1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VIỆC KHAI THÁC tài NGUYÊN văn hóa PHI vật THỂ của TỈNH NGHỆ AN để PHỤC vụ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH

46 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÌM HIỂU VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ CỦA TỈNH NGHỆ AN ĐỂ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Mục lục Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích, ý nghĩa đề tài 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Bố cục Chương 1: Tài nguyên văn hoá phi vật thể tỉnh Nghệ An 1.1 Khái quát tỉnh Nghệ An 1.1.1.Lịch sử hình thành phát triển Nghệ An 1.1.2.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội 1.2 Tài nguyên văn hoá phi vật thể 1.2.1 Phong tục tập quán tiêu biểu 1.2.2 Lễ hội tiêu biểu 1.2.3 Các tơn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu 1.2.4 Các làng nghề truyền thống 1.2.5 Ẩm thực truyền thống tiêu biểu 1.2.6 Nghệ thuật diễn xướng tiêu biểu 1.3 Tiểu kết Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch Nghệ An 2.1 Lao động du lịch văn hóa tỉnh Nghệ An 2.2 Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa phi vật thể 2.2.1 Du lịch lễ hội Nghệ An 2.2.2 Du lịch làng nghề Nghệ An 2.2.3 Nghệ thuật diễn xướng du lịch Nghệ An 2.2.4 Ẩm thực truyền thống du lịch Nghệ An 2.3 Thị trường khách du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An 2.4 Đánh giá chung việc khai thác tài nguyên văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch Nghệ An 2.5.Tiểu kết Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể tỉnh Nghệ An 3.1 Các giải pháp 3.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An 3.1.2.Giải pháp nâng cao chất lượng lao động du lịch văn hóa Nghệ An 3.1.3 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa Nghệ An 3.1.4 Giải pháp bảo tồn tài nguyên văn hóa phi vật thể du lịch Nghệ An Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghệ An vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử truyền thống có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng phong phú lễ hội, phong tục tập quán, người…rất thuận lợi cho việc khai thác phục vụ cho phát triển du lịch Nghệ An có vị trí nằm trục giao thơng Bắc Nam, có cửa giao thương với Lào đường với Thái Lan, có cảng biển, hệ thống đường bộ, đường sông, hàng không thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với miền nước nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ngành du lịch Nghệ An nhiều tồn bất cập đặc biệt lĩnh vực du lịch văn hóa Vì tơi chọn đề tài “Tìm hiểu việc khai thác tài nguyên văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An để phục vụ cho phát triển du lịch ” qua khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, điều kiện khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An để tìm ngun nhân tồn tại, hạn chế khó khăn việc khai thác loại tài nguyên văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An phục vụ cho phát triển du lịch từ đưa chiến lược khai thác hiệu sản phẩm du lịch phù hợp để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu khách du lịch, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa hướng tới thị trường nước nhằm tăng hiệu kinh tế, giao lưu văn hóa phát triển du lịch bảo tồn nguồn tài nguyên nhân văn yếu tố văn hoá địa Mục đích, ý nghĩa đề tài: Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm, điều kiện nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An việc phục vụ phát triển du lịch, đề tài hướng tới mục đích ý nghĩa sau: Xác định vai trò nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung Từ thấy tầm quan trọng yếu tố văn hóa đời sống người xã hội vai trị phát triển kinh doanh du lịch nhằm phục vụ người tinh thần vật chất, qua cịn bảo tồn phát huy lưu giữ giá trị cho hệ mai sau Đánh giá phân tích việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An Để thấy thuận lợi, hay hạn chế khó khăn việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể điểm du lịch, loại hình du lịch nói riêng tồn tỉnh nói chung từ đưa nhìn tổng thể, nhận xét đánh giá thực trạng ngành du lịch Nghệ An Đưa giải pháp nâng cao hiệu khai thác tài nguyên du lịch phi vật thể tỉnh Nghệ An Thông qua việc tìm hiểu thực trạng khai thác tài nguyên văn hóa tỉnh Nghệ An đưa nhìn tổng quát thực tế du lịch Nghệ An, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mặt đạt giải hạn chế tồn tại… Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đè tài loại tài nguyên du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An, di sản văn hoá phi vật thể Nghệ An, sản phẩm du lịch văn hố Trong có tài liệu, vấn đề thực tế hoạt động du lịch văn hoá Nghệ An, tồn công ty du lịch, quan quản lý du lịch Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: hoạt động du lịch văn hoá phi vật thể Nghệ An khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2013 Phạm vi không gian: hoạt động du lịch văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi vấn đề: Nghiên cứu tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể Nghệ an, thực trạng khai thác tài nguyên văn hoá du lịch Nghệ An Một số đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục tồn để phát triển du lịch văn hoá phi vật thể tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu xử lý thông tin Và tài liệu, thông tin ngành du lịch tỉnh Nghệ An, tài nguyên du lịch Nghệ An, tài liệu, sách báo, viết Nghệ An từ có nhìn tổng quan cụ thể vấn đề liên quan giúp cho tác giả khai thác thông tin, xử lý thông tin cung cấp cho đề tài Phương pháp quan sát vật tượng Phương pháp điều tra thực địa Bố cục: Bao gồm phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung kết cấu ba chương là: Chương 1: Tài nguyên văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng khai thác tài nguyên văn hóa phi vật thể phục vụ phát triển du lịch Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN VĂN HOÁ CỦA TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát tỉnh Nghệ An 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Nghệ An Lịch sử Nghệ An nằm dòng chảy lịch sử dân tộc, hệ cha ơng nơi góp phần nhân dân nước dựng nên văn minh sông Hồng, văn minh Đại Việt, chinh phục cải tạo tự nhiên, xây dựng xóm làng, chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Từ thời tiền sử, di tích khảo cổ cho thấy dấu tích người vượn cổ phát hang Thẩm Ồm, Thẳm Bua, Đồng Bua huyện Quỳ Châu có niên đại cách hai mươi vạn năm Một số dấu tích người tối cổ đồi Dùng, đồi Rạng thuộc văn hóa Sơn Vi, văn hóa Hịa Bình, miền ven biển thuộc văn hóa Quỳnh Văn…Họ sống bầy đàn, hái lượm, săn bắt công cụ thô sơ, cư trú vùng núi phía Tây trung du Nền nơng nghiệp nương rẫy, lúa nước dần hình thành Đến thời Văn Lang - Âu Lạc với tộc người khác vùng Đông Bắc, Tây Bắc đồng Bắc Bộ, tộc người cổ xây dựng đất nước Văn Lang – Âu Lạc, họ lao động đạt nhiều thành định trình độ tinh xảo kỹ thuật chế tác đá khai thác, luyện đồng tạo nên cơng cụ lao động, vũ khí, nhạc cụ…Sự phát triển nghề luyện kim thúc đẩy phát triển toàn kinh tế dẫn đến chuyển biến sâu xa đời sống xã hội Cơ sở kinh tế chủ yếu nông nghiệp lúa nước, hái lượm săn bắn, đánh cá, chăn nuôi, làm gốm, dệt vải Đặc biệt chế tác kim loại, luyện kim ngành thủ công tác động to lớn đến kinh tế, xã hội Nghệ An thời Con người sống gắn bó quan hệ cộng đồng làng xóm, họ tổ chức hội hè, ca nhạc từ trống đồng, khèn, sáo, chuông, hát dân ca, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng… Dưới triều Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Nghệ Tĩnh vùng biên giới phía Nam giáp với Chăm Pa Thời Lý Thái Tông năm (1030) lấy tên Nghệ An thay cho tên Hoan Châu Thời Trần, Nghệ An đổi thành trấn Lâm An Diễn Châu đổi thành trấn Vọng Giang Trong thời kỳ độc lập này, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Nghệ An thấp so với vùng đồng sơng Hồng Thời Trần nơi có học trị ưu tú tham gia thi Hội, thi Đình đỗ trạng nguyên nhiều nhà văn hóa tiếng Năm 1279, xây dựng đền Cờn Quỳnh Lưu kiến trúc tín ngưỡng dân gian Nghệ An Thế kỷ XV, Nghệ An chủ yếu hai khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng, Nguyễn Vĩnh Lộc Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tiến vào đóng quân Nghệ An, nhờ sức người quân Lam Sơn tiêu diệt toàn quân địch xây thành Lục Niên núi Thiên Nhẫn làm thừa thắng công Bắc giành thắng lợi, cuối năm 1427, Vương Thông rút quân nước, quân Lam Sơn toàn thắng Sang kỷ XVI đến XVIII, Nghệ An bước sang thời kỳ chiến tranh Trịnh Mạc, Trịnh Nguyễn phải chịu nhiều hậu nặng nề tranh chấp lực phong kiến Quang Trung đánh bại hồn tồn qn Thanh có ý định dời Nghệ An đóng thành Phượng Hồng Trung Đơ cạnh núi Quyết sơng Lam Sau Quang Trung mất, năm 1802, Nguyễn Ánh lên Phú Xuân dời thành từ Lam Thành-Phù Thạch Yên Trường, Vĩnh Yên huyện Chân Lộc, nơi trở thành trung tâm văn hóa, kinh tế, trị trấn Nghệ An Năm Minh Mệnh thứ 12(1831), trấn Nghệ An chia làm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Năm Tự Đức thứ 6(1853) bỏ tỉnh Hà Tĩnh cho nhập vào Nghệ An Thời vua Hàm Nghi (1885-1888) Nghệ An tách tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Việc tách nhập diễn nhà Nguyễn chọn Vinh trung tâm vùng Thời kỳ văn hóa dân gian phát triển phong phú đa dạng, lễ hội với nhiều sinh hoạt hát ví, hát dặm, đánh cờ, đánh đu Nghệ An từ năm 1858 đến 1918, thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân sôi sục nhiệt huyết đánh giặc bảo vệ tổ quốc Từ năm 1919 đến 1930 sau chiến tranh giới lần thứ 1, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô lớn Đông Dương Nghệ An nơi ghi dấu ấn truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930 - 1931, mở đầu cho cao trào cách mạng vô sản nước Từ năm 1936 – 1945, phong trào dân chủ phát triển, sở từ tỉnh, huyện xã khôi phục Năm 1945 công tác chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền đẩy mạnh Các khởi nghĩa xảy giành thắng lợi Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa giành quyền, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa vũ trang nhiều huyện xã Tổng khởi nghĩa giành quyền vịng 10 ngày đập tan xiềng xích, quyền cách mạng thành lập Sau giành quyền, nhân dân Nghệ An đứng trước khó khăn kinh tế suy kiệt, thiên tai, dịch bệnh, kẻ địch lăm le trở lại Nhân dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, bảo vệ quyền, xây dựng chế độ Và trở thành hậu phương vững chi viện nhân lực lương thảo cho miền Nam góp phần làm nên thắng lợi Đông xuân 1953 – 1954 chấm dứt kháng chiến chống Pháp Năm 1954, Nghệ An xây dựng lại sở vật chất, củng cố an ninh địa phương biên giới Năm 1955, phát động cải cách ruộng đất, xây dựng hợp tác xã, sản xuất nông nghiệp, cải tạo cơng thương, mặt kinh tế có nhiều thay đổi… Từ 1965 – 1975, chiến tranh chống phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ, Nghệ An trọng điểm bị bắn phá ác liệt Nhân dân tỉnh chống trả, thi đua bắn trả máy bay, tàu chiến địch chi viện cho miền Nam nhân dân nước giành thắng lợi năm 1975 Ngày 27 – 12 – 1975, Nghệ An Hà Tĩnh hợp thành tỉnh Nghệ Tĩnh nhằm tạo lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm 1991, Nghệ An lại thành lập trở lại mặt đô thị có nhiều thay đổi, tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định, đời sống nhân dân cải thiện ý mặt 1.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý: Tỉnh Nghệ An thuộc bắc trung nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, toạ độ địa lý từ 18o33'10" đến 19o24'43" vĩ độ Bắc từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh Phía Tây giáp nước bạn Lào Phía Đơng giáp với biển Đông với bờ biển dài 82 km Tỉnh Nghệ An có 01 thành phố loại 1, 02 thị xã 17 huyện: Thành phố Vinh; Thị xã Cửa Lò; Thị xã Thái Hòa; 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành Nghệ An có lợi đặc biệt địa lý kinh tế trị, vừa gắn liền lục địa, vừa thông thương với đại dương Nghệ An có vị trí giao thơng thuận lợi, nằm trục đường quốc lộ 1A nối liền Bắc – Nam Có giao thương đường với Lào qua cửa Thu hút khách du lịch từ thị trường Lào, Đông Bắc Thái Lan nước châu Á đến tham quan du lịch Việt Nam Có cảng biển, có giao thơng đường sơng đường hàng không, đường sắt Nằm hành lang kinh tế Đông Tây nối liền Myanma – Thái Lan – Lào – Việt Nam – Biển Đông, cửa ngõ cho nước khu vực với Biển Đông giới Cho nên tỉnh có vị trí giao thương, giao lưu kinh tế, văn hóa với miền nước nước Đây tiền đề quan để phát triển mở rộng du lịch quốc tế *Địa hình: Tỉnh Nghệ An nằm Đơng Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp bị chia cắt hệ thống đồi núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Đỉnh núi cao đỉnh Pulaileng (2.711m) huyện Kỳ Sơn, thấp vùng đồng huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành có nơi cao đến 0,2 m so với mặt nước biển (đó xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lưu) Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh *Tài ngun nước: Nghệ An có tài nguyên nước phong phú dồi từ nước ao, nước hồ, sông, suối, biển đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, nuôi trồng thủy hải sản cho người Ngoài ra, Nghệ An cịn có nhiều sơng hồ ao suối kết hợp với cảnh quan tự nhiên tạo phong cảnh hữu tình có giá trị phục vụ cho hoạt động du lịch phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi cho du khách Ngồi ra, cịn có nguồn nước khống suối nước nóng có lợi sức khỏe người Giang Sơn – Đô Lương, Bản Khang, suối Nước Mọc – Con Cuông… 10 thuận lợi cho du lịch nên du lịch lễ hội thu hút nhiều quan tâm khách nhân dân tham gia… Lễ hội Sông nước diễn biển thị xã Cửa Lò vào dịp đầu hè (30/4-1/5) lễ hội khai mạc cho mùa du lịch tỉnh đón chào thu hút nhiều du khách nước đến nghỉ biển tham dự lễ hội Lễ hội Làng Sen lễ hội cấp tỉnh cấp quốc gia diễn thường xuyên hàng năm kỷ niệm ngày sinh Bác(19/5) tưởng nhớ công ơn, đời mang nội hàm giáo dục giới trẻ sống học tập theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Đây hội du khách, người dân thưởng thức loại hình nghệ thuật dân gian giao lưu văn hóa nghệ thuật vùng miền nước, hấp dẫn lễ hội văn hóa nghệ thuật Ngồi ra, số lễ hội dân tộc anh em huyện vùng cao thu hút khách du lịch ngồi nước đến tham gia tìm hiểu nghiên cứu lễ hội Xăng Khan lễ hội tín ngưỡng đồng bào Thái, lễ hội Hang Bua huyện miền tây Nghệ An, lễ hội tổ chức đền thờ Thành Hồng Mường Chiêng Ngam để ghi nhớ cơng ơn vị tiền bối lập mường, cầu mưa, phần hội có hoạt động văn nghệ, thi cồng chiêng, nhảy sạp, ẩm thực, thi người đẹp Hang Bua 2.3.2 Du lịch làng nghề Nghệ An Du lịch làng nghề yếu tố mang lại lợi ích cho nhân dân vùng có cơng việc mang lại thu nhập, kinh tế việc giữ gìn bảo vệ làng nghề truyền thống cho cháu mai sau, giới thiệu sản phẩm tới miền tổ quốc giới…Hiện số làng nghề biến mất, số lại đối mặt nhiều khó khăn thách thức việc tồn thu hút khách hàng trở thành điểm du lịch thu hút khách du lịch Nghệ An có 83 làng nghề ủy ban nhân dân tỉnh công nhận, chia thành lĩnh vực: mây tre đan, mộc dân dụng mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, hải sản, chiếu cói, chổi đót giấy gió, dâu, tằm, tơ, móc sợi gạch ngói Nhiều sản 32 phẩm làng nghề Nghệ An có lịch sử lâu đời có đặc điểm riêng biệt như: thổ cẩm Con Cuông, Quế Phong, hương trầm Quỳ Châu, mây tre đan Nghi Lộc, Vinh… Ngồi ra, số làng nghề ven sơng Lam đem vào xây dựng tour du lịch văn hóa làng nghề truyền thống làng nghề Đơng Nhật nấu kẹo lạc xã Hưng Châu, Hưng Nguyên có từ năm kháng chiến chống Pháp Năm 2006 làng tỉnh công nhận làng nghề truyền thống Cả làng có 30 hộ chuyên bánh đa kẹo lac tiếng kẹo bà Đương, bà Toàn…Mỗi năm tổng giá trị sản xuất làng nghề khoảng tỉ đồng, làng khơng cịn hộ nghèo Làng nghề đan lát Do Nha xã Hưng Nhân với sản phẩm dè khoanh, cót trải, phên thưng, mái lợp, nống nia, thúng, mủng, rổ, rá, sản phẩm trang trí nhà hàng, khách sạn Tuy nhiên, cách xa trung tâm kinh tế lớn nước, đồng thời chưa có doanh nghiệp lớn có tiềm lực vững mạnh để bao tiêu, xuất trực tiếp nên việc bảo tồn phát triển làng nghề, sản phẩm thủ công truyền thống Nghệ An nhiều hạn chế Hơn nữa, phải thấy quy mô làng nghề nhỏ hẹp, chưa tập trung, chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm Các sản phẩm có tính thẩm mỹ cao, phù hợp với việc xuất mây tre đan chủ yếu cung ứng cho đơn vị tỉnh ủy thác xuất chịu cạnh tranh khốc liệt địa phương có sản phẩm tương đồng Tuy có nhiều sản phẩm thu hút thị hiếu khách việc phân phối sản phẩm chỗ kinh doanh du lịch chưa hiệu quả, khâu quảng bá tuyên truyền yếu kém, chưa xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống cho du khách Hiện có số làng nghề chế biến hải sản chế biến nước mắm, mắm ruốc thị xã Cửa Lò thu hút du khách du lịch nghỉ dưỡng đây, du khách mua sản phẩm để sử dụng làm quà mực khô, cá khô, cá thu nướng, nước mắm, mắm ruốc…những sản phẩm có hương vị ẩm thực đặc trưng Nghệ An …Để phát huy nghề truyền thống, đáp ứng nhu cầu nhân dân du khách, 33 nghề nước mắm Cửa Lò quy hoạch thành làng nghề, hợp tác xã để xây dựng thương hiệu nước mắn Cửa Lò trở thành sản phẩm đặc trưng văn hoá ẩm thực miền biển Nghệ An Một số nghề dệt thổ cẩm đồng bào Thái huyện miền Tây Nghệ An thu hút số khách du lịch nước nước lên khám phá danh lam thắng cảnh tìm hiểu văn hóa tộc người thiểu số, xem nét hoa văn đặc sắc chị em phụ nữ dân tộc dệt tay, khung cửi Đây loại hình du lịch khai thác điều kiện để thu hút khách du lịch hạn chế có số lượng du khách đến tham quan nơi Do nhiều nguyên nhân du lịch Nghệ An bước phối hợp làng nghề thủ công mở số tuyến, điểm du lịch tham quan làng nghề với tham quan điểm du lịch quê bác, thành phố Vinh, nghỉ dưỡng Cửa Lò… đưa lại cho du khách trải nghiệm, so sáng vùng miền nhằm phát triển du lịch làng nghề tìm hướng tương lai cho việc phát triển làng nghề để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa đem lại hiệu kinh tế 2.3.3 Nghệ thuật diễn xướng du lịch Nghệ An Để bảo tồn phát huy tài nguyên văn hóa cấp lãnh đạo, ban ngành ưu tiên khuyến khích phong trào nghệ thuật quần chúng phát triển, tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm điệu cổ, tạo không gian sinh hoạt lao động, khơng gian giao lưu văn hóa xưa, để đưa dân ca nghĩa đích thực Đây cơng việc khó khăn để thực thành cơng lưu truyền giá trị lớn lao tài nguyên văn hóa phi vật thể cho đời sau hy vọng tiến tới trình lên tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận dân ca Nghệ An di sản văn hóa phi vật thể giới di sản văn hóa phi vật thể quan họ Bắc Ninh Hiện di sản dân ca Nghệ Tĩnh bảo tồn dạng văn bản, bước quảng bá, phổ biến sâu vào tầng lớp nhân dân, dân ca đưa vào dạy trường học để học 34 sinh hệ trẻ tương lai tiếp xúc, hiểu lưu truyền nó, cơng tác thành công tạo nhiều dấu ấn qua thi biểu diễn nghệ thuật, dạy hát dân ca truyền hình Nghệ An có trường Cao đẳng nghệ thuật trường giảng dạy thức điệu dân ca cho học viên có khiếu sau trở thành nghệ sỹ truyền tải nghệ thuật dân ca Nghệ Tĩnh Ngoài ra, dân ca Nhà hát dân ca Nghệ Tĩnh trung tâm bảo tồn phát huy dân ca Nghệ An Dân ca Nghệ An in ấn thành vật phẩm băng đĩa nhạc, nghệ sỹ biểu diễn địa phương lưu diễn tỉnh khác nước nhằm tuyên truyền quảng bá giá trị to lớn Tỉnh Nghệ An bước thành lập câu lạc dân ca quần chúng, trả dân ca với quần chúng nơi mà sinh tồn Trong năm qua, bảo tồn phát huy dân ca có nhiều bước tiến quan trọng dân ca chưa thực phát triển du lịch, dân ca biểu diễn phục vụ số hội nghị, hội diễn…Dân ca Nghệ An biểu diễn Nhà hát dân ca Trung tâm bảo tồn phát huy dân ca xứ Nghệ (số 76.Nguyễn Du), khu C (làng văn hóa du lịch) thuộc khn viên Quảng trường Hồ Chí Minh, số sân khấu khác thành phố Vinh lễ hội, sân khấu, nhà văn hóa huyện, phường, xã hay số điểm du lịch vào dịp đặc biệt… đa số khán giả nhân dân địa phương biết đến thưởng thức Một số khách du lịch tiếp xúc thưởng thức dân ca thích thú loại hình nghệ thuật tiếc thay du lịch Nghệ An chưa khai thác tài nguyên để phát triển thành sản phẩm du lịch rộng rãi người biết đến 2.3.4 Ẩm thực truyền thống du lịch Nghệ An Ngày ảnh hưởng sống đại, phát triển đời sống, xã hội, phát triển ngành công nghiệp chế biến, xuất nhiều ăn từ khắp miền, nước xâm nhập Ẩm thực truyền thống bị mai nhiều, có loại ẩm thực bị đi, người thường sử dụng loại thực phẩm dễ dàng mua chợ, dễ chế biến cho phù hợp với sống bận rộn 35 Sau nhiều biến đổi thời gian xã hội, ẩm thực Nghệ An biến đổi cho phù hợp nên số loại thông dụng mà người dân hay dùng trở thành đặc sản ngày tương Nam Đàn, nhút Thanh Chương, kẹo lạc… Trong bữa ăn hàng ngày tùy theo mùa thời tiết, ẩm thực truyền thống xưa mẹ, chị chế biến cho gia đình thưởng thức, ăn đa số ăn dân dã, sử dụng gia vị tẩm ướp có hương vị đặc trưng hợp với vị người dân nơi ln tồn dân chúng, ăn khó phù hợp khai thác kinh doanh phục vụ du lịch ẩm thực truyền thống Nghệ An cần có thời gian nghiên cứu, khảo sát, ứng dụng đưa vào Hiện khách du lịch đến Nghệ An thường nghỉ ngơi biển Cửa Lị thành phố Vinh, nơi tập trung nhiều loại hình dịch vụ cung ứng Tại biển Cửa Lò phần lớn du khách thưởng thức loại đặc sản biển tơm, cua, cá, ghẹ, nghêu, sị, ốc… Tại trung tâm thành phố Vinh tập trung nhiều loại ăn truyền thống, đại ăn nước Hàng năm, nhà hàng khách sạn thu hút lượng đơng khách du lịch ngồi nước thu lại khoản lợi nhuận lớn đặc biệt vào mùa du lịch nhu cầu thiết yếu người người kinh doanh du lịch trọng khai thác, phục vụ Thành phố Vinh hình thành khu ẩm thực để xây dựng tour văn hóa ẩm thực, tham quan mua sắm cho du khách Đến với khu du lịch Kim Liên Nam Đàn du khách thưởng thức ẩm thực chế biến từ sản vật địa phương bánh đúc, dê Cầu Đòn, thịt me Nam Nghĩa đặc sản tiếng thịt thơm, tươi ngun, ni thả tự nhiên Hoặc có đặc sản tương Nam Đàn thị xã Nam Đàn có hương vị đặc trưng tiếng Nghệ An du khách thưởng thức mua làm quà, loại tương dùng để chấm rau, thịt, cá hay dùng để kho cá ngon 36 Ngoài ra, huyện miền núi Nghệ An có nhiều loại ẩm thực truyền thống dân tộc Thái ngon mang đậm sắc rượu cần, cơm lam, cá nướng, măng, canh ột, nham, vịt bầu…đây đặc sản thu hút khách du lịch nguồn nguyên liệu tươi ngon, gia vị độc đáo tạo nên hương vị đặc trưng Tuy nhiên nhiều điều kiện khách quan chủ quan du lịch nơi chưa phát triển mạnh mẽ, hy vọng tương lai nơi trang bị đầy đủ thu hút lượng đông khách du lịch mang lại phát triển ngành du lịch mặt địa phương 2.4 Thị trường khách du lịch văn hoá tỉnh Nghệ An Du khách đến du lịch Nghệ An có tốc độ tăng trưởng bình quân theo số liệu Sở văn hóa thể thao du lịch Nghệ An 22,08%, số lượng khách du lịch quốc tế nội địa đến tham quan ngày tăng, năm sau cao năm trước Theo số liệu trạng khách du lịch từ năm 2000 đến 2008 tỷ trọng khách du lịch quốc tế 3%, khách du lịch nội địa 97% tổng lượt khách Trong năm 2000 đón 515 nghìn lượt khách, năm 2002 đón 634 nghìn lượt khách, , năm 2004 đón 1.046 nghìn lượt khách, 2006 đón 1.587 nghìn lượt khách, năm 2008 đón 2.152 nghìn lượt khách, số lượng khách tăng dần lên năm sau cao năm trước Điều cho thấy du lịch Nghệ An có tốc độ tăng trưởng đều, khách du lịch có xu hướng muốn du lịch tìm hiểu mảnh đất, người nơi với số lượng năm sau cao năm trước Tuy nhiên, tổng số khách du lịch khách du lịch nội địa chiếm đa số khách du lịch quốc tế chiếm số nhỏ, cần tăng cường nội lực để thu hút khách du lịch quốc tế trì mức tăng khách du lịch nội địa Về khách du lịch quốc tế đến Nghệ An theo số liệu trạng khách du lịch cho thấy năm 2000 đón 15.227 lượt khách, năm 2002 đón 20.815 lượt khách, 2004 đón 26.362 lượt, 2006 đón 44.093 lượt, 2008 đón 78.475 lượt Nhìn chung số lượng khách du lịch quốc tế tăng dần qua năm Về nguồn khách du lịch quốc tế 37 đến Nghệ An chủ yếu đến từ nước khu vực Đông Nam Á nước Lào, Thái Lan, Malaixia…Một số khách Châu Âu du lịch từ Lào, Thái Lan qua cửa đường có xu hướng tăng Ngồi có phận khách du lịch từ tỉnh, vùng du lịch trọng điểm công ty lữ hành tổ chức hay số khách du lịch lẻ “tây balô” đến Nghệ An phương tiện ô tô, tàu hỏa Lượng khách du lịch quốc tế đến Nghệ An phương tiện máy bay sân bay Vinh sân bay nội địa sân bay quốc tế Về khách du lịch nội địa đến Nghệ An bao gồm khách du lịch nội tỉnh khách du lịch ngoại tỉnh, theo số liệu trạng khách du lịch nội địa ta thấy năm 2000 có 500.660 lượt khách, năm 2002 có 613.874 lượt khách, năm 2004 có 1.019.903 lượt khách, năm 2006 có 1.543.561 lượt khách, 2008 có 2.680 nghìn lượt khách Số lượng khách du lịch nội địa tăng dần theo năm, tốc độ tăng trưởng nình quân hàng năm đạt 22,12%/năm Như nhu cầu du lịch người ngày tăng du lịch tỉnh Nghệ An ngày thu hút nhiều du khách đến tham quan nghỉ dưỡng, sử dụng dịch vụ 2.5 Đánh giá chung việc khai thác tài nguyên văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch Nghệ An Tài nguyên văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An vơ phong phú đa dạng Trong có nhiều loại tài nguyên quý giá cần bảo tồn, phát huy giá trị khai thác hình thành sản phẩm du lịch đặc sắc Các nguồn lực phát triển kinh tế, hạ tầng sở, vật chất kỹ thuật, sách ưu đãi, nhân lực dồi dào, trẻ, thị trường thuận lợi cho việc khai thác nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể phục vụ phát triển du lịch Giao thơng gồm có đường sơng, đường biển, hàng khơng, đường Nghệ An có vị trí địa lý thuận lợi cửa ngõ giao thương Đông – Tây Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á nằm trục giao thông Bắc – Nam 38 Tuy nhiên việc khai thác bảo tồn, gìn giữ nguồn tài nguyên văn hố cịn gặp nhiều khó khăn như: Do điều kiện tự nhiên khí hậu ẩm gió mùa ảnh hưởng tới tính chất mùa du lịch Các thiên tai bão, lũ lụt, gió mùa đơng bắc…ảnh hưởng tới khách đến du lịch, hoạt động kinh doanh đầu tư du lịch Việc bảo tồn, trì, tơn tạo nguồn tài ngun du lịch văn hố phi vật thể cịn nhiều bất cập như, chịu ảnh hưởng việc giao thoa văn hóa, sống đại, cần có kế hoạch khai thác tổng hợp nguồn tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể hợp lý, tạo sản phẩm riêng biệt độc đáo tăng sức thu hút khách du lịch Đội ngũ cán cơng chức lao động ngành du lịch cịn nhiều bất cập, đa số yếu chuyên môn nghiệp vụ, lực thiếu số lượng, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh lữ hành, hướng dẫn viên du lịch có lực cấp thẻ ít, hiểu biết kiến thức xã hội Lao động phổ thông chưa qua đào tạo chuyên môn chiếm số đơng Tài ngun văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng thuận lợi cho phát triển du lịch Nghệ An chưa đủ khả năng, lực điều kiện để khai thác hiệu nguồn tài nguyên Mặc dù điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh lớn thuộc dạng tiềm năng, người làm du lịch chưa tìm cách làm việc khai thác nguồn tài nguyên văn hóa đưa vào phục vụ cho hoạt động du lịch cho có hiệu Như khả phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đánh giá thuận lợi để phát triển du lịch 2.6 Tiểu kết Tóm lại, Nghệ An tỉnh có tài nguyên văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng khả khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý nhằm phục vụ cho việc phát triển du lịch cịn gặp nhiều khó khăn nguyên 39 nhân hạn chế tồn điều kiện kinh tế tỉnh khả khai thác nguồn tài nguyên văn hóa dạng tiềm Vì cấp ban ngành ngành du lịch Nghệ An cần phải liên kết với phát triển, nỗ lực mặt nhằm khắc phục hạn chế, tăng cường hướng thuận lợi để khai thác triệt để nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể bảo tồn giá trị truyền thống địa phương… CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN 3.1 Các giải pháp 3.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý du lịch văn hố tỉnh Nghệ An Hồn thiện máy tổ chức quản lý du lịch huyện thị, sở góp phần nâng cao phát triển du lịch chung địa phương tỉnh Đồng thời tiếp tục cải cách hành cơng tác quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư phát triển du lịch đôi với phát triển bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên văn hóa yếu tố văn hóa địa Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để bảo vệ tài nguyên môi trường, tài nguyên văn hóa, phát triển du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo điểm tài nguyên văn hóa miền Tây Nghệ An Nâng cao lực quản lý cho nhà quản lý cấp khuyến khích trau dồi học hỏi kiến thức quản lý, cử học sở đào tạo ngồi nước, học tập mơ hình quản lý, kinh nghiệm quản lý cho hiệu phù hợp với thực tế hướng tới phát triển ngành du lịch toàn tỉnh 3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch văn hóa tỉnh Nghệ An 40 Tăng cường cơng tác đào tạo, chun mơn hóa nghiệp vụ, ngoại ngữ cho số nhân viên chủ chốt nhân viên đảm bảo chất lượng nhân viên thời vụ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách sạn, nhà hàng hạn chế ảnh hưởng tính mùa vụ Có sách ưu đãi cán bộ, cơng nhân viên chức có lực nhằm thu hút họ nâng cao tay nghề, gắn bó yêu nghề Phối hợp thường xuyên Tổng cục Du lịch, sở đào tạo nước tổ chức lớp học, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ cho cán công nhân viên chức, cấp thẻ cho hướng dẫn viên Phối hợp, liên kết sở đào tạo ngồi nước xúc tiến chuyển giao cơng nghệ quản lý du lịch đội ngũ cán nghiệp vụ cho người lao động đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Nâng cao lực đội ngũ công nhân dịch vụ du lịch chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ Tuyên tuyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán công nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch, văn hóa cộng đồng dân cư ý thức bảo vệ tài nguyên văn hóa, tài ngun tự nhiên mơi trường Hình thành ý thức văn hóa kinh doanh nhằm tạo thái độ phục vụ khách chuyên nghiệp, tạo ấn tượng cho khách du lịch 3.1.2.Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa Nghệ An Tỉnh Nghệ An cần phải tiếp tục hoàn thiện nâng cấp khu, tuyến điểm du lịch với sản phẩm du lịch đa dạng hấp dẫn, đặc thù gắn với khai thác tài nguyên lễ hội truyền thống, dân ca Nghệ An, làng nghề Xây dựng nội dung chương trình du lịch với tên gọi gắn liền loại hình du lịch văn hóa đặc sắc thu hút thị hiếu khách, kích thích tính tị mị, tìm hiểu khách Nâng cấp chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ lưu trú, ăn uống, điểm tham quan, điểm mua sắm sản phẩm phù hợp với thị hiếu du khách phù hợp với khơng gian 41 văn hóa địa, phong mỹ tục không ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống tài ngun, mơi trường văn hóa mơi trường tự nhiên Tận dụng tối đa lợi sẵn có nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Nghệ An Nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách để phát huy khai thác tài nguyên nhân văn nhằm tạo nên chương trình du lịch độc đáo, hấp dẫn, đặc thù riêng biệt gắn với tài nguyên du lịch văn hóa đưa yếu tố văn hóa biểu diễn dân ca, xây dựng làng nghề, ẩm thực truyền thống riêng biệt…của Nghệ An vào tuor du lịch Giải pháp liên kết tuor du lịch di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh Giải pháp cho việc khai thác nghệ thuật biểu diễn du lịch cần phải đầu tư, nghiên cứu khôi phục không gian nghệ thuật dân ca xưa Giải pháp cho du lịch lễ hội du lịch Nghệ An cần phải ý phục dựng giá trị văn hóa lễ hội truyền thống cổ xưa, phần lễ bao gồm nghi lễ tế thần hay vị anh hùng dũng tướng kết hợp với giá trị lịch sử diễn lại sử cũ nhằm tăng thêm tính trang trọng uy nghi khơng gian lịch sử xưa tăng thêm tính nội dung cho lễ hội, giúp cho người xem hiểu rõ giá trị, nội dung lịch sử dễ dàng từ giáo dục tinh thần cho người dân, giới trẻ hấp dẫn người xem không người dân địa mà khách du lịch Bên cạnh khuyến khích người dân địa tham gia để người dân có ý thức bảo vệ giá trị văn hóa Giải pháp du lịch làng nghề du lịch Nghệ An Hiện làng nghề truyền thống cấp ngành quan tâm khuyến khích hộ dân địa phương sản xuất tạo công ăn việc làm hiệu kinh tế Các làng nghề cần có liên kết với nhau, quy tụ không gian làng nghề, sản phẩm thủ công mỹ nghệ hợp với thị hiếu khách du lịch, xây dựng làng nghề tạo điểm du lịch cho khách tham quan xưởng sản xuất, gian hàng trưng bày sản phẩm Hoặc tạo tour tham quan khách tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ 42 nghệ đơn giản tạo thích thú, hấp dẫn cho du khách họ tự tay tạo sản phẩm yêu thích Giải pháp ẩm thực truyền thống kinh doanh du lịch: Ẩm thực Nghệ An dân dã có mùi vị đặc trưng nhiều du khách thích thú thưởng thức để phục vụ cho du khách giữ gìn hương vị truyền thống Cần phải nghiên cứu ăn đặc sắc đưa ẩm thực Nghệ An vào kinh doanh du lịch để tạo nét riêng cho du lịch Nghệ An 3.1.3 Giải pháp bảo tồn tài nguyên văn hóa phi vật thể du lịch Nghệ An Nghiên cứu phục dựng số loại tài nguyên văn hóa bị mai số lễ hội truyền thống, làng nghề, khơng gian văn hóa dân ca Nghệ An xưa hoạt cảnh lao động sản xuất, sống người… Nâng cao lực cán làm văn hóa cử học thêm, khuyến khích người trau dồi kiến thức, tự tìm tịi khám phá nhằm tăng lực chun môn Tăng cường mạng lưới cộng tác viên người biết gìn giữ tài ngun văn hóa địa bàn, địa phương tồn tỉnh Ngành văn hóa cần có sách đãi ngộ, bồi dưỡng, thù lao kịp thời công sức, nỗ lực người Kêu gọi đóng góp, tài trợ cá nhân, tổ chức kinh tế tạo kinh phí tu bổ, sửa sang khu di tích, danh lam, kiến trúc nghệ thuật, lễ hội…thông qua hoạt động tâm linh, hoạt động đền ơn đáp nghĩa số cá nhân đến vãn cảnh chùa, đền… Xã hội hóa cơng tác bảo vệ khai thác di sản địa phương cho nhân dân làm, tham gia hoạt động bảo vệ, trông coi kinh doanh du lịch công việc cần thiết nhằm đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho di sản cho người dân địa phương khu du lịch Thông qua vấn đề chia sẻ lợi ích 43 du lịch với cộng đồng dân cư để gắn liền trách nhiệm cộng đồng với công tác bảo vệ tài ngun văn hóa, mơi trường, 3.2 Tiểu kết Qua trình nghiên cứu đặc điểm tài nguyên văn hoá thực trạng khai thác phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Nghệ An, điều kiện thực tế, thực trạng, vào lý thuyết, đường lối chiến lược ngành tỉnh, đề tài đề xuất số giải pháp góp phần giải thực trạng, tồn tại, hạn chế ngành du lịch nói riêng việc phát triển du lịch, kinh tế toàn tỉnh nói chung Đề tài chủ yếu đưa nhóm giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao lợi thế, thuận lợi giải hạn chế việc khai thác, bảo tồn nguồn tài nguyên văn hoá phi vật thể tỉnh Nghệ An Các nhóm giải pháp hướng tới mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên văn hoá phong phú tỉnh Nghệ An, bên cạnh đưa vào khai thác nhằm phát huy giá trị phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi tham quan, tìm hiểu người nâng cao ý thức người bảo vệ nguồn tài nguyên cho tương lai Từ tăng khả kinh tế cho người dân, nâng cao hoạt động dân trí đời sống người hướng tới phát triển người 44 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài ngun văn hóa thực trạng khai thác nguồn tài nguyên văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Nghệ An Đề tài nêu đặc điểm điều kiện nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật diễn xướng, ẩm thực Tóm lại, nguồn tài nguyên văn hóa phi vật thể Nghệ An dạng tiềm chưa khai thác hiệu bền vững, ngành du lịch Nghệ An phải nỗ lực nhiều mặt để đạt mục tiêu ngành đề 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Nxb Văn hố Thơng tin GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - xã hội Trần Kim Đôn (2009), Địa lý tỉnh Nghệ An, Nxb Thời đại Sở du lịch Nghệ An (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006 – 2020 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Cửa Lò, Làng nghề nước mắm Nghi Hải-thị xã Cửa Lò, http:/cualo.vn 11/11/2009 Văn hoá lễ hội, www.vietnam.tourism.com/nghe an 46 ... khai thác tài nguyên văn hóa phục vụ cho việc phát triển du lịch? ?? 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH NGHỆ AN Tài nguyên văn. .. hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An để tìm ngun nhân tồn tại, hạn chế khó khăn việc khai thác loại tài nguyên văn hóa phi vật thể tỉnh Nghệ An phục vụ cho phát triển du lịch từ đưa chiến lược khai thác. .. kiện để phát triển du lịch văn hóa tỉnh Nghệ An Vì Nghệ An có khả để phát triển du lịch tỉnh có nguồn tài ngun du lịch văn hóa phi vật thể vơ phong phú đa dạng.Ngoài tài nguyên vật thể, tỉnh

Ngày đăng: 06/09/2021, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÌM HIỂU VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA TỈNH NGHỆ AN ĐỂ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w