Nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ, Kiến Thụy, Hải Phòng phục vụ cho phát triển du lịch

6 115 1
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ, Kiến Thụy, Hải Phòng phục vụ cho phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở khuôn khổ bài viết, tác giả tập trung làm rõ thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Mõ, đồng thời đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác này nhằm phục vụ cho sự phát triển du lịch của thành phố Hải Phòng trong hiện tại và tương lai.

ISSN 1859-3968 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG  HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 14, Số (2019): 68–73 Vol 14, No (2019): 68–73 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn  Website: www.hvu.edu.vn NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN MÕ, KIẾN THỤY, HẢI PHỊNG PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Nguyễn Thị Thúy Anh1, Hoàng Thị Huê1 Khoa Du lịch, Trường Đại học Hải Phòng Ngày nhận: 22/02/2019; Ngày sửa chữa: 04/3/2019; Ngày duyệt đăng: 11/3/2019 Tóm tắt Đ ền Mõ xây dựng từ kỷ XIII đời Trần triều đại nhà nước phong kiến trao 11 sắc phong Nhận thức ý nghĩa quan trọng khu di tích, năm 1992, đền Mõ Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận xếp hạng Di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc Gia Năm 2011, gạo đền Mõ Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận Cây di sản Việt Nam Năm 2012, gạo tiếp tục Trung tâm xác lập kỷ lục Việt Nam công nhận tôn vinh gạo nhiều năm tuổi Việt Nam Với giá trị sâu sắc lịch sử, văn hóa, đền Mõ hồn tồn trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch ngồi nước Tuy nhiên, nay, cơng tác quản lý di tích đền Mõ nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa phương chưa quan tâm mức Vì vậy, khn khổ viết, tác giả tập trung làm rõ thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Mõ, đồng thời đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác nhằm phục vụ cho phát triển du lịch thành phố Hải Phòng tương lai Từ khóa: Di tích lịch sử văn hóa, đền Mõ, quản lý di tích lịch sử văn hóa, du lịch, phát triển du lịch Đặt vấn đề Theo từ điển Tiếng Việt Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10: “Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử” [7]; “Di tích lịch sử văn hóa danh thắng cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học” (Điều 4) [3] Vì vậy, di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng di sản văn hóa Việc quản lý di tích cần thực 68 theo quy trình nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa nói chung Đối với lĩnh vực cụ thể vào đối tượng quản lý, nội dung quản lý cần xây dựng cho phù hợp, chặt chẽ hiệu Đền Mõ thôn Nghi Dương, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng điểm đến hấp dẫn hành trình tìm cội nguồn du khách Trên sở vào nhiều yếu tố, đền Mõ Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận xếp hạng Di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc Gia vào năm Email: thuyanhvhdl@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 1992 Đây di tích lịch sử văn hóa xây dựng từ kỷ XIII đời Trần thờ Cơng chúa Thiên Thụy, người có cơng với quê hương đất nước triều đại nhà nước phong kiến trao 11 sắc phong Năm 2011, gạo trước cửa đền Mõ Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận Cây di sản Việt Nam (xếp thứ 65 70 tổ chức vinh danh gạo danh sách) Năm 2012, gạo tiếp tục Trung tâm xác lập kỷ lục Việt Nam công nhận tôn vinh gạo nhiều năm tuổi Việt Nam Với giá trị văn hóa lịch sử sâu sắc, đền Mõ hồn tồn trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút đơng đảo du khách ngồi nước Tuy nhiên, nhiều năm qua, hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ phục vụ cho việc phát triển du lịch chưa thực hiệu Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cho cơng tác quản lý di tích đền Mõ phải vừa bảo vệ vừa khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích cách bền vững đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cư Để hồn thiện đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp khảo sát, điền dã, phương pháp tổng hợp, phân tích Dựa thơng tin thu thập trình khảo sát thực tế di tích đền Mõ với tài liệu, cơng trình nghiên cứu, nhóm tác giả tập hợp, xếp lại làm rõ giá trị văn hóa lịch sử đền Mõ Trong khuôn khổ viết, nhóm tác giả tập trung làm rõ thực trạng hoạt động quản lý di tích đền Mõ, đồng thời đưa số giải Nguyễn Thị Thúy Anh ctv pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác nhằm phục vụ cho phát triển du lịch địa phương thành phố Hải Phòng tương lai Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ, Kiến Thụy, Hải Phòng phục vụ cho phát triển du lịch địa phương 2.1.1 Những thành công Nhà nước quan tâm tới hoạt động quản lý di tích lịch sử, đặc biệt di tích xếp hạng địa phương có Hải Phòng Vai trò quản lý nhà nước di tích đền Mõ thể qua thành sau: ■■ Năm 1992, đền Mõ cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia ■■ Năm 2011, Hội Bảo vệ Thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận gạo đền Mõ Cây Di sản Việt Nam ■■ Năm 2012, lại Trung tâm Xác lập kỷ lục Việt Nam công nhận tôn vinh gạo nhiều năm tuổi Việt Nam với tuổi đời lên đến 729 năm ■■ Bằng khen UBND thành phố Hải Phòng dành tặng Ban quản lý (BQL) di tích lịch sử văn hóa đền Mõ có thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kỷ niệm 10 năm ngày tổ chức khơi dậy lễ hội truyền thống (1997 - 2007); ■■ Bằng khen UBND thành phố Hải Phòng dành cho cán nhân dân xã Ngũ Phúc có thành tích xuất sắc cơng tác trùng tu, tôn tạo tổ chức hoạt động di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc gia đền Mõ năm 2008 Mơ hình quản lý di tích đền Mõ mang tính chất cộng đồng tự quản, quyền 69 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tập 14, Số (2019): 68–73 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng Ban quản lý di tích (Trưởng ban – Phó CT UBND xã) Trưởng ban, ngành, đồn thể Ban khánh tiết Cơng an viên Hình Sơ đồ cấu tổ chức BQL Đền Mõ (Nguồn: BQL di tích lịch sử–văn hóa đền Mõ) người dân tham gia thực việc quản lý Thành phần tham gia BQL di tích đền Mõ có đại diện quyền xã Ngũ Phúc phó chủ tịch UBND xã Ngũ Phúc Trưởng BQL chủ yếu giữ vai trò giám sát việc quản lý di tích cộng đồng với thành phần gồm hội người cao tuổi thơn, xóm đảm nhiệm Vai trò tự quản thể tất khâu từ chăm nom, bảo vệ di tích, giữ gìn cảnh quan mơi trường, tu sửa tôn tạo đến công việc lên kế hoạch, lập nội dụng tổ chức lễ hội đền Mõ, cúng tế ngày sóc vọng, quản lý nguồn thu – chi, giữ gìn an ninh trật tự… BQL di tích đền Mõ trực thuộc BQL di tích xã Ngũ Phúc Việc đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tầng lớp nhân dân tham gia vào việc trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử đền Mõ mang lại nhiều kết to lớn, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích Theo thơng tin từ BQL di tích, mười năm trở lại đây, năm khách thập phương công đức vào đền 300 triệu đồng Kết cho thấy tin tưởng nhân dân vào di tích 70 tin tưởng hệ thống quản lý di tích suốt thời gian qua Nguồn vốn Nhà nước ủng hộ địa phương số tiền khách thập phương công đức sử dụng cho việc tu bổ, tôn tạo di tích cách khoa học [2] Cuốn “Cẩm nang di tích đền Mõ” bác Phạm Văn Thà biên soạn năm 2009 Nhà nước phê duyệt cho phát hành 3000 Cuốn cẩm nang giúp du khách hiểu biết di tích tới hành hương, chiêm bái Như vậy, năm qua, thành phố Hải Phòng quyền địa phương quan tâm, bước củng cố, hoàn thiện chế sách hệ thống tổ chức máy quản lý di tích thu kết quan trọng việc quản lý, phát huy giá trị văn hóa lịch sử đền Mõ Di tích, tài liệu, cổ vật, bảo tồn Đất đai di tích cắm mốc giới bảo vệ Các dự án tu bổ, tôn tạo, phục dựng, xây di tích triển khai thực theo quy định Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành Các hoạt động tín ngưỡng tâm linh, lễ hội truyền thống, tham TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ quan du lịch diễn di tích đền Mõ hướng dẫn tổ chức thực nghiêm túc theo quy định nhà nước, đảm bảo quyền tự cho người đến thăm di tích 2.1.2 Những hạn chế nguyên nhân ■■ Những hạn chế Điều kiện khí hậu thiên nhiên khắc nghiệt vùng nhiệt đới nguyên nhân làm cho di tích bị xuống cấp, hư hại Hiện tại, di tích trùng tu, tôn tạo nhằm bảo tồn giữ gìn giá trị truyền thống Tuy nhiên, việc xây mới, tôn tạo bên cạnh ưu điểm thấy hạn chế làm giảm giá trị văn hóa lịch sử đền Mõ Trong suốt thời gian qua, BQL di tích đền Mõ, UBND huyện, Sở VH&TT Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng quản lý di tích hồn tồn dựa Hồ sơ di vật, vật di tích Tuy nhiên, tại, hồ sơ bị ố màu bị mục Vì vậy, hồn tồn dựa vào cách thức để kiểm tra, lưu trữ thông tin di tích chắn khơng thể bền vững Đền Mõ chưa xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chưa có người biết chữ Hán Nơm phần lớn di tích lịch sử văn hóa Hải Phòng nhiều địa phương nước có lượng chữ Hán Nơm dày đặc Đây hạn chế lớn cơng tác trùng tu, tôn tạo, bảo vệ phát triển du lịch di tích lịch sử Hiện nay, bảng, biển dẫn giới thiệu di tích có Hiện tượng bán hàng rong xung quanh di tích đền Mõ diễn phổ biến, đặc biệt vào dịp lễ hội đầu năm Vì vậy, lượng rác thải xả nhiều tình hình an ninh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đây hạn chế cần nhìn nhận để Nguyễn Thị Thúy Anh ctv phát triển du lịch địa phương cách hiệu bền vững ■■ Nguyên nhân Những hạn chế nêu bắt nguồn từ số nguyên nhân sau: Trên địa bàn Hải Phòng, việc quản lý di tích lịch sử cấp quốc gia bắt đầu với số chế sách nằm quy định UBND thành phố quản lý, sử dụng di tích lịch sử văn hóa nói chung Nhiều trường hợp cán quản lý thiếu tính thực tiễn, thực quản lý cách máy móc, khơng hiểu biết sâu rộng di tích lịch sử văn hóa Đối với di tích đền Mõ, tượng thiếu hướng dẫn viên am hiểu sâu sắc di tích, có khả đọc hiểu chữ Hán Nôm phần lớn chủ quan BQL Các thành viên BQL chưa nghĩ tới tương lai lâu dài yêu cầu ngày cao du khách tới tham quan, chiêm bái đền Thực trạng dẫn đến hạn chế định cơng tác quản lý đền Mõ nói riêng nhiều di tích khác địa bàn thành phố Hải Phòng nói chung 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ Kiến Thụy, Hải Phòng phục vụ cho phát triển du lịch địa phương 2.2.1 Nâng cao chất lượng cho đội ngũ quản lý di tích Trước mắt cần xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên cho BQL di tích Có thể tham khảo cách làm số di tích lịch sử đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Bảo, đền Nghè Lê Chân, Hải Phòng; đền Kiếp Bạc Hải Dương Những di tích có hướng dẫn viên trẻ tuổi làm việc cách chuyên nghiệp Các đoàn học sinh, sinh viên nhiều 71 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ đơn vị, tổ chức, cá nhân, đến đền Mõ tham quan học tập, nghiên cứu thuê hướng dẫn viên Như vậy, BQL di tích có thêm kinh phí để thực việc trùng tu, tơn tạo giữ gìn di tích lích sử đền Mõ đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch huyện Kiến Thụy nói riêng thành phố Hải Phòng nói chung BQL di tích nên phối hợp với trường đào tạo văn hóa quản lý văn hóa đặc biệt số trường địa phương Trường Đại học Hải Phòng, Đại học Dân lập Hải Phòng mở khóa đào tạo văn hóa, quản lý văn hóa, Bảo tồn Bảo tàng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực quản lý văn hóa nói chung, quản lý di tích nói riêng cho lực lượng quản lý di tích đền Mõ lực lượng quản lý di tích lịch sử địa bàn thành phố Hải Phòng 2.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn giữ gìn di tích Để phục vụ cho hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ này, BQL di tích Sở VH&TT Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng có Hồ sơ di vật, cổ vật di tích quốc gia đền Mõ khơng có cách thức bảo quản khác Khi mở hồ sơ di tích ra, phần lớn ảnh bị ố vàng, mờ… khơng thể nhìn rõ Vậy, việc kiểm tra, bảo tồn di vật, vật di tích thực thơng qua ảnh liệu có mang lại kết xác lâu dài hay khơng? Để khắc phục thực trạng này, thiết nghĩ nên áp dụng phương án quản lý di tích cơng nghệ tin học Bằng cách giúp ảnh tư liệu di vật, vật di tích bảo quản cách tiện lợi bền vững 72 Tập 14, Số (2019): 68–73 2.2.3 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá phát huy giá trị di tích BQL cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống bảng, biển dẫn, giới thiệu di tích Việc đặt biển dẫn vào khu di tích đền Mõ chắn giúp cho khách thập phương thuận lợi việc di chuyển, tiết kiệm thời gian tìm kiếm di tích Hơn nữa, biển dẫn vào di tích phương tiện quảng bá hữu hiệu cho di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia này, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển thực tốt mục tiêu phát triển để bảo tồn Vì ý nghĩa đó, nên thiết kế bảng dẫn vào khu di tích cách phù hợp hiệu quả, đáp ứng nhiệm vụ dẫn quảng bá, tạo hiệu ứng với người qua đường Đặc biệt, quốc lộ 353 Đồ Sơn, vào mùa hè, khách du lịch đến Đồ Sơn đông, việc cắm biển dẫn đền Mõ trục đường làm cho khách du lịch ý muốn tới thăm khu di tích lịch sử vốn nhiều phương tiện truyền thơng nhắc tới BQL di tích lịch sử nên khuyến khích nhà nghiên cứu xuất bản, cơng bố kết nghiên cứu di tích đền Mõ di tích phục vụ cho phát triển du lịch địa phương; phối hợp với nhà xuất bản, quan thông tấn, báo chí Trung ương thành phố thực chương trình giới thiệu, tuyên truyền di tích lịch sử cấp Quốc gia đền Mõ nhằm quảng bá rộng rãi cho nhân dân nước khách du lịch nước hiểu rõ giá trị di tích Kết luận Thực trạng cơng tác quản lý di tích đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy đạt TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ hiệu định bên cạnh tồn khơng bất cập cần nhanh chóng xem xét giải nhằm phục vụ cho phát triển du lịch địa phương Một số giải pháp góp phần khắc phục tồn cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên, với nhiều khó khăn, thử thách đặt trước mắt lâu dài, phương án đưa để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đền Mõ triển khai thực tế cần phải suy tính kỹ hướng nhằm đảm bảo cho phát triển du lịch lâu dài bền vững Nguyễn Thị Thúy Anh ctv xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng di tích lịch sử nghệ thuật” [2]  Nguyễn Văn Như (2018), “Quản lý di tích lịch sử– văn hóa đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương [3]  Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), “Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10” [4]  Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), “Luật sửa đổi bổ sung Luật Di sản văn hố nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 29 tháng năm 2009” [5]  Dương Văn Sáu (2010), “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tham khảo [6]  Chu Quang Trứ (1999), “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam”, Nxb Mỹ Thuật [1]  Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thơng tin Thể thao (1991), “Quyết định số 2307 công nhận đền Mõ, [7]  Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2010), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Từ điển Bách khoa IMPROVEMENT IN EFFECTIVENESS OF MANAGEMENT ACTIVITIES OF MO PAGODA HISTORIC SITE FOR THE DEVELOPMENT OF TOURISM IN KIEN THUY, HAI PHONG Nguyen Thi Thuy Anh, Hoang Thi Hue Faculty of Tourism, Hai Phong University Abstract M o Pagoda was built from XIII century during the time of Tran dynasty and received 11 honors by several dynasties In 1992, Ministry of Culture and Information has claimed Mo Pagoda as the national historic and culture heritage In 2011, the Bombax ceiba Tree in Mo Pagoda was recognized as the national heritage tree by Vietnam Association for Conservation of Nature and Environment The next year, the tree was continuously recognized and honored as the oldest tree in Vietnam by Vietnam Book of Records With the remarkable value of history, Mo Pagoda has the ability to become an attractive tourism destination for both local and international tourists However, the management activities of the historic site have not been paid the adequate care until now Therefore, the author would like to clarify the reality in the management activities of Mo pagoda and present some solutions to help improve the effectiveness of those management activities in order to develop the current and future tourism industry of Hai Phong city Keywords: historic site, Mo Pagoda, management of Mo pagoda historic site, tourism, development of tourism 73 ... pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ Kiến Thụy, Hải Phòng phục vụ cho phát triển du lịch địa phương 2.2.1 Nâng cao chất lượng cho đội ngũ quản lý di tích Trước mắt cần... lượng quản lý di tích lịch sử địa bàn thành phố Hải Phòng 2.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn giữ gìn di tích Để phục vụ cho hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Mõ này, BQL di tích. .. Hải Phòng mở khóa đào tạo văn hóa, quản lý văn hóa, Bảo tồn Bảo tàng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực quản lý văn hóa nói chung, quản lý di tích nói riêng cho lực lượng quản lý di tích đền

Ngày đăng: 14/02/2020, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan