Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

82 31 0
Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua nghiệp đổi đất nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm thay vào phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ Du lịch ngành đóng góp lớn vào tỷ trọng ngành dịch vụ Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Tại nhiều quốc gia giới, du lịch ngành kinh tế hàng đầu Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Theo tổ chức du lịch giới UNWTO, du lịch ngành kinh tế lớn động giới Trong năm gần đây, loại hình du lịch phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia, giới ngày thu hút quan tâm tầng lớp xã hội Trong năm gần đây, hoạt động du lịch sinh thái có bước phát triển nhanh chóng với đặc điểm gắn với thiên nhiên sắc văn hóa địa phương thơng qua việc giáo dục cộng đồng bảo tồn cảnh quan lại mang lại lợi ích nhiều mặt cho nhân dân quyền địa phương nên du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch, phủ nhiều quốc gia quan tâm đầu tư phát triển Hiện du lịch sinh thái không mang khuynh hướng du lịch tăng trưởng nhanh hoạt động toàn ngành du lịch giới mà cịn gần chiếm tồn vị trí áp đảo du lịch quốc tế Nhiều loại hình du lịch sinh thái lựa chọn đầu tư dự án quy hoạch phát triển nhiều cấp độ khác Cồn Cỏ huyện đảo tỉnh Quảng Trị, với kinh tế phát triển, dân cư tập trung thưa thớt, song mảnh đất có nhiều tiềm phục vụ cho việc phát triển du lịch mà cụ thể du lịch sinh thái Đây mảnh đất tài ngun du lịch tự nhiên mà cịn có tài nguyên du lịch nhân văn Mảnh đất ăn sâu lòng người dân Quảng Trị nét cổ kính, hoang sơ mà huyền bí Nếu CostaRico Vantoxươla số chủ trang trại chăn ni bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới mà họ biến nơi thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt, giúp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, đồng thời tạo công ăn việc làm cho cư dân địa phương Hay Ecuado sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái đảo Galopago để chi trả toàn mạng lưới vườn quốc gia Tại Nam Phi du lịch sinh thái trở thành biện pháp hiệu để nâng cao mức sống cư dân da đen nông thôn người da đen ngày tham gia nhiều vào hoạt động du lịch sinh thái Vậy đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị trước tiềm to lớn đó, tỉnh Quảng Trị nói chung huyện đảo Cồn Cỏ nói riêng khơng có chế sách, hoạch định để đảo Cồn Cỏ trở thành điểm du lịch sinh thái nỗi tiếng thu hút du khách ngồi nước cịn yếu tố góp phần thay đổi mặt huyện tỉnh Và lí thơi thúc tơi thực đề tài Là sinh viên Địa Lý, bắt đầu công tác nghiên cứu khoa học mong muốn có đề tài nghiên cứu q hương mảnh đất mà sinh lớn lên lí khiến tơi Chọn đề tài “Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cảnh quan địa lý Khu sinh thái biển đảo Cồn cỏ, kết hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đánh giá số tài nguyên du lịch tự nhiên nhằm mục tiêu cuối đưa số giải pháp góp phần phát triển loại hình du lịch sinh thái Cồn Cỏ - Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lí luận du lịch sinh thái, đánh giá cảnh quan tự nhiên vào phát triển du lịch sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan tự nhiên Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị - Đánh giá số yếu tố cảnh quan du lịch tự nhiên Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Tri - Đề xuất phương hướng phát triển du lịch sinh thái số giải pháp Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá cảnh quan chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu lãnh thổ huyện đảo Cồn Cỏ Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên Khu sinh thái huyện đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm sau: 7.1 Quan điểm hệ thống: Là quan điểm nghiên cứu tổng hợp đối tượng mối quan hệ biện chứng hệ thống Một hệ thống bao gồm cấu trúc tạo thành: + Cấu trúc thẳng đứng hệ thống bao gồm thành phần, yếu tố tạo nên phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: địa hình, khí hậu… + Cấu trúc ngang thể phân chia lãnh thổ thành đơn vị điểm du lịch, tuyến du lịch… + Cấu trúc chức yếu tố làm cho quan hệ cấu trúc lãnh thổ du lịch hài hòa hoạt động có hiệu 7.2 Quan điểm phát triển bền vững - Nghiên cứu vấn đề khơng nhìn nhận logic mục đích cần hướng tới mà cần phải tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên, chia quyền lợi nghĩa vụ, vấn đề bảo vệ tài nguyên cho hệ mai sau, khai thác tài nguyên du lịch có hiệu lâu dài gắn với việc bảo vệ môi trường 7.3 Quan điểm sinh thái – môi trường - Quan điểm áp dụng để xây dựng mơ hình cấu sinh học tương tự môi trường tự nhiên tồn phát triển thuận lợi, có hiệu cao kinh tế môi trường khứ đồng thời loại bỏ thành phần không thuận lợi không đem lại hiệu kinh tế môi trường mông muốn - Đối với đề tài này, quan điểm sinh thái môi trường thể việc xây dựng điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch cho hoạt động kinh tế cao mà không ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh 7.4 Quan điểm thực tiễn - Như biết vấn đề nghiên cứu cần phải xuất phát từ thực tiễn lại chúng áp dụng vào thực tiễn Quan điểm vận dụng để khai thác tài nguyên điểm ngiên cứu nhằm mục đích đưa giải pháp, mơ hình tổ chức lãnh thổ du lịch Khu sinh thái biển đảo Cồn cỏ - Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp thực địa: phương pháp truyền thống khoa học đia lý, vận dụng phương pháp để tiến hành quan sát, mô tả, lập hồ sơ mô tả đặc điểm bên tài nguyên điểm du lịch Chúng vận dụng phương pháp để khảo sát đối tượng cần nghiên cứu đặc điểm cảnh quan địa lý Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ bao gồm khí hậu, tính đa dạng sinh học yếu tố khác nhằm mục đích phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái 8.2 Phương pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu - Để nghiên cứu cách xác, đề tài thực cần tài liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, từ đơn vị khác Vậy sau thu thập tài liệu, chúng tơi tiến hành xử lý, phân tích tài liệu, phân tích số liệu để phù hợp với yêu cầu nội dung đề tài 8.3 Phương pháp đồ - Đây xem phương pháp đặc trưng môn Địa lý Chúng vận dụng phương pháp để xác định xác vị trí địa lý, phân tích mối quan hệ mặt khơng gian điểm nghiên cứu điểm xung quanh Đề tài sử dụng đồ hành tỉnh Quảng Trị, đồ huyện đảo Cồn Cỏ - Phương pháp đồ sử dụng suốt suốt trình thực nghiên cứu đề tài 8.4 Phương pháp điều tra, vấn - Chúng vận dụng phương để điều tra thu thập nguồn thông tin liên quan đến đề tài, việc gặp gỡ, tiếp cận với phòng ban, tổ chức liên quan đến đối tượng nghiên cứu cán bộ, ban quản lý đảo Cồn Cỏ, cư dân địa phương từ khách du lịch Điểm đề tài - Cồn Cỏ huyện đảo có nhiều tiềm khai thác để phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên năm qua có đề án, kế hoạch đưa để phát triển du lịch “ Đề án quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch huyện đảo Cồn Cỏ” đề án mang tính chất chung chung Dưới gốc độ địa lý thực nghiên cứu đề tài mong muốn làm nỗi bật mạnh lãnh thổ mà nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá cảnh quan địa lý Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ thích hợp với loại hình du lịch đưa vào khai thác có phát huy mạnh mang tính chất phát triển bền vững hay khơng đề tài nghiên cứu tơi bứt phá nỗi băn khoan đó, để cư dân đảo tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái người dân hướng dẫn viên chuyên nghiệp 10 Bố cục đề tài - Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung gồm có chương Chương I: Cơ sở lý luận chung loại hình du lịch sinh thái Những tiềm cảnh quan du lịch tự nhiên Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - tỉnh Quảng Trị Chương II: Đánh giá cảnh quan địa lý Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ Quảng Trị phục vụ cho loại hình du lịch sinh thái Chương III: Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - tỉnh Quảng Trị - Đề tài gồm có đồ, 12 ảnh, 16 bảng phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI NHỮNG TIỀM NĂNG CẢNH QUAN DU LỊCH TỰ NHIÊN KHU SINH THÁI BIỂN ĐẢO CỒN CỎ - TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1 Cơ sở lý luận chung loại hình du lịch sinh thái 1.1.1 Du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái lữ hành có trách nhiệm khu thiên nhiên bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương (Hiệp hội du lịch sinh thái Anh Lydberg Diezenl Hawking -1993) - Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục, bảo vệ sinh thái môi trường Có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho động lực bảo tồn (Pham Trung Lương Nguyễn Tài Cung 1988 – Viện nghiên cứu phát ttriển du lịch) - Du lịch sinh thái loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lí tài nguyên du lịch Để tăng cường, phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch Đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào (Định nghĩa Nepan) - Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên Được quản lí bền vững mặt sinh thái (Định nghĩa Oxtrâylia) - Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, tham gia tích cực cộng đồng địa phương (Định nghĩa Việt Nam – 1999) - Du lịch sinh thái du lịch vùng chưa bị người biến đổi Nó phải đóng góp vào bảo tồn thiên nhiên phúc lợi nhân dân địa phương (Hội du lịch sinh thái Hoa Kỳ, theo L Hen 1998) 1.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.2.1 Định nghĩa tài nguyên du lịch sinh thái - Tài nguyên du lịch sinh thái phận quan trọng tài nguyên du lịch, bao gồm giá trị tài nguyên thể hệ sinh thái cụ thể giá trị văn hóa địa tồn phát triển khơng tách rời hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, khơng phải giá trị tự nhiên văn hóa địa coi tài nguyên du lịch sinh thái Mà có thành phần thể tổng hợp tự nhiên Các giá trị văn hóa địa gắn với hệ sinh thái cụ thể, khai thác, sử dụng để tạo sản phẩm du lịch sinh thái, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch chung, du lịch sinh thái nói riêng xem tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.2.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú đa dạng: Trong có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn - Là phận quan trọng, tài nguyên du lịch chủ yếu hình thành từ tự nhiên Mà thân tự nhiên lại đa dạng phong phú tài nguyên du lịch sinh thái có đặc điểm riêng Có nhiều hệ sinh thái đặc biệt, nơi chúng sinh trưởng, tồn phát triển có nhiều loại sinh vật đặc hữu qúy Thậm chí có lồi tưởng chừng bị tuyệt chủng xem tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc có sức hấp dẫn du khách 1.1.2.2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái thường nhạy cảm với tác động so với nhiều dạng tài nguyên du lịch sinh thái khác như: bãi biển, thác nước, cơng trình, di tích lịch sử văn hóa; tài nguyên du lịch sinh thái thường nhạy cảm tác động người Sự suy giảm hay số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái tác động người nguyên nhân làm thay đổi chí hệ sinh thái 1.1.2.2.3 Tài ngun du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác - Trong loại tài nguyên du lịch sinh thái, có loại khai thác quanh năm, bên cạnh có lồi khai thác theo thời vụ, phụ thuộc chủ yếu dựa vào quy luật diễn biến thời tiết, mùa di cư, sinh sản loài vật Như vậy, để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sinh thái, nhà địa lý, tổ chức điều hành cần nghiên cứu cụ thể tính mùa vụ loại tài nguyên 1.1.2.2.4 Tài nguyên du lịch sinh thái thường nằm cách xa khu dân cư khai thác chổ để tạo sản phẩm du lịch + Một đặc điểm có tính đặc trưng riêng du lịch sinh thái chúng thường nằm cách xa khu dân cư, chúng nhanh chống bị suy giảm, bị biến đổi, chí khơng cịn tác động trực tiếp người săn bắt, chặt cây…nhằm thỏa mãn nhu cầu Điều giải thích phần lớn tài nguyên du lịch sinh thái nằm phạm vi vườn quốc gia, khu bảo tồn - Khác với nhiều loại tài nguyên khác, sau khai thác, vận chuyển nơi khác để chế biến nhằm tạo sản phẩm lại đưa đến tận nơi để tiêu thụ để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu du khách 1.1.2.2.5 Tài nguyên du lịch sinh thái có khả tái tạo sử dụng lâu dài - Phần lớn tài nguyên du lịch sinh thái xếp vào loại tài nguyên có khả tái tạo, sử dụng lâu dài Điều dựa khả tự phục hồi, tái tạo tự nhiên Tuy nhiên thực tế cho thấy có nhiều loại tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc loại sinh vật đặc hữu, quý thể bị biến tác động tự nhiên hay người - Vấn đề đặt cần nắm vững quy luật tự nhiên, tác động người để có định hướng, giải pháp cụ thể, khai thác hợp lý, có hiệu Đây yêu cầu sống cịn du lịch nhằm góp phần thực chiến lược phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Vai trò ngành du lịch sinh thái 1.1.3.1 Vai trò ngành du lịch sinh thái kinh tế - Du lịch sinh thái làm tảng tạo thêm nhiều hội việc làm khu bảo tồn thiên nhiên, sống người dân thay đổi nhờ vào hoạt động du lịch sinh thái - Nhờ du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên thu hút nhiều vốn đầu tư hơn, chất lượng dịch vụ công cộng khu bảo vệ tốt nhờ đầu tư từ du lịch sinh thái Như du lịch sinh thái lĩnh vực quan trọng hổ trợ kinh tế địa phương, tạo hội kinh doanh cho cư dân địa phương 1.1.3.2 Vai trò du lịch sinh thái văn hóa - Du lịch sinh thái cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ hạ tầng du lịch như: hệ thống vận tải, đường sá, điện nước, nhà hàng, cửa hiệu nhà nghỉ khu vực Du lịch sinh thái làm tăng lịng tự hào người dân văn hóa địa - Du lịch sinh thái khuyến khích việc phát triển rộng rãi hoạt động văn hóa phát triển nghề thủ cơng Các loại hình biểu diễn nghệ thuật âm nhạc địa phương 10 người dân di cư đảo đồng thời tao điều kiện để cộng đồng địa phương tham gia cung cấp dịch vụ du lịch sản phẩm họ Sự tham gia cộng đồng địa phương cần thiết, thân người dân địa phương, văn hóa, mơi trường, lối sống truyền thống họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch + Doanh thu, lợi ích thu từ hoạt động du lich nói chung du lịch sinh thái nói riêng phải chia cho cộng đồng đại phương thông qua đầu tư sở hạ tầng giải vấn đề xã hội Hỗ trợ kinh tế địa phương cách hợp lý hóa phần khấu trừ doanh thu từ du lịch để sử dụng cho mục đích phúc lợi, tạo thêm việc làm cho người dân nơi trực tiếp có tài nguyên du lịch, đồng thời góp phần hỗ trợ cho nhũng nỗ lực bảo tồn tài nguyên môi trường + Khuyến khích người dân tham gia vào việc bảo vệ tái tạo loại tài nguyên việc cấp ngành liên quan đến hoạt động du lịch có sách đãi ngộ họ để góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cư dân đảo + Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan thơng qua hội thảo, gặp gỡ để đảm bảo gắn kết có trách nhiệm với phát triển du lịch 3.2.8 Giải pháp tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên du lịch sinh thái Công tác nghiên cứu điều ta yếu tố đặc biệt quan lẽ thông qua công tác điều tra nghiên cứu phát loại tài nguyên có giá trị Trên sở đưa chương trình phát triển, giải pháp phát triển du lịch loại tài nguyên đó, giải vấn đề đồng nghĩa với việc đảm bảo nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 68 3.2.9 Giải pháp đảm bảo quốc phòng – anh ninh bảo vệ tài nguyên - môi trường 3.2.9.1 Đảm bảo quốc phòng an ninh Phối hợp chặt chẽ với quan quốc phòng, an ninh từ đầu suốt trình quy hoạch, lập dự án đầu tư, phát triển du lịch biển đảo Cồn Cỏ để đảm bảo hai chiến lược phát triển kinh tế cố quốc phòng an ninh Dành quỹ đất thích hợp cho nhiệm vụ đảm bảo quốc phịng - an ninh, xây dựng sở hạ tầng nhằm đảm bảo hai mục đích vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo phương án phòng thủ dân 3.2.9.2 Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển du lịch bền vững đặt thách thức khơng nhỏ Tình trạng phát triển du lịch hủy hoại môi trường xảy nhiều nơi Môi trường yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch biển đảo q trình phát triển du lịch cần có giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường để phát triển bền vững Các phương tiện phục vụ khách du lịch phải bảo đảm thân thiện khơng khói, không ồn như: xe động điện, xe đạp hay xe súc vật kéo…Quy định khu vực xây dựng với mật độ thấp 10%, ưu tiên phát triển xanh, phải có biện pháp nhằm tránh phá thảm thực vật, gây thiệt hại đến môi trường thiên nhiên Quá trình đầu tư phải thực theo Luật Tài nguyên Môi trường, xử lý tốt chất thải rắn, chất độc hại, nước thải Mặt khác đề thực thi biện pháp, chế tài đủ mạnh phù hợp với đặc điểm nơi để bảo vệ môi trường sinh thái đảo Các dự án đầu tư cho du lịch thiết đôi với phương án bảo vệ môi trường Thường xuyên động viên, giáo dục nhân dân tự giác bảo vệ môi truờng biển đảo, bảo vệ “lá phổi tự nhiên”, sở để phát triển bền vững Đồng thời ý phát triển du lịch cộng đồng, phát triển làng nghề thủ công truyền thống đảo để sản xuất hàng hóa, sản phẩm lưu niệm phục vụ khách du lịch, tạo cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo cho dân cư đảo 69 PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận Trước tiềm to lớn tài nguyên du lịch tự nhiên sở đánh giá khách quan thấy lợi to lớn khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ việc khai thác phát triển du lịch sinh thái Do yêu cầu đặt huyện đảo Cồn Cỏ nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung cần nghiên cứu, khai thác đưa vào hoạt động để đảo Cồn Cỏ trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách ngồi nước Tỉnh Quảng Tri nói chung huyện đảo Cồn Cỏ nói riêng cần phải tập trung khai thác mạnh từ biển để “ quê hương mạnh lên từ biển giàu lên từ biển” Đảo Cồn Cỏ đỉnh tam giác vàng chiến lược phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị bao gồm : Cồn Cỏ - Cửa Việt – Cửa Tùng tạo nên hoàn chỉnh toàn vẹn khu du lịch sinh thái biển đảo II Kiến nghị Để Cồn Cỏ sớm trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ cần có sách ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư, kiến nghị với Bộ ngành Trung ương ủng hộ chủ trương có chế riêng, sách thơng thống nhằm thu hút đầu tư nhà đầu tư nước nước Việc phát triển du lịch sinh thái khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ vấn đề có tính chiến lược tỉnh, vốn đầu tư hạng mục dự án lớn phòng ban, quan, tổ chức có liên quan cần có sách hoạch định, cần phải triển khai báo cáo Hội nghị, họp…để đưa mục tiêu, phương hướng phát triển 70 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức cho du khách người dân địa phương vai trò nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên lợi ích việc phát triển du lịch mang lại đặc biệt lợi ích từ hoạt động du lịch sinh thái Cần có biện pháp bảo vệ loại tài nguyên khả phục hồi Khai thác tài nguyên đôi với việc bảo vệ tài nguyên 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỒN CỎ Bản đồ quy hoạch đảo Cồn Cỏ 72 Một góc nhìn huyện đảo Cồn Cỏ 73 Một số hình ảnh hệ sinh thái rạn san hô khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị San hô lỗ đỉnh hoa ( Acropora flỏida) 74 Hải quỳ cá khoang cổ Amphirian peridesasion Giun thông Noel rạn san hô, khu vực đảo Cồn Cỏ Acropora florida 75 Bãi biển khu vực đảo Cồn Cỏ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sở sinh khí hậu – Nguyễn Khanh Văn, NXB ĐHSP Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam chủ biên Phạm Trung Lương – NXB giáo dục Tạp chí đời sống văn hóa – Trung tâm văn hóa Quảng Trị Tạp chí Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn – Trung tâm văn hóa Quảng Trị Khoa luận “ Đánh giá cảnh quan phát triển du lịch sinh thái huyên Gia Viễn – Ninh Bình” ( K48 – ĐH Vinh) Tạp chí khoa học, đại hoc Huế, Số 65, 2011 Đề án quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch huyện đảo Cồn Cỏ Khí hậu Việt Nam, Phạm Ngọc Tồn Khí hậu tài ngun khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2004 – Nguyễn Đức Ngữ 10 Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 - Nguyễn Khanh Vân 11 Các tiêu sinh lý người Việt Nam, NXB Y học Hà Nội năm 1980 – Đào Ngọc Phong 12 Điều kiện sinh khí hậu dải ven biển Việt Nam Báo cáo đề mục đề tài đánh giá tổng hợp dải ven biển Việt Nam thuộc chương trình nhà nước Mai Trọng Thơng, Nguyễn Khanh Vân 13 Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi du lịch lãnh thổ Việt Nam Tổng cục khí tượng thủy văn Hà Nội – Trần Việt Liễn 14 Nghiên cứu sinh khí hậu người phục vụ du lịch nghỉ dưỡng dân sinh Việt Nam, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, số 2/2000 Hà Nội – Nguyễn Khanh Vân 77 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin chân thành cám ơn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Đông – cán trực tiếp hướng dẫn thực đề tài “Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái” - Các thầy giáo khoa Địa Lý ,gia đình, bạn bè, người thân, họ người sát cánh bên em, ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ, bảo em suốt q trình làm khóa luận Do thời gian nghiên cứu ngắn, nguồn tài liệu hạn chế, tác giả lần làm quen với công tác nghiên cứu nên tránh khỏi sai sót, tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để khóa luận hồn chỉnh Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh Ngọc 78 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Giới hạn nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 7.1 Quan điểm hệ thống 7.2 Quan điểm phát triển bền vững 7.3 Quan điểm sinh thái – môi trường 7.4 Quan điểm thực tiễn Phương pháp nghiên cứu .4 8.1 Phương pháp thực địa .4 8.2 Phương pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu 8.3 Phương pháp đồ 8.4 Phương pháp điều tra, vấn .5 Điểm đề tài 10 Bố cục đề tài .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI NHỮNG TIỀM NĂNG CẢNH QUAN DU LỊCH TỰ NHIÊN KHU SINH THÁI BIỂN ĐẢO CỒN CỎ - TỈNH QUẢNG TRỊ .7 1.1 Cơ sở lý luận chung loại hình du lịch sinh thái 1.1.1 Du lịch sinh thái 79 1.1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 1.1.3 Vai trò ngành du lịch sinh thái 10 1.1.4 Các nguyên tắc để phát triển du lịch sinh thái 12 1.1.5 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 13 1.2 Tiềm cảnh quan du lịch tự nhiên khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ Quảng Trị .18 1.2.1 Khái quát đặc điểm vị trí địa lý 18 1.2.2 Tiềm địa chất – địa hình .19 1.2.3 Tiềm khí hậu .20 1.2.4 Tiềm thủy văn .25 1.2.5 Tiềm thổ nhưỡng 26 1.2.6 Tiềm sinh vật – hệ sinh thái 29 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN ĐỊA LÝ KHU SINH THÁI BIỂN ĐẢO CỒN CỎ - QUẢNG TRỊ PHỤC VỤ CHO LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 43 2.1 Lựa chọn tiêu đánh giá .43 2.2.1 Đánh giá tài nguyên khí hậu Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ phục vụ cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái 44 2.2.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái 46 2.4 Kết đánh giá .50 2.4.1 Kết đánh giá số yếu tố khí hậu: 50 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU SINH THÁI BIỂN ĐẢO CỒN CỎ - QUẢNG TRỊ 56 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị 56 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 56 3.1.2 Thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị .60 80 3.1.3 Định hướng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị .62 3.1.4 Kế koạch phát triển du lịch huyện đảo Cồn Cỏ đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 sau năm 2020 64 3.1.5 Kết đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ phục vụ phát triển du lịch sinh thái 65 3.2 Đề xuất giải pháp để phát triển du lịch sinh thái huyện đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị 66 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái .66 3.2.3 Giải pháp quy hoạch .66 3.2.4.Giải pháp thị trường 67 3.2.5 Giải pháp đào tạo nhân lực .67 3.2.6 Giải pháp truyền bá 67 3.2.8 Giải pháp tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên du lịch sinh thái 69 3.2.9 Giải pháp đảm bảo quốc phòng – anh ninh bảo vệ tài nguyên - môi trường 70 PHẦN KẾT LUẬN .71 I Kết luận 71 II Kiến nghị 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỒN CỎ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 81 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Lượng mây trung bình tháng năm (phần mười bầu trời) 21 Bảng Phân loại khí hậu tốt – xấu sức khỏe 22 Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm ( 0C) 22 Bảng Biên độ, nhiệt độ ngày trung bình tháng năm (0C) 23 Bảng Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình tháng năm ( %) .24 Bảng Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) .24 Bảng Số ngày mưa trung bình tháng năm (0C) .24 Bảng Bảng tiêu sinh khí hậu người 25 Bảng 9.Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2005 huyện đảo Cồn Cỏ .26 Bảng 10 Số lượng họ, giống, loài san hô phân bố vùng biển Cồn Cỏ 34 Bảng 11 Mật độ cá rạn san hô nhóm kích thước số vùng rạn khu vực biển Cồn Cỏ 37 Bảng 12 Kết đánh giá số yếu tố khí hậu việc phát triển loại hình du lịch sinh thái – khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ 50 Bảng 13 Kết đánh giá tính đa dạng sinh học phục vụ cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái 52 Bảng 14 Bảng đánh giá xếp loại điểm du lịch tự nhiên 54 Bảng 15 Hệ thống giao thông đường bô 57 Bảng 16 Hiện trạng khai thác lỗ khoan đảo 58 82 ... quan địa lý Khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ Quảng Trị phục vụ cho loại hình du lịch sinh thái Chương III: Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - tỉnh Quảng Trị. .. đến hoạt động du lịch sinh thái Có nhiều tiêu để đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ nhằm phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái Nhưng khu? ?n khổ cho phép đề tài,... II: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN ĐỊA LÝ KHU SINH THÁI BIỂN ĐẢO CỒN CỎ - QUẢNG TRỊ PHỤC VỤ CHO LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 2.1 Lựa chọn tiêu đánh giá Các yếu tố lựa chọn để đánh giá yếu tố có liên quan

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Lượng mây trung bình tháng và năm (phần mười bầu trời). - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 1..

Lượng mây trung bình tháng và năm (phần mười bầu trời) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2. Phân loại khí hậu tốt – xấu đối với sức khỏe Mức độ đánh giáSố   tháng   có - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 2..

Phân loại khí hậu tốt – xấu đối với sức khỏe Mức độ đánh giáSố tháng có Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4. Biên độ, nhiệt độ ngày trung bình tháng và năm (0C) - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 4..

Biên độ, nhiệt độ ngày trung bình tháng và năm (0C) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5. Độ ẩm tương đối không khí trung bình tháng và năm (%) - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 5..

Độ ẩm tương đối không khí trung bình tháng và năm (%) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 8. Bảng chỉ tiêu sinh khí hậu đối với con người - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 8..

Bảng chỉ tiêu sinh khí hậu đối với con người Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 9.Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2005 của huyện đảo Cồn Cỏ - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 9..

Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2005 của huyện đảo Cồn Cỏ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 10. Số lượng họ, giống, loài san hô phân bố tại vùng biển Cồn Cỏ - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 10..

Số lượng họ, giống, loài san hô phân bố tại vùng biển Cồn Cỏ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11. Mật độ cá rạn san hô ở các nhóm kích thước tại một số vùng rạn khu vực biển Cồn Cỏ - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 11..

Mật độ cá rạn san hô ở các nhóm kích thước tại một số vùng rạn khu vực biển Cồn Cỏ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12. Kết quả đánh giá của một số yếu tố khí hậu đối với việc phát triển loại hình du lịch sinh thái – khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ. - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 12..

Kết quả đánh giá của một số yếu tố khí hậu đối với việc phát triển loại hình du lịch sinh thái – khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 13. Kết quả đánh giá đối với tính đa dạng sinh học phục vụ cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái. - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 13..

Kết quả đánh giá đối với tính đa dạng sinh học phục vụ cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 14. Bảng đánh giá xếp loại các điểm du lịch tự nhiên - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 14..

Bảng đánh giá xếp loại các điểm du lịch tự nhiên Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 15. Hệ thống giao thông đường bô. - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 15..

Hệ thống giao thông đường bô Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 16. Hiện trạng khai thác của các lỗ khoan trên đảo - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

Bảng 16..

Hiện trạng khai thác của các lỗ khoan trên đảo Xem tại trang 58 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỒN CỎ - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỒN CỎ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Một số hình ảnh về hệ sinh thái rạn san hô của khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị - Đánh giá cảnh quan địa lý khu sinh thái biển đảo cồn cỏ   quảng trị phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái

t.

số hình ảnh về hệ sinh thái rạn san hô của khu sinh thái biển đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị Xem tại trang 74 của tài liệu.

Mục lục

  • 7.1. Quan điểm hệ thống: Là quan điểm nghiên cứu tổng hợp các đối tượng trong mối quan hệ biện chứng của một hệ thống. Một hệ thống bao gồm các cấu trúc tạo thành:

  • Bảng 2. Phân loại khí hậu tốt – xấu đối với sức khỏe

  • Bảng 3. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ( 0C)

  • Bảng 4. Biên độ, nhiệt độ ngày trung bình tháng và năm (0C)

  • Bảng 5. Độ ẩm tương đối không khí trung bình tháng và năm ( %)

  • Bảng 7. Số ngày mưa trung bình tháng và năm (0C)

  • Bảng 8. Bảng chỉ tiêu sinh khí hậu đối với con người

  • Bảng 9.Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2005 của huyện đảo Cồn Cỏ

  • Bảng 10. Số lượng họ, giống, loài san hô phân bố tại vùng biển Cồn Cỏ

  • Bảng 11. Mật độ cá rạn san hô ở các nhóm kích th­ước tại một số vùng rạn khu vực biển Cồn Cỏ

  • 2.4.1. Kết quả đánh giá đối với một số yếu tố khí hậu:

  • Bảng 14. Bảng đánh giá xếp loại các điểm du lịch tự nhiên

  • Bảng 16. Hiện trạng khai thác của các lỗ khoan trên đảo

  • MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỒN CỎ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan