Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN CÙNG (THƠN VIÊM XÁ, XÃ HỊA LONG, TP BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS TS Đặng Văn Bài HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: ĐỀN CÙNG TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét lịch sử vùng đất nơi di tích tồn .9 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đời sống kinh tế 12 1.1.3 Đời sống văn hóa xã hội 14 1.1.4 Tình hình dân cư 18 1.2 Lịch sử đời trình tồn di tích 19 1.2.1 Lịch sử đời di tích 19 1.2.2 Quá trình tồn di tích 21 1.3 Vài nét nhân vật phụng thờ di tích 23 1.3.1 Thần Nước 23 1.3.2 Tam Tòa Thánh Mẫu 24 1.3.3 Công chúa Ngọc Dung Thủy Tiên thời Lý……………………23 Chương 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA ĐỀN CÙNG 30 2.1 Giá trị cảnh quan văn hóa 30 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt 30 2.1.1.1 Không gian cảnh quan 30 2.1.1.2 Bố cục mặt 32 2.1.2 Kết cấu kiến trúc di tích Đền Cùng 33 2.1.2.1 Nghi môn 33 2.1.2.2 Tiền tế 34 2.1.2.3 Trung từ 35 2.1.2.4 Hậu cung 35 2.1.2.5 Giếng Ngọc 36 2.1.2.6 Nhà Cầu 39 2.1.2.7 Ban thờ quan 40 2.1.2.8 Nhà Mẫu 40 2.1.2.9 Động sơn trang 40 2.1.2.10 Một số cơng trình khác 41 2.2 Di vật, cổ vật tiêu biểu di tích 41 2.2.1 Hệ thống tượng thờ 41 2.2.2 Ba “ ông cá thần” 43 2.2.3 Một số cổ vật đá 46 2.2.4 Một số tài liệu, vật khác 47 2.3 Lễ hội 49 2.3.1 Lễ hội đền Cùng 50 2.3.2 Đặc điểm lễ hội đền Cùng 55 2.3.3 Giá trị lễ hội 58 2.3.3.1 Giá trị cố kết cộng đồng 58 2.3.3.2 Giá trị hướng cội nguồn 59 2.3.3.3 Giá trị cân đời sống tâm linh 60 2.3.3.4 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa 61 2.3.3.5 Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc 57 2.4 Hầu bóng đền Cùng 62 2.4.1 Hầu bóng - nghi lễ tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ 62 2.4.2 Giá trị hầu bóng 69 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN CÙNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74 3.1 Hiện trạng di tích 74 3.2 Vấn đề bảo tồn tôn tạo di tích Đền Cùng 76 3.2.1 Cơ sở pháp lý 76 3.2.2 Các biện pháp cụ thể 78 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích Đền Cùng giai đoạn 82 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài, lập nên quốc gia độc lập có văn hiến rực rỡ Q trình lịch sử để lại kho tàng di sản văn hố vơ phong phú giá trị Thông qua hệ thống di sản văn hố, tìm hiểu, nắm bắt tiếp nối giá trị, tinh hoa mà ông cha để lại Di tích lịch sử văn hóa hình thức biểu vật chất di sản văn hóa, ln có dấu ấn sâu sắc hệ Bởi lẽ, trải qua thăng trầm lịch sử, di tích ln mang dấu ấn thời đại, ghi nhận chặng đường lao động sáng tạo hệ trước Di tích lịch sử văn hoá coi chứng trung thực, xác định cụ thể đặc điểm quốc gia Nó khơng có giá trị vật chất cụ thể mà bao hàm giá trị văn hóa tinh thần phong phú Những giá trị tinh thần di tích gắn với tơn giáo tín ngưỡng thể qua đời sống tâm linh người Đi vào sâu giá trị văn hóa người thấy rõ hiểu kỹ giá trị văn hóa đời sống tâm linh Di tích lịch sử văn hóa trang sử có sức thuyết phục lớn hệ chúng ta, đến mn ngàn đời Vì việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu để từ bảo tồn, phát huy giá trị di tích nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đất nước thời đại Bắc Ninh xưa nơi hình thành lịch sử văn hóa người Việt Nó biểu hiện, diễn biến chủ yếu môi trường làng xã với mối quan hệ cộng đồng, huyết thống, ngôn ngữ, tục lệ, tơn giáo, tín ngưỡng, kinh tế, xã hội trở thành tế bào sống xã hội người Việt Văn hóa Kinh Bắc thể mái đình cổ kính với triết lý phép vua thua lệ làng, chùa ẩn lũy tre xanh biểu lòng nhân người Việt Nam, đền thờ thần thánh linh thiêng Tất bật thành cơng trình hồnh tráng, non sơng gấm vóc, hịa với thần thoại, truyền thuyết, tiếng nói, cốt cách làm ăn, phong tục tập quán, lề lối ứng xử xã hội tạo thành văn hóa Việt Nam Ở cơng trình kiến trúc, người nghệ sỹ Bắc Ninh biểu tâm hồn yêu q thiên nhiên tư tưởng tự phóng khống Vì vậy, tác phẩm điêu khắc lúc đựợc cách điệu hóa, lúc đựợc bay bổng lãng mạn, biểu mơ ước, chí khí hào hùng hiên ngang suy nghĩ táo bạo người qua thời đại Biết bao ngơi đình, chùa, mái nhà, khu lăng tẩm, đền đài dựng lên qua hệ, hệ qua với nắng mưa, lụt lội, với gặm nhấm mối mọt, với bao biến cố lịch sử xã hội, cơng trình đồ sộ dần sụp xuống, để lại cho ta mát, phải giữ cơng trình cịn lại đó, để ngày có điểm tựa tinh thần vững chắc, có gạch nối với cha ơng Việc nghiên cứu có ý nghĩa hơn, đất nước ta bước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa, xã hội…trong văn hóa xác định “nền tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Như vậy, việc nghiên cứu di sản văn hóa Bắc Ninh nói chung di tích nói riêng góp phần làm rõ đặc điểm, chất văn hóa văn hiến Kinh Bắc, lấy làm tảng xây dựng văn hiến Việt Nam vừa mang dấu ấn cổ truyền vừa mang màu sắc đại Có thể khẳng định Bắc Ninh nay, Viêm Xá (tên Nôm làng Diềm) làng Việt cổ nằm cửa sông Ngũ Huyện Khê, bên bờ Nam sông Cầu, chân núi Quả Cảm Qua bao kỷ, hệ dân tạo dựng lên giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, bảo lưu ngày Trước hết cụm di tích đình, đền, chùa, nghè…đều cơng trình kiến trúc đẹp, tiếng gắn với cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa độc đáo, thiêng liêng Và nơi đây, đền Cùng nằm quần thể di tích làng Diềm có vai trị to lớn đời sống văn hố, tín ngưỡng khơng nhân dân Viêm Xá mà cịn có ý nghĩa với nhân dân khắp đất nước ta Đền Cùng di tích có từ lâu đời, tiếng linh thiêng gắn với truyền thuyết, câu chuyện độc đáo, hấp dẫn cịn nhiều điều bí ẩn Di tích Đền Cùng cịn chứa đựng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, lên giá trị văn hóa phi vật thể cộng đồng dân cư nơi lưu giữ thực hành ngày Với mục đích vận dụng kiến thức chuyên ngành tích lũy vào thực tiễn, để tập dượt khả nghiên cứu viết bài, định chọn đề tài “Tìm hiểu di tích Đền Cùng thơn Viêm Xá, xã Hòa Long, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích Đền Cùng, di vật, cổ vật hoạt động lễ hội, tín ngưỡng liên quan đến di tích thơn Viêm Xá, xã Hịa Long, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích Đền Cùng gắn với trình hình thành tồn di tích từ khởi dụng - Về khơng gian: Nghiên cứu di tích địa bàn thơn Viêm Xá, xã Hịa Long, nơi di tích tồn Ngồi cịn mở rộng tìm hiểu di tích làng làng lân cận để hiểu rõ bối cảnh lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán người làng Diềm Bởi yếu tố có ảnh hưởng tới hình thành phát triển đền Cùng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đời trình tồn di tích Đền Cùng - Tìm hiểu nguồn gốc, thân thế, nghiệp nhân vật phụng thờ di tích Đền Cùng - Tìm hiểu vai trò đền Cùng đời sống văn hóa tín ngưỡng nhân dân, hiểu rõ phong tục tập quán, lối sống người nơi - Tìm hiểu thực trạng đền Cùng, từ nêu số giải pháp cụ thể vấn đề giữ gìn phát huy giá trị di tích Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng) tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, kế thừa văn hóa truyền thống - Phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Sử học, Bảo tàng học, Xã hội học, Văn hóa dân gian, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa… - Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp: khảo sát điền dã, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh phương pháp hệ thống, đặt di tích mối quan hệ với yếu tố lịch sử hình thành làng, cảnh quan thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội làng, vùng…để thu thập xử lý thơng tin, tìm nét riêng giá trị văn hóa di tích Đền Cùng nói riêng làng Diềm nói chung Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh mục lục, cấu trúc khóa luận chia làm chương: Chương 1: Đền Cùng diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị lịch sử văn hóa đền Cùng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích Đền Cùng giai đoạn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, cịn có giúp đỡ nhiệt tình bác, Ban Quản lý di tích Đền Cùng, nhân dân địa phương, bạn bè đặc biệt hướng dẫn thầy giáo Đặng Văn Bài giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Chương ĐỀN CÙNG TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét lịch sử vùng đất nơi di tích tồn Trong trình hình thành, tồn phát triển, di tích gắn liền với địa danh, mảnh đất người cụ thể Do để tìm hiểu di tích với giá trị mà chứa đựng, khơng thể không đề cập tới mảnh đất người ni dưỡng cho hình thành, tồn phát triển di tích ngày 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Đền Cùng nằm quần thể di tích lịch sử văn hóa thơn Viêm Xá, xã Hòa Long, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Hòa Long nằm phía Tây Bắc TP Bắc Ninh, cách trung tâm TP Bắc Ninh khoảng 2,5km bán kính trung tâm xã Nằm trải dài từ hướng Nam vòng cung hướng Đơng Bắc kéo lên phía Đơng hữu ngạn sông Ngũ Huyện Khê, hữu ngạn sông Cầu, đầu xã tiếp giáp xã Vạn An, cuối xã tiếp giáp phường Vũ Ninh, TP Bắc Ninh Bên sông Cầu xã Vân Hà, Tiên Sơn, Quang Chân thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Hiện Hòa Long gồm bảy thơn: Viêm Xá (có tên nơm làng Diềm), Hữu Chấp (làng Chắp), Đẩu Hàn (làng Đấu), Xuân Đồng (làng Đồng Mật), Xuân Ái (làng Sói), Quả Cảm (Kẻ Cảm) Xuân Viên (Vườn Hồng) Vào đầu kỷ XIX, thơn (khi gọi xã) thuộc xã Hịa Long hơm nay, xưa thuộc tổng Châm Khê, gồm xã, sở, trang, vạn là: Châm Khê (gồm thôn Bùi Đào Xá), Viêm Xá, Ngô Khê, Khúc Toại, Dương Xá (Đặng Xá), Quả Cảm, Đẩu Hàn, Xuân Ái, Hữu Đào (Hữu Chấp), Yên Xá, sở Địa Cảo (các thôn Hạ Đồng Trung Đồng, Thượng Đồng), trang Vi Hồng (Xuân Viên) vạn Yên Ninh Địa chí Hà Bắc (1982), Tr 118 10 Đến đầu đời Thành Thái (các năm từ 1892-1896), tổng có thêm xã sở nâng số thôn thành xã độc lập là: Xuân Đồng (Đồng Mật), Trà Xuyên, Thọ Ninh (Thụ Ninh) Từ đầu thập kỷ 30 kỷ XIX trở trước, tổng Châm Khê thuộc huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn Trong thời Pháp thuộc từ năm 1925 đến cuối năm 1946 xã thuộc tổng Châm Khê chuyển huyện Võ Giàng Đầu năm 1947, Hòa Long lại chuyển thị xã Bắc Ninh Thời kỳ xã khu vực hợp thành xã: xã An Lạc gồm hai xã cũ Đẩu Hàn Hữu Chấp; xã Xuân Quả gồm xã cũ Xuân Ái, Xuân Đồng, Quả Cảm, Xuân Viên xã Viêm Xá Tháng năm 1947 đơn vị hành Bắc Ninh giải thể, Đảng viên chuyển sinh hoạt Đảng Yên Phong Ba xã An Lạc, Xuân Quả Viêm Xá chuyển Yên Phong Đến cuối tháng 12 năm 1947 ba xã lại hợp thành xã xã Hịa Long Tên Hịa Long đời từ Thực Nghị định số 730-PCH ngày 28 tháng năm 1946 Nghị định sửa đổi ngày 26 tháng năm 1946 Chủ tịch Uỷ ban Hành Bắc bộ, thị xã Bắc Ninh thành lập Ngày 12 tháng 11 năm 1949 xã Hòa Long lại chuyển từ huyện Yên Phong Đảng thị xã Bắc Ninh Cuối năm 1957, Hòa Long từ thị xã Bắc Ninh lại chuyển Yên Phong Thị xã Bắc Ninh đóng vai trị thị xã tỉnh lỵ đến năm 1963, tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Giang hợp thành tỉnh lấy tên tỉnh Hà Bắc Ngày tháng 11 năm 1996, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10 phê chuẩn việc tách thành lập số tỉnh Theo đó, tỉnh Bắc Ninh tái lập Thị xã Bắc Ninh đóng vai trị thị xã tỉnh lỵ Ngày 25 tháng năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2006/NĐ-CP việc thành lập thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh Hơn năm sau, ngày tháng năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định Lịch sử xã Hòa Long (1998), Đảng ủy – UBND xã Hòa Long 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền, Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, NXB Văn hóa Dân tộc, 1999 Trần Lâm Biền, Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2008 Trần Lâm Biền, Đồ thờ di tích người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2003 Trần Lâm Biền, Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 2001 Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1993 PGS TS Nguyễn Thị Huệ, Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa dân gian, NXB Nghệ An, 2003 Vũ Ngọc Khánh – Phạm Minh Thảo, Từ điển Việt Nam “Văn hóa tín ngưỡng phong tục”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2005 Ngô Vĩ Liễn, Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, NXB Hà Nội, 2001 10 Lê Viết Nga, Thần tích, sắc phong vị thần, thành hồng làng tỉnh Bắc Ninh, NXB Cơng ty cổ phần văn hóa Hà Nội, 2008 11 Ngơ Đức Thịnh, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2007 12 Đỗ Trọng Vĩ, Bắc Ninh dư địa chí, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1997 13 Hợp tác xã nông nghiệp thôn Viêm Xá, Dự thảo báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 1998 – 2000 phương hướng nhiệm vụ 2000 – 2002, tài liệu đánh máy, lưu Ban quản lý HTX thôn Viêm Xá 14 Nhiều tác giả, Địa chí Hà Bắc, NXB Thư viện tỉnh Hà Bắc, 1982 15 Nhiều tác giả, Kho tàng lễ hội cổ truyền, NXB Văn học dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 2000 89 16 Nhiều tác giả, Một số vấn đề văn hóa Quan họ, NXB Trung tâm Văn hóa Quan họ Bắc Ninh, 2000 17 Nhiều tác giả, Văn hiến Kinh Bắc tập I, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh, 1997 18 Nhiều tác giả, Văn hiến Kinh Bắc tập II, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh, 2002 19 Trung tâm KHXH NV quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Đại Việt sử ký tiền biên, NXB KHXH Hà Nội, 1997 20 Viện Văn hóa dân gian, Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 21 Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 22 Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tập I, NXB Ty Văn hóa Hà Bắc, 1973 24 Lịch sử xã Hòa Long, Đảng ủy - UBND xã Hòa Long, NXB ĐHSP Hà Nội, 1998 25 Lịch sử Đảng xã Hòa Long, Đảng ủy – HĐND – UBND – UBMTTQ xã Hòa Long, NXB xưởng in Báo Bắc Ninh, 2006 26 Luật di sản văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 27 Sắc phong đình Viêm Xá, Hán Nơm lưu đình Viêm Xá, dịch Nguyễn Thị Măng, tài liệu đánh máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN CÙNG (THƠN VIÊM XÁ, XÃ HỊA LONG, TP BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH) PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS TS Đặng Văn Bài HÀ NỘI – 2010 Hình Một góc làng Diềm Hình Nghi mơn đền Cùng Hình Đền Cùng Hình Giếng Ngọc Hình Kiến trúc giếng Ngọc Hình Nhà Mẫu Hình Nhà Cầu Hình Ban thờ quan Hình Tượng Mẫu Hình 10 Tượng nhị vị cơng chúa Ngọc Dung Thủy Tiên Hình 11 Tượng Tam tịa Thánh Mẫu Ngũ vị Quan lớn Hình 12 Cột đá niên đại “Bảo Thái thất niên” (1726) Hình 13 Cối đá (1691) Hình 14 Bát hương Phù Lãng kỷ XVIII Hình 15 Ba “ơng cá thần” Hình 16 Nghi lễ khấn thần Hình 17 Nghi lễ lấy nước giếng Ngọc Hình 18 Lễ hội tát giếng Ngọc Hình 19 Nét đẹp văn hóa quan họ làng Diềm Hình 20 Khung cảnh hát quan họ nhà Cầu Hình 21 Cảnh chơi đu Hình 22 Trị chơi trọi gà Hình 23 Một nét sinh hoạt văn hóa đền Cùng Hình 24 Nghi lễ hầu bóng đền Cùng ... tài ? ?Tìm hiểu di tích Đền Cùng thơn Viêm Xá, xã Hòa Long, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh? ?? làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích Đền Cùng, di vật,... Vạn An, Hòa Long Như vậy, suốt trình tồn Viêm Xá thuộc xã Hòa Long, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Từ trung tâm thành phố Bắc Ninh, đến Viêm Xá hướng: - Một đường theo đường tỉnh lộ 286 (Bắc Ninh -... phát triển đền Cùng Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đời trình tồn di tích Đền Cùng - Tìm hiểu nguồn gốc, thân thế, nghiệp nhân vật phụng thờ di tích Đền Cùng 8 - Tìm hiểu vai trị đền Cùng đời sống