XÂY DỰNG CÔNG cụ ĐÁNH GIÁ NĂNG lực đọc của học SINH lớp 4 TRONG dạy học môn TIẾNG VIỆT

109 13 0
XÂY DỰNG CÔNG cụ ĐÁNH GIÁ NĂNG lực đọc của học SINH lớp 4 TRONG dạy học môn TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HẰNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH NGHỆ AN- 2017 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Chu Thị Hà Thanh, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng viên Khoa giáo dục Tiểu học, Khoa sau đại học trường Đại học Vinh giảng dạy bảo cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Phịng Giáo dục Đào tạo Quận Tân Phú, tập thể Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Võ Thị Sáu, Hồ Văn Cường- Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu để giúp chúng tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Phan Thị Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Năng lực đọc đánh giá lực đọc học sinh lớp 10 1.2.1 Quan điểm lực đọc 10 1.2.2 Đánh giá lực đọc học sinh lớp 18 1.3 Thực trạng đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 31 1.3.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 31 1.3.2 Thực trạng xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp .35 iii Kết luận chương 39 Chương XÂY DỰNG CÔNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 40 2.1 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 40 2.1.1 Nguyên tắc tiếp cận lực .40 2.1.2 Nguyên tắc kế thừa phát triển 40 2.2 Cách thức biên soạn công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 41 2.2.1 Cách thức thiết kế ma trận đề kiểm tra 41 2.2.2 Cách thức tiếp cận theo lĩnh vực 42 2.3 Mô tả công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 45 2.3.1 Công cụ sử dụng đánh giá thường xuyên việc học đọc lớp 46 2.3.2 Công cụ sử dụng đánh giá định kì học đọc lớp 73 Kết luận chương 86 Chương THỬ NGHIỆM CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 87 3.1 Mục đích thử nghiệm 87 3.2 Nội dung thử nghiệm 87 3.3 Đối tượng thời gian thử nghiệm .87 3.4 Tổ chức thử nghiệm 88 3.5 Kết đánh giá kết thử nghiệm .88 3.5.1 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá kết đọc thông 88 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá kết đọc hiểu .89 iv 3.5.3 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá vốn từ 89 3.5.4 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá hành vi thái độ đọc HS .90 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐG : Đánh giá GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực Nxb : Nhà xuất TT : Thứ tự vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1 Mơ hình lực đọc xem xét góc độ người đọc 13 Hình 1.2 Mơ hình lực đọc truyền thống 14 Hình 3.1 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá đọc thông 88 Hình 3.2 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá đọc hiểu .89 Hình 3.3 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá vốn từ 90 Hình 3.4 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá thái độ đọc 91 Bảng: Bảng 1.1 Kết cấp Tiểu học (trong năm học 2015-2016, 2016-2017) .32 Bảng 1.2 Kết cấp Trung học sở (trong năm học 2015-2016, 2016-2017) 33 Bảng 1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 37 Bảng 2.1 Bảng ma trận kiểm tra kĩ đọc hiểu văn lớp cuối học kì II 41 Bảng 2.2 Bảng thể lĩnh vực, tiêu chí, báo thành tố lực đọc lớp 43 Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng giáo viên tham gia thử nghiệm 88 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giáo dục nước ta nói riêng giáo dục giới nói chung trình đổi với định hướng lấy học sinh làm trung tâm, trình dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học Theo Nghị 29 hội nghị TW8- khóa XI rõ giáo dục nước ta phải: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Để đổi giáo dục hiệu khâu đánh giá quan trọng Khi thay đổi giáo dục từ mục tiêu trang bị kiến thức cho người học sang mục tiêu phát triển lực việc đánh giá phải hướng theo mục tiêu Nghĩa ta chuyển từ việc hỏi học sinh nội dung mà em phải học thuộc sang hỏi nội dung mà em vận dụng kiến thức vào việc phát hiện, giải vấn đề thực tiễn sống học tập mình; hay sơ sở biết, thu nhận người học làm gì? Từ giúp người dạy thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp; đồng thời giúp người học tự đánh giá khả năng, lực để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tìm hướng phát triển lực thân sau Điều phù hợp với thông tư 30/2014/TT-BGDĐT - Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học thông tư 22/2016/TT- BGDĐT - Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Từ hai thơng tư đời nói việc thay đổi cách thức ĐG đánh dấu bước tiến đáng kể việc đổi giáo dục Tiểu học Việc coi trọng đánh giá nhận xét, đánh giá trình cho thấy việc đổi giáo dục hướng, phù hợp với mục tiêu phát triển lực người học Cụ thể việc ĐG theo hướng phát triển lực khả sử dụng Tiếng Việt HS tiểu học có tác động tích cực đến người học, giáo viên Đối với HS, cách thức ĐG cho thấy HS có kiến thức, kĩ năng, thái độ nghe, nói, đọc, viết ngơn ngữ tiếng Việt, đánh giá giúp em biết khả tiếp thu học, cần phải bổ khuyết kiến thức, kĩ nào, nắm yêu cầu phần chương trình học tập Cách thức ĐG tạo điều kiện thuận lợi cho HS phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức, kĩ ngôn ngữ tiếng Việt học giải tình thực tế Việc ĐG chủ yếu hướng vào đánh giá tiến em Không việc ĐG mặt kĩ năng, kiến thức, ĐG lực giúp xác định nhiều mặt khác HS phẩm chất đạo đức, lực giải vấn đề Ngoài ra, cách thức đánh giá giảm bớt áp lực thi cử, áp lực điểm số cho HS, xoá bỏ so sánh học tập…Đối với người GV, cách thức đánh giá theo hướng lực giúp người GV có thơng tin chi tiết, cụ thể khả học tập ngôn ngữ HS để điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy học, hình thức tổ chức học tiếng Việt cho việc dạy học đạt hiệu Ngoài ra, đọc công cụ để học tập môn học, lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt cần phải hình thành, rèn luyện nâng cao suốt trình học Tiểu học Đọc có nhiệm vụ giúp cho học sinh tiểu học làm giàu vốn kiến thức ngôn ngữ, đời sống văn học Nếu đọc cách có ý thức tác động tích cực đến ngơn ngữ tư duy… Mặc dù việc dạy đọc trường tiểu học mang vai trò to lớn thế, thực tế vai trị khơng quan tâm cách mức Việc học đọc, q trình ĐG lực đọc HS cịn mang nặng tính hình thức 87 Chương THỬ NGHIỆM CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 3.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 3.2 Nội dung thử nghiệm Trên sở lí luận sở thực tiễn, người nghiên cứu tiến hành xây dựng công cụ ĐG việc học đọc lớp theo hướng tiếp cận lực gồm cơng cụ ứng với thành tố mơ hình lực đọc:  Cơng cụ đánh giá lực đọc thông;  Công cụ đánh giá lực đọc hiểu;  Công cụ đánh giá vốn từ;  Công cụ đánh giá thái độ/hành vi đọc 3.3 Đối tượng thời gian thử nghiệm Về chất thực nghiệm khó thực khuân khổ luận văn mặt hạn chế thời gian, hành lang pháp lí… Rất sở, trường học thực tạo điều kiện cho người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm quy chuẩn Do đó, chúng tơi nhờ số cán quản lý chuyên môn, số GV lớp tiến hành sử dụng thử đóng góp ý kiến Từ sở đóng góp ý kiến GV cán quản lý, tiến hành chỉnh sửa xây dựng công cụ Quy mô thử nghiệm bao gồm việc lấy ý kiến số cán quản lý chuyên môn khối trường tiểu học Phan Chu Trinh, Tiểu học Võ Thị Sáu tiểu học Hồ văn Cường Thành phố Hồ Chí Minh 88 Số lượng GV tham gia thử nghiệm công cụ: Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng giáo viên tham gia thử nghiệm Trường Tiểu học Phan Chu Trinh Tiểu học Võ Thị Sáu Tiểu học Hồ Văn Cường Số lượng GV 20 10 20 Tổng cộng: 50 3.4 Tổ chức thử nghiệm Để chứng minh cấp thiết công cụ tính thực tiễn cơng cụ, tơi tiến hành thử nghiệm công cụ cách mời GV lớp em học sinh lớp sử dụng thử tiến hành thu thập ý kiến GV HS thông qua tiết học Tập đọc 3.5 Kết đánh giá kết thử nghiệm Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ ĐG GV tiểu học mô tả sau: 3.5.1 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung cơng cụ đánh giá kết đọc thơng Hình 3.1 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá đọc thông Biểu đồ cho thấy dựa cơng cụ ĐG đọc thơng có 89 76,2% GV đồng ý sử dụng công cụ để thu thập biểu khả đọc thơng HS lớp Ngồi ra, khoảng 67,6% GV cho công cụ giúp GV đánh giá thường xuyên biểu đọc thông HS, 62,94 GV đồng thuận với việc công cụ giúp cho người ĐG nhận điểm mạnh điểm yếu thân trình đọc thơng, qua thúc đẩy việc rèn luyện đọc cho HS, 62,57 % GV đồng thuận với việc thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng công cụ đánh giá Như vậy, khoảng 66.11% GV đồng thuận với công cụ ĐG khả đọc thông HS lớp 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá kết đọc hiểu Hình 3.2 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá đọc hiểu Biểu đồ cho thấy dựa cơng cụ ĐG đọc hiểu có khoảng 55,3% GV đồng ý nhận diện thành phần trình đọc hiểu, 59,66% GV sử dụng cơng cụ để ĐG đọc hiểu thường xuyên, 65,5% GV cho cơng cụ giúp GV điểm mạnh điểm yếu HS trình đọc hiểu, 66,6% GV cho công cụ thúc đẩy việc rèn luyện đọc cho HS, 56 % GV đồng thuận với việc thấy 90 tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng công cụ đánh giá Như vậy, khoảng 59% GV đồng thuận với công cụ ĐG khả đọc hiểu HS lớp 3.5.3 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá vốn từ Hình 3.3 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá vốn từ Biểu đồ cho thấy dựa công cụ ĐG vốn từ có 70,06 % GV sử dụng công cụ để thu thập biểu vốn từ HS lớp 4, 67,6 % GV cho công cụ thể tính ĐG vốn từ thường xuyên, 62,94 % GV cho cơng cụ giúp GV điểm mạnh điểm yếu vốn từ HS, 55 % GV đồng thuận với việc thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng công cụ đánh giá Như vậy, khoảng 63,43 % GV đồng thuận với công cụ ĐG vốn từ HS lớp 3.5.4 Kết khảo sát ý kiến nhận xét nội dung công cụ đánh giá 91 hành vi thái độ đọc HS Hình 3.4 Biểu đồ thể ý kiến giáo viên công cụ đánh giá thái độ đọc Biểu đồ cho thấy dựa công cụ ĐG hành vi thái độ đọc HS lớp có gần 76,2 % GV sử dụng công cụ để thu thập biểu hành vi thái độ đọc HS lớp 4, 67,6 % GV cho công cụ thể tính ĐG thái độ hành vi đọc thường xuyên, 62,94% GV cho cơng cụ giúp GV điểm mạnh điểm yếu HS, 66,6 % GV cho cơng cụ có khả thúc đẩy việc thay đổi hành vi/thái độ đọc HS, 62,57 % GV đồng thuận với việc thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng công cụ đánh giá Như vậy, khoảng 67,18% GV đồng thuận với công cụ ĐG khả đọc thông HS lớp Tóm lại, bình diện mức độ thích hợp cơng cụ có khoảng 66 % GV chấp nhận sử dụng cho cơng cụ có ích q trình dạy học tập đọc lớp tiểu học 92 Kết luận chương Do hạn chế mặt thời gian, nên đề tài tiến hành thử nghiệm với cỡ mẫu nhỏ tập trung chủ yếu số trường quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh nên tính đại diện chưa thực cao Tuy nhiên, kết thu sau thử nghiệm khả quan Khoảng 76% giáo viên cho công cụ phù hợp với việc kiểm tra đánh giá lực đọc học sinh lớp Khoảng 63 % giáo viên lớp trường thử nghiệm cho công cụ phù hợp với chương trình học đọc lớp trường tiểu học Ngồi ra, thơng qua thử nghiệm cho thấy cần có phần hướng dẫn sử dụng cơng cụ chi tiết, cụ thể đơn vị học tập đọc lớp Việc giúp cho việc áp dụng cơng cụ q trình kiểm tra đánh giá dễ dàng, thuận tiện 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Xu hướng dạy tích cực quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm nhà nghiên cứu khoa học giáo dục quan tâm Với quan điểm xây dựng chương trình Tiểu học sau 2015, trọng vào việc phát triển lực người học, tạo bước thay đổi toàn diện giáo dục để đáp ứng xu hội nhập quốc tế Yêu cầu cải cách giáo dục thời đại dẫn tới thay đổi toàn diện thành tố trình dạy học tiểu học Điều dẫn tới thay đổi phương pháp ĐG thay đổi theo hướng phát triển lực Sự đời thông tư 30 thông tư 22 chưa thay cách thức ĐG truyền thống Thực tế ĐG lực đọc HS lớp mang tính truyền thống, chưa đáp ứng xu dạy học phát triển lực Mặt khác, GV chưa có cơng cụ ĐG việc đọc HS lớp theo hướng tiếp cận lực Do đó, việc xây dựng công cụ ĐG việc học đọc lớp nhu cầu thiết yếu trình đổi giáo dục đáp ứng xu hướng dạy học đại Để tiến hành xây dựng công cụ, tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp số tài liệu liên quan đến việc ĐG lực thể hiện, lực mơ hình lực, công cụ hành, chuẩn lực đọc lớp 4… để tạo sở lí luận sở thực tiễn đề tài Trên sở lí luận sở thực tiễn, tiến hành xây dựng công cụ ĐG việc học đọc lớp theo hướng tiếp cận lực gồm công cụ ứng với thành tố mơ hình lực đọc:  Công cụ đánh giá lực đọc thông;  Công cụ đánh giá lực đọc hiểu;  Công cụ đánh giá vốn từ;  Công cụ đánh giá thái độ/hành vi đọc Để chứng minh cấp thiết cơng cụ tính thực tiễn công cụ, tiến hành thử nghiệm công cụ cách mời GV lớp sử dụng thử tiến 94 hành thu thập ý kiến GV Thử nghiệm cho thấy khoảng 65% GV tham gia thử nghiệm cho thấy cơng cụ ứng dụng khẳng định tính ứng dụng cơng cụ ĐG việc đọc lớp theo hướng tiếp cận lực Cũng dựa sở thực tiễn sở lí luận đề tài, nội dung ĐG, ĐG việc đọc lớp trở thành sở để xác định chuẩn phát triển lực đọc lớp cho chương trình giáo dục tiểu học Ý nghĩa khoa học thực tiễn kết nghiên cứu bắt nguồn từ nguyên lý Đó đánh giá vậy, phải tiến trình xem xét để xác định kết đầu (mục tiêu đào tạo) định trước chương trình đạt đến đâu, mức độ đối tượng người học Dựa mặt lý thuyết thực tiễn đề tài, nghiên cứu trở thành tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu việc dạy đọc tiểu học, đặc biệt việc dạy đọc lớp Tuy nhiên, thực tế ĐG việc đọc lớp nhiều tồn tại, nội dung ĐG mô tả cách rời rạc hệ thống kĩ kĩ xảo đọc, chưa trọng đến tính hệ thống lực đọc, thiếu công cụ chuẩn hướng dẫn thực ĐG theo hướng phát triển lực đọc Như vậy, để nội dung công cụ ĐG nghiên cứu thực khả thi cần phải hiệu chỉnh chuẩn đầu lực đọc, điều chỉnh thay đổi trình dạy học phương pháp dạy học đọc cần thay đổi để đáp ứng việc dạy nội dung ĐG nội dung Từ sở lí luận thực tiễn chương kết khảo sát chương chúng tơi có đề xuất sau: Với Bộ GD&ĐT: Cần trọng tới việc đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt kiến thức hay kĩ đọc hiểu Điều có nghĩa với kiến thức, kĩ đọc hiểu cung cấp, học sinh vận dụng để giải vấn đề đặt thực tế sống 95 Với Sở GD&ĐT: Cần điều chỉnh lại nội dung đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt với tiêu chí cụ thể, rõ ràng Với Phịng GD&ĐT: Cần điều chỉnh cấu trúc kiểm tra đọc hiểu Như xem xét đánh giá, cấu trúc kiểm tra chưa phù hợp với xu đánh giá lực đọc học sinh Do đó, đề nghị tách phần đọc thành tiếng, luyện từ câu khỏi hệ thống đánh giá lực đọc dạy học môn Tiếng Việt học sinh lớp Phần đọc thành tiếng, luyện từ câu đánh giá q trình học tập không thiết phải đưa vào để kiểm tra Hoặc kiểm tra khơng gộp chung với đánh giá lực đọc Với Nhà trường Tiểu học: Trong q trình dạy học đọc GV cần khuyến khích HS tự trả lời theo cách hiểu cách yêu cầu HS gấp sách lại trả lời Để rèn cho HS có khả tổng hợp ý địi hỏi phải có xuyên suốt, đồng từ năm đầu bậc Tiểu học Điều khơng có ý nghĩa việc phát triển lực đọc HS mà giúp HS tự tin giao tiếp HS mạnh dạn phát biểu ý kiến riêng Khi kiểm tra, cần trọng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người đọc hạn chế tối đa câu hỏi kiểm tra kiến thức đơn hay ghi nhớ máy móc Nếu muốn kiểm tra việc nắm vững khái niệm có tính chất quan trọng nên thiết kế dạng câu hỏi cần vận dụng khái niệm để giải vấn đề Giáo viên nên đầu tư để xây dựng kiểu câu hỏi mà học sinh đưa ý kiến khác nhau, chí trái ngược biết cách lập luận để bảo vệ quan điểm Những kiểu câu hỏi kích thích em phát triển tư phản biện, góp phần khắc phục hạn chế đáng tiếc học sinh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học - Tài liệu đào tạo GV tiểu học (Trình độ cao đẳng đại học sư phạm), Nxb Giáo dục Phó Đức Hồ (1996), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức HS tiểu học, Luận án phó Tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Thị Ly Kha (2011), Ơn luyện kiểm tra định kì môn Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phương Anh (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học - Tài liệu đào tạo GV tiểu học (Trình độ Cao đẳng Đại học Sư phạm), Nxb Giáo dục Hoàng Thị Tuyết (2014), Xây dựng nội dung biểu mẫu đánh giá thực tập sư phạm cho hệ đào tạo GV tiểu học theo tín đại học sư phạm Tp.HCM, Đại học Sư phạm Tp HCM Lê Phương Nga ( 2017), Chuyên đề dạy học phát triển lực kiểm tra đánh giá mô Tiếng Việt Tiểu học, phần 1,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2008), Giáo dục học Tiểu học, tài liệu dành cho sinh viên chuyên ngành GDTH Thái Văn Thành (2007), Đánh giá giáo dục Tiểu học, tài liệu dùng cho hệ Sau đại học chuyên ngành Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 97 American Federation of Teachers, National Council on Measurement in Education, & National Education Association (AFT, NCME, & NEA) (1990) Standards for teacher competence in educational assessment of students, Nxb Washington, DC: National Council on Measurement in Education 10 Brookhart, S M (1997), A theoretical framework for the role of classroom assessment in motivating student effort and achievement, Applied Measurement in Education, tr.161-180 11 Bruce B Frey (2014), Modern classroom assessment, Nxb Los Angeles: SAGE, tr 50 - 220 12 Diane Barone, Joan M.Taylor (2007), The Practical guide to Classroom literacy assessment, Nxb Corwin Press, SAGE PHỤ LỤC Phiếu hỏi ý kiến công cụ đánh giá vốn từ Thầy (cô) đánh dấu (X) vào cột mức độ tương ứng mà thầy (cô) lựa chọn câu hỏi sau: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Giúp cho người đánh giá( GV) dễ dàng nhận biết biểu vốn từ HS thể hoạt động đọc môn Tiếng Việt Giúp cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu vốn từ HS Giúp cho người đánh giá (HS) nhận điểm mạnh điểm yếu thân vốn từ Người đánh giá tiếp tục rèn luyện, nâng cao mở rộng vốn từ qua học lớp tự rèn luyện ngồi học Thầy/Cơ thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng Mức độ Phiếu hỏi ý kiến công cụ đánh giá đọc thông Thầy (cô) đánh dấu (X) vào cột mức độ tương ứng mà thầy (cô) lựa chọn câu hỏi sau: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Giúp cho người đánh giá dễ dàng nhận diện biểu kĩ đọc thông mà HS cần thể hoạt động đọc môn Tiếng Việt Giúp cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu đọc thông HS Giúp cho người đánh giá (HS) nhận điểm mạnh điểm yếu thân đọc thông Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao lực đọc thông thông qua học lớp tự rèn luyện học Thầy/Cơ thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng Mức độ Phiếu hỏi ý kiến công cụ đọc hiểu Thầy (cô) đánh dấu (X) vào cột mức độ tương ứng mà thầy (cô) lựa chọn câu hỏi sau: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Giúp cho người đánh giá (GVCN)dễ dàng nhận diện biểu kĩ đọc hiểu mà HS cần thể hoạt động đọc lớp Giúp cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu đọc hiểu HS Giúp cho người đánh giá (HS) nhận điểm mạnh điểm yếu thân đọc hiểu Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao lực đọc hiểu qua học lớp tự rèn luyện ngồi học Thầy/Cơ thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng Mức độ Phiếu hỏi ý kiến công cụ đánh giá thái độ đọc Thầy (cô) đánh dấu (X) vào cột mức độ tương ứng mà thầy (cô) lựa chọn câu hỏi sau: Không đồng ý: Không rõ: Đồng ý: Yêu cầu Tạo điều kiện cho người đánh giá (GVCN) dễ dàng nhận diện biểu thái độ đọc mà HS cần thể hoạt động đọc lớp Tạo điều kiện cho người đánh giá đánh giá thường xuyên biểu thái độ đọc HS Tạo điều kiện cho người đánh giá (HS) nhận điểm mạnh điểm yếu thân thái độ đọc lớp học Thúc đẩy người đánh giá (HS) tiếp tục rèn luyện, nâng cao thái độ đọc thông qua học lớp tự rèn luyện ngồi học Thầy/Cơ thấy tiêu chí cách đánh giá theo mức độ rõ ràng dễ sử dụng Mức độ ... đề xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 5.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt 5 .4 Thử nghiệm sư phạm công cụ đánh giá lực đọc. .. đề xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt Chương 2: Xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp dạy học môn Tiếng Việt Chương 3: Thử nghiệm công cụ đánh giá lực. .. trạng xây dựng công cụ đánh giá lực đọc học sinh lớp .35 iii Kết luận chương 39 Chương XÂY DỰNG CÔNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 40

Ngày đăng: 13/03/2022, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan