Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
174,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiÕn trình dựng nớc giữ nớc dân tộc ta, nơi đâu đất Việt bắt gặp di tích lịch sử - văn hóa nh đình, đền, chùa, miếu, lăng tẩm tài sản vô quý giá dân tộc mà ông cha đà để lại cho hậu Di tích lịch sử văn hóa trang sử có sức thuyết phục lớn hệ mang dấu ấn thở lịch sử, cha ông truyền lại cho muôn đời sau Những di tích lịch sử đợc coi nh bảo tàng nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc có giá trị Gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa không đơn gìn giữ thành vật chất ông cha để lại mà biết tiếp tục kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hóa phù hợp với xu phát triển thời đại Những di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, lớp văn hóa chứa đựng để góp phần hiểu sâu cội nguồn dân tộc để gìn giữ bảo tồn tinh hoa văn hóa, truyền thống đạo đức góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, từ kết hợp hài hòa khứ hớng tới tơng lai Trong năm gần đây, hòa chung với xu phát triển đất nớc di tích lịch sử - văn hóa dần đợc phục hồi, tôn tạo phát huy tác dụng, nhiều giá trị đợc bảo lu ngày trở nên có ý nghĩa thiết thực Ng ời ta thừa nhận rằng, di tích lịch sử - văn hóa đà góp phần nhỏ bé vào hoàn thiện ng ời, đa ngời tới sống tốt đẹp hơn, biết tôn trọng thành vật chất tinh thần khứ, từ kế thừa khai thác phục vụ mục đích ngời Một vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hóa nh với phát triển du lịch nớc ta công tác bảo tồn, trung tu, khai thác giá trị tốt đẹp văn hóa lịch sử ý thức đợc tầm quan trọng vấn đề này, sinh viên năm thứ chuyên ngành văn hóa - du lịch nhận thức đợc việc nghiên cứu tìm hiểu di sản quý báu hệ trớc để lại phơng thức giáo dục hệ hôm nay, đồng thời để phát huy giá trị văn hóa quý báu vào nghiệp phát triển văn hóa thời đại nh góp phần vào việc khai thác phát triển du lịch xu hội nhập Tôi chọn đề tài Tỡm hiu di tớch Đền Cuông để phục vụ cho phát triển du lịch Ngh An để nghiên cứu tìm hiểu di tớch n Cuụng nhằm phát huy giá trị để khai thác phục vụ phát triển du lịch Nghệ An Mục đích nghiên cứu Tiểu luận có mục đích tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa đền Cng, tìm hiểu thực trạng di tích đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích phục vụ cho phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích đền Cng Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đền Cng khơng gian lịch sử văn hóa xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: phương pháp lịch sử, bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học, văn hoá dân gian…Kết hợp với phương pháp nghiên cứu đặc thù khảo sát điền dã thực địa (quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh), hồi cố, vấn, kể chuyện… Và tận dụng kiến thức vốn có từ tài liệu, sách báo, tạp chí viết chùa chiền Việt Nam, sách viết phong tục lễ hội, sách viết phong thuỷ, kiến trúc nghệ thuật, hội họa… Bằng phương pháp khác để nghiên cứu đề tài này, em hi vọng dựng tranh toàn cảnh di tích đền Cng giá trị văn hố tồn Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan Đền Cuông Chương 2: Những giá trị tiểu biểu đền Cuông Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Cuông phục vụ cho du lịch Chương TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH ĐỀN CNG 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 1.1.1 Lịch sử hình thành Theo sách “Diễn Châu – Đông Thành huyện thong chí” Phan Thúc Trực núi Mộ Dạ thuộc địa phận xã Hương Ái, Hương Quan, Tập Phúc thuộc tổng Cao Xá Xưa gọi núi Hạc An Dương Vương chạy Nam, cầm móng vằn tấc vào biển hiển linh đêm đến toả ánh sang núi, nhân dân lập miếu thờ đặt tên núi Mộ Dạ Sách “Đông Thành huyện phong thổ ký” Ngơ Trí Hợp nói tương tự Như Đền Cng có lẽ có từ có tên núi Mộ Dạ? Nhưng từ năm tháng, niên hiệu nào? Trong văn bia “An Dương Vương tự bi ký”(1) có đoạn viết: “… lễ thờ phụng vốn từ Thơn Phục Khát(?), lời truyền có nhiều phần khác nhau” Thôn Phúc Khát thôn nào? Như lúc giờ, người ta thời điểm cụ thể có Đền Cng Tác giả văn bia khiêm tốn dám nói đến thời Về thời điểm có Đền Cng, ta đẩy lùi xa Cuối kỷ thứ 18, Hoàng Giáp Bùi Huy Bích (1744 -1818) làm Hiệp Trấn Nghệ An thời Lê – Trịnh, thơ “ Bạng cấp sa” (Bãi Sị) cho biết hồi có Đền Cng: (1) Có mục “Văn thơ, câu đối Đền Cuông” “Thứ Bạng cấp sa giả, kỳ lai hà tong? Nam tự Dạ sơn chi Thục Vương miếu, Bắc để phù ông Phùng…” Dịch: (Cái bãi Sị từ đâu lại, biết khơng? Nam từ miếu vua Thục núi Dạ Sơn, Bắc đến song ơng Phùng…)(1) Bùi Huy Bích cịn vịnh Đền Cng, thơ có câu: “Đạo xuất Diễn Châu vơ cẩm nhục; Miếu tồn Mộ Dạ hữu kim bài”(2) Dịch: (Đường tới Diễn Châu không nệm gấm; Lưng đồi Mộ Dạ dựng bia thờ) Dưới thời nhà Nguyễn, năm Giáp Tý, niên hiệu Tự Đức (1864), Đền Cuông trùng tu lại Hiện cịn chữ khắc kẻ hồi phía Đơng nhà bái đường Việc trùng tu có sắc nhà vua bắt dân miền ngược phải chọn gỗ tốt đốn dân hàng huyện phải đưa gỗ Trung điện làm lại, bái đường làm them Hai hiệp thợ tiếng Nam Đàn Hưng Nguyên mời làm có Cả Sắt phó giỏi làm kinh nhà vua (1)Trích “Hồng việt thi văn tuyển” Bùi Huy Bích (2)Trích “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú Trên sở mẫu kiểu thống nhất, hai hiệp thợ chia hiệp làm nửa Hiệp Cả Sắt đinh ninh giật giải hiệp bạn phần lớn thợ trẻ, phó khơng có tiếng tăm Nào ngờ hạn, hai bên tuyên bố hoàn thành dựng nhà lúc Dựng đến gian giữa, mộng sàm bên bên đấu vào khít rìn rịt Ban đốc cơng đánh giá đường net chạm trổ mặt khác thấy bên bên nào, nên chia đôi giải cho hai bên Nghe nói Cả Sắt nhận nửa giải tức ốm mà chết Tất chi phí cho cơng việc trùng tu Đền Cng nguồn: tiền quyên góp hàng tỉnh Lễ khánh thành trùng tu Đền Cuông, nhà vua ban thưởng đồng tiền vàng mang niên hiệu Tự Đức để làm bảo vật đền Niên hiệu Khải Định năm thứ (1916), Đền Cuông lại tu lý lại phần xây nề bên ngồi phần tơ vẽ bên sơn thuốc phai nhạt Người mời chọn Cả Long, quê Trang Thân(1), phó nề tài hoa tiếng Cả Long dung thợ bạn giao cho làm phần thơ, cịn phần kỹ thuật tự tay ông làm lấy Cả Long có tài làm việc kỹ thuật hai tay Vẽ,xây, đắp hình nửa đền bên phải ơng cầm bút, cầm bai tay phải, ve , xây, đắp hình nửa đền bên trái ơng cầm bút, cầm bai tay trái Tay ông làm trông múa nên người xem đông (1) Nay thuộc xã Diễn Phúc Lễ khánh thành tu lý Đền Cuông, Cả Long thưởng vác tiền đồng hang huyện may cho đồ màu đỏ để lạy Đức Thánh Những việc đây, kể tỷ mỉ với mong muốn làm rõ long tôn sung nhân dân vua Thục việc xây dựng đền thiêng liêng Tất điều ghi chép đầy đủ Ngọc phả đền(1) Trong nhân dân, bậc cha thường kể lại cho cháu nghe biết Việc phụng tế lễ Đền Cng thành khốn thực nghiêm túc Làm sai bị phạt, làm tốt khen thưởng theo khốn ước Sách “Đông Thành huyên phong thổ ký” Ngô Trí hợp viết: “Trải nhiều triều (Thần Đền Cng – tác giả) phong thượng đẳng phúc thần, lại ban hưởng quốc tế Hoàng triều (Tự Đức – tác giả) riêng tặng cho đạo chiếu văn, tôn xưng Nam quốc đế vương, hang năm sai quan đến tế lạy tuân theo lễ truy tặng bách thần” Đền Cuông đền quốc tế việc phụng sự, tổ chức tế lễ tổng Cao Xá, phủ Diễn Châu đảm nhiệm Đền Cng cịn đền Thành Hoàng bốn làng quanh đền: Tập Phúc thuộc xã Diễn An, Cao Quan, Cao Ái, Yên Phụ thuộc xã Diễn Trung gọi chung Tứ thơn Tứ Thơn có kỳ tế riêng Đền Cng (1) Trong đền lớn có hai sách “Ngọc phả” “Thần phả” Hai sách Đền Cng khơng cịn Ban phụng Đền Cng có 35 người Tứ Thôn cử vừa đảm đương trách nhiệm hang tổng đảm đương trách nhiệm Tứ Thôn Phân nhiệm ban sau: - chủ tế người trưởng điều hành cơng việc ban; - 24 từ đường luân phiên lo việc hương khói ngày đêm đền; - tri đồ giữ đồ đạc đền; - tri điện trông nom điện Những kỳ đại tế, ban phụng phải đảm nhiệm công việc, điều hành trai tráng người làng cử phục vụ Mỗi người ban phụng cày sào ruộng tế điền, hoa lợi hàng năm trích phần để biện lễ cúng điền vào ngày sóc vọng tuần tiết Về tài sản lấy hoa lợi phục vụ cho tế lễ, đền cịn có rừng núi Mộ Dạ gần hai chục mẫu ruộng tế điền nơi sau đây: - 10 mẫu đồng Hàng Tổng thuộc làng Xuân Dương thuộc xã Diễn Phú; - mẫu đồng Bục Bục thuộc làng Tập Phúc; - Khoảng 4,5 mẫu làng Yên Lãng thuộc xã Diễn Thành, làng Lý Nhân, Hữu Bằng thuộc xã Diễn Ngọc Nơi cày ruộng đến kỳ tế phải làm xơi đưa đến Tiền mua trâu bị, lợn gà để mổ sắm lễ vật khác lấy khoản tiền bán củi rừng Mộ Dạ (chỉ đốn cành không chặt cây) Công việc làng Tập Phúc đảm nhiệm giám sát ban phụng 1.1.2 Q trình phát triển Đền Cng xây dựng vào cuối thời hậu Lê, Triều Nguyễn cho tu sửa mở rộng vào năm: 1822,1864,1897 Sau ngày hồ bình lập lại đảng nhà nước quan tâm tu sửa nhiều lần vào năm 1962 – 1963,1977-1978 Ngày 16/12/1996,UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 4570/QD-UB phê duyệt dự án đầu tư tôn tạo nâng cấp khu di tích đền Cng va Uỷ ban UNESSCO tài trợ 10.000 USD , Bộ VHTT hỗ trợ 200.000.000 đồng tu sửa di tích phục hồi lễ hội đền Cuông Ngày 05 tháng năm 1999,UBND tỉnh Nghệ An có Quyết định số 788/QĐ-UBKH Quyết định số 793/QĐ-UB phê duyệt quy hoạch chi tiết khu du lịch lịch sử văn hóa đền Cng – Cửa Hiền quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng cầu Cấm – đền Cuông thời kỳ 1996 – 2010 Trung tâm Khoa học Công nghệ Kiến trúc Hà Nội – Hội Kiến trúc sư Việt Nam lập Với Hàng loạt động thái thể quan tâm sát từ xưa đến cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, ta thấy tầm quan trọng đặc biệt mặt tâm linh lịch sử - văn hóa – xã hội đền Cuông không nhân dân địa phương mà nhân dân nước Chương NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA DI TÍCH ĐỀN CNG 2.1 Giá trị mặt cảnh quan Đền Cuông – đền nguy nga lưng chừng núi Mộ Dạ, kề đường thiên lý, đường quốc lộ I Một cơng trình kiến trúc cổ khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp Rừng bốn mùa xanh tươi, chim muông muôn thứ, đặc biệt chim Cuông với lông lộng lẫy gấm thêu 10 Diểu mang thuỷ tượng vân tê khứ; Đoạn tục lâm biên khổng tước lai ……………… BÙI HUY BÍCH(2) Dịch: La Nham cửa biển đá lô nhô, Thần nỏ năm nao dấy họa to; Đường tới Diễn Châu không nệm gấm, Lưng đồi Mộ Dạ dựng bia thờ, Văn tê dẫn lỗi người khuất bong; Khổng tước theo đàn núi dựng đô …… (ĐẶNG QUANG LIỄN NGUYỄN NGHĨA NGUYÊN dịch) (1)Tìm “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, thơ khơng đề mục cịn câu (2) Q Thanh Trì, Hà Nơi, đỗ Hồng Giáp đời Cảnh Hưng 30 (1770) có làm Hiệp trấn Nghệ An Phiên âm: ĐỀ AN DƯƠNG VƯƠNG TỪ(1) 29 Âu Lạc thiên niên Quốc Hưng đồ chiến thôn, Như hà kim trảo thất? Khước hiệp thúy mi bôn! Ngọc bạch tang gian kế Yên ba tống nghi hồn Không lưu thiên nhưỡng hận Di miếu ý sơn thôn NGUYỄN THƯỢNG HIỀN(2) Dịch: ĐỀ ĐỀN AN DƯƠNG VƯƠNG Âu Lạc ngàn năm cũ Một trận bị tính thơn Móng rùa để cắp Mày ngài chạy Ngọc lụa chứa gian kế Nước mây vùi nghi hồn Đất trời để hận, Miếu cũ dựa sườn non 30 (LÊ THƯỚC, VŨ ĐÌNH LIÊN dịch) (1) Bài thơ chép bút long mực nho tường vôi, bị xóa đợt tu lý đền gần Có lẽ nhà thơ vào đền nghỉ chân tức cảnh mà làm viết lên Nay thấy sách Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền Lê Phước Vũ Đình Liên dịch thích, giới thiệu (NXB Văn hóa (1959), chúng tơi chép lại ngun văn dịch (2) Quê làng Liên Bạt, huyện Sơn Lãng (Ứng Hịa), tỉnh Hà Đơng, sinh năm Mậu Thìn (1868), đậu Hồng Giáp (1892) Vốn có lịng u nước, không muốn làm quan mà buộc phải nhận chức Toản tu Quốc sứ quán, lại xin nhà Về sau lại phải làm Đốc Học tỉnh Thanh Hố Nguyễn Thượng Hiền có hoạt động u nước nước nước Cuối tu chùa Thường Tịch Quan Lan Nhã Hàng Châu, Trung Quốc chết năm 1925 bên Phiên âm: HOÀNG TRIỀU “Bảo Đại thập thất niên cửu nguyệt sơ(1) …………… Tang hải nhân gian kỷ biến thiên, Thục Vương miếu tự mộ cương biên Loa thành quy nỏ uy lẫm; Bạng xác nga mao dĩ yên Khổng tước triều lai chân khối địa, Văn tê trì khứ định thông thiên 31 Thiên niên cố quốc sơn hà Phù hộ sinh linh tích vĩnh truyền” Lĩnh Diễn Châu tri phủ HOÀNG XUÂN VIÊN phụng ký (2) Phỏng dịch: …………… Trải bao dâu bể đổi đời, Mộ sơn miếu mạo đời đời y nguyên Loa thành máy nỏ cịn thiêng, Xác trai lơng ngỗng nên đành! Đàn cơng hót đất lành, Ngọc tê rốn bước trời xanh cảm Ngàn năm non song Giúp dân giữ nước lưu công muôn đời (TRẦN HỮU THUNG dịch) (1) Bài thơ không đề mục, khắc gỗ sơn son thiếp vàng kẻ gấm Tàu treo đền (2) Quê Đức Thọ - Hà Tĩnh đến nhận chức tri phủ Diễn Châu cúng thơ khắc lên gỗ 32 Phiên âm: DẠ SƠN LINH TÍCH (1) Dạ sơn chung cổ tuỵ sơn linh, Bất cao phong điệc đắc danh Thuc Đế tinh thần lưu khí: Lũy triều sắc cáo phẩm anh Hy kỳ mặc vấn Kim Quy sự? Cảm khái văn khổng tước minh Thiên cổ hành nhân sơn hạ quá, Kiến chiêm lĩnh tích lẫm nhiên kinh NGƠ TRÍ HỢP (2) Dịch: Mộ Dạ từ xưa đất linh thiêng, Núi không cao tiếng truyền Tinh thần vua Thục lưu khí, Triều đại bao đời sắc nguyên Câu chuyện Kim Quy xin hỏi, Cảm khái nghe cơng hót núi chuyền Ngàn năm chân núi người qua lại, 33 Chiêm ngưỡng tích thiêng tự khuyên… (TRẦN HỮU THUNG phong dịch) (1) Bài chép sách “Đông Thành huyện phong thổ ký” Ngô Trí Hợp (2) Q làng Đơng Trai, tổng Lý Trai, phủ Diễn Châu, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đỗ Hương công đời Lê Trung Hưng ĐẠI TỰ Đại tự nhóm từ rút từ câu chương sách đó, có ý nghĩa sâu sắc Hiểu nghĩa nhóm từ thú vị rồi, biết chương sách, câu sách chứa đựng nhóm từ nhận thức tầng ý nghĩa khác Đại từ thường viết lên tường xây vị trí trung tâm viết vào hồnh phi, cửa vọng Ở ĐỀN CNG HIỆN CĨ ĐẠI TỰ: 1- Ở cổng tam quan “QUỐC TẾ THƯỢNG TỪ” (Đền Nhà nước chủ tế hạng nhất) – Hoành phi treo gian bái đường “VIÊM PHƯƠNG TRIỆU TÍCH” (Phương Nam dựng tích) 34 – Hồnh phi treo gian tả bái đường ĐẾ GIÁNG KHANG (Thánh đế ban yên vui) – Hoành phi treo gian hữu bái đường GIẢ HỮU MIẾU (Từ truyền thuyết mà lập miếu thờ) 5- Hoành phi treo gian trung điện PHỐI CAO SƠN (Sánh với núi cao) 6- Trước thượng điện PHỐI CAO THIÊN (Sánh với trời cao) 7- Hoành phi treo thượng điện TẾ NHƯ TẠI (Tế thần sống đây) CÂU ĐỐI Ở CỘNG NGOÀI Vạn cổ anh linh khai cố quốc 35 Cửu trùng cung điện đối Cao Sơn Tác giả: Đặng Văn Thụy Dịch: Ngàn năm trước đấng anh linh mở nước cũ Chín tầng cung điện đối Cao Sơn Côn Lôn địa nhân đạo tư long vạn cổ dân từ âu ca lạc lợi; Mộ Dạ sơn địa truyền vũ phượng ức niên đế thống kỷ niệm tôn sùng Tác giả: Cao Xuân Dục(1) (1) (1842-1923) quê thôn Thịnh Mỹ thuộc xã Diễn Thịnh, huyện Diễn Châu, tỉnh Ngệ An ,đỗ Cử nhân khoa Bính Tý ,niên hiệu Tự Đức (1876) làm quan đến chức Thượng thư Bộ Học Đông Các Đại học sĩ Dịch: Thành Côn Lôn mang dáng rồng nằm, muôn đời dân thờ khang thịnh; Núi Mộ Dạ đất truyền phượng múa, ngàn năm cháu tôn sung Chú them: Đời Đường đặt tên cho thành Cổ Loa Cơn Lơn thành Lại cịn tên Tư Long thành – rồng suy nghĩ Núi Mộ Dạ nơi dựng Đền Cuông la đất phụng hàm thư – chim phượng ngậm thư Theo sách địa lý ta đất đẹp Thủy khứ Loa Thành thông bạng hải; Phong lâm Dạ Lĩnh dương đài 36 Tác giả: Đặng Văn Thụy Dịch: Tự Loa Thành nước thông bạng hải; Đồi Mộ Dạ gió thổi rạng dương đài Chú them: Bạng hải: biển sị; dương đài tức đền Cng 4.Thiên địa tuần hoàn chung thuỷ phục; Giang sơn gấm vóc,tiền lộ lại qua bốn mùa xn Chú thêm:Đền Cng phía trước có đường thiên lý Ở CỔNG THỨ HAI Càn khôn phùng thái vận, hà thiên bảo hộ chi uy nghi; Nhân kiệt trứ linh thanh,ngưỡng thình hách anh hồ miếu mạo Dịch ý: Vận tốt trời ban,uy nghi trăm họ trị Lưu danh anh kiệt, miếu đường ngưỡng mộ nguy Nga 6.Bảo quốc hộ dân thiên địa vô tư chi vũ lộ, Trừ tà sát quỷ, nhật nguyệt tất chiếu chi xuân dương Tác giả: Cao Xuân Dục Dịch ý: Giữ nước giup dân, ơn mưa móc đường trời bể; 37 Thần thiêng trừ ta sát quỷ, nhật nguyện rạng chiếu ánh xuân tươi 7.Thiên tượng địa hình, bán nguyệt Trúc thành thiên khố hạc; Dân hoà thần phúc,tam thời bất hại tội ngư Tác giả: Cao Xuân Dục Dịch ý: Nhờ phép trời đất,thành Loa xây xong nửa tháng Thần thiêng phù hộ nhiều lúc tai hoạ hiểm nghèo mà qua Chú thêm: Tại nạn hiểm nghèo ví cá cịn chờ chết Vạn dân nơ lệ nhân hâm mộ; Thiên lý giang sơn quốc vinh tôn Tác giả: Cao Xuân Khôi (1) Dịch: Muôn dân thờ phụng muôn dân vượng thái; Đất nước ngàn năm đất nước vinh tồn, Chú thích: từ nơ lệ khơng hàm ý xấu ngày 9.Đức đại nguy nguy tồn Việt địa; Công thành hách hách chấn Nam thiên Tác giả: Cao Xn Dục 38 Chú thích: chúng tơi khơng dịch Nguy nguy ý tương tự nguy nga; hách hách hiển hách.Đôi câu đối ca ngợi Thục An Dương Vương Đọc lên theo phiên âm đủ để hiểu thưởng thức 10.Loa thành tự cổ minh sử; Hạc lĩnh kim tước Dạ Sơn Tác giả:Đồ Tương Dịch: Loa thành từ xưa rạng ngời sử sách; Hạc lĩnh ngày rộn tiếng chim công Chú thêm:Hạc lĩnh núi Mộ Dạ 11.Thất tốn văn tê quy hải ngạn; Thiên thu Dạ lĩnh độc cao đài Tác giả : Đồ Tương Dịch: Bảy tấc văn tê biển rộng; Ngàn năm Mộ Dạ dựng cao đài Chú thêm: Cái chết Thục An Dương Vương lịng kính mộ nhân dân (lập đền thờ) (câu 10 va 11 mặt trước mặt sau nhà bia trước cổng thứ hai) 39 Ở CỔNG TAM QUAN 12 linh truyền địa thăng,sơn lưu văn tước hải văn tê; Phận định thiên thư,Bắc hữu cổ thành Nam hữu miếu Dịch: Đất thiêng lưu truyền, núi chim cng, biển cịn ngậm ngọc Sách trời dịnh phận, Nam hải có miéu điện, Bắc có cổ thành 13 Thiên vô dậm vũ liệt phong, hải triêm hữu thánh; Địa hữu sung sơn tú lĩnh, đình tập quân thân Tác giả: Cao Xuân Dục Dịch: Trời chẳng gieo mưa đàn gió mà biển uy linh thần thánh; Đất có núi thiêng cảnh đẹp nên hội tụ hiền tài 14 Đế vương ngũ thập niên, cong sinh linh danh sử Thánh thần thiên vạn cổ, sơn vi miếu điện hải vi huỳnh Tác giả: Cao Xuân Dục Dịch: Năm mươi năm nghiệp đế, cơng lịng dân, danh sử sách; Thánh thần muôn ngàn thuở núi lên miếu điện, biển ánh ngọc huỳnh 15 Thiên chi đại đạo viết sinh, hành vân thi vũ; 40 Thần chi vi đức kỳ thịnh, bảo quốc hộ dân Tác giả: Cao Xuân Khôi Dịch: Lẽ sống đức vốn trời, vần mây mưa nước; Hưng thịnh đức ban thánh, giữ nước giúp dân 16 Đế vương thống kỷ khai toàn Việt; Kim cổ sơn hà điện ngã Hoan Tác giả: Cao Xuân Khôi Dịch: Nối nghiệp đế vương mở toàn đất Việt Kim cổ nước non rạng rỡ châu Hoan SAU CỔNG TAM QUAN 17.Từ thiên niên Diễn hạt kỷ tang thương long đôi tịch tụ; Ức vạn dĩ Hoan châu hảo phong cảnh phượng lĩnh tùng cao Tác giả: Đặng Văn Thụy Dịch ý: Bốn nghìn năm châu Diễn trải bao dâu bể, rồng lên cánh mở; Muôn vàn vẻ lạ, cảnh châu Hoan, rừng thong cao xanh 18 Ngũ thái Long thành thiên tử khí, 41 Nhất hàng Hổ thái bình Tác giả: Đồ Tương Dịch ý: Năm vẻ Long thành hàm khí tượng thiên tử Một hàng Hổ tạo dáng thời bình Chú thêm: Long thành: thành Cổ Loa; Hổ bộ: dãy núi từ Mộ Dạ vào phía Nam trơng đồn hổ (3 câu đối số 16, 17, 18 phía cổng Tam quan) TRƯỚC BÁI ĐƯỜNG 19 Hưu hữu yên bảo quốc hộ dân, thánh trạch lưu ân ức niên vạn đại; Dương dương hồ thượng hạ, thần cảm ứng chỉnh tôn sung Tác giả: Cao Xuân Dục Dịch ý: Yên ổn vậy, giữ nước giúp dân, nhờ thánh lưu ân, muôn năm thờ phụng; Rạng rỡ thay dưới, đức thiêng cảm ứng, nước tơn sung 20 Bán bích giang sơn lưu cố quốc; Bát phương phong vũ hội trung đô Tác giả: Đặng Văn Thuỵ 42 Dịch: Nửa giang sơn khai bờ cõi Tám phương mưa gió hội trung đô TRƯỚC THƯỢNG ĐIỆN 21 Âu Lạc thiên thu khai cố quốc; Mộ sơn vạn cổ ngưỡng thần từ Tác giả: Đặng Văn Thụy Dịch ý: Ngàn thu nhớ Âu Lạc tên bờ cõi mở mang; Muôn đời ngưỡng mộ đền thiêng Mộ Dạ 43 ... thác phát triển du lịch xu hội nhập Tôi chọn đề tài Tỡm hiu di tớch n Cuụng để phục vụ cho phát triển du lịch Nghệ An? ?? để nghiên cứu tìm hiểu di tớch n Cuụng nhằm phát huy giá trị để khai thác phục. .. trị di tích phục vụ cho phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích đền Cng Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đền Cng khơng gian lịch sử văn hóa xã Di? ??n An, huyện Di? ??n... Chương 1: Tổng quan Đền Cuông Chương 2: Những giá trị tiểu biểu đền Cuông Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Cng phục vụ cho du lịch Chương TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH ĐỀN CNG 1.1 Lịch sử hình