Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
643 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Đinh Thị Kim Hảo tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình hồn thành báo cáo thực tập Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Sinh học thầy cô giảng dạy nghành Môi trường – Đại học Vinh trang bị cho em nhiều kiến thức giúp em hoàn thành báo cáo tốt Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên cơng ty cổ phần bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh giúp đỡ, bảo nhiệt tình, cho em nhiều thơng tin hữu ích q trình thực tập Mặc dù cố gắng học tập nghiên cứu suốt thời gian qua, song từ lí thuyết để vào thực tế đường khó khăn Mặt khác, thời gian thực tập ngắn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn ! ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Thế kỷ XX sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên cách mạng cho kinh tế nhiều nước giới Tuy nhiên, phát triển nhanh ngành cơng nghiệp với mục đích thu lợi nhuận cao, nhà sản xuất khơng quan tâm quan tâm tới hậu phế thải công nghiệp môi trường sinh thái Nạn ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng người phải trả giá đắt cho hậu họ gây Chính thập niên cuối kỷ XX vấn đề bảo vệ môi trường mối quan tâm hàng đầu nhiều nước tổ chức giới Ở Việt Nam công nghiệp chưa phát triển mạnh khó khăn kinh tế, vốn đầu tư ý thức người, nạn ô nhiễm môi trường sinh thái trở thành vấn đề xúc Các nhà máy công nghiệp Việt Nam chưa có quan tâm mức đến vấn đề chất thải, nhà máy có hệ thống xử lý nước thải có hoạt động theo kiểu đối phó Những năm qua nhu cầu thị trường, ngành công nghiệp bia phát triển nhanh Ngồi nhà máy bia lớn hầu hết địa phương nước có từ đến vài chục dây chuyền bia thủ công Do vốn đầu tư ít, thiếu cơng nghệ, lại quan tâm đến lợi nhuận, nước thải dây chuyền bia không xử lý mà đổ thẳng sơng, đồng ruộng, góp phần đáng kể vào nạn nhiếm môi trường nước ta Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh (54 Phan Đăng Lưu – TP Vinh – Nghệ An) nhà máy có sản lượng bia bia chai hàng năm tương đối lớn, đáp ứng hầu hết nhu cầu tiêu dùng dân cư tỉnh tỉnh xung quanh Do nhu cầu nâng cao sản lượng sản xuất, nhà máy tiến ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = hành đầu tư máy móc, mở rộng quy mơ sản xuất hệ thống xử lý nước thải nhà máy cần phải nâng cấp cải tiến để kịp thời xử lý hết lượng nước thải thải Xuất phát từ lí nêu tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: (( Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sản xuất công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh tháng cuối năm 2013 )) Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, nhà máy bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh liên tục gây nhiều ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường vùng rộng lớn thành phố Vinh, từ phường Hưng Dũng, Trung Đơ, dọc theo kênh nước số đến xã Hưng Hòa, làm nảy sinh xúc từ phía người dân Nhân dân vùng nhiều lần phản ánh lên quan chức thành phố khơng lần nhà máy bị xử phạt hành vi phạm pháp Câu hỏi đặt nhà máy có hệ thống xử lý nước thải mà gây ô nhiễm môi trường bị xử phạt nên định chọn đề tài để tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn - Nghệ Tĩnh đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải qua nhằm làm giảm mức nhiễm đến môi trường xung quanh Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu chung quy trình cơng nghệ xử lý nước thải công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh - Kiểm tra hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải - Tìm hiểu cơng nghệ xử lý sinh học lên men theo mẻ (SBR) - Làm quen với môi trường công việc sau ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Các khái niệm có liên quan đề tài: Nước thải nước thải sau sử dụng tạo q trình cơng nghệ khơng cịn giá trị trực tiếp q trình (Theo TCVN 5980 – 1995 ISO 6107/1 – 1980) Nước thải nhà máy bia nước thải thải trình sản xuất, sinh hoạt, nhà máy bia khơng cịn giá trị sử dụng nhà máy bao gồm: Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ chậu rửa tay, nhà ăn ca nhà vệ sinh khu vực nhà máy Lượng nước thải có chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ thực vật, chất dinh dưỡng vi khuẩn gây bệnh nên không thu gom xử lý mà thải bừa bãi xung quanh vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường Nước mưa chảy tràn: Nước mưa kéo theo loại rác, tạp chất học, bụi than, vỏ chai vỡ mặt đất làm gia tăng nồng độ chất rắn nước mưa Lưu lượng thành phần chất ô nhiễm nước mưa phụ thuộc chủ yếu vào thời gian hai trận mưa, cường độ mưa Hàm lượng chất bẩn nước mưa cịn phụ thuộc vào cơng tác thu dọn vệ sinh quản lý chất thải rắn khuôn viên nhà máy Nếu khơng có hệ thống nước xử lý nước mưa hợp lý gây ngập úng cục khu vực nhà máy tắc hệ thống mương thoát nước Nước thải sản xuất: Nước thải từ trình vệ sinh nồi nấu, bồn lên men; nước rửa thiết bị (các máy lọc, bồn chứa, thiết bị vô chai, ), súc rửa chai, nước thải có chứa dầu từ bồn chứa, bơm, đường ống dẫn dầu (trong trường hợp rò rỉ dầu bồn chứa, bơm, đường ống) 1.2.Đặc tính nước thải nhà máy bia: Nước thải từ nhà máy sản xuất bia thường có đặc tính chung sau: ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = - Chứa nồng độ chất hữu cao bã nấu, bã hèm, men, hèm lỗng, bia dư rơi rớt, rị rỉ vào nước thải, Các chất hữu nước thải thường dạng lơ lửng lẫn dạng hòa tan, chủ yếu gồm thành phần: đường, bột hòa tan, ethanol, axit béo dễ bay hơi, nên dễ phân hủy sinh học thường có tỉ lệ BOD/COD = 0,6 – 0,7 - Lượng chất rắn lơ lửng cao - Nhiệt độ cao - Độ pH nước thải bia dao động lớn, thông thường pH = – 12 - Nước thải thường có màu xám đen - Nước thải bia chứa lượng Nitrogen Phostpho men thải, tác nhân trình làm thất thoát, chất chiết từ malt nguyên liệu phụ 1.3.Tổng quan địa điểm nghiên cứu: 1.3.1 Vị trí địa lý: Nhà máy Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh, số 54 Phan Đăng Lưu – TP Vinh, có vị trí địa lý cụ thể sau: - Phía Đơng giáp đường Võ Thị Sáu khu dân cư - Phía Bắc giáp đường Phan Đăng Lưu - Phía Tây giáp đường Nguyễn Xí khu dân cư - Phía Nam giáp khu dân cư 1.3.2.Đặc điểm tự nhiên: 1.3.2.1.Khí hậu: Nằm vùng khí hậu gió mùa ẩm ướt, nóng chia làm mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng, nhiệt độ trung bình 27,2˚C, mưa lớn vào 7, 8, chiếm 76% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = hưởng gió mùa Đơng Bắc, lượng mưa ít, trời rét, nhiệt độ trung bình 20˚C 1.3.2.2 Hướng gió: - Hướng gió thịnh hành Tây Nam Đơng Bắc - Gió Tây Nam – gió khô xuất từ tháng đến tháng - Gió Đơng Bắc mang theo mưa phùn lạnh ẩm ướt kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau 1.3.2.3 Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm khoảng 1400 – 1700 mm phân bố không theo thời gian tháng năm, tập trung chủ yếu vào tháng từ đến 10 Vào đầu mùa hè lượng mưa đạt giá trị cao vào tháng đến tháng chiếm 20% tổng lượng mưa năm, thời điểm mưa lớn thường xuất vào tháng 9, 10 chiếm tới 40 – 50% lượng mưa năm 1.3.2.4 Độ ẩm khơng khí: - Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình năm: 85% - Độ ẩm khơng khí tương đối cao nhất: 100% - Độ ẩm khơng khí tương đối thấp nhất: 28% 1.3.2.5 Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình năm: 23,8˚C - Nhiệt độ cao năm: 38,3˚C - Nhiệt độ thấp năm: 7,8˚C 1.3.2.6 Chế độ nắng: Nghệ An vùng nắng mưa nhiều, tập trung vào tháng đến tháng Số ngày nắng chiếm 25 – 28 ngày tháng Số nắng bình quân ngày từ – 10h, có ngày lên tới 13h 1.3.2.7 Sương mù: Số ngày có sương mù năm tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = - Trung bình năm có khoảng -6 ngày có sương mù - Trung bình năm có khoảng 19 – 29 ngày có tầm nhìn ngang nhỏ cấp CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các phương pháp sử dụng số liệu có: - Sử dụng số liệu từ phịng ban nhà máy - Sử dụng số liệu từ báo cáo quan trắc, đánh giá tác động môi trường Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu văn pháp luật - Thu thập số liệu qua báo điện tử 2.2 Các phương pháp thu thập mẫu/ số liệu: - Tiến hành tìm hiểu, quan sát quy trình hệ thống xử lý nước thải, quan tâm đến đầu vào đầu nước thải, cách bố trí đơn vị xử lý, đồng thời đánh giá trực quan tình trạng hoạt động hệ thống, chụp ảnh - Phỏng vấn nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham gia vận hành hệ thống xử lý nước thải nhà máy, nhân viên quản lý, điều hành khác có liên quan - Phỏng vấn hộ dân xung quanh nhà máy 2.3 Các phương pháp phân tích, thu thập số liệu từ phịng thí nghiệm thuộc tổ xử lý nước thải nhà máy: - Phương pháp phân tích: TT Thơng số Tiêu chuẩn áp Phương pháp phân tích pH TSS COD BOD5 N tổng số dụng TCVN 6492 : 2010 TCVN 6625 : 2000 TCVN 6491 : 1999 TCVN 6001 : 1995 TCVN 5987 : 1995 Dùng máy đo pH để bàn Inolab pH 730 Lọc qua lọc sợi thủy tinh Phương pháp chuẩn độ dung dịch Fas Bộ Oxitop Phương pháp vơ hóa với Selen ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = P tổng số TCVN 6202 : 2008 Phương pháp đo phổ dùng amoni molipdap - Phương pháp lấy mẫu: Theo TCVN 5999 : 1995 CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan hệ thống xử lý nước thải nhà máy: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy hệ thống xử lý nước thải phương pháp sinh học Phương pháp dựa sở sử dụng hoạt động VSV để phân hủy hợp chất hữu gây nhiễm bẩn nước thải Các VSV sử dụng chất hữu số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng tạo lượng Hệ thống xử lý chia làm giai đoạn chính: Xử lý sinh học yếm khí xử lý sinh học lên men theo mẻ (SBR) Hệ thống chạy với công suất 60m³/h, tương ứng với 1440m³/ngày đêm - Yêu cầu số hóa lý nước thải đầu vào khơng chứa chất có tính diệt khuẩn, gây độc như: Cl 2, Oxonia, Javel, Clorua vôi, kim loại nặng - Yêu cầu chất lượng nước sau xử lý: Tối thiểu phải đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột B, tức là: TT 3.2 Thông số Nhiệt độ, ˚C pH Độ mùi TSS, mg/l DO, mgO2/l COD, mgO2/l BOD5, mgO2/l Nitơ tổng số Photpho tổng số Giá trị C 40 5,5 – 100 Kqđ 150 50 40 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh: 3.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý: ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Nước thải Máy tách rác thô Hố ga Máy tách rác tinh Bể lắng cặn Bể điều hịa điều chỉnh pH ¬ Hố ga Xi lô chứa bùn Máy ép bùn Bể xử lý yếm khí Đóng bao bùn khơ Bể lắng bùn Máy thổi ¬ khí Bể trung gian Bể xử lý hiếu khí Mương nước Hình 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải ======================================================= Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = 3.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý nước thải: - Máy tách rác thô, hố ga 1: Nước thải từ nhà nấu, nhà chiết, nhà xuất bia xưởng Theo hệ thống mương dẫn chảy hố ga Nước thải trước vào hố ga qua máy tách rác thơ ( kích thước khe – 10mm) để loại bỏ thành phần có kích thước lớn, có ảnh hưởng đến bơm - Bể lắng cặn, máy tách rác tinh: Nước thải trước vào bể lắng cặn qua máy tách rác tinh (kích thước khe 1mm) để loại bỏ rác, tạp chất có kích thước nhỏ lại Bể lắng cặn thiết kế theo kiểu lắng hướng tâm, có nhiệm vụ lắng tạp chất, bùn, bã đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý Nguyên tắc hoạt động bể lắng cặn: Nước thải chảy theo ống trung tâm từ lên trên, cặn trượt liên tục theo ống xuống không gian chứa cặn Dàn quay quay với tốc độ phút/vòng Khi dàn quay quay cặn lắng dồn hố thu (trung tâm bể) nhờ hệ thống cào thu gom cặn gắn phần dàn quay hợp với trụ góc 15˚ - Bể điều hòa: Nước thải sau qua bể lắng cặn theo ống dẫn tràn sang bể điều hòa Tại bể điều hòa điều chỉnh pH cho pH nằm khoảng 6,8 – 7,2 Ngoài ra, bể điều hịa lắp đặt hệ thống sục khí để đảm bảo hòa tan đồng nồng độ chất tồn thể tích bể để tránh lắng cặn - Bể xử lý yếm khí: Nước thải sau điều hòa lưu lượng, nồng độ điều chỉnh pH bể điều hòa, bơm với lưu lượng ổn định 60m³/h vào bể xử lý yếm khí Tại xảy q trình lên men yếm khí q trình chuyển hóa chất hữu thành chất khí CO2, CH4, NH3, H2S khí CH4 chiếm ======================================================= 10 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Hình 5: Sự thay đổi DO nước thải hệ thống xử lý theo tháng Từ kết ta thấy: Hàm lượng ơxy hịa tan nước thải đầu vào hệ thống xử lý nhìn chung thấp, giao động khoảng từ 3,86 – 4,19 mgO2/l, chênh lệch tháng từ 0,09 – 0,33 mgO2/l DO tăng cao vào tháng 12, giảm xuống vào tháng 11 Giá trị DO biến động ngược với biến động TSS, COD, BOD Do kết phù hợp với quy luật biến thiên tiêu nước thải Hàm lượng DO nước thải sau xử lý tương đối đồng đều, giao động từ 5,85 – 5,89 mgO2/l, DO đầu cao DO đầu vào nhiều Điều giải thích q trình sục khí cung cấp khí cho vi sinh vật háo khí hoạt động đẩy nhanh q trình xử lý nước thải Q trình cung cấp khí cho hệ thống xử lý vấn đề có tính định đến hiệu xử lý nước thải, ta khống chế điều chỉnh lưu lượng khí sục hạn chế biến động nồng độ nước thải đầu vào làm ảnh hưởng đến q trình xử lý - Nhu cầu ơxy hóa học (COD): ======================================================= 20 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Bảng 3.8: Hàm lượng COD nước thải hệ thống xử lý Thời gian Chỉ tiêu COD (vào)mgO2/l COD (ra) mgO2/l E% QCVN(B) mgO2/l T10/ T11/ T12/ 2013 2013 2013 1702 76 95,5 150 1598 51,8 96,8 150 1659 71,4 95,7 150 (Kết phân tích phịng phân tích tổ xử lý nước thải cơng ty Cổ Phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh năm 2013) Hình 6: Sự thay đổi COD nước thải hệ thống xử lý theo tháng ======================================================= 21 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Hàm lượng COD nước thải đầu vào hệ thống xử lý giống COD phân xưởng, COD tăng cao vào tháng 10 giảm xuống tháng 11 Giá trị COD giao động từ 1598 - 1702 mgO 2/l, chênh lệch tháng khoảng từ 43 - 104 mgO2/l Tại tất tháng khảo sát COD đo vượt QCVN (B) Sau đưa qua hệ thống xử lý, nước thải đầu có giá trị COD đo thấp, giao động từ 51,8 – 76 mgO2/l Kết thấp QCVN (B) từ 74 – 98,2 mgO2/l Như vậy, nước thải xử lý đạt yêu cầu cho phép thải môi trường Hệ thống xử lý COD tốt hiệu suất cao từ 95,5 – 96,8% - Nhu cầu ôxy sinh học (BOD): Bảng 3.9: Hàm lượng BOD nước thải hệ thống xử lý Thời gian Chỉ tiêu BOD (vào)mgO2/l BOD (ra) mgO2/l E% QCVN(B) mgO2/l T10/ T11/ T12/ 2013 2013 2013 1366 39,7 97,1 50 1233 37,5 97 50 1406 34,5 97,5 50 (Kết phân tích phịng phân tích tổ xử lý nước thải cơng ty Cổ Phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh năm 2013) ======================================================= 22 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Hình 7: Sự thay đổi BOD nước thải hệ thống xử lý theo tháng Cũng COD, hàm lượng BOD nước thải đầu vào hệ thống xử lý tương đối cao, giao động từ 1233 - 1406 mgO 2/l Chênh lệch BOD tháng từ 40 - 173 mgO2/l Cao vào tháng 12 (1406 mgO 2/l) thấp vào tháng 11 (1233 mgO2/l) Các giá trị BOD đo tháng khảo sát cao QCVN (B) từ 24,7 – 28,1 lần Hàm lượng BOD nước thải sau xử lý tương đối thấp, giao động từ 34,5 – 39,7 mgO2/l Kết thấp QCVN (B) quy định Hiệu suất xử lý BOD hệ thống đạt từ 97 – 97,5% - Nitơ tổng số: ======================================================= 23 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Bảng 3.10: Hàm lượng N tổng số nước thải hệ thống xử lý Thời gian Chỉ tiêu N tổng số (vào)mg/l N tổng số (ra) mg/l E% QCVN(B) mg/l T10/ T11/ T12/ 2013 2013 2013 38,2 17,6 53,9 40 33,6 18,4 45,2 40 31,4 21,7 30,9 40 (Kết phân tích phịng phân tích tổ xử lý nước thải cơng ty Cổ Phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh năm 2013) Hình 8: Sự thay đổi N tổng số nước thải hệ thống xử lý theo tháng ======================================================= 24 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Hàm lượng N tổng số nước thải đầu vào giao động từ 31,4 – 38,2 mg/l, chênh lệch tháng không cao từ 2,2 – 6,8 mg/l N tổng số đo cao vào tháng 10 (38,2mg/l) thấp vào tháng 12 (31,4 mg/l) Sự giao động N tổng số nước thải đầu vào tuân theo thay đổi N tổng số nước thải phân xưởng sản xuất Các kết đo tháng khảo sát cao QCVN (B) từ 1,8 – 8,6 mg/l Hàm lượng N tổng số nước thải sau trình xử lý giao động từ 17,6 – 21,7 mg/l, kết nhỏ QCVN (B) Chênh lệch tháng từ 8,3 – 12,4mg/l Khoảng chênh lệch không cao chứng tỏ hiệu xử lý N tổng số hệ thống ổn định N tổng số sau xử lý đạt tiêu chẩn để thải môi trường hiệu suất xử lý từ 30,9 – 53,9% - Phôtpho tổng số: Bảng 3.11: Hàm lượng P tổng số nước thải hệ thống xử lý Thời gian Chỉ tiêu P tổng số (vào) mg/l P tổng số (ra) mg/l E% QCVN(B) mg/l T10/ T11/ T12/ 2013 2013 2013 18,2 4,48 75,4 17,6 4,24 75,9 18,1 3,92 78,3 (Kết phân tích phịng phân tích tổ xử lý nước thải cơng ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh năm 2013) ======================================================= 25 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = Hình 9: Sự thay đổi P tổng số nước thải hệ thống xử lý theo tháng Hàm lượng P tổng số nước thải đầu vào giao động từ 17,6 – 18,2 mg/l, chênh lệch tháng không cao từ 0,1 – 0,6 mg/l P tổng số đo cao vào tháng 10 (18,2 mg/l) thấp vào tháng 11 (17,6 mg/l) Sự giao động P tổng số nước thải đầu vào tuân theo thay đổi P tổng số nước thải phân xưởng sản xuất Các kết đo tháng khảo sát cao QCVN (B) từ 11,6 – 12,2 mg/l Hàm lượng P tổng số nước thải sau trình xử lý giao động từ 3,92 – 4,48 mg/l, kết nhỏ QCVN (B) Chênh lệch tháng từ 0,24 – 0,56mg/l Khoảng chênh lệch không cao chứng tỏ hiệu xử lý P tổng số hệ thống ổn định P tổng số vào cao sau xử lý P tổng số thấp, hiệu suất xử lý từ 75,4 – 78,3 ======================================================= 26 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = 3.4 Giải pháp khắc phục cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy: Với sở hệ thống xử lý nước thải đáp ứng xử lý nguồn nước thải với lưu lượng vừa phải nhà máy hoạt động vào tháng bình thường (cơng suất 40 triêu lít/năm) khơng có cố Vào tháng cao điểm sản xuất (cơng suất 70 triệu lít/ năm) lượng nước thải đổ hệ thống ngày lớn hệ thống đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải cho nhà máy Vì vậy, biện pháp giải cho nhà máy nâng công suất xử lý cho hệ thống cách tăng diện tích bể SBR lắp đặt thêm máy sục khí Ngồi ra, hệ thống xử lý nước thải nhà máy khơng có bể khử trùng công đoạn xử lý cuối trước thải Bản thân nước thải khâu sản xuất bia không chứa vi khuẩn gây bệnh thải chung vào mương dẫn nước với nước thải sau bể phốt nhà vệ sinh phân xưởng nước thải nhà ăn, nhà tắm tập thể nên nước thải đổ hệ thống xử lý bị nhiễm khuẩn Hệ thống xử lý nước thải theo mơ hình SBR khơng có khả xử lý vi khuẩn truyền bệnh, nên nước thải không khử trùng làm lây lan bệnh dịch, ảnh hưởng đến sức khỏe cho người dân sống quanh khu vực nhà máy Vì vậy, nhà máy nên xây dựng thêm bể khử trùng khâu cuối xử lý trước thải nước để tránh hậu đáng tiếc sau ======================================================= 27 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ trình nghiên cứu thực tế quy trình xử lý nước thải nhận xét số liệu thu rút số kết luận sau: Nhìn chung nước thải đầu vào thường có số nhiễm cao, đặc biệt chi tiêu đánh giá hàm lượng chất hữu TSS, BOD, COD Giá trị pH biến động lớn tháng, tăng cao vào ngày vệ sinh thiết bị, nhà xưởng (những ngày cuối tháng) Sự biến động tiêu ô nhiễm hệ thống xử lý tuân theo biến động phân xưởng Nước thải sau qua trình xử lý, tiêu đánh giá đạt QCVN (B) cho phép Hiệu suất xử lý hệ thông cao khác tiêu Hiệu suất xử lý với TSS 91,6 – 93,2% , COD 95,5 – 96,8%, BOD 97 – 97,5%, N tổng số 30,9 – 53,9%, P tổng số 75,4 – 78,3% Các tiêu nhiệt độ, pH, mùi phù hợp với quy định Hệ thống xử lý nước thải có hiệu suất xử lý cao công suất xử lý không đủ đáp ứng xử lý hết lượng nước thải nhà máy vào tháng cao điểm Hệ thống xử lý nước thải nhà máy thiếu bước khử trùng công đoạn cuối trước thải nước môi trường Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu cho thấy, để giải vấn đề tồn cho hệ thống xử lý nước thải cần thực số biện pháp sau: - Quản lý tốt nguồn nước: + Nâng cao ý thức công nhân phân xưởng, thực tiết kiệm chống lãng phí nước sản xuất vệ sinh ======================================================= 28 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = + Quản lý tốt quy trình làm việc cơng nhân tránh làm thất nguyên liệu, sản phẩm vào nước thải + Có chế độ kiểm tra hợp lý trình vận hành hệ thống xử lý nước thải không để xảy cố + Trong tương lai nhà máy cần có biện pháp tái sử dụng nước thải - Đề xuất cải tiến hệ thống xử lý nước thải: + Nâng công suất xử lý cho hệ thống cách tăng diện tích bể SBR lắp đặt thêm máy sục khí + Xây dựng thêm bể khử trùng khâu cuối xử lý trước thải nước để tránh làm lây nhiễm bệnh vi sinh vật gây hại ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân nhân dân quanh nhà máy ======================================================= 29 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường (6 tháng cuối năm 2013) nhà máy bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh Phịng Kỹ thuật – Đầu tư, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh, Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải Tổ xử lý nước thải, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh, tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải Phịng phân tích, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh, phiếu kết phân tích nước thải ======================================================= 30 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTS : Chất rắn lơ lửng DO : Oxy hịa tan COD : Nhu cầu oxy hóa học BOD : Nhu cầu oxy sinh học ======================================================= 31 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I.MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: 2 Tính cấp thiết đề tài: 3 Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Các khái niệm có liên quan đề tài: 1.2.Đặc tính nước thải nhà máy bia: 1.3.Tổng quan địa điểm nghiên cứu: 1.3.1 Vị trí địa lý: 1.3.2.Đặc điểm tự nhiên: 1.3.2.1.Khí hậu: .5 1.3.2.2 Hướng gió: 1.3.2.3 Lượng mưa: 1.3.2.4 Độ ẩm khơng khí: .6 1.3.2.5 Nhiệt độ: .6 1.3.2.6 Chế độ nắng: .6 1.3.2.7 Sương mù: CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các phương pháp sử dụng số liệu có: 2.2 Các phương pháp thu thập mẫu/ số liệu: 2.3 Các phương pháp phân tích, thu thập số liệu từ phịng thí nghiệm thuộc tổ xử lý nước thải nhà máy: CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .8 3.1 Tổng quan hệ thống xử lý nước thải nhà máy: .8 ======================================================= 32 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = 3.2 Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh: .9 3.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý: 3.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý nước thải: 10 3.2.3 Nguyên tắc hoạt động hệ thống: 12 3.3 Kết nghiên cứu hệ thống xử lý nước thải công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh: .13 3.4 Giải pháp khắc phục cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy: 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 ======================================================= 33 Báo cáo thực tập GVHD: ThS Đinh Thị Kim Hảo ====================================================== = DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Hình 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải Bảng 3.1: Kết phân tích đầu vào hệ thống xử lý nước thải .13 Bảng 3.2: Kết phân tích đầu hệ thống xử lý nước thải 14 Bảng 3.3: Nhiệt độ nước thải hệ thống xử lý 14 Hình 2: Sự thay đổi nhiệt độ nước thải hệ thống xử lý theo tháng 15 Bảng 3.4: pH nước thải hệ thống xử lý 16 Hình 3: Sự thay đổi pH nước thải hệ thống xử lý theo tháng 16 Bảng 3.5: Độ mùi nước thải hệ thống xử lý 17 Bảng 3.6: Hàm lượng TSS nước thải hệ thống xử lý .18 Hình 4: Sự thay đổi TTS nước thải hệ thống xử lý theo tháng 18 Bảng 3.7: Hàm lượng DO nước thải hệ thống xử lý 19 Hình 5: Sự thay đổi DO nước thải hệ thống xử lý theo tháng 20 Bảng 3.8: Hàm lượng COD nước thải hệ thống xử lý 21 Hình 6: Sự thay đổi COD nước thải hệ thống xử lý theo tháng 21 Bảng 3.9: Hàm lượng BOD nước thải hệ thống xử lý .22 Hình 7: Sự thay đổi BOD nước thải hệ thống xử lý theo tháng .23 Bảng 3.10: Hàm lượng N tổng số nước thải hệ thống xử lý 24 Hình 8: Sự thay đổi N tổng số nước thải hệ thống xử lý theo tháng .24 Bảng 3.11: Hàm lượng P tổng số nước thải hệ thống xử lý 25 Hình 9: Sự thay đổi P tổng số nước thải hệ thống xử lý theo tháng 26 ======================================================= 34 ... Tổ xử lý nước thải, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh, tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải Phịng phân tích, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh, phiếu kết phân tích nước. .. thống xử lý nước thải mà gây ô nhiễm môi trường bị xử phạt nên định chọn đề tài để tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải. .. Tìm hiểu chung quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cơng ty Cổ phần Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh - Kiểm tra hiệu suất xử lý hệ thống xử lý nước thải - Tìm hiểu cơng nghệ xử lý sinh học lên men theo mẻ