1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích đền thờ và lăng mộ nguyễn chích

107 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN THỜ VÀ LĂNG MỘ NGUYỄN CHÍCH (XÃ ĐƠNG NINH, HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HỐ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số : 52320305 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2015 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy (cô) giáo khoa Di sản văn hóa trường Đại học văn hóa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em bốn năm học, trình nghiên cứu, điền dã, khảo sát để hồn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức – Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho em suốt q trình học, làm khóa luận, từ xác định đề tài, xây dựng đề cương, nghiên cứu khảo sát hoàn thiện khóa luận Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến; Phịng văn hóa huyện Đơng Sơn; Ủy ban nhân dân xã - Ban Văn hoá xã Đông Ninh tạo điều kiện cho em mặt tư liệu khảo sát thực tế di tích Trong q trình học tập làm khóa luận Mặc dù cố gắng nỗ lực phấn đấu học tập nghiên cứu để hoàn thiện khóa luận, song em tự nhận thấy thân cịn nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm khảo sát, điền dã, am hiểu đối tượng nghiên cứu Do khóa luận cịn thiếu sót định cần phải bổ sung thêm Nên em mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cơ) Hội đồng với tinh thần cầu thị để em bổ sung hồn thiện khóa luận tăng thêm kiến thức giúp em tự tin có khả làm việc độc lập sau trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT ĐÔNG NINH, TIỂU SỬ SỰ NGHIỆP VÀ LỊCH SỬ ĐỀN THỜ, LĂNG MỘ DANH TƯỚNG NGUYỄN CHÍCH 11 1.1 Khái quát vùng đất Đông Ninh 11 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 11 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Đơng Ninh 14 1.1.3 Điều kiện cư dân truyền thống lịch sử đấu tranh 15 1.1.4 Truyền thống hiếu học 19 1.2 Tiểu sử, nghiệp danh tướng Nguyễn Chích 21 1.2.1 Tiểu sử danh tướng Nguyễn Chích 21 1.2.2 Sự nghiệp danh tướng Nguyễn Chích 24 1.3 Lịch sử xây dựng trình tồn đền thờ, lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích 34 1.3.1 Lịch sử xây dựng trình tồn đền thờ 35 1.3.2 Lịch sử xây dựng trình tồn khu lăng mộ - bia ký 36 Chương KIẾN TRÚC ĐIÊU KHẮC ĐỀN THỜ, LĂNG MỘVÀ LỄ GIỖ CỦA DANH TƯỚNG NGUYỄN CHÍCH 38 2.1 Đặc điểm kiến trúc đền thờ lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích 38 2.1.1 Đặc điểm kiến trúc đền thờ danh tướng Nguyễn Chích 38 2.1.2 Đặc điểm lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích 49 2.2 Hệ thống di vật, cổ vật 53 2.2.1 Các di vật cổ vật đền thờ 53 2.2.2 Nhà bia bia ký 58 2.3 Lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 60 2.3.1 Thời gian lịch lễ giỗ 60 2.3.2 Công việc chuẩn bị cho lễ giỗ 61 2.3.3 Các nghi lễ 63 2.3.4 Các ngày lễ khác đền thờ Nguyễn Chích 68 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN THỜ, LĂNG MỘ VÀ LỄ GIỖ DANH TƯỚNG NGUYỄN CHÍCH 69 3.1 Thực trạng đền thờ, lăng mộ, di vật, cổ vật lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 69 3.1.1 Thực trạng đền thờ 69 3.1.2 Thực trạng lăng mộ 71 3.1.3 Thực trạng di vật, cổ vật 71 3.1.4 Thực trạng lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 73 3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị đền thờ, lăng mộ, di vật, cổ vật lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 74 3.2.1 Giải pháp tu bổ, tôn tạo đền thờ, lăng mộ di vật, cổ vật 74 3.2.2 Giải pháp bảo tồn lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 85 3.3 Giải pháp phát huy giá trị đền thờ, lăng mộ, di vật, cổ vật lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 87 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trò dòng họ cộng đồng địa phương di tích liên quan đến danh tướng Nguyễn Chích 87 3.3.2 Tăng cường cơng tác tuyên truyền giới thiệu đền thờ, lăng mộ lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 88 3.3.3 Khuyến khích việc nghiên cứu viết sách tiểu sử, nghiệp cơng trình tưởng niệm, lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 89 3.3.4 Phát huy tiềm phục vụ du lịch đền thờ, lăng mộ lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 90 3.3.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa cho đền thờ, lăng mộ lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng, hệ thống giá trị di sản văn hóa quốc gia, kết tinh tồn đời sống tinh thần, tư tưởng, phản ánh trình dựng nước giữ nước quốc gia, dân tộc Mỗi di sản văn hóa ẩn chứa nhiều giá trị lịch sử, văn hoá tư tưởng cộng đồng tộc người, quốc gia Trong loại hình di sản văn hóa vật thể bao gồm: Di tích lịch sử - văn hóa, di vật, cổ vật di sản văn hóa xác định nguồn sử liệu xác thực phản ánh lịch sử phát triển nhân loại, cịn loại hình di sản văn hóa phi vật thể phản ánh đậm nét đời sống tinh thần phong phú đa dạng, tiến trình phát triển nhân loại Do vậy, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tất quốc gia quan tâm Với giá trị nói hệ thống di sản văn hóa hệ thống di tích lịch sử văn hóa, cần phải tìm hiểu tồn diện, nghiêm túc khoa học để đánh giá giá trị di tích lịch sử văn hóa, sở khoa học pháp lý để xây dựng định hướng bảo tồn khai thác phát huy giá trị phục vụ phát triển kinh tế - xã hội sống đương đại hôm Đặc biệt với tỉnh Thanh Hóa, tỉnh có bề dày lịch sử, gắn liền với tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Hiện theo thống kê ban quản lý di tích danh thắng Tỉnh Thanh Hóa có 1535 di tích lịch sử văn hóa danh thắng vấn đề tìm hiểu tồn diện, sâu sắc di tích lịch sử văn hóa lại cấp thiết Trong hệ thống 1535 di tích lịch sử văn hóa Thanh Hóa có Đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa di tích lịch sử văn hóa, nơi lưu niệm vị danh tướng sử gia ghi nhận có cơng lớn khởi nghĩa Lam Sơn hồi đầu kỉ XV, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ nhà Minh kéo dài 20 năm, đưa nước ta vào kỉ nguyên độc lập dân tộc, xây dựng quốc gia phong kiến cường thịnh Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử đền thờ, lăng mộ lễ giỗ hiến Quốc cơng Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, lưu giữ giá trị lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật nơi hội tụ cháu cộng đồng nhân dân vùng để tổ chức lễ giỗ tri ân vị danh tướng tài ba khởi nghĩa Lam Sơn Ngày 2/12/1992 khu di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích Bộ văn hóa thơng tin ( Bộ văn hóa, thể thao&du lịch) cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Từ lý nêu trên, em định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích (Xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa)” để làm khóa luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Bảo tàng học, khóa học 2011- 2015 Khoa Di sản văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Tình hình nghiên cứu Danh tướng Nguyễn Chích bậc khai quốc công thần khởi nghĩa Lam Sơn kỷ XV Trong năm đầu vương triều Lê sơ, Ông bậc trung thần, mẫn cán với trọng trách an dân giữ hịa bình đất nước Hn danh Ông sử sách khắc ghi, Ông mất, không vùng đất sinh thành vị danh tướng tài ba xây dựng đền thờ, lăng mộ khắcbia để tri ân, mà vùng đất nơi Ông khởi nghiệp dựng lũy, xây thành, nơi Ông giao chấn giữ, xây dựng đền, khắc bia để phụng thờ lưu danh Việc nghiên cứu thân nghiệp hiến Quốc công Nguyễn Chích (Lê Chích) để nhớ cơng người anh hùng dân tộc, nghiên cứu khởi nghĩa Lam Sơn kỷ XV nhiều sử gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm thực nhiều góc độ giác độ khác Nhất nghiên cứu đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, Xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa di tích thờ vị danh tướng số vùng nơi khác thực hiện: - Cuốn “Lý lịch khoa học di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích” Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa thực Đây tài liệu khoa học, bước đầu đánh giá giá trị di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích về: Tên di tích; đặc điểm phân bố; đường đến di tích; loại di tích; vật di tích; giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, văn hóa; tình trạng bảo quản di tích; phương án bảo vệ sử dụng di tích; sở pháp lý bảo vệ di tích cho nhà quản lý văn hóa - Cuốn “Lịch sử Đảng xã Đông Ninh 1945 - 2005” Ban Chấp hành Đảng xã Đông Ninh thực Trong phần giới thiệu truyền thống văn hóa, có viết thân nghiệp đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích với lịng tự hào ghi nhận truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường người xã Đơng Ninh có cơng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, danh tướng Nguyễn Chích ghi tên - Cuốn “Các vị thần thờ xứ Thanh” (Dịch từ Thanh Hóa Chư thần lục) tác giả Lê Xn Kỳ - Hồng Hùng - Thích Tâm Minh biên dịch xuất Cuốn sách viết thần tích Nguyễn Chích cơng thần khai quốc nhà Lê, quân Minh xâm lược nước ta, ông xây dựng chống giặc núi Hoàng Nghiêu, sau hội tụ với nghĩa quân Lam Sơn chết phong Thượng đẳng thần - Cuốn “Khởi nghĩa Lam Sơn” tác giả Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn Trong đề cập đến q trình hoạt động Nguyễn Chích phát triển khởi nghĩa Lam Sơn - Cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí”, phần nhân vật chí Phan Huy Chúcó đề cập đến danh tướng Nguyễn Chích người khai quốc cơng thần triều Lê - Cuốn “Kiến văn tiểu lục” (tập 2) Lê Quý Đôn Lê Quý Đôn đánh giá Nguyễn Chích “bề tơi có cơng khai quốc kể bậc tài trí cần lao khơng phải hiếm, để bình định mưu trước Lê Chích…Chích người Vạn Lộc, huyện Đơng Sơn” Ngồi ra, cịn có tài liệu khác đề cập đến danh tướng Nguyễn Chích gồm: “Địa chí huyện Đơng Sơn” Huyện ủy - Hội đồng nhân dân, UBND huyện Đông Sơn, nhà xuất KHXH năm 2006; “Địa chí Thanh Hóa” Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa chủ biên, tập II, nhà xuất KHXH, năm 2004; “Võ tướng Thanh Hóa” tác giả Nguyễn Văn Thịnh, nhà xuất KHXH, năm 1998… Nhìn chung, tập hợp nghiên cứu cơng bố danh tướng Nguyễn Chích tài liệu nói cơng bố thân nghiệp danh tướng Nguyễn Chích nhiều góc độ giác độ khác nhau, song tài liệu chưa thực tìm hiểu nghiên cứu sâu tồn diện Đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Những cơng bố giúp cho tác giả khóa luận nhiều tư liệu thân nghiệp danh tướng Nguyễn Chích Trên sở kế thừa hệ thống tư liệu danh tướng Nguyễn Chích tác giả nói để tác giả khóa luận sâu tìm hiểu cách tồn diện đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích; đồng thời nghiên cứu khơng gian văn hóa - Nơi di tích tồn Trên sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu trước viết đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích - Nghiên cứu tồn diện khơng gian văn hóa - Nơi di tích tồn tại, làng Vạn Lộc, xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Khảo sát, nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể bao gồm: kiến trúc, điêu khắc, di vật, cổ vật; giá trị văn hóa phi vật thể bao gồm: phong tục tập quán, lễ giỗ sinh hoạt văn hóa cộng đồng…diễn đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích - Trên sở nghiên cứu thực trạng giá trị có di tích, di vật… đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận giá trị kiến trúc nghệ thuật đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu:Nghiên cứu tồn diện cảnh quan, khơng gian văn hóa; nghiên cứu mặt kiến trúc, di vật đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích làng Vạn Lộc, xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Trên sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa giai đoạn - Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Khơng gian cảnh quan văn hóa làng Vạn Lộc, xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nơi di tích tồn - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu giá trị kiến trúc nghệ thuật, di vật, cổ vật, nghiên cứu lịch sử hình thành, trình tồn giá trị kiến trúc nghệ thuật đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích từ khởi dựng ngày Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm lịch sử cụ thể biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đối tượng khóa luận, giá trị đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích lịch văn hóa, có du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái gắn với du lịch văn hóa Tăng cường công tác quảng bá sản phẩm du lịch di sản văn hóa tiêu biểu xã Đơng Ninh nói riêng huyện Đơng Sơn nói chung chương trình du lịch văn hóa Thanh Hóa Bên cạnh đó, ngồi di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích, xã Đơng Ninh cịn có nhiều điểm di tích khác như: Đền thờ Lê Ngọc (thế kỉ VII); Đền thờ Lê Giám; Đền thờ Lê Lan (Lê Lệnh); Từ đường họ Lê thờ Lê Liễu đỗ tiến sĩ khoa Tân Sửu(1661); Từ đường chi họ Nguyễn Chích Chính vậy, xây dựng chương trình du lịch văn hóa tâm linh … với tham quan số di tích huyện như: đền thờ Lê Hy (xã Đông Khê); đền thờ Nguyễn Văn Nghi (xã Đông Thanh); đền thờ Nguyễn Nhữ Soạn ( xã Đông Yên); Bia lăng Quận Mãn (xã Đông Hưng) Với lợi khu di tích Đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích việc phát triển tuyến du lịch hình thức du lịch văn hóa cần thiết Để du lịch văn hóa địa phương khắc họa nét văn hóa độc đáo địa phương địi hỏi phải có tham gia quan quản lý văn hóa huyện Đơng Sơn quan kinh doanh du lịch để đảm bảo cho tour du lịch mang tính chuyên nghiệp từ khâu tính tốn chi phí, chuẩn bị điểm, chủ động khâu đón tiếp khách du lịch, sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu văn hóa du khách lần với xã Đơng Ninh 3.3.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa cho đền thờ, lăng mộ lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích Xây dựng chế, sách cho việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, khuyến khích huy động cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp kinh phí để tu bổ di tích Vận động tổ chức xã hội nhân dân tham gia mở rộng nguồn đầu tư khai thác tiềm vật lực tài lực xã hội tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa theo phương châm nhà nước nhân dân làm Từng bước thiết lập chế, sách cho hoạt động bảo vệ, tôn 91 tạo phát huy giá trị di sản văn hóa, đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn tồn tỉnh Coi trọng việc sử dụng nguồn lực xã hội học, để việc sử dụng phải có hiệu quả, mục đích hạn chế tối đa việc sử dụng lãng phí, sai mục đích làm biến dạng di tích sử dụng kinh phí từ nguồn xã hội hóa Các cấp quyền cần vinh danh, khen thưởng, có sách hợp lý tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có nhiều đóng góp công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Trong nhiều năm qua phần lớn kinh phí hoạt động dòng họ, quỹ họ, quỹ khuyến học, quỹ xây dựng … cháu họ Nguyễn đóng góp Nếu nguồn kinh phí xã hội hóa cao có hỗ trợ cấp quyền địa phương dịng họ chủ động mặt kinh phí tơn tạo hay tu sửa đền thờ Vì vậy, dịng họ quyền địa phương cần quan tâm tới việc mở rộng phạm vi xã hội hóa nhằm huy động nhiều nguồn lực (tài chính, nhân lực, vật lực, trí lực…) cộng đồng địa phương xa gần để tham gia vào công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích Cuối cần phát huy sức mạnh tổng hợp (bằng tổ chức, dư luận…) dòng họ việc giáo dục người, hệ trẻ, để em gia đình, dịng họ Nguyễn làng Vạn Lộc phát huy điểm tốt, ngăn chặn hành vi xấu dòng họ làm ảnh hưởng không tốt tới tinh thần dân chủ, quyền tự cá nhân người Để tạo cho dòng họ Nguyễn trở thành nguồn lực, sức mạnh tồn diện, có văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, nhân lực thúc đẩy phát triển, trước mắt dịng họ mình, sau đến làng xã Đông Ninh đất nước điều cần thiết 92 KẾT LUẬN Đông Ninh - vùng đất địa linh nhân kiệt địa bàn cư trú 60 chi họ, đến từ vùng miền khác nước Trong dịng họ Nguyễn dịng họ có mặt sớm định cư lâu đời địa bàn xã Đông Ninh Trong bối cảnh lịch sử đầu kỷ XV nhà Minh xâm lược nước ta với chủ trương “dùng vũ lực thơn tính Đại Việt phương thức cổ truyền họ xâm lược đồng hóa Đại Việt” Các kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo thất bại sau nửa năm chiến đấu Đất nước ta phải chịu 20 năm thống trị nhà Minh với đàn áp đẫm máu, âm mưu quỹ quyệt chủ nghĩa Đại Hán… Bối cảnh lịch sử buộc người phải xác định thái độ định chỗ đứng Nguyễn Chích - đức khởi tổ dòng họ Nguyễn với lòng yêu nước, thương dân tha thiết, với ý chí nghị lực phi thường lòng tâm cứu nước, cứu dân, đánh đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi Ông định lựa chọn vùng đất Vạn Lộc, Đông Ninh để định cư sinh lập nghiệp Đây đất có vị trí địa lý đặc biệt gần núi Nưa, sông Mã sông Chu, lại vùng đất rộng dân đơng phục vụ cho việc nuôi quân thực chiến lược quân lâu dài Sinh trưởng hoàn cảnh vậy, lại sinh gia đình nơng dân nghèo, mồ cơi cha từ nhỏ, hai em sớm, Nguyễn Chích phải sống cảnh bơ vơ, không nơi nương tựa Ngay từ thuở nhỏ Nguyễn Chích phải chăn trâu rủ bạn tập trận cánh đồng mà cịn dấu tích như: Cồn Pháo, cồn Trãi Trống… Sau Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, ông theo Lê Lợi đánh giặc lập cơng giữ nước Sau Nguyễn Chích với Lê Lợi ông “xông pha nơi lửa đạn, liều chết quên mình”, ơng cơng thần mở nước triều Lê Các triều đình nhà nước thực phong tặng thưởng Đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích di tích lịch sử văn hóa, nơi tưởng niệm danh tướng có công lao to lớn khởi nghĩa Lam Sơn đánh 93 quân Minh hồi đầu kỷ XV Trải qua nhiều biến động lịch sử, đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích cịn lưu giữ giá trị lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, giá trị thể thông qua văn chữ viết, kiến trúc, bia ký số di vật, cổ vật hoạt động thờ cúng cháu dòng họ cư dân địa phương Hàng năm dịng họ Nguyễn thơn 8, làng Vạn Lộc, xã Đông Ninh tổ chức lễ giỗ Tổ vào ngày 26 tháng 11 âm lịch, ngày giỗ cụ Nguyễn Chích Trong ngày giỗ này, cháu dịng họ Nguyễn cơng đồng cư dân địa phương chuẩn bị công việc từ sửa soạn đồ thờ đên thực hành nghi thức nghi lễ tế để tỏ lịng thành kính tổ tiên họ Nguyễn danh tướng Nguyễn Chích Với ý nghĩa giá trị đó, di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích xứng đáng bảo lưu, phát huy giá trị để người biết tới, chung tay bảo vệ để di tích tồn mãi với thời gian Các hệ cháu cần chung sức, chung lòng việc giữ gìn đề cao giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dịng họ Từ có hình thức khác việc phát huy giá trị truyền thống dòng họ sống đại Đây niềm tự hào dịng họ Nguyễn nói riêng văn hóa truyền thống làng Thanh Hóa nói chung Những giá trị góp phần khơng nhỏ việc kết nối hệ dòng họ lại với để phát triển kinh tế bảo tồn văn hóa dịng họ thời đại ngày Nghiên cứu, tìm hiểu “Tìm hiểu di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích” (xã Đơng Ninh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa), tác giả khóa luận mong muốn làm rõ lần khẳng định giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích, đồng thời đề xuất số ý kiến ban đầu nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2006), Danh nhân Thanh Hóa (tập 2), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố Ban chấp hành Đảng huyện Đông Sơn (2006), Lịch sử Đảng huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố Ban chấp hành Đảng xã Đông Ninh (2006), Lịch sử Đảng xã Đông Ninh huyện Đơng Sơn (1858 - 2005), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1992), Lý lịch di tích văn hóa đền thờ, lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích, thôn Vạn Lộc - xã Đông Ninh Đông Sơn - Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo luận (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Đại Việt sử ký toàn thư - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trịnh Thị Minh Đức - Phạm Thu Hương, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thơng sử tồn tập, (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, (tập 2), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Gia phả công thần họ Nguyễn, thôn Vạn Lộc, Đơng Ninh, Đơng Sơn, Thanh Hóa 95 15 Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đơng Sơn (2006), Địa chí huyện Đông Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huệ (2011), Lịch sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích Lễ hội Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 19 Hồng Khơi NXB (2003), Nét văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố 20 Lê Xn Kỳ - Hồng Hùng - Thích Tâm Minh (2008), Các vị thần xứ Thanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Kỷ yếu hội thảo (2014), Danh nhân Nguyễn Chích (Lê Chích) Hồng Nghiêu, Thanh Hố 22 Kỷ yếu hội thảo khoa học (1988), Lê Lợi (1385 - 1433) Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố 23 Kỷ yếu hội thảo khoa học (1990), Văn hóa làng xứ Thanh, Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa xuất bản, Thanh Hố 24 Kỷ yếu hội thảo khoa học (1997), Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Lam sơn thực lục (1976) (Bản dịch), Ty văn hóa Thanh Hố xuất bản, Thanh Hố 26 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (2001), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký tồn thư (tập3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2001), Nxb Chịnh trị Quốc gia, Hà Nội 29 Luật di sản văn hoá, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 30 Lịch sử Việt Nam (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam thống thống chí, (tập 1, 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Sơ đồ đền thờ Nguyễn Chích, thơn Vạn Lộc, Đơng Ninh, Đơng Sơn, Thanh Hóa 33 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa (2010), Bộ sưu tập hán nơm tỉnh Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố 34 Thanh Hóa tỉnh chí (1999), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố 35 Trần Văn Thịnh (1997), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 36 Hà Xuân Thống, Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố 37 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, (tập 1), Nxb Văn hóa thơng tin 38 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, (tập2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Tuyển tập văn bia Thanh Hóa (Tập 2) - Văn bia thời Lê Sơ (2013), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 40 UBND huyện Đơng Sơn (1988), Khảo sát văn hóa truyền thống huyện Đơng Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Viện Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Hán Nơm (1990), Ditích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Viện sử học (1978), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN THỊ HƯƠNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN THỜ VÀ LĂNG MỘ NGUYỄN CHÍCH (XÃ NINH, HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HỐ) BÌAĐƠNG PHỤ LỤC PHỤ LỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Trang Nguồn Phụ lục 1: Một số hình ảnh di tích 99 Tác giả chụp di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích Phụ lục 2: Quyết định xếp hạng di tích 120 Phịng Văn hoá Phụ lục 3: Các vẽ di tích 123 Thơng tin huyện Đơng Phụ lục 4: Nội dung văn bia (bản dịch 135 Sơn cung cấp 144 Tác giả lập nghĩa) Phụ lục 5: Danh sách người cung cấp thông tin 135 Phụ lục 1: Một số hình ảnh di tích đển thờ lăng mộ Nguyễn Chích [ Nguồn: Tác giả chụp di tích ] Hình ảnh đền thờ danh tướng Nguyễn Chích Ảnh 1: Bằng xếp hạng Di tích LSVH cấp Quốc gia đền thờ lăng mộ Nguyễn Chích Ảnh 2: Cổng đền thờ 136 Ảnh 3: Cổng đền thờ (nhìn từ ra) Ảnh 4: Lỗi vào đền thờ Ảnh 5: Bình phong trước cửa đền thờ 137 Ảnh 6: Toàn cảnh đền thờ Ảnh 7: Nhà Tiền tế Ảnh 8, 9: Trụ biểu nhà Tiền tế 138 Ảnh 10: Hệ mái Tiền tế Ảnh 11: Một góc hệ mái nhà Tiền tế Ảnh 12: Bậc thềm, hiên, mái nhà Tiền tế Ảnh 13: Vì nách đầu hồi Tiền tế 139 Ảnh 14: Kẻ cổ ngỗng (Kẻ chuyền) Ảnh 15: Cửa nhà Tiền tế Ảnh 16: Vì kèo nhà Tiền tế Ảnh 17: Vì kèo đầu đốc nhà Tiền tế 140 Ảnh 18: Nền nhà Tiền tế Ảnh 19: Nền nhà Tiền tế Ảnh 20: Đầu hồi nhà Tiền tế 141 ... lịch sử đền thờ, lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích Chương 2: Kiến trúc di tích đền thờ, lăng mộ lễ giỗ danh tướng Nguyễn Chích Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đền thờ, lăng mộ lễ giỗ... Các ngày lễ khác đền thờ Nguyễn Chích 68 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐỀN THỜ, LĂNG MỘ VÀ LỄ GIỖ DANH TƯỚNG NGUYỄN CHÍCH 69 3.1 Thực trạng đền thờ, lăng mộ, di vật, cổ vật... TRÚC ĐIÊU KHẮC ĐỀN THỜ, LĂNG MỘ VÀ LỄ GIỖ CỦA DANH TƯỚNG NGUYỄN CHÍCH 2.1 Đặc điểm kiến trúc đền thờ lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích 2.1.1 Đặc điểm kiến trúc đền thờ danh tướng Nguyễn Chích 2.1.1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2006), Danh nhân Thanh Hóa (tập 2), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn (thế kỷ X - 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
3. Ban chấp hành Đảng bộ xã Đông Ninh (2006), Lịch sử Đảng bộ xã Đông Ninh huyện Đông Sơn (1858 - 2005), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Đông Ninh huyện Đông Sơn (1858 - 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Đông Ninh
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
4. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
5. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1992), Lý lịch di tích văn hóa đền thờ, lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích, thôn Vạn Lộc - xã Đông Ninh - Đông Sơn - Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch di tích văn hóa đền thờ, lăng mộ danh tướng Nguyễn Chích
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa
Năm: 1992
6. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, (tập 2), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
7. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1992
8. Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận (1968), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại Việt sử ký toàn thư, (tập 3)
Tác giả: Cao Xuân Du phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo luận
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1968
9. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Thị Minh Đức
Năm: 1993
10. Đại Việt sử ký toàn thư - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
11. Trịnh Thị Minh Đức - Phạm Thu Hương, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
12. Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử toàn tập, (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử toàn tập
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1978
13. Lê Quý Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, (tập 2), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
14. Gia phả công thần họ Nguyễn, thôn Vạn Lộc, Đông Ninh, Đông Sơn, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả công thần họ Nguyễn
15. Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đông Sơn (2006), Địa chí huyện Đông Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Đông Sơn
Tác giả: Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đông Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Huệ (2011), Lịch sử sự nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử sự nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2011
17. Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích và Lễ hội. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng - Di tích và Lễ hội
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1992
18. Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc
Tác giả: Nguyễn Khởi
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2002
19. Hoàng Khôi NXB (2003), Nét văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét văn hóa xứ Thanh
Tác giả: Hoàng Khôi NXB
Nhà XB: NXB (2003)
Năm: 2003
20. Lê Xuân Kỳ - Hoàng Hùng - Thích Tâm Minh (2008), Các vị thần ở xứ Thanh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị thần ở xứ Thanh
Tác giả: Lê Xuân Kỳ - Hoàng Hùng - Thích Tâm Minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Phụ lục 1: Một số hình ảnh về di tích đền thờ và lăng mộ Nguyễn Chích  - Tìm hiểu di tích đền thờ và lăng mộ nguyễn chích
1 Phụ lục 1: Một số hình ảnh về di tích đền thờ và lăng mộ Nguyễn Chích (Trang 101)
Hình ảnh về đền thờ danh tướng Nguyễn Chích - Tìm hiểu di tích đền thờ và lăng mộ nguyễn chích
nh ảnh về đền thờ danh tướng Nguyễn Chích (Trang 102)
Phụ lục 1: Một số hình ảnh về di tích đển thờ và lăng mộ Nguyễn Chích [ Nguồn: Tác giả chụp tại di tích ]  - Tìm hiểu di tích đền thờ và lăng mộ nguyễn chích
h ụ lục 1: Một số hình ảnh về di tích đển thờ và lăng mộ Nguyễn Chích [ Nguồn: Tác giả chụp tại di tích ] (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w