1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 10 THPT

173 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT
Tác giả Trần Thị Hoa
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thúy Nga
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục
Chuyên ngành Quản trị chất lượng giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HOA XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HOA XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: 81 40 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÚY NGA Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài Xây dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 10 THPT cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thúy Nga Tôi cam đoan số liệu thống kê, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Đồng thời luận văn có có sử dụng, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ đề tài CAT, sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Trần Thị Hoa iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ dạy tận tình thầy giáo trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Tôi xin ghi nhận gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thúy Nga, TS Lê Thái Hưng nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu để có “sản phẩm” nghiêm túc, có giá trị tơi học tập thầy cô nhiều từ phương pháp làm việc đến kiến thức chuyên môn Với điều may mắn hạnh phúc Qúa trình làm luận văn gặp phải nhiều khó khăn nhận nhiều giúp đỡ Tôi xin cám ơn bạn bè đồng nghiệp – người sẵn sàng hỗ trợ tôi, tạo điều kiện để tơi tham gia hồn thành chương trình đào tạo sau đại học Cám ơn thầy cô, em học sinh trường THPT Khoa học Giáo dục tạo điều kiện để tơi hồn thành khảo sát cho đề tài Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Qúa trình thực đề tài luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, quý thầy, cô giáo với góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Trần Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thiết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu lực đọc hiểu giới 1.1.2 Những nghiên cứu lực đọc hiểu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2.1.1 Đọc hiểu 13 1.2.1.2 Năng lực đọc hiểu văn 14 1.2.1.3 Đánh giá đánh giá lực 15 1.2.1.4 Đánh giá lực đọc hiểu 16 1.2.1.5 Năng lực đọc hiểu dự thảo chương trình Ngữ văn THPT 18 1.2.2 Đánh giá lực đọc hiểu văn 19 v Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế công cụ đánh giá lực đọc hiểu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3 Mẫu khảo sát 38 2.4 Thử nghiệm công cụ 41 2.4.1 Kết thử nghiệm lần 41 2.4.2 Kết thực nghiệm lần 45 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Kết phân tích thành tố lực đọc hiểu hình thức 55 3.2 Kết phân tích thành tố lực đọc hiểu nội dung .59 3.3 Kết phân tích thành tố lực đọc hiểu liên kết, mở rộng .62 3.4 Nhận xét lực đọc hiểu 63 3.5.Tương quan kết tự đánh giá điểm lực thu thông qua trắc nghiệm 66 3.6.Kết Luận 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CH Câu hỏi ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HS Học sinh Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thơng TS Thí sinh SGK Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 THPT 19 Bảng 1.2 Chuẩn (nội dung) lực đọc hiểu văn 24 môn Ngữ văn lớp 10 24 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng câu hỏi test 36 theo mơ hình IRT 36 Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả tần số thành tố lực đọc hiểu hình thức 55 Bảng 3.2 Bảng Kết câu hỏi minh họa 57 Bảng 3.3 Bảng thống kê mô tả, tần số lực đọc hiểu nội dung 59 Bảng 3.4 Bảng kết số câu hỏi minh họa 61 Bảng 3.5 Bảng thống kê mô tả, tần số lực đọc hiểu liên kết, mở rộng 62 Bảng 3.6 Bảng kết số câu hỏi đọc hiểu mở rộng 63 Bảng 3.7 Bảng thống kê mô tả giá trị TB thành tố 64 Bảng 3.8 Bảng so sánh tương quan thành tố 64 Bảng Bảng kết độ tin cậy thang đánh giá lực đọc hiểu hình thức 66 Bảng 3.10 Bảng kết độ tin cậy thang đánh giá lực đọc hiểu nội dung 66 Bảng 3.11 Bảng kết độ tin cậy thang đánh giá lực đọc hiểu mở rộng 68 Bảng 3.12 Bảng kết so sánh tương quan điểm TB khảo sát với điểm tự đánh giá học sinh 68 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố chuẩn lực đọc hiểu hình thức 56 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố chuẩn lực đọc hiểu nội dung 60 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố chuẩn lực đọc hiểu liên kết, mở rộng .63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình đọc hiểu văn Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Cấu trúc lực đọc hiểu văn 20 Hình 1.3 Cấu trúc lực đọc hiểu văn 21 Hình 1.4 Kỹ năng lực đọc hiểu 22 Hình 1.5 Cấp độ lực đọc hiểu (OECD, …) 23 Hình 2.1: Kết chạy phần mềm IATA đề thử nghiệm 101 42 Hình 2.2.Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 35 42 Hình 2.3 Biểu đồ chất lượng câu hỏi số 20 43 Hình 2.4 Biểu đồ minh họa nhóm câu hỏi chưa tốt 44 Hình 2.5 Biểu đồ phân bố điểm mã đề 101 44 Hình 2.6.Biểu đồ phân bố chuẩn mã đề 101 45 Hình 2.8 Kết phân tích phù hợp với lý thuyết IRT (items fit) tham số (tóm lược) 46 Hình 2.9 Phân bố điểm lực hàm thông tin đề thi theo lý thuyết IRT 47 Hình 2.10.Biểu đồ phân bố điểm thử nghiệm lần 47 Hình 2.11.Biểu đồ cho thấy mức độ phù hợp với mô hình IRT .48 Hình 2.12.Biểu đồ phân bố chuẩn đề thi 48 Hình 2.13 Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 19 49 Hình 2.14: Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 37 50 Hình 2.15: Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 34 52 Hình 2.16: Biểu đồ minh họa chất lượng câu hỏi số 53 Hình 2.17: Phân bố độ khó câu hỏi lực thí sinh 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày phát triển, để hội nhập cần thay đổi mặt Bên cạnh đổi thay kinh tế, văn hóa xã hội, u cầu với cơng dân tồn cầu kỉ tri thức buộc giáo dục cần phải có thay đổi phù hợp Dựa việc đánh giá mặt chưa giáo dục quốc dân, Đảng ban hành nghị 29 đổi toàn diện giáo dục, nhấn mạnh đến mục tiêu đào tạo lực cho người học trình độ Nghị khẳng định cần tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đặc biệt cần đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề (Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục) Tư tưởng đạo Đảng phù hợp với xu chung giáo dục giới, chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Hiện nước tiên tiến phát triển, có lực sử dụng nhấn mạnh: Tư phê phán, tư logic; Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ; Tính tốn, ứng dụng số; Đọc-viết; Làm việc nhóm - quan hệ với người khác; Công nghệ thông tin- truyền thông; Sáng tạo, tự chủ; Giải vấn đề Ở Việt Nam, nhà giáo dục đề xuất có lực như: lực tự học, lực giải vấn đề, lực đọc hiểu, lực sáng tạo, lực quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cho định hướng đổi giáo dục Trong lực đọc hiểu cần thiết cho người học Năng lực hình thành qua hầu hết mơn học, thể rõ nét môn Ngữ văn Trong môn Ngữ văn, dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, hướng đến người học chủ yếu, quan tâm nhiều người, giới nghiên cứu nước 10 Bioa Cây chuối gió thu tiếng mưa rơi tí tách vào chậu ta nghe tiếng đêm A Mĩ cảm thơ haicư đề cao đơn sơ, vắng lặng, u huyền v ậ B Thơ hai-cư mang âm hưởng man mác sầu bi, t thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhìn vạn m ù a t h u t i Với áo mơ phai dệt vàng H n m ộ t l o i h o a C Thơ hai-cư cảm nhận người thiên nhiên mối quan hệ khăng khít, tương giao hòa hợp, khoảnh khắc hội tụ vẻ đẹp tinh diệu đời sống D Thơ hai-cư chứa đựng quan niệm nhân sinh tích cực, khỏe khoắn, đề cao tư chủ động, bình thản người trước đổi thay đời sống Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu 43 đến câu 44: đ ã r ụ n g Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới, c n h T r o n g v n s ắ c đ ỏ rũa màu xanh A C D A B C D Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy sương mỏng manh (Trích Đây mùa thu tới, Xuân Diệu) K1 Câu 43.4 Đoạn thơ sử dụng kết hơp phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, miêu tả B Nghị luận, tự C Tự sự, biểu cảm D Miêu tả, tự K2 Câu 44.4 Đáp án xác biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? A Nhân hóa, ẩn dụ B Điệp ngữ, nhân hóa C Hốn dụ, nhân hóa D So sánh, ẩn dụ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu 45 đến câu 46: Gió nói với úa: “Trong vịng tuần hồn bất tận lá, Màu vàng mi khoảnh khắc Là sắc đẹp vĩnh nhan sắc mùa Thu tàn phai nhanh; Đừng buồn đẹp phù du có phù du đẹp” Lá biết gió nói dối vui vẻ bay theo gió “CHÀNG thấy NÀNG đẹp chàng yêu Anh ngược lại, anh yêu trước sau biết em đẹp” Lời nói dối ngược ngạo luật phản xạ anh chồng làm ửng hồng đôi má cô vợ trẻ Cô gái nói với ơng già: “Bố đẹp lão q! Hồi cịn trai bố có số đào hoa” Ơng già - héo queo kiểng cịi - uống lời nói dối khó tin gái uống giọt nước thần có dược chất hồi xuân Tiếc thay! lời nói dối ta phải nghe ngày lại lời nói dối khơng nhân (Lời nói dối nhân ái, Trang Thế Hy,1989) A2 Câu 45.4 Đáp án đặc điểm chung lời gió dành cho lá, lời anh chồng nói với với cô vợ trẻ lời cô hái nói với ơng già? Tất lời nói dối phi lý, ngược lại với quy luật tự nhiên tâm hồn người B Tất lời nói dối gây tổn thương sâu sắc cho người nghe Tất lời dối trá nhằm che đậy thật, nuôi dưỡng ảo tưởng giá trị thân cho người lắng nghe điều Tất lời nói dối khó tin lại nguồn động viên chân thành, đem đến niềm vui, niềm an ủi cho người lắng nghe điều A3 Câu 46.4 Đáp án xác tâm trạng tác giả thể câu thơ cuối: “Tiếc thay! lời nói dối ta phải nghe ngày lại lời nói dối khơng nhân ái.” Niềm băn khoăn, trăn trở tác giả trước thực trạng người ngày lún sâu vào giới ảo từ chối đối diện với đời thực Niềm hoang mang, sợ hãi trước giới tràn ngập dối lừa mà khơng có cách chạm tay đến thật Niềm hạnh phúc, tự hào sống giới tràn ngập niềm yêu thương tinh thần nhân văn, nơi lời nói dối là lời nhân Niềm xót xa, trăn trở tác giả cách người ứng xử với sống: người với người dối lừa nhiều thật; lời nói dối ác ý, vô cảm nhiều chân thành A B C D A B D A3 Câu 47.4 Thông điệp nhà giáo dục người Nga Sukhomlynsky gửi tới người đọc câu: “Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để lưu lại dấu ấn mặt đất, trái tim người khác"? Câu nói Sukhomlynsky đặt người đối diện với quy luật tránh khỏi sống, lãng quên Câu nói Sukhomlynsky hướng người ta đến tồn có ý nghĩa với thân, với người, dâng hiến cho đời Câu nói Sukhomlynsky hướng người ta đến khát vọng lớn lao, giấc mơ phi thường, kì tích khiến người chiến thắng thân phận mong manh cát bụi Câu nói Sukhomlynsky lời an ủi giúp người chấp nhận mong manh kiếp sống vượt qua hữu hạn thân phận cách nhẹ nhàng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 48 đến câu 52: Trái tim nơi cất giữ đam mê bạn Và ln đói khát Nếu bạn khơng cho ăn no đủ, niềm đam mê chết dần chết mịn, cạn kiệt Khi ấy- sống mà khơng đam mê, không tha thiết, bạn kéo lê đời bất mãn, hồ nghi, mặc cảm mà thơi Hãy giá tìm thấy niềm đam mê ẩn giấu ta Hãy giá đâu khả bạn, đâu thứ bạn u thích nhất, đâu việc mà bạn khơng thể trì hỗn đến sáng mai Ở nơi đó, bạn, chắn phải có niềm đam mê Khơng phải điều to tát, lý tưởng rạng ngời: thay đổi giới, trở thành người xuất chúng, mưu bá đồ vương, lập kì tích khoa học hay nghệ thuật Chỉ cần đam mê: đam mê nào, vâng, khơng loại trừ gì, đáng để bạn quan tâm, nuôi dưỡng Đừng để lửa tắt Thử nghĩ lại đi, lúc bạn khơng cịn thấy mê thích, lúc tim làm nhiệm vụ bơm máu, máy bơm giật cục chai sạn, Frederic Beigbeder nói Bạn khơng phải nhập viện, dùng thuốc trợ tim, bạn sống khỏe phây phây (trong mặc cảm, bất mãn, hồ nghi), trời xanh hay ráng hồng, bạn chẳng quan tâm, người đáng yêu hay đáng sợ, bạn không để ý, bạn kéo dài thời gian cõi đời ăn ngủ lại bạn có cịn u thương mong muốn đâu… Thế hoàn cảnh nào, bi kịch nào, bạn khơng dừng u u được, người, vật, tôn giáo, công việc, xứng đáng “Trái tim biết rõ nơi muốn trú ngụ”, khơng phải phát biểu tơi, thuộc Steve Jobs Hãy học yêu việc làm, sản phẩm tạo ra, đứa sinh thành, người trao gửi niềm tin Bạn phải yêu, giá phải yêu bảo vệ, khơng, bạn mong người khác yêu bạn thuộc bạn? Khi bạn cất tiếng hát mà bạn cịn chán nó, cịn thấy mặc cảm giọng mình, người yêu thích giọng hát đây? Khi bạn khơng cịn kỉ niệm để gìn giữ trân trọng, người trân trọng bạn, giữ bạn đám rối ký ức họ? (Trích Thức ăn cho tim, Quốc Bảo, Cuốn sổ trắng, NXB Hội nhà văn, 2015, tr 232) A2 Câu 48.4 Đáp án sau xác cách hiểu đói khát trái tim tác giả nhắc đến đoạn trích? Sự đói khát trái tim gắn với khao khát sống với đam mệ, niềm thúc người theo đuổi đến tận đam mê Sự đói khát trái tim gắn với nỗi cô đơn người, nhu cầu lấp đầy khoảng trống tình yêu thương, che chở C Sự đói khát trái tim tượng trưng cho tham lam người Sự đói khát trái tim gắn với nhu cầu thể khát vọng khẳng định tơi cá nhân người K2 Câu 49.4 Điều người phải tìm thấy giá gì? A Lý tưởng B Ước mơ C Đam mê D Khát vọng K2 Câu 50.4 Ý tưởng “quả tim làm nhiệm vụ bơm máu, máy bơm giật cục chai sạn”của Frederic Beigbeder ẩn dụ cho sống nào? A Một sống tẻ nhạt, nhàm chán, quẩn quanh, không đổi thay B Một sống hồn tồn vơ nghĩa, cịn lại lớp vỏ tồn mà C Một sống thiếu sinh khí, tồn mờ nhạt bóng người khác D Một sống mạnh khỏe, tràn đầy lượng R3 Câu 51.4 Trong đoạn trích, tác giả viết: “Thế hồn cảnh nào, bi kịch nào, bạn không dừng yêu Yêu được, người, vật, tơn giáo, cơng việc, khơng có xứng đáng nào.” Tại khẳng định tình yêu dành cho “một người, vật, tôn giáo, công việc”, tất xứng đáng nhau? A Khơng có tình u cao quý hay đáng để theo đuổi tình yêu nào, cần tình u chân chính, giúp cho người sống mãnh liệt hơn, có ý nghĩa đáng trân trọng B Bản chất tình u, đam mê giống nhau: lửa dẫn đường khiến cho người trở nên mù quáng C Mỗi người có tình u, đam mê riêng, cần học cách tôn trọng khác biệt, tôn trọng niềm say mê, lựa chọn người khác D Tình yêu niềm đam mê người nằm thước đo, chuẩn mực phán xét đám đông A2 Câu 52.4 Đáp án sau KHƠNG PHẢI thơng điệp rút từ đoạn trích trên? A Đam mê điều mà định phải tìm thấy quan trọng hơn, phải giữ cho lửa bền bỉ cháy suốt đời, vượt qua khó khăn, thử thách B Mỗi người định phải theo đuổi niềm đam mê lớn lao đời, theo đuổi dù biến ước mơ thành thật truyền cảm hứng mạnh mẽ cho sống C Trong sống người định phải tìm thấy niềm đam mê theo đuổi nó; sống thiếu vắng niềm đam mê nhợt nhạt, thiếu sinh khí trơi mịn mỏi vơ nghĩa D Chúng ta định phải tìm thấy tình yêu cơng việc làm, ta làm điều tình u, tất yếu chạm đến trái tim người khác trở nên có ý nghĩa với đời Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu 53 đến câu 54: Không nhà mà lớp học nhiều nơi chốn khác, không nhìn thấy bóng dáng giọng nói người gieo hạt giống giấc mơ vào đứa trẻ vào Nếu bạn để ý, bạn thấy khơng đứa trẻ bắt đầu tập nói phải phát âm phải nghe lời từ vựng vật chất, tính sở hữu chủ nghĩa thực dụng Chúng ta lo sợ đến đau ốm sinh học đứa trẻ bỏ tất tiền để chữa chạy đau ốm lại q lo sợ đau ốm tâm hồn chúng Và có lờ mờ nhận đau ốm tâm hồn đứa trẻ khơng biết phải chữa chạy Bởi lãng qn giấc mơ Và xoè bàn tay tâm hồn ra, chẳng thấy hạt giống giấc mơ hai lòng bàn tay Chúng ta khơng biết lấy để chữa chạy đau ốm tâm hồn đứa trẻ, chủ nhân tương lai gian Cho đến lúc đó, nhận rằng: thực kẻ vơ nghèo đói tội nghiệp (Trích Những hạt giống giấc mơ, Nguyễn Quang Thiều, Có kẻ rời bỏ thành phố, NXB Hội Nhà văn, 2012) K3 Câu 53.4 Đoạn trích sai lầm nuôi dạy đứa trẻ? A Chúng ta bao bọc đứa trẻ để biến chúng thành kẻ ỷ lại vào người khác B Chúng ta đem đến cho đứa trẻ giá trị tốt lại không dạy chúng trân trọng biết ơn C Chúng ta mải mê theo đuổi khát vọng riêng mà lãng quên giấc mơ nhỏ bé đứa trẻ D Chúng ta chăm lo đến đời sống vật chất đứa trẻ lại không quan tâm đến đời sống tinh thần chúng R3 Câu 54.4 Tại tác giả lại cho “những kẻ vơ nghèo đói tội nghiệp”? Đáp án KHÔNG trả lời cho câu hỏi trên? A Vì lãng quên giấc mơ mình, quên ai, đánh ý nghĩa tồn B Vì nhận tâm hồn cỗi cằn, khơng biết cách làm sống dậy giấc mơ mất, khát khao từ lâu lụi tắt tâm hồn C Vì tước bỏ ánh hào quang vật chất, nhận niềm hạnh phúc mà theo đuổi ảo ảnh D Vì khơng tâm hồn cỗi cằn vắng giấc mơ mà điều đáng sợ tước đoạt giấc mơ đẹp đẽ tâm hồn đứa trẻ Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi từ câu 55 đến câu 56: Truyền thuyết kể chàng Narciss xinh trai, soi mặt hồ nước để tự chiêm ngưỡng sắc đẹp Chàng say mê ngày nghiêng đà, ngã xuống hồ chết đuối Thế từ nơi mọc lên hoa đẹp, mang tên chàng Narciss Nhưng Oscar Wilde không kết thúc câu chuyện mà kể sau chàng chết, nàng tiên rừng ra, thấy hồ nước xưa biến thành đầm lầy mặn nước mắt “Vì em khóc?” – nàng tiên hỏi “Vì em thương tiếc chàng Narciss”, hồ nước đáp “Phải Các chị chẳng ngạc nhiên tí Vì tất theo đuổi chàng em chiêm ngưỡng tận mắt sắc đẹp tuyệt vời ấy.” “Chàng xinh trai đến ư?”, hồ nước ngơ ngác hỏi “Còn biết điều rõ em chứ?” – nàng tiên ngạc nhiên - “Ngày mà chàng chẳng cúi người soi mặt hồ” Nghe thế, hồ nước im lặng hồi lâu đáp: “Đúng em khóc chàng Narciss, mà em chưa để ý chàng đẹp trai đến Em khóc chàng lần chàng soi người mặt hồ em thấy sắc đẹp em lên rõ đơi mắt chàng.” (Trích Nhà giả kim, Paulo Coelho, NXB Văn học, 2016, tr 11,12) R3 Câu 55.4 Đáp án sau xác điểm tương đồng hồ nước chàng Narciss câu chuyện trên? A Họ say mê thân đến mức ảo tưởng giá trị thân rẻ rúng giá trị khác sống B Họ say mê thân đến mức khơng cịn biết đến người khác hay điều khác để lại tự hủy hoại đời niềm say mê C Họ tự ý thức cách sâu sắc vẻ đẹp kiêu hãnh giá trị thân D Sự say mê, ngưỡng mộ thân khiến họ vơ tâm, ích kỷ mà trở nên tàn nhẫn với người xung quanh R3 Câu 56.4 Chi tiết hồ nước biến thành đầm lầy mặn nước mắt khóc thương chàng Narciss với lý do: "Em khóc chàng lần chàng soi người mặt hồ em thấy sắc đẹp em lên rõ đôi mắt chàng.” bi kịch tồn người? A Con người không nhận thức giá trị tìm thấy niềm hạnh phúc tự thân mà thường bị phụ thuộc vào lời phán xét kẻ khác B Sớm hay muộn đời người ta phải đối diện với chia ly quy luật chết định mệnh tất yếu C Con người thường không tự nhận thức cách sâu sắc giá trị mình, thường phải tìm hình ảnh mắt kẻ khác D Con người thường nhầm lẫn chất, giá trị thực vật, tượng với điều người ta gán cho R2 Câu 57.4 Thực trạng đời sống không gợi từ tranh Bữa tối (Dinner) Pawel Kuczynski? A Dấu ấn thời đại công nghệ thông tin truyền thông len lỏi đến ngõ ngách đời sống người, đặt giá trị tảng xã hội quan hệ gia đình trước nguy phân rã B Sự phát triển Internet mạng xã hội âm thầm chia rẽ mối quan hệ người xã hội C Chúng ta diện mà lại vắng mặt ngơi nhà D Nhu cầu kết nối mặt tinh thần thông qua phương tiện trung gian điện thoại thông minh, Internet, mạng xã hội trở thành nhu cầu sống cịn có ý nghĩa tích cực đời sống người kỉ XXI R2 Câu 58.4 Bức tranh Davide Bonazzi nói lên thật giới sống? A Thế giới mà sống nơi thật sáng, khiết khơng tồn tại, có đám mây mù thông tin tạo nên Internet mạng xã hội B Chúng ta sống kỉ nguyên thông tin, nơi thông tin cập nhật nhanh chóng với độ xác cao C Chúng ta sống thời đại Internet mạng xã hội, chưa có mạng lưới kết nối rộng lớn đến D Chúng ta sống kỉ nguyên mạng Internet, chưa tìm kiếm thơng tin lại dễ dàng đến thế, giới mở sau cú nhấp chuột R2 Câu 59.4 Bức tranh trích từ tác phẩm Vầng trăng quên lãng (When the moon forgot) Jimmy Liao Thơng điệp KHƠNG gợi từ tranh? A Vầng trăng cô đơn bị lãng quên thành phố nhiều cao ốc tràn ngập ánh đèn tượng trưng cho lạc lõng giá trị giản dị gần gũi đời sống đại B Dù không nhiều ánh mắt nhận diện vầng trăng thành phố ln tồn tại, lặng lẽ, âm thầm, bền bỉ giá trị muôn thuở đời sống C Một vầng trăng lung linh quà tuyệt diệu thiên nhiên dành tặng cho tuổi thơ trở thành khát vọng xa xỉ đứa trẻ thành phố đại D Vầng trăng diện thành phố đại biểu trưng cho khát vọng sáng tạo lớn lao, phi thường, sánh ngang tầm vóc thiên nhiên, vũ trụ người R3 Câu 60.4 Thông điệp gợi từ hai tranh sau Pawel Kuczynski? Đại dương (Ocean) Bồn tắm (Bath) A Trong thời đại nay, có đường chinh phục đại dương tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, thơng qua tiện ích điện thoại B Con người đại sống ảo tưởng tri thức: họ đứng vũng ao tù, bị giới hạn công cụ tìm kiếm, thơng tin rời rạc mạng xã hội tự mãn, ảo tưởng đại dương C Khi chối từ việc đọc sách, chìm đắm bể cạn tri thức bị giới hạn cơng cụ tìm kiếm thơng tin rời rạc Internet, người ếch ngồi đáy giếng, khơng biết bên ngồi đại dương D Chỉ cịn bé ta có niềm tin ngây thơ sách đại dương đọc sách hành trình chinh phục đầy hứng khởi PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM IATA MÃ ĐỀ 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM IATA MÃ ĐỀ 103 Minh họa câu số 52 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY PHẦN MỀM IATA MÃ ĐỀ 104 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI LÀM KHẢO SÁT Các em học sinh thân mến! Chúng tiến hành đề tài xây dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 10 THPT Các em cho biết em sử dụng lực đọc hiểu để làm kiểm tra trắc nghiệm đề tài xây dựng nào? Cám ơn em tham gia khảo sát Hướng dẫn trả lời: Không Đúng phần Đúng Năng lực sử dụng Đọc hiểu hình thức Em nhận biết tác giả, bối cảnh sáng tác để trả lời câu hỏi Em xác định phương thức biểu đạt sử dụng đề Em nhận diện thể loại văn Em xác định biện pháp tu từ để tìm câu trả lời Em nhận biết đượccác yếu tố mặt thể loại kiểm tra Đọc hiểu nội dung Em xác định tư tưởng chủ đề văn đọc hiểu Em phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng văn Em phân tích ý nghĩa chi tiết, kiện văn Em phân tích đặc điểm, tính cách bật nhân vật Đọc hiểu liên kết, mở rộng 10 Em so sánh nội dung văn với kiến thức thân 11 Em so sánh nội dung văn chủ đề 12 Em vận dụng kiến thức văn vào thực tế 13 Em đánh giá đối tượng văn bản, nội dung văn Mức độ ... cứu Năng lực đọc hiểu học sinh lớp 10 thơng qua mơn Ngữ Văn biểu bên ngồi tiêu chí/ báo nào? Bộ công cụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh lớp 10? Bộ công cụ đánh giá lực đọc hiểu môn Ngữ văn học sinh. .. lực đọc hiểu phương pháp đánh giá lực đọc hiểu học sinh THPT - Nội dung 2: Xây dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu môn Ngữ văn học sinh lớp 10 THPT dựa tiêu chí định - Nội dung 3: Thử nghiệm công. .. thang đánh giá lực đọc hiểu (phụ lục 4) 2.3 Mẫu khảo sát Đối tượng nghiên cứu: công cụ đánh giá lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 THPT Sơ lược mẫu khảo sát sau thiết kế công cụ đánh giá lực đọc hiểu

Ngày đăng: 28/10/2022, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w