên cứu:   6  Kết nghiên cứu   6  Bố cục khoá luận  . 7  Chương :LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH  . 8  1.1 Giới thiệu vùng đất nơi di tích tồn tại  . 8  1.1.1 Vài nét huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An   8  1.1.2 Vài nét xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An   12  1.2.Lịch sử di tích đền Cờn  . 16  1.2.1 Lịch sử nhân vật thờ   16  1.2.2 Niên đại khởi dựng q trình tồn di tích   22  1.2.2.1 Niên đại khởi dựng   22  1.2.2.2 Quá trình tồn di tích   23  Chương 2  :KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐỀN CỜN   28  2.1 Kiến trúc   28  2.1.1 Không gian cảnh quan   28  2.1.2 Bố cục mặt di tích   31  2.1.3 Kết cấu kiến trúc  . 33  2.1.3.1 Nghi môn   33  2.1.3.2 Bái đường   35  2.1.3.3 Thượng điện  . 36  2.2 Nghệ thuật   37  2.2.1 Trang trí kiến trúc  . 37  2.2.1.1 Trang trí bên kiến trúc . 37  2.2.1.2 Trang trí bên ngồi kiến trúc   40  2.2.2 Một số di vật tiêu biểu  . 41  2.3 Lễ hội đền Cờn   46  2.3.1 Thời gian không gian diễn lễ hội   47  2.3.2 Chuẩn bị lễ hội  . 47  2.3.3 Diễn trình lễ hội.  . 48  2.3.4 Các trò chơi dân gian  . 57  2.3.5 Lễ hội đền Cờn đời sống cộng đồng  . 61  2.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu hình thức hầu đồng đền Cờn.   64  2.4.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu đền Cờn.  . 64  2.4.2 Hầu đồng – hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu.   68  Chương 3 :BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN CỜN   72  3.1 Hiện trạng di tích đền Cờn.  . 72  3.2 Bảo vệ, tơn tạo di tích.  . 73  3.2.1 Cơ sở pháp lí.   73  3.2.2 Bảo quản, tu bổ - tôn tạo   76  3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích.   79  KẾT LUẬN  82  TÀI LIỆU THAM KHẢO  84  MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đất nước Việt Nam trải dài theo hình cong chữ “S” với 54 tộc người gắn bó, đồn kết sinh sống Mỗi tộc người với nét truyền thống văn hoá riêng hồ nhập góp phần tạo nên văn hố Việt Nam phong phú, đa dạng mang đậm nét dân tộc truyền thống Nền văn hoá Việt Nam biểu nhiều góc độ, khía cạnh khác Một biểu cụ thể đậm nét số hệ thống di tích lịch sử- văn hoá Dù nơi đâu mảnh đất Việt Nam bắt gặp ngơi chùa, ngơi đình, đền…mà tập trung thể rõ nét đặc sắc, tiêu biểu văn hoá, lịch sử vấn đề liên quan đến thời đại mà di tích tồn Dọc theo chiều dài đất nước dừng lại mảnh đất miền Trung đầy nắng gió để đến với xứ Nghệ ân tình, khúc ruột miền trung để tìm hiểu truyền thống văn hoá- lịch sử người mảnh đất nơi Nếu chưa đến Nghệ An hẳn hình dung phần mảnh đất qua câu thơ “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/Non xanh nước biếc tranh họa đồ” Nghệ An vào thơ ca thế! Với đường quanh quanh khúc khuỷu, với cảnh núi non sông nước hòa quyện màu, với người chất phác cần mẫn, chịu thương chịu khó Là tỉnh có diện tích đất đai rộng lớn, dân số đơng, lại hứng chịu nhiều ảnh hưởng xấu từ thiên nhiên với trận bão lụt vào mùa đơng, gió lào khơ nắng nóng vào mùa hè nơi tập trung số lượng lớn di tích thuộc loại hình khác Hệ thống di tích tài sản q giá tỉnh nhà nước Tìm hiểu di tích quay trở với truyền thống lịch sử từ bao đời cha ông Quỳnh Lưu- huyện địa đầu tỉnh Nghệ An nơi tập trung nhiều di tích lớn, tiếng Đền Cờn thuộc xã Quỳnh Phương huyện số đền lớn, tiếng linh thiêng chứa đựng nhiều giá trị quan trọng cần phải nghiên cứu, tìm hiểu làm rõ Tuy nhiên xu phát triển với q trình thị hố, chun mơn hố tác động từ thiên nhiên, mơi trường có nhiều vấn đề đặt hệ thống di tích tỉnh nói chung di tích đền Cờn nói riêng Do với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu để có nhìn tồn diện di tích đền Cờn, sở khảo sát thực trạng di tích đề số giải pháp vấn đề bảo vệ, gìn giữ, tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích em chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đền Cờn” thuộc xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An làm đề tài tốt nghiệp chuyên ngành bảo tồn- bảo tàng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử đời, trình tồn di tích đền Cờn Xác định giá trị di tích qua đặc trưng, đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật lễ hội Tìm hiểu thực trạng di tích từ đề xuất ý kiến giải pháp việc gìn giữ, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Đền Cờn thuộc xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An gồm có đền đền Cờn (ở làng) thờ Tứ vị thánh nương đền Cờn ngồi (ở ngồi biển) thờ Tống Đế Bính trung thần ơng Trong phạm vi khố luận tập trung nghiên cứu đền Cờn thờ Tứ vị thánh nương Xung quanh nhân vật Tứ vị thánh nương thờ đền có nhiều câu chuyện, tích truyền thuyết hư thực để tìm hiểu, nghiên cứu Hơn đền Cờn cơng trình kiến trúc đồ sộ đẹp với nét đặc sắc, tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật thời Lê số công trình kiến trúc cịn lại đất Nghệ An mang phong cách thời Lê Do đền Cờn với câu chuyện nhân vật thờ, với giá trị lịch sử, nét đặc sắc kiến trúc, nghệ thuật cần tìm hiểu, nghiên cứu khố luận tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu đền Tuy nhiên q trình tìm hiểu, nghiên cứu có giới thiệu đền ngồi vấn đề có liên quan đến đền đề cập Phạm vi nghiên cứu: khu vực huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề nêu số phương pháp sử dụng như: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Sử học, Xã hội học, Khảo sát thực địa: quan sát, đo vẽ, khảo tả, chụp ảnh, vấn để thu thập tư liệu Ngoài sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích… Kết nghiên cứu Xác định niên đại di tích đền Cờn q trình tồn di tích lịch sử Xác định đặc trưng giá trị kiến trúc, nghệ thuật, lễ hội di tích Đề xuất số giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích Bố cục khố luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục nội dung khố luận chia làm chương: Chương 1: Lịch sử hình thành q trình tồn di tích đền Cờn Chương tập trung giới thiệu vài vấn đề có liên quan đến di tích đền Cờn như: Vùng đất xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu nơi di tích tồn tại; lịch sử nhân vật thờ di tích; niên đại khởi dựng q trình tồn di tích Chương 2: Kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đền Cờn Chương tập trung vào tìm hiểu đặc điểm giá trị di tích đền Cờn Chương 3: Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích đền Cờn Qua tìm hiểu thực trạng di tích bước đầu đưa số giải pháp việc bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích đền Cờn Trong q trình viết khố luận, ngồi nỗ lực thân em nhận giúp đỡ, động viên thầy (cô) giáo bạn khoá Nhân em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS – TS Nguyễn Quốc Hùng người nhiệt tình hướng dẫn em q trình viết khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích đền Cờn, UBND xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thầy (cô) giáo khoa bạn giúp đỡ động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian khả trình độ nên viết khơng tránh khỏi thiếu xót mong nhận đóng góp ý kiến bảo quý thầy cô bạn để em rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Giới thiệu vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vài nét huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Quỳnh Lưu nằm phía bắc tỉnh Nghệ An, huyện địa đầu xứ Nghệ Xa xưa đất lạc Hàm Hoan Đời Hán đặt huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân Thời Tam Quốc Lưỡng Tấn, Hàm Hoan đất quận Cửu Đức, Hàm Hoan lúc không bao gồm Nghệ Tĩnh mà có huỵên Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu ( cũ ), Yên Thành Diễn Châu có Quỳnh Lưu Thời Nam Bắc triều thời Tuỳ Năm 618 nhà Đường lật đổ nhà Tuỳ Buổi đầu nhà Đường theo cương vực quận, huyện nhà Tuỳ, đặt vùng quận Trung Nghĩa, sau gọi quận Diễn Thuỷ Trong thời Trinh Quán (627- 650) lại bỏ, gồm Nghệ Tĩnh gọi Hoan Châu Mãi năm Quảng Đức thứ (764) tách phần Hoan Châu, đặt Diễn Châu xếp ngang hàng với Hoan Châu Diễn Châu đời Đường gồm huyện: Trung Nghĩa, Long Trì, Tri Nơng, Vũ Dương, Vũ Kim… diên cách, vị trí địa lý huyện đến chưa khảo sát biết dải đất từ Cầu Cấm (Nghi Lộc) chảy thẳng lên Quế Phong khe Nước Lạnh, giáp Châu Ái tức Thanh Hố có Quỳnh Lưu Buổi đầu tự chủ, nhà Ngô- Đinh- Tiền Lê bỏ hẳn chế độ quận, huyện Đinh Tiên Hoàng chia nước làm 10 đạo Lê Hoàn đổi 10 đạo làm lộ, phủ, châu Nghệ Tĩnh thời sử cũ gọi Châu Hoan Châu Diễn Quỳnh Lưu đất Châu Diễn Năm 1010 nhà Lý thay nhà Tiền Lê, thời gian đầu gọi châu, sau Lý Thái Tổ chia nước ta làm 24 lộ Diễn Châu lộ Quỳnh Lưu nằm lộ Diễn Châu Năm Thiên Thành thứ (1030) đời Lý Thái Tông đổi Hoan Châu làm Nghệ An Cái tên Nghệ An có từ Đến thời Lý Nhân Tơng (1072- 1128) gọi Diễn Châu phủ Tuy chia nước ta thành đơn vị hành sử cũ gọi Nghệ An cũ (bao gồm Hà Tĩnh) châu, nên gọi Lý Nhật Quang làm tri châu Nghệ An Đến đời Trần, năm 1256 đổi Hoan Châu Diễn Châu làm trại lại gọi lộ phủ Năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi Diễn Châu làm trấn Vọng Giang Theo Đại Việt Sử Ký tồn thư trước vào năm 1218 đời Lý Huệ Tông (1211- 1224) “Chiêm Thành Chân Lạp đến cướp châu Nghệ An, Lý Bất Nhiễm đánh thăng lên trật hầu cho thực ấp 750 hộ, thật phong 1500 hộ” Đến nhà Hồ, đổi trấn Vọng Giang thành phủ Linh Nguyên Trấn Vọng Giang hay phủ Linh Nguyên tức Châu Diễn thời Trần- Hồ gồm huyện: Thiên Động, Phù Dung, Phù Lưu, Quỳnh Lâm Trà Thanh Thời Minh lại gọi phủ Diễn Châu Theo Gs Đào Duy Anh “Đất nước Việt Nam qua đời” huyện Thiên Động đất huyện Yên Thành ngày nay, Phù Dung đất huyện Diễn Châu, Phù Lưu, Trà Thanh Quỳnh Lâm đất huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn Nhà Lê, buổi đầu Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Lê Thánh Tông định lại đồ nước để hệ thống phủ, huyện vào thừa tuyên, hợp Nghệ An Diễn Châu làm gọi Nghệ An thừa tuyên Thừa tuyên Nghệ An quản lĩnh phủ, 18 huyện, châu Một phủ Diễn Châu Diễn Châu quản lĩnh huyện Đông Thành Quỳnh Lưu Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) thừa tuyên Nghệ An đổi làm xứ Đời Hồng Thuận (1509- 1516) đổi làm trấn Đời Tây Sơn đầu đời Nguyễn gọi trấn Như từ 1469 Diễn Châu phủ trấn Nghệ An, phủ Diễn Châu có huyện Đơng Thành (tức Diễn Châu Yên Thành tại) Quỳnh Lưu (tức Quỳnh Lưu Nghĩa Đàn trước đây) Đến năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đặt tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh Quỳnh Lưu thuộc phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) trích tổng phía tây Lâm La, Phác Lộ, Nghĩa Hưng, Tuần Hàm, Nhiêu Hạp, Thượng Do, Đường Khê lập huyện Nghĩa Đường (năm 1886 đổi tên Nghĩa Đàn) Bốn tổng cịn lại phía đơng gồm Phú Hậu (sau đổi Hoàn Hậu), Thanh Viên, Quỳnh Lâm Hoàng Mai gọi huyện Quỳnh Lưu thuộc vào phủ Diễn Châu Năm 1919, quyền Thực dân Pháp nhà nước phong kiến Việt Nam bỏ cấp phủ, Diễn Châu khơng cịn cấp quản lí phương diện nhà nước Quỳnh Lưu Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước ta gọi đơn vị hành phủ, huyện, châu huyện có điều chỉnh số phần đất Một số làng huyện Diễn Châu cắt quỳnh Lưu làng: Vĩnh Lộc, Tam Khơi, Ngỗ Trường (thuộc xã Quỳnh Diễn), Cao Hậu Đông, Luyện Đồng, Yên Lưu (thuộc xã Quỳnh Giang) Quang Phong (thuộc xã Quỳnh Tam), Phú Gia (thuộc xã Quỳnh Hưng) Làng Nghĩa Môn thuộc tổng Qui Trạch (Yên Thành) năm 1954 cắt sang Quỳnh Lưu Như Quỳnh Lưu có 41 xã thị trấn có làng từ Diễn Châu Yên Thành cắt sang Về vị trí địa lý, huyện Quỳnh Lưu phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn, phía nam giáp huyện Diễn Châu Yên Thành, phía đơng Biển Đơng, phía bắc Trang trí ván nong Vì nách tồ Bái đường Vì tồ thượng điện Vì nách Bia tạo lệ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DI TÍCH ĐỀN CỜN SƠ ĐỒ MẶT CẮT NGANG DI TÍCCH ĐỀN CỜN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CỘT CHỊU LỰC SƠ ĐỒ MẶT CẮT GIAN CHÍNH ĐIỆN DI TÍCH ĐỀN CỜN SƠ ĐỒ MẶT CẮT DỌC GIAN CHÍNH ĐIỆN DI TÍCH ĐỀN CỜN 15 PHỤ LỤC 2: VĂN BIA, HOÀNH PHI, CÂU ĐỐI A Văn bia: Phiên âm: Đại Càn điện tạo lệ cổ tích bi Phụng biên Phương Cần điện bi Diễn Châu phủ, Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn,quan viên hương ấp đẳng, vi lập bi tạo lệ Khâm phụng Sắc Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, viên mục đẳng sở tấu vị u quyến Cung phụng lệnh chuẩn cấp thôn dân binh hạng cập cầu ngũ nghệ, thuế phân chuẩn vi tạo lệ dân phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương hệ đệ niên khai cảng cầu hương, bồi trúc đê lộ, bàn xưởng, nội khố, mộc cập thuyền tải sưu sai dịch tịnh chuẩn nhiên phụng sai quan đẳng nha môn ưng phụng tự - Bất đắc xúc Khâm Khánh Đức nguyên niên thập nhị - nguyệt sơ thập nhật Chưởng quốc Tây Định Vương lệnh chỉ: Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên tịnh tương thần xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch đồng thôn thượng hạ đẳng, hệ sở khải vị nguyên thôn tự tiên triều dĩ lai phụng Khâm sai tiết chế xứ thủy chư dinh kiêm Tổng bỉnh Ngh quốc công gia chỉ: Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên hương chức xã, thôn trưởng Phan Hữu Trạch đồng thôn thượng đẳng, hệ sở bẩm vị: Nguyên thôn tự tiền triều dĩ lai phụng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương hiến hữu linh ứng, dĩ phụng lệnh chuẩn cấp xã 16 thôn dân binh hạng, vị phương hỏa phụng sự, kỳ dịch chuẩn nhiên cung khất chuẩn đẳng Nhưng ưng cấp tuân lệnh dĩ nội hợp tiền lệ, dĩ thọ quóc mạch, kỳ phùng sai quan đẳng nha môn đương phụng chuẩn lực bất đắc câu nhiễu Vi giả hữu tội Tư gia Cảnh Trị nguyên niên, thất nguyệt, nhi thập ngũ nhật Đại ngun sối thống quốc đại thượng sư phu công cao nhân thánh chúa lệnh Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên tịnh xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch thượng hạ đẳng, hệ sở khải đồng vị: Nguyên thôn tự tiền triều dĩ lai phụng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ vị Thánh Nương hiến hữu linh ứng, kim dĩ niên gian, lệ cung khất vãng cấp phụng đẳng nhân ưng chuẩn cấp xã binh dân hạng hứa vị hương hỏa phụng dĩ thọ quốc mạch Hệ đệ niên khai cảng, cầu lương, quan sưu sai dịch, cầu ngư nghệ, chư thuế ngạch tịnh chuẩn nhiệu Kỳ phụng sai quan đẳng nha môn nghi phụng chuẩn lục, bất đắc câu nhiễu Vi giả hữu tội Tư lệnh Cảnh Trị nhị niên, lục nguyệt, sơ nhị nhật Minh viết: Việt hữu thiên thư, Điện an thổ nhưỡng Phủ viết Diễn Châu, Xã danh Càn Miếu Thanh long chuyển toàn, Bạch hổ nga túng Chu tước triều lai, Huyền vũ củng hướng Mỹ sơn hà, Thịnh hy hưng vong Nam chưng kỳ lan, Nữ Sinh loan phượng Sĩ lập đẳng triều, Nông thấp thi tưởng 17 Thương ưu nan vị, Công phối thùy tướng Ngư hoạch mãn chu, Hải bất dương lãng Tứ thú vụ toàn, Lưỡng đồ tịnh dựng Văn tể phụ tài ,Võ linh đài hướng Chức đụng công khanh, Thi vi lương đống Sắc lệnh vinh phong, Thụ ân hoàng thượng Chư vụ trùng khoan, Thứ ân trọng Thánh Mẫu Nam thiên, Anh linh càn tượng Hương hóa lưu truyền, Xã thôn phụng Ngu bạch kiểm tướng, Chu xa thống Quốc gia trị an, Thái bình ca xướng Sum tập y quan, Mục hòa hương đảng Phong mỹ dân thuần, Nhân giai hưng nhưỡng Bách tịnh thái hòa, Vạn vật mẫu nương Khắc ngũ khê bi, Huề thạch tố tụng Dĩ bách truyền, Kiêm ngũ phúc hưởng Thiên cổ bất ma, Vạn dân chiêm ngưỡng Cảnh Trị tam niên, thập nguyệt sơ nhật, trọng thu cốc nhật Bản dịch: Xin ghi lại bia điện Phương Cần Quan viên hương ấp thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu, phủ Diễn Châu dựng bia việc tạo lệ Khâm phụng sắc chỉ, viên mục thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu lập tấu: Vâng theo lệnh chỉ, chuẩn cho dân binh hạng thôn nghề đánh cá phần thuế chuẩn làm việc phục dịch phụng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương, theo lệ bi hàng năm mở cảng, bắc cầu, đắp 18 đê, dựng xưởng, lập kho, xẻ ván (đóng thuyền) việc sưu sai đài tải thuyền cho khoan tha Các hạng quan nha phải để họ phụng thờ không bắt Khâm Ngày 10 tháng 12 năm khánh Đức thứ (1647) Chưởng quốc Tây Định Vương lệnh chỉ: Quan viên hàng xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch thượng hạ thôn dân thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu khải (tờ tâu lên Chúa, Tây Định Vương) rằng: Bản thôn từ tiền triều đến phụng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương có linh ứng Nên lệnh khâm sai tiết chế xứ thủy chư dinh, kiêm Chính bình Nghi quốc cơng (tước hiệu Trịnh Kiểm), chuẩn cho hạng binh dân thôn hương khói phụng thờ, sai dịch tha hết Nay (tiếp tục) khoan cho việc chuẩn cho, tuân theo lệnh có tiền lệ để phúc nước thọ Vậy phụng sai nha môn phải để họ phụng thờ, không bắt Ai trái phải chịu tội Nay xuống Cảnh Trị năm đầu (1663), tháng ngày 25 Đại ngun sối thống quốc đại thượng phụ, công cao nhân thánh Thanh chúa (Tức Thanh Đô Vương Trịnh Tráng) có lệnh Quan viên hàng xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch đồng thôn thượng hạ thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu đồng khải rằng: Bản thôn từ tiền triều đến phụng Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương rõ ràng đến có nhiều linh ứng Mấy năm qua theo lệ, binh dân hạng thôn chuyên lo việc hương hỏa phụng Để phúc nước thọ trường, hàng năm việc mở cảng, bắc cầu, phụ sai việc, ngạch thuế nghề đánh bắt cá khoan dung Nha môn hạng phải theo lệnh này, khơng bắt bớ, trái có tội Nay lệnh! 19 Cảnh Trị năm thứ (1664) tháng ngày mồng Có minh rằng: Định từ sách trời, đất đai yên vững Phủ Diễn Châu, thôn Càn Miếu Thanh long bao quanh, bạch hổ cao chầu Chu tước triều về, huyền vũ định hướng Non sông đẹp thay, thịnh trị hưng vượng Đất đẹp chung đúc, nhân tài phát đạt Trai kỳ lân, gái loan phượng Kẻ sĩ đăng triều, nông chăm đồng ruộng Đi buôn nhiều lời, thợ nhiều nơi chuộng Đánh cá đầy thuyền, bể yên sóng lặng Bốn nghề vẹn tròn, văn võ đắc dụng Văn tài tể phụ, vũ lên bậc tướng Giữ chức công khanh, xứng tài lương đống Có sắc vinh phong, đội ơn hồng thượng Mọi việc khoan dung, người ơn trọng Thánh Mẫu Nam thiên, tượng trời linh ứng Hương hỏa lưu truyền, xã thơn phụng Ngọc lụa kính dâng, thuyền xe thống Nước nhà trị yên, thái bình ca xướng Áo mũ lượt là, hòa thuận hương đảng Tục mỹ dân thuần, nhà nhà hưng vượng Trăm họ thái hịa, mn vật đẹp tốt Ghi lời thành bia, khắc đá lãm tưởng Truyền lại trăm đời, năm phúc hưởng Nghìn năm không mờ, muôn dân chiêm ngưỡng 20 Tháng 11 năm Cảnh Trị thứ (1655), ngày tốt B Thúc ước làng Phương Cần Biển lặng tăm kình, rừng tan tiếng cáo Âu vàng vững đặt tám phương, tóm xa thư Mừng nay: Đuốc ngọc rạng soi bốn bể, vui vầy chăn chiếu Đời chí trị gặp vua chí trị chín lần giềng mối sửa sang Dân thái bình hưởng phúc thái bình, trăm họ đàn ca nức náo Áng ta nay: Đẹp nhân, tốt thay đất kiểu Tiền hà hậu ải an Hữu hổ tả long oanh nhiễu Núi chầu qua du dương lớp lớp Nghìn non trở lại tiền đường; Sông kéo đến khúc uốn quanh co, Muôn nước thu nẻo Quy sơn tự phát tích anh linh Long gía đặt yên miếu mạo Bể Nam nước thủy triều tiêu tức, ầm ầm sóng dậy tiếng uy linh Núi cỏ mọc rùm ròa, phơi phới gió đưa mùi đức giáo Chùa Càn Long am cảnh vắng rạng chốn Như Lai; Núi Hùng Vương chim ghẹo hoa cười mỹ miều bồng đảo Đá Bàn Thạch thần nhân dấu để, ứng điềm đợi ả khương Nguyên (?) Giành Hàm Long cá nước duyên ưa, neo trúc trăng chờ ơng đại lão Góc bể vẩy rồng đá lát, nắng soi nước biếc làu làu; Bến giang cánh phượng bãi de, chàm nhuộm xanh éo éo Đò dọc ngang chiếc, vẩy chèo lan đưa rước người tiên; 21 Chợ hôm sớm đôi chiều, họp khách quý bán mua báu Kẻ ăn chơi vui chốn thị thành; Người kinh lịch khoe màu mũ áo Đất đô hội thuyền bến, hôm mai vầy người ngọc bạn loan; Tiệc y quan ánh hội đình xuân, ngày tháng nức nhà đàn cửu sáo Cảnh thú lạ, chốn phồn hoa xuân hợp thừa lưa; Hải thác sơn trân, tạo hóa thu chẳng thiếu; Trải xem lạc thú đâu hơn; Ví lại Tràng An thiểu Đất nên đất sang giàu; Dân đáng dân hậu Trai chữ nam nhi cố chí, sửa sang chưng việc nước việc nhà; Gái vẹn câu quân tử hảo cầu, chuyên việc thái tần thái tảo Già vui lũ bát tiên họp mặt thảnh thơi bên cõi kỳ di; Trẻ vây đoàn tam hữu giang tay, hớn hở ngâm câu túy bảo Đất tốt sơn hà đúc chuốt, kẻ lịch nhiều Địa linh nhân kiệt đỉnh sinh, đường quan giai bước rảo Văn kẻ lừng danh tám cõi, rành nghênh ngang ngựa tía dù xanh; Võ nhiều người tiếng ba quân, ngậm rật gươm vàng áo mão Lưỡng đồ phỉ chí kinh luân Bách nghệ lại vui đường công hiệu Sĩ thời: Những đấng hiền tài; Dốc lòng thánh đạo Tiếng thần đồng bốn bể nức đồn; Sách thánh học trăm thông lảu Ra tay thước bắn dương bẻ quế; trời dành đưa đôi chữ công danh; 22 Dệt tài rạng nước yên nhà, gánh nặng vai trung hiếu Nông thời: Nô nức bốn mùa; Ra tay ngàn mẫu Vãi mưa nhuần cày nắng thuận, nghiệp dựng hậu tắc vun trồng Xây cội đức, đắp nhân, tai rậy tiếng môn phong dạy bảo Công thời: Tiếng nức thợ lành; Bụng nhiều trí xảo Trên đài xoi rồng trổ phượng, phác lương công chẳng quản dân; Chốn phủ đường nẻ mực cầm cân, Thiên hạ lấy làm mực mẹo Thương thời: Tính tốn làu thơng; Bán mua lanh lảu Thong thả thuở chợ đông sông cái, thuyền cao mái rộng nhởn nhơ; Nghênh ngang nơi Nam Định Bắc kỳ, bạc bó tiền trăm rộn rạo Ngư hơm sớm ăn nhờ lộc nước; Vui đòi nơi bến liễu gành nhâm Mục tháng ngày tập việc chăn dân Nhẹ thảm biếc mục dương phong thảo Canh vui thú ngâm câu Gia Cát, cày mây cuốc nguyệt mặc ngao thu Tiều đợi thời theo dấu Mãi Thần đỉnh quế ngàn thung dù bôn sáo Phường thủy nghệ ăn nhờ lộc nước, bốn mùa dư lợi ngư hà Vạn phú thương chất non, muôn thức đủ đồ ngoạn hảo Nông gia lưu loát điền viên; Thực hộ chưa chan tiền gạo 23 Nay mừng: Thuở trời lặng biển, gặp tiết vui vầy; Lễ kỳ phúc nghênh thần, dốc lòng kỳ đảo Đứng đôi bên kẻ quan chiêm; Hợp tu thần cẩn cáo Trên nội trù y quan chỉnh chện, vỗ in cánh phượng vai rồng; Dưới xướng ca đầu giáp mở mang, róng rảy miệng đào lưng liễu Khảo quan phép công liêm Thị xưởng thìn bề cách điệu Xét cho biết tiếng ti tiếng trúc, kẻo lấy bỏ xôn xao Nghe cho tường khúc vũ khúc thương, để hay hèn điên đảo Nay mừng: Dáng phúc đình trung, đâu ví thơn linh miếu Đức vua mn năm chi thọ C Hồnh phi Phiên âm: Vạn cổ anh phong Dịch nghĩa: Anh linh oai phong vạn năm Phiên âm: Càn khôn hợp đức Dịch nghĩa: Đức lớn hợp lại đền Phiên âm: Chí tài khơn Dịch nghĩa: Anh linh trời đất 24 Phiên âm: Hàm chương liệt tiết Dịch nghĩa: Tấm gương tiết liệt Phiên âm: Hàm hoằng quảng đại Dịch nghĩa: Công lao rộng khắp, to lớn D Câu đối Phiên âm: Tống tộ tức vi Dương hậu nhân tiêu đại kính; Càn mơn thủ tiết Nam phương vạn hưởng linh thần Dịch nghĩa: Cơ đồ nhà Tống nguy khốn, Dương hậu thân nên nghĩa lớn; Khí tiết cửa Cần Hải cịn đó, Nam phương mn thuở bậc thần thiêng Phiên âm: Trinh tiết thủ thân kim, cổ giai ngôn từ Mẫu đức, Quốc gia thất vãn hồi nan mịch cứu tinh nhân Dịch nghĩa: Đức mẹ giữ mình, tiếng thơm xưa khơng thể mất, Mong cứu nguy cho đất nước, gian nan tỏ lòng trung ... trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Đền Cờn thuộc xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An gồm... trò di? ??n…là kho tư liệu quý giá cho muốn nghiên cứu, tìm hiểu 1.1.2 Vài nét xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đền Cờn thuộc địa phận xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. .. khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích đền Cờn, UBND xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thầy (cô) giáo khoa bạn giúp đỡ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Mục lục

  • Chương 1:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DITÍCH

  • Chương 2:KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐỀN CỜN

  • Chương 3:BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCHĐỀN CỜN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan