1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu di tích đền thánh nguyễn xã gia tiến huyện gia viễn tỉnh ninh bình

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 509,92 KB

Nội dung

Trờng đại học văn hoá h nội Khoa bảo tng ********** h Quang bớc đầu tìm hiểu di tích ®Ịn th¸nh ngun x· gia tiÕn - Hun gia viƠn -tỉnh ninh bình Khoá luận tốt nghiệp Ngnh bảo tồn – b¶o tμng Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Bïi Văn Tiến H Nội - 2008 Mục lục Trang Mở ®Çu Lý chän ®Ò tμi Mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa kho¸ luËn 6 Bè cơc kho¸ ln Chơng Giới Thiệu Chung Về Di Tích Đền Th¸nh Ngun (X· Gia tiÕn, hun gia viƠn, tØnh ninh b×nh) 1.1 Vi nét vùng đất xà Gia Thắng- huyện Gia Viễn- tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lý huyện Gia Viễn 1.1.2 Vμi nÐt vÒ vïng ®Êt x· Gia TiÕn hun Gia ViƠn tØnh Ninh B×nh 11 1.2 Lịch sử di tích đền thánh Nguyễn 11 1.2.1 LÞch sử vị thần đợc thờ di tích 11 1.2.2 Tªn gäi cđa di tích đền thánh Nguyễn 15 1.2.3 Niên đại khởi dựng v trình tån t¹i cđa di tÝch 16 Chơng Giá trị Kiến Trúc - Nghệ Thuật V Lễ Hội Của Đền Thánh Nguyễn 19 2.1 Giá Trị KiÕn Tróc 19 2.1.1 Không gian cảnh quan 19 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng tỉng thĨ 22 2.1.3 KÕt cÊu kiÕn tróc 22 2.1.4 NghÖ thuËt 31 2.2 Mét sè di vËt tiªu biĨu 34 2.3 LÔ hội đền thánh Nguyễn 35 2.3.1 Thêi gian vμ kh«ng gian lÔ héi 36 2.3.2 DiƠn tr×nh lƠ héi 37 2.3.3 LÔ héi ®Ịn th¸nh Ngun ®êi sèng céng ®ång 46 2.4 Đền thánh Nguyễn bối cảnh di tích lân cận 47 2.4.1 Đền thánh Tô 47 2.4.2 Đền Vân Tr×nh 49 2.4.3 §Ịn Nót §ã 50 2.4.4 §Ịn Hang §Ịn 50 Chơng Bảo tồn - tôn tạo v phát huy giá trị di tích đền thánh Nguyễn 50 3.1 Bảo vệ di tích ®Ịn th¸nh Ngun 53 3.1.1 Cơ sở pháp lý việc bảo vÖ di tÝch 53 3.1.2 Tổ chức quần chúng nhân dân bảo vệ di tÝch 60 3.1.3 Bảo vệ di tích biện pháp kĩ thuật 60 3.2 Bảo tồn tôn tạo di tích đền thánh Nguyễn 64 3.3 Khai thác, phát huy giá trị cña di tÝch 66 KÕt LuËn 69 Mở Đầu Lý chọn đề ti Ninh Bình nằm cực Nam đồng sông Hồng nối miền Bắc v miền Trung dÃy Tam Điệp hùng vĩ, l nơi địa linh nhân kiệt đà để lại dấu ấn bao di tích văn hoá v lịch sử tranh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình Đi theo quốc lộ 1A đến thị xà Ninh Bình đổi mới, với địa danh sử thi thuở nơi l kinh đô nh nớc phong kiến Trung ơng tập quyền nớc Việt âm hởng ngn năm sắc đá rêu phong, đền uy nghiêm, mái chùa tịnh, nét nhân văn đồng châu thổ phong cảnh nên thơ với dòng sông dáng núi vẽ nên tranh, dòng sông Ninh Bình chở bao huyền thoại Vùng địa linh Ninh Bình đà tạo nên nhân kiệt tiêu biểu quê hơng anh hùng dân tộc nh Đinh Bộ Lĩnh, danh tớng nh Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Trịnh Tú, Lu Cơ, hong hậu Dơng Vân Nga, quốc s Nguyễn Minh Không, danh nhân Trơng Hán Siêu Cùng với danh nhân lịch sử l kho tng huyền thoại Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hon, Dơng Vân Nga, Nguyễn Minh Không Một kho tng cổ tích, tục ngữ, ca dao mảnh đất ngời Ninh Bình Những nét đặc trng truyền thống lịch sử v văn hoá ho quyện gắn kết vo nhau, tạo nên sắc thái riêng vùng quê Ninh Bình Các di tích lịch sử hệ ngời, thấm đợm thông ®iƯp tõ qua khø, ®Õn ngμy h·y cßn nh− l chứng nhân sống truyền thống lâu đời cỉ x−a Chóng ta ngμy cμng ý thøc râ rμng tính thống giá trị ngời v coi di tích cổ nh l ti sản chung ThÕ hƯ ngμy tù nhËn thøc cã tr¸ch nghiệm chung phải giữ gìn bảo vệ di tích ®ã Bỉn phËn cđa chóng ta ngμy lμ chun giao cho hệ mai sau muôn ngn di tích với đầy đủ vẻ rực rỡ huy hong ®Ých thùc cđa chóng Gia ViƠn lμ cưa ngâ phía Nam thủ đô H Nội, l yết hầu giao thông miền Bắc v miền Trung đợc nối quốc lộ 1A với hai trọng điểm: Cầu Đoan Vĩ (Gia Thanh ) v cầu Gián Khẩu (Gia Trấn) Hệ thống trục đờng giao thông huyết mạch huyện di hng trăm km Gia Viễn nằm phiá Tây Bắc tỉnh Ninh Bình, vùng đất ny đợc thiên nhiên ban tặng nhiều hang động đẹp Nổi tiếng l Địch Lộng (Gia Thanh)đợc ngời xa xếp hạng l Nam thiên đệ tam động", dòng nớc Kênh G, khu ngập nớc Vân Long l địa điểm lý tởng thu hút khách thập phơng đến thăm quan du lịch v điều dỡng sức khoẻ Bên cạnh thắng cảnh thiên nhiên kì thú Gia Viễn có hệ thống di tích đình đền chùa dy đặc, có nhiều di tích có giá trị cao, cần đợc quan tâm tìm hiểu Di tích Đền Thánh Nguyễn xà Gia TiÕn- hun Gia ViƠn lμ di tÝch cã quy mô lớn hệ thống di tích thờ thánh Nguyễn Minh Không địa bn tỉnh Ninh Bình Trong năm qua có nhiều nh nghiên cứu chuyên nghnh đến khảo sát di tích đền thánh Nguyễn, nhiên tìm hiểu khai thác đền thánh Nguyễn dừng lại khía cạnh định Còn vấn đề nghiên cứu tìm hiểu cách ton diện để từ đa phơng hớng giải pháp bảo tồn, tôn tạo v phát huy giá trị di tích cha có tác phẩm hay công trình no đề cập đến Từ lý chọn đề ti: Bớc đầu tìm hiểu di tích ®Ịn th¸nh Ngun (x· Gia TiÕn hun Gia ViƠn tØnh Ninh Bình) lm đề ti Luận văn tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu - Hệ thống nguồn t liệu, công trình nghiên cứu đền thánh Nguyễn - Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử đời trình tồn di tích - Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật đền thánh Nguyễn - Tìm hiểu thực trạng di tích để từ đề xuất ý kiến, giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng chủ yếu l đền thánh Nguyễn, khai thác giá trị văn hóa vật thể v phi vật thể di tích Phạm vi nghiên cứu: Không gian xà Gia Tiến v số di tích tơng đồng xung quanh để đối sánh Phơng pháp nghiên cứu -Vận dụng phơng pháp luận Mác - Lênin v t tởng Hồ Chí Minh để xem xét v đánh giá vật, tợng - Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: Lịch sử, mỹ thuật học, xà hội học v khảo sát thực địa, khảo sát thực địa l chủ yếu với thao tác: Quan sát, đo vẽ, khảo tả, chụp ảnh, vấn để thu thập nguồn t liệu di tích - Ngoi khoá luận sử dụng phơng pháp khác nh phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp khoá luận Xác định niên đại di tích đền thánh Nguyễn v tìm hiểu lịch sử trùng tu, tôn t¹o cđa Di tÝch Giíi thiƯu tỉng quan x· Gia Tiến Tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể: Kiến trúc điêu khắc Nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể, quan tâm chủ yếu tới lễ hội xà Gia Thắng, Gia Tiến v đền thánh Nguyễn Đề xuất số giải pháp bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đền thánh Nguyễn Bố cục khoá luận Ngoi phần mở đầu, kÕt ln, tμi liƯu tham kh¶o vμ phơ lơc, néi dung khoá luận đợc chia lm ba chơng : Chơng 1: Giới thiệu chung di tích đền thánh Nguyễn Chơng 2: Các giá trị văn hoá nghệ thuật đền thánh Nguyễn Chơng 3: Bảo tồn, tôn tạo v phát huy giá trị di tích đền thánh Nguyễn Trong trình hon thnh khoá luận đà nhận đợc dẫn tận tình giảng viên Khoa Bảo tng- trờng Đại học Văn hoá H Nội, tham gia ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu cán công tác Cục Di sản văn hoá, ®Ỉc biƯt lμ sù gióp ®ì, h−íng dÉn trùc tiÕp, tËn t×nh cđa PGS - T S Bïi TiÕn - Vụ trởng Vụ Đo tạo Văn hoá Thể thao v Du lịch Đồng thời thời gian khảo sát điền dà huyện Gia Viễn, xà Gia Tiến đà nhận đợc giúp đỡ tận tình quan quản lý nh nớc, đặc biệt l Ban quản lý di tích đền thánh Nguyễn v ngời dân sinh sống xung quanh vùng đà giúp đỡ nhiều trình thực đề ti ny Qua xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quí giá Với khả v trình độ hạn chế, thời gian chuẩn bị không nhiều nên bi viết tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đợc bảo, đóng góp nh nghiên cứu, thầy cô v bạn để bi viết đợc hon thiện Xin chân thnh cảm ơn! Chơng I Giới Thiệu Chung Về Di Tích Đền Thánh Nguyễn (Xà Gia tiÕn, hun gia viƠn, tØnh ninh b×nh) 1.1 Vμi nét vùng đất xà Gia Thắng- huyện Gia Viễn- tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lý huyện Gia Viễn Theo sách D địa chí tỉnh Ninh Bình (1) , huyện Gia Viễn thnh lập năm 669 với tên gäi Nh− ViƠn, sau ®ỉi thμnh hun An ViƠn, ®Õn thời Trần l Gia Viễn Ban đầu, huyện lỵ đóng thôn Tuỳ Hối (xà Gia Tân); năm 1802 chuyển xà Đới Nhân (nay thuộc xà Ninh khánh, huyện Hoa L); năm 1878, huyện lỵ chuyển từ Đới Nhân lng Me, năm 1986 thnh lập thị trấn Me §Çu triỊu Ngun (1802), hun Gia ViƠn cã 12 tỉng gồm 78 thôn xÃ, phờng trang trại Năm 1937 huyện Gia Viễn gồm 11 tổng, 78 thôn xà Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, qua số lần điều chỉnh đơn vị hnh xà thôn, đến năm 1955, Gia ViƠn gåm 26 x· Ngμy 27/4/1977, Héi ®ång ChÝnh phủ định số 125/CP hợp hai huyện Nho Quan vμ Gia ViƠn (tØnh Ninh B×nh) thμnh hun Hoμng Long Ngμy 9/4/1981 Héi ®ång ChÝnh phđ qut định 151/CP tách 20 xà thuộc huyện Gia Viễn cũ t¸i lËp hun Gia ViƠn Hun Gia ViƠn n»m ë phía Đông Bắc tỉnh Ninh Bình Phía Bắc giáp huyện Lạc Thuỷ (Ho Bình) v huyện Thanh Liêm (H - Nam) Phía Tây Nam giáp huyện Nho Quan Phía Đông Nam, giáp huyện ý Yên (Nam Định) v huyện Hoa L− Hun Gia ViƠn cã diƯn tÝch tù nhiªn lμ 17.846,37 ha, phần lớn l đồng chiêm trũng cải tạo, số xà thuộc vùng bán sơn địa (1) Sách D địa chí tỉnh Ninh Bình, trang 46, 2000 Phía Đông Bắc huyện, dÃy núi đá vôi nối tiếp với dÃy núi tỉnh Ho Bình trải di từ xà Gia Hng đến địa phận xà Gia Thanh Phía Đông Nam, dÃy núi đá xà Gia Sinh tiếp giáp với vùng núi đá vôi huyện Hoa L, núi Bái Đính có độ cao Ngoi ra, núi đá rải rác xà Gia Phơng, Gia Lạc, Gia Vợng, Gia Thịnh v Gia Minh Xen kẽ núi đá có nhiều dÃy đồi trọc v vùng đất thung lũng Trong dÃy nói ë Gia ViƠn cã nhiỊu hang ®éng ®Đp: Nỉi tiếng l động Nham Sơn dÃy núi thôn Địch Lộng (Gia Thanh) ngời xa ca ngợi l Nam thiên ®Ư tam ®éng” (®éng ®Đp thø câi trêi Nam) Khu vực núi đá xà Gia Vân có nhiều hang ®éng ®Đp, c¸c ®éng thung lau ë x· Gia H−ng, Bái Đính xà Gia Sinh gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nớc v giữ nớc đợc nh nớc xếp hạng l di tích lịch sử văn hoá Trên địa bn huyện Gia Viễn có nhiều khoáng sản quí: Than mỡ đồi Bích Sơn (Gia Vân), đồi Cốc Liên Sơn, đất sét đồi Tế Mỹ Đặc biệt lợng đá vôi lớn để nung vôi, lm vật liệu xây dựng công trình phục vụ đời sống nhân dân Gia Viễn có suối nớc nóng Kênh G (Gia Thịnh) tác dụng chữa bệnh Hệ thống giao thông thuỷ lợi Gia Viễn thuận lợi cho viƯc giao l−u cđa nh©n d©n vμ phơc vơ sản xuất Đờng quốc lộ 1A qua Gia Viễn từ cầu Đoan Vĩ (cầu Khuốt) qua xà Gia Thanh, Gia Xuân đến cầu Gián Khẩu (Gia Trấn) với độ di 14km Phía Đông Nam huyện có đờng Nguyễn Văn Trỗi từ xà Trờng Yên (Hoa L) qua xà Gia Sinh (Gia ViƠn) ®Õn x· Qnh L−u (Nho Quan) víi độ di khoảng 8km Đờng Tiến Yết từ thị trấn Me qua xà Gia Vợng, Gia Phơng, Gia Thắng, Gia Tiến đến bến đò Trờng Yên Tơng truyền, xa từ Mai Phơng (xà Gia Hng) đến bến đò Trờng Yên l đờng Đinh Bộ Lĩnh chạy tránh đòn chú, đến bến đò Trờng Yên có rồng vng lên chở Đinh Bộ Lĩnh qua sông Ngời thấy ném gơm, quay trở lại Con sông có rồng vng lên đợc đặt tên l sông Hong Long, nơi ngời ném gơm nhân dân gọi l núi Cắm Gơm (nay thuộc xà Gia Tiến ) Gia Viễn có hai sông lớn chảy qua: Sông Hong Long v sông Đáy (qua đoạn Gia Viễn, trớc gọi l sông Thanh Quyết) Sông Hong Long l hợp lu sông Lạng v sông Bôi Kênh G (Gia Thịnh), chảy qua huyện đổ sông Đáy ngà ba Gián Khẩu (Gia Trấn) di 10km Phía hữu ngạn sông Hong Long có ba nhánh sông l sông Le, sông Tranh v sông Trờng Yên (sông xuyên thuỷ động) Sông Đáy chảy qua địa phận Gia Viễn từ cầu Khuốt đến ngà ba sông Gián Khẩu với độ di 4km Gia Viễn có tuyến đê lớn với tổng chiều di 56km Đê tả ngạn sông Hong Long từ Gia Hng qua xÃ: Gia Phú, Gia Thịnh, Gia Vợng, Gia Trung, Gia Tiến, Gia Thắng, Gia Tân, Gia Trấn di 20km Đê hữu ngạn sông Hong Long bao bọc xà Gia Phong, Gia Minh, Gia Lạc, Gia Sinh Đê kênh ven núi phía Bắc dọc theo xà Gia Hng, Gia Ho, Gia Vân, Gia Lập, Gia Thanh Đê sông Đáy từ Gia Thanh qua Gia Xuân đến Gia Trấn Nhờ có tuyến đê ny, l từ đắp đê tả, nắn sông Hong Long (1962), đê hữu ngạn (1967), thực dự án PAM Gia Viễn nằm vùng khí hậu đồng Bắc chịu ảnh hởng khí hậu bắc khu IV cũ nên khí hậu hng năm phức tạp, có lợng ma lớn, trung bình hng năm 1800 ly Nớc ma thợng nguồn theo sông Bôi (Ho Bình), sông Lạng (Nho Quan) đổ về, cộng với nớc ma sông Rịa v ma chỗ vùng Gia Viễn gây nên nạn úng lụt lớn Ngoi đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa đồng Bắc bộ, Gia Viễn chịu ảnh h−ëng cđa giã T©y Nam, khÝ hËu nãng bøc cđa khu IV cũ ảnh hởng lớn đến sức khoẻ ng−êi vμ s¶n xt Hun Gia ViƠn cã 114.964 ngời, 28.508 hộ (số liệu năm 1999), có 14.758 ngời theo đạo Thiên Chúa Diện tích đất nông nghiệp l 8989 (số liệu năm 1993) Nhân dân Gia Viễn sống chủ yếu nghề nông, Thánh triều hu vận khải trùng hy Nhạc giáng hiền sinh tế ngộ kỳ Văn võ kiêm ton Chu Cát Phủ Biên đình ỷ trọng Tống Hn Kì Bình Chiêm Hồng Liệt minh th khoán Phụ Lý cô trung ấn trạch bi Đm Xá linh từ kim cổ Nguy nguykiếm lĩnh ức niên Tạm dịch : Thánh triều thời vận tốt lnh mở sáng sủa Gặp lạ cã ngêi hiỊn xøng víi thêi thÕ gi¸ng sinh Tμi văn võ kiêm ton nh ông Cát Phủ đời Chu Triều đình có ngời phò tá giỏi nh ông Hn Kì đời Tống Nghiệp lớn bình Chiêm đà gi vo sử sách Tận trung giúp vua Lý bia đá dấu in Đền thiêng xa nơi Đm Xá Đỉnh kiếm nguy nga l móng ức vạn năm.) Hoa Đm Thiền S Thánh Đức Tụng (Bi tụng thánh đức thiền s xà Hoa Đm) Lý triều vua Thánh Tông xa Long Chơng Thiên Thuỵ thời vừa nguyên niên Dốc lòng bén đạo say thiền lμ cã PhËt gi¸ng miỊn giμ lam Phđ Tr−êng xen câi Thanh nam Hoa L− hun míi c¶i lμm hun Gia Hoa Đm thực xà Đm Hoa Quốc Thanh hoạ ý l nớc Tứ bề sơn thuỷ hữu tình Khác no Thiên Trúc Bồng Doanh lạ dờng xét cảo cũ Cao vơng ngoạ ngu phục tợng rõ rμng ®Êt hay xem ®−êng phong thỉ tèt thay ®· đnh tiên tích có ngy giáng sinh Có công tích đức sửa đà sinh phợng lại sinh rồng Năm Canh Ngọ tiết trọng đông Ngy l cịng ngμy lμnh ThiỊn s− bÌn míi ®Ünh sinh Chữ Nguyễn l họ Chí Thnh l tên Dung nghi chỉnh thiện chu ton Nhác trông vóc dáng đạo tiên rõ rng Non Tu đỉnh Thứu mơ mng Biếng đờng danh lợi quen đờng quy y Dong chơi tìm bạn thiết t Gặp thy Đạo Hạnh kết nghì anh em Than vị tục hèm Muốn tìm cửa Phật nom xem đạo thiền Nghe Phật Tây Thiên Quê anh gần em xin Anh em đồng lòng Cùng thầy học bõ công tu trì Giang sơn lặn lội quản Chốn no l cửa từ bi hỏi dò Sơn Tây non nớc nh đồ Thạch Thất Nguyễn Xá có chùa Tây Phơng Hai thy hỏi đợc đà tờng Lại thêm hỏi chốn trai đờng nơi nao trẻ gi chỏ hỏi lao xao ng−êi ë chèn ®Ønh cao tut chõng ®em vỊ tËn ch©n rõng ThÊy mét bμ l·o ë chng dới đồi Một vai cung nớc gánh đôi Lon ton bớc lên đồi nh không Hai ngời xa mơ mòng Tởng hẳn bụt thử lòng đôi ta Cùng theo chạy lân la Tới nơi trình phải phật b hay Chúng kính tín lòng Mong tìm đờng mách kim thằng dẫn cho No lời lục đạo tam đồ Dám xin nhủ bảo trao cho truyền kẻo mai cõi no đờng phiền Luân hồi lẩn quẩn no lên giống Phật B mở đại bi Mỉm cời miệng nói tay thời thức ta Lm cửa Phật đến gi Chẳng hay thời thấy l Tỳ Kheo Song le đạo Phật thời mu Khe To khơi thẳm trời đâu ngất chừng Song đ lặn lội cối rừng Dốc lòng cầu đạo băng chừng đến nhiều gi trớc by Thầy thời truyền đạo học hay Bèn đem níp kệ túi kinh Mấy đờng phơng pháp tu hnh trao cho PhÐp mμu in nhm ®đ no Mäi chó mäi quyÕt mäi bïa mäi khoa Hai thμy ë chèn chiÒn gi ôn ôn đọc đọc đ lu thông Tinh sơng đà trải ba đông Tạ thy tạ Phật tạ đạo trng Hai ngời túi sách vai mang Trở quê quán tìm đờng trợ dân Qua đồi vừa đợc hai lần Thy Từu hoá thân hùm Nép gò kêu tiếng gừ gầm Gần xa nghe thấy tai om tay rời Thiền s đà đợc đạo råi Nh−ng nh−ng ®øng tãt tíi lui rÏ d−êng Thong dong nói rõ tờng Anh Từ bên ®−êng beo heo Còng lμ bïa phÐp thμy trao Anh hay có lẽ no chẳng hay Lọ l anh phải thử tay Anh thử thử nao sờn Lệ tạo hảo hon Muốn phải toan cho Thầy Từ thấy thĐn thïng Tøc th× trót lèt h×nh dung nh− th−êng Già chia rẽ đôi đờng Ai nh phơng ngời Từ ngy s đà Ra tay biến hoá tỏ by phép tiên Gậy cu gieo nhÃn tiền Phút nên rắn phút nên rồng Có nhổ núi by sông Đố đem cho đủ rợu nồng gỏi tơi Dầu thuyền ngợc thuyền xuôi Cỡi thuyền đổ lạm ngời thở than Than lon đan Thì xin lộng gió dừng riêng lÃo ny Lời thiêng có ngạt có Năm năm giở chốc mây nồm Hoặc giầu rợu cúng cơm Lòng tin cảm động buồm lại xuôi Lại hay rút đất co trời Bớc hai bớc khắp nơi sơn h Có bảo chúng ®μn bμ Sím thêi theo l·o cïng kinh thμnh Hạnh đo tiêu dung quanh Dẫu lòng mua bán thích tình vui ghê Tra thời lÃo lại đa Tối lại đến quê cửa nh Có ngời tham thú buôn tiền Khấn lại sÃi gi cắng buông S bảo mẹ chồng Rức tính lại vừa sáu ngy Trong lng từ biết tay Miệng gi tai trẻ đà đầy tiếng khen Khi vo Hoằng Hoá Băng Sơn Lạt ông Phụng Hiểu vật triền keo Thấy nh ông vắng teo ChØ cã bμ l·o lu hu mét m×nh Mơ giμ run hỏi tình S vật tập tnh đà hay Anh nghe mạnh thay Tôi xin ®o søc thư tay mét håi Anh t«i kÐn løa kén đôi Anh lánh mặt Sức ông Phụng Hiểu ghê Sáu muôn quân khoẻ chẳng dính tay Tra bóng đà rợp ThiỊn s− biÕt ý vỊ bÊy giê Khi «ng Phơng HiĨu vỊ nhμ Nghe mĐ giμ nãi dÇn dμ trớc sau Ước chừng hỏi đâu Mụ tếch đầu non xanh ông Phụng nuốt giận chạy quanh Hoa Lâm đến rnh rnh dấu chân Theo chẳng đợc tần ngần Sức ngời đo với søc thÇn hay Råi thêi lμm tiÕu lμm trai Lam cầu lm quán tay hng sùng Có hiềm phúc cha xong M nam giới lòng cầu duyên Ưa l ta tới bắc thiên Vua giầu nớc rộng phổ khuyên dầu lòng Tìm sang vo đến sân rồng Tâu xin đại đức hng công cửa nh SÃi lm tợng Di Đ Thiếu đồng vụn phải qua nớc ngời Dám xin thơng kẻ tu trai Trèo non lặn suối khuyên ni cõi xa Tống Hong phán mở kho Nhậm tình thầy lấy h sa mặc thầy S liền gồng túi đầy Treo bên đầu gậy tay xách vừa Thủ kho khéo thờ Để cho thầy lấy thầy dầu lòng Lời bớc thuận bắc phong Xăm xăm đà tới Quảng Đông nhờ tu Khách nhân hỏi sÃi đâu Túi luộm thuộm bên đầu gậy S sÃi có chi Song le đạo nặng mua đáng nghìn Bèn phiền cất lên Mời ngời chẳng m thuyền đà lay S u thay L·o xin chØ gËy ®−a xng thun Để tu nặng khất xin Khách nhân lố nhố đòi lên nhẹ tu S xin phụ Mọi điều buồm lái lÃo đảm đơng Chủ tầu họ Thái nghe tờng Cơ thiên sui động lòng thơng cho nhờ Ra tay ớm thử Bỗng đâu ®· ®Õn câi bê An Nam Thđ kho míi më xem Mới hay đồng kiểm đ muôn cân S đ đợc bắc nhân đúc nên tứ khí chẳng ni phiền Báo thiên xây tháp ngất trời Minh đỉnh vạc trăm ngời khôn khênh Quỳnh Lâm Phật tợng tốt lnh Chuông chùa Phả Lại tiếng kình vang âm Hang vng khôn tiếng kim Minh Không cho hiệu sắc đem đến nh Lm cung phóng Kinh Hoa Xin vỊ thó cị sa bμ thiỊn l©m Phúc duyên đà tích âm công Cơ trời báo ứng chẳng nhằm tóc tơ Sinh nỗi thầy Từ Phật sai giáng lm vua nớc nh Thần Tông mợn kiếp sinh Kế nhân hậu dấy ca thái bình trị thời chín chu tinh nhân hình phút hổ hình hoá dợc y sáp biển ho pháp môn phù thuỷ khoa chẳng hiền triều thần cắt viên chùa Keo tìm nẻo ®em thun r−íc s− thiỊn s− bÌn më chiÕu th− thÊy bƯnh khÈn cÊp mμ Tõ ®inh ninh than r»ng đạp phật cong quanh hẳn thủa trớc nhân tình riêng ta vo chùa lễ phật thợng to đ La tơng bÈy Di §μ niƯm ba Tơng råi r−íc mét ông gi Cụ trăm quân thị biếng qua tăng chiền S tạm bữa cơm thiền Lm nhạn bên mé chùa Cơm nồi rợu hồ Quan quân trăm lẻ đợc no đÃi liều Chiêng vng xế xế ban chiều Quan quân xuống s theo chầu S trác cạo điểm đầu Quan quân nghỉ tuốt hầu đỡ cho Thuận buồm gió xạc phù phù Một canh đà tới kinh đô chẳng chầy S vo đến trớc long trì Các thy sai luyện lò ly hơng đèn Tăm đinh s đóng cột đền đố rút đợc s liền nhờng cho Các thy với môn đồ đà dùn tay ấn lại so với chân đn S bẻ que trừ nan Dón tay nhổ bn dễ thay Các thầy khép áo lợm tay Khấn bái kính ông thy Quỳnh Lâm S liền mặc niệm lầm rầm Mấy đờng ấn đà cầm dấu Hoả thang phun chốn tẩm phòng Cuốn rèm gần tới mn rồng tâu qua Anh Từ ta Anh Từ ta Kiếp hùm đà chán thời kiếp ngời Thần Tông nghe nói đứng ngồi Bệnh tiêu khoẻ sớm mai xem triều Bầy mừng rỡ vo triều Luận công thầy Nguyễn nên trao nghìn vng Thiền s từ chối giu sang Tâu xin tổng năm lng ơn vua Sắc phong chói chói quốc s Ba trăm tiền tốt đồng d th S tìm thú giang h Móc đồng rủ đá vng ngồi câu Non ló đọ núi dò sâu Tạc ghi bia miệng dầu lâu Non mòn song tích chẳng mòn Lẻ đơn miếu hởng mái chùa Bẩy mơi sáu tuổi gi no Anh Tông đại dịnh thời vừa nguyên niên S đ trọn kiếp vẹn duyên Lồng trần tót nhẹ đờng tiên trở hi Mồng mời tháng tám đẹp ngy Gọi ngời thân hữu sum vầy tiệc vui Rợu say nói nói cời cời Lòng thơ hứng động ngâm chơi bi thơ rằng: Thế gian bát ngát dễ hay Bề mặt lồng trần đà lâu Đỉnh Thứu khê To muôn cõi thẳm Lênh đênh thú cũ nớc non tây Vui gậy đoi Vạch nên lối nh lai nh tờ Riêng gồng bầu rợu túi thơ Tay liệng nhạn gió đa tóc rồng Ngời ta chỉ tr«ng tr«ng Cμng xa cμng lÉn vμo da trêi Chỉ túi hi Tăng đồ thu táng ch−ng ngoμi chïa Keo míi hay sinh hãa cã tiªu đạo tiên nghiệm theo đạo ngời Lâu ngy xa lối tin khơi Thôn dân tâu khải động tai cửu trùng Quốc gia nhớ kẻ có công Bèn sai lập miếu bên sông phụng thờ Tối linh thợng đẳng qua Cho lμ PhËt trõ ma lμ thÇn Tô dong trừ hai dân Sao dời vật đổi nhân tuần tha Thoi đa năm cách tháng xa Cây khô hạc đỗ nhặt đòi phen Hồng Ninh họ mặc kỷ niên Có ông Quận Mỹ tớng hiền danh Vừa vua Mạc nghĩ tình Chửa hay hớng bối cho đnh bên nao Đến từ khấn khứa kêu rêu Huý vọng phán theo lòng trời Thiền s− hiĨn øng ch¼ng sai Mét bμi biÕn hiƯn mét bi thơ ngâm Thơ rằng: Lửa lê le lói thúc nên lò Thnh lữ dè cõ Aí Châu Thuận nghịch l lòng hớng bối Việc e lệ việc lo Tỉnh nh giải ruột tằm Tay không tuớc Mạc phủ cầm vạc Lê Rồi đem hồng chung Chữ ghi thuỵ Thái cúng lầu tiền Đạo trời biến cải nhiều phen Để l pháp khí tiêu nên lơng tiền Lê triều Vĩnh Hựu Bính Thìn Phi y kẻ miền tổng La Đi may thong th¶ nhÈn nha Tíi ngoμi cưa miÕu khÊn qua lời Nghe ngi đợc phép Thiên Thai Bất sinh bÊt diƯt v·ng lai câi trÇn Xin ngμi mét chút thân Cho trông thấy tiên ngời nao khấn nguyện ớc ao Chốc mòng nh thấy nguồn đo gặp tiên Sang đò bạn xuống thuyền Thấy ông đà ngồi bên lái chèo La tha đầu bạc da rêu áo ấm sổ đà nhiều cải thay Ông liền bảo thợ may Mợn khâu đờng kẻo lÃo lo Thợ liền nghe nói lựa Đò giang sông nớc khéo l Tiếc l kính lÃo thọ trờng Chăng thời phũ phờng nên LÃo ông ngồi nán thuyền Đến bờ chẳng biết bớc lên phơng no Thợ ta trông gọi tu Trừng trừng sắc sắc khác no không không Trách duyên hận lòng Khéo nh ông Diếp thấy rồng mơ mây Hầu lại chẳng muốn Bèn nhân thấm bút ngâm thơ dà tình thơ rằng: Bóng núi xanh om ánh xống sông Mơ mng đáy nớc có non chồng Sắc không không sắc khôn thấu Trớc mặt ngơ nhác thấy ông ý ngời cũ rnh rnh Đnh thay cố lánh thời nhìn phật tiên Bởi ông tích đức hiền Cho nên sáng rõ dấu tiên sang đò Tiếng lừng non bắc bể nam Chuông đồng vặc danh Xa bốn ngời Ông thời l Dầu muốn nối dấu ông Thời thờng nên giữ lòng từ bi Gẫm xem chữ nhẫn Thiên thời thnh Phật Ngy 18 tháng 10 niên hiệu Thnh Thái năm thứ mời (1818) Phan Xuân Đm phụng chép Ti liệu tham khảo 1.Trần Lâm Biền - Đồ thờ di tích ngời Việt NXB Văn hoá Thông tin,H.2003 Phan Ngọc- Bản sắc văn hoá Việt Nam.NXB Văn học,h.2001 Hữu Ngọc- Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam.NXB Thế giới,H.2003 Hong Sơn Cờng- Văn hoá góc nhìn.NXB Đại học S pham,H.2004 Tân Việt- Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam.NXB Văn hoá dân tộc,H.2007 Chu Huy- Tâm thức ngời Việt qua lễ hội đền chùa.NXB Phụ nữ,H.2007 Vũ Ngọc Khánh- Văn hoá dân gian ngời Việt.NXB Quân đội nhân dân,H.2007 H Văn Tấn- Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam.NXB Hội nh văn,H.2005 Trơng Thìn- Một trăm linh điều cần biết tín ngỡng vμ phong tơc ViƯt Nam.NXB Hμ Néi,H.2007 10 TrÇn Qc Vợng- Văn hoá Việt Nam tìm tòi v suy ngẫm.NXB Văn học,H.2006 11 Nguyễn Minh Hong- Tỷ lệ vng.NXB Trẻ,H.2007 12 99 góc nhìn văn hiến Việt Nam.NXB Thông tấn,H.2006 13 Viện nghiên cứu Hán Nôm- Tục lệ cổ truyền lμng x· ViƯt Nam.NXB Khoa häc x· héi,H.2006 14 TrÇn Quốc Vợng- Môi trờng ngời v văn hoá.NXB Văn hoá Thông tin,H.2005 15 Phan Kế Bính- Việt Nam phong tục.NXB Văn hoá Thông tin,H.2005 16 Trần Ngọc Thêm- Cơ sở văn hoá Việt Nam.NXB Giáo dục,H.2000 17.Chu Quang Trứ - KiÕn tróc cỉ ViƯt Nam.NXB Mü tht,H.1999 18 Non nớc Ninh Bình, Sở Văn hoá thể thao v du lịch.2008 19 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức(1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Trờng Đại học Văn ho¸ Hμ Néi, Hμ Néi ... Chung Về Di Tích Đền Thánh Nguyễn (Xà Gia tiến, huyện gia viƠn, tØnh ninh b×nh) 1.1 Vμi nÐt vÒ vïng đất xà Gia Thắng- huyện Gia Viễn- tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lý huyện Gia Viễn ... Về Di Tích Đền Thánh Nguyễn (X· Gia tiÕn, hun gia viƠn, tØnh ninh b×nh) 1.1 Vi nét vùng đất xà Gia Thắng- huyện Gia Viễn- tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Vị trí địa lý huyện Gia Viễn Theo sách D địa chí tỉnh. .. nhiên kì thú Gia Viễn có hệ thống di tích đình đền chùa dy đặc, có nhiều di tích có giá trị cao, cần đợc quan tâm tìm hiểu Di tích Đền Thánh Ngun t¹i x· Gia TiÕn- hun Gia ViƠn lμ di tích có quy

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w