Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HÌNH THỨC HÁT XẨM Ở XÃ YÊN PHONG HUYỆN YÊN MƠ TỈNH NINH BÌNH Sinh viên thực : Ngơ Thị Minh Trang Lớp: Âm nhạc Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hồng Bích Hà HÀ NỘI- 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội xã Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình 1 Vị trí địa lý 1.2 Kinh tế 10 1.3 Văn hóa – xã hội: 16 Chương II: Hình thức nghệ thuật Hát Xẩm 28 2.1 Nguồn gốc hình thức hát Xẩm 28 2.2 Hình thức hát Xẩm: 32 2.2.1 Các hình thức hát Xẩm: 32 2.2.2 Giai điệu, nhạc cụ lời ca hình thức hát Xẩm 36 2.3 Sân khấu biểu diễn hát Xẩm 43 2.4 Giá trị hình thức hát Xẩm 45 Chương III: Gìn giữ, bảo tồn phát triển hình thức hát Xẩm 48 3.1 Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình 48 3.2 Những hạn chế hoạt động phát triển nghệ thuật hát Xẩm xã n Phong – n Mơ nói riêng nhân dân tỉnh Ninh Bình nói chung 51 3.3 Phát triển hình thức hát Xẩm tỉnh Ninh bình 53 3.4 Phát triển giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống loại hình nghệ thuật hát Xẩm với du khách nước 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ nhỏ, đƣợc lắng nghe mẹ đồng nghiệp mẹ hát giai điệu ngào, sâu lắng, thắm đƣợm tình yêu ngƣời, q hƣơng, đất nƣớc tơi u thích say mê chúng Và lớn hơn, Mẹ giải thích cho tơi biết giai điệu Chèo, Trầu Văn, Ca Trù, Xẩm…- di sản phi vật thể vơ giá Ninh Bình nói riêng nƣớc nói chung Có lẽ niềm đam mê nghệ thuật dã theo từ ngày Giờ sinh viên năm cuối Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, lớp chun ngành âm nhạc, tơi thực mãn nguyện thực đƣợc ƣớc mơ theo đuổi đƣờng trở thành cán văn hóa góp sức cơng gìn giữ phát triển nét đẹp văn hóa vốn quý cha ông truyền lại để lại Tôi sinh lớn lên mảnh đất cố đô Hoa Lƣ – Ninh Bình giàu truyền thống văn hóa lịch sử Càng tự hào ngày quê hƣơng Ninh Bình trở nên giàu đẹp với dự án lớn đầu tƣ văn hóa du lịch nhƣ Cố đô Hoa Lƣ kinh đô nhà nƣớc phong kiến tập quyền Việt Nam, cịn nhiều di tích cung điện, đền, chùa, lăng mộ liên quan đến triều đại Đinh, Tiền Lê Lý; Chùa Bái Đính quần thể gồm khu chùa cổ khu chùa với quy mô chùa lớn Đông Nam Á; Khu du lịch sinh thái Tràng An với hệ thống hang động, thung nƣớc, rừng di tích lịch sử gắn với kinh thành xƣa cố đô Hoa Lƣ Nơi đƣợc nhà khoa học lập hồ sơ đề cử Unesco công nhận di sản thiên nhiên giới; Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đƣợc tặng chữ: "Nam thiên đệ nhị động" hay "vịnh Hạ Long cạn" với điểm du lịch nhƣ: Tam Cốc, đền Thái Vi, chùa Bích Động, động Tiên, hang Bụt, thung Nắng, Hải Nham, thung Nham, vƣờn chim…; Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng với diện tích rừng nguyên sinh khoảng 22.000 ha, rừng quốc gia Việt Nam Nơi có nhiều động thực vật q hiếm, có chị ngàn năm tuổi, có động Ngƣời Xƣa; Nhà thờ Phát Diệm cơng trình kiến trúc tơn giáo kết hợp hài hịa kiến trúc phƣơng đông phƣơng tây Là cơng trình kiến trúc đá độc đáo; Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long khu bảo tồn thiên nhiên ngập nƣớc lớn đồng Bắc Bộ Tại có suối nƣớc nóng Kênh Gà, động Vân Trình, Kẽm Trống nhiều núi hang đẹp khác; Vùng ven biển Kim Sơn với giá trị kiến tạo địa chất đa dạng sinh học bật toàn cầu đƣợc UNESCO đƣa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, khu dự trữ sinh giới Việt Nam Ngồi cịn có: động Mã Tiên, hồ Đồng Chƣơng, núi Non Nƣớc, sơng Hồng Long, núi Kỳ Lân, khu cách mạng Quỳnh Lƣu, Phòng tuyến Tam Điệp, hồ Đồng Thái, sân golf Hoàng Gia 54 lỗ đại lớn Việt Nam nhiều dự án phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội mang tính Quốc gia, Quốc tế Ninh Bình tƣợng phát triển nhanh, mạnh vững kinh tế, văn hóa trị Trong phát triển văn hóa đƣợc phủ cấp quyền tỉnh quân tâm Kinh Hoa Lƣ - Ninh Bình xƣa q hƣơng hát chèo, đƣợc coi đất tổ nghệ thuật sân khấu chèo tiêu biểu Việt Nam Làm phong phú sắc văn hóa dân gian nơi cịn phải kể đến hai loại hình dân ca hát xẩm ca trù Ninh Bình “cái nơi” loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền nơi có vùng đất nghệ nhân tiêu biểu dân tộc lƣu giữ loại hình nghệ thuật hát Xẩm.Để phát triển văn hóa nghệ thuật, tỉnh Ninh Bình xây dựng đề án khơi phục loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian cổ truyền dân tộc, vừa bình dân, vừa chuyên nghiệp, vừa độc đáo lại quen thuộc với nhiều hệ ngƣời Việt Nam Hát Xẩm Hát Xẩm có nguồn gốc từ lâu đời, ăn tinh thần ngƣời dân Việt Nam Ninh Bình nơi phát tích nghệ thuật chèo vùng đất có nghệ nhân tiêu biểu dân tộc lƣu giữ loại hình nghệ thuật hát Xẩm Vì thế, có sở để khẳng định Ninh Bình “cái nơi” loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền Tuy nhiên, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, loại hình nghệ thuật hát Xẩm có nguy bị thất truyền Một nguyên nhân nghệ nhân hát Xẩm ngày vắng bóng Hiện tại, có nghệ nhân-nghệ sỹ ƣu tú Hà Thị Cầu xã Yên Phong, huyện Yên Mô cịn tự sáng tác, tự trình diễn nhạc cụ biểu diễn cách nhuần nhuyễn, mang lại hồn cho loại hình nghệ thuật độc đáo Nhƣng cụ Hà Thị Cầu yếu, khả nhớ hát điệu Xẩm dần mai Vì ngƣời mảnh đất Cố Đơ Hoa Lƣ Ninh Bình, sinh viên đƣợc đào tạo chuyên sâu quản lý văn hóa nghệ thuật, chuyên ngành âm nhạc lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hình thức hát Xẩm xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình” để có hội đƣợc nghiên cứu “cái nơi” loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền, đƣợc tìm hiểu cách chuyên sâu hình thức hát Xẩm Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu lịch sử văn hóa kinh tế xã hội xã Yên Phong huyện Yên Mơ tỉnh Ninh Bình, nghiên cứu nguồn gốc, hình thức nghệ thuật hát Xẩm Đề tài đánh giá cách sâu sắc ý nghĩa hình thức hát Xẩm đời sống tinh thần ngƣời dân xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình, ngƣời dân tồn tỉnh Ninh Bình nói riêng du khách nói chúng từ đƣa ý kiến đóng góp việc gìn giữ phát triển giá trị văn hóa đích thức hình thức Hát Xẩm xã Yên Phong huyện Yên Mô để nhân rộng loại hình nghệ thuật Mục đích: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đƣa nhìn đắn hát Xẩm nôi nghệ thuật hát Xẩm truyền thống Mong tài liệu có ý nghĩa có ích quan tâm tới đề tài Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu - Phỏng vấn chuyên gia - Quan sát thực tế Đóng góp đề tài - Đề tài đƣa nhìn tồn diện giá trị văn hóa tinh thần hình thức nghệ thuật Hát Xẩm xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình Ðây vấn đề cần đƣợc khảo cứu nghiên cứu kỹ lƣỡng có bƣớc thể nghiệm để định hình đƣợc giá trị văn hóa truyền thống q báu loại hình nghệ thuật Để từ khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể liên quan đến loại hình nghệ thuật này; khuyến khích sáng tạo nhân dân hoạt động văn hóa nghệ thuật - Là tài liệu có ý nghĩa có ích quan tâm tới đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo Đề tài có bố cục bao gồm chƣơng: Chương 1: Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội xã Yên Phong huyên n Mơ tỉnh Ninh Bình 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Kinh tế 1.3 Văn hóa – xã hội Chương 2: Hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình 2.1 Nguồn gốc hình thức hát Xẩm 2.2 Hình thức hát Xẩm 2.2.1 Các hình thức hát Xẩm 2.2.2 Giai điệu, nhạc cụ lời ca hình thức hát Xẩm 2.3 Sân khấu biểu diễn hát Xẩm 2.4 Giá trị hình thức hát Xẩm Chương 3: Khơi phục, bảo tồn phát triển hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình 3.1 Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình 3.2 Những hạn chế hoạt động phát triển hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện n Mơ nói riêng nhân dân tỉnh Ninh Bình nói chung 3.3 Phát triển hình thức hát Xẩm Ninh Bình 3.4 Phát triển giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống loại hình nghệ thuật hát Xẩm với du khách nước NỘI DUNG Chương I: Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội xã Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình 1 Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc khu vực đồng Bắc Bộ, Việt Nam Theo quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Mặc dù đƣợc xếp vào khu vực đồng Bắc Bộ nhƣng Ninh Bình có huyện duyên hải Yên Khánh Kim Sơn không thuộc miền núi Vùng đất kinh đô Việt Nam kỷ X, địa bàn quan trọng quân qua thời kỳ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Tây Sơn Với vị trí đặc biệt giao thơng, địa hình lịch sử văn hóa, Ninh Bình tỉnh có tiềm du lịch phong phú đa dạng Ninh Bình đƣợc ví nhƣ Việt Nam thu nhỏ Ninh Bình giáp với Hịa Bình, Hà Nam phía bắc, Nam Định phía đơng qua sơng Đáy, Thanh Hóa phía tây, biển (vịnh Bắc Bộ) phía đơng nam Trung tâm tỉnh thành phố Ninh Bình cách thủ Hà Nội 93 km phía nam Ở vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác châu thổ sơng Hồng, Ninh Bình bao gồm ba loại địa hình Vùng đồi núi bán sơn địa phía tây bắc bao gồm huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lƣ, Tam Điệp Nơi có đỉnh Mây Bạc với độ cao 648 m đỉnh núi cao Ninh Bình Vùng đồng ven biển phía đơng nam thuộc huyện Kim Sơn Yên Khánh Xen vùng lớn vùng chiêm trũng chuyển tiếp Rừng Ninh Bình có đủ rừng sản xuất rừng đặc dụng loại Có khu rừng đặc dụng gồm rừng Cúc Phƣơng, rừng mơi trƣờng Vân Long, rừng văn hóa lịch sử mơi trƣờng Hoa Lƣ rừng phịng hộ ven biển Kim Sơn Ninh Bình có bờ biển dài 18km Bờ biển Ninh Bình hàng năm đƣợc phù sa bồi đắp lấn 100m Vùng ven biển biển Ninh Bình đƣợc UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh giới Hiện đảo thuộc Ninh Bình đảo Cồn Nổi Cồn Mờ Ninh Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa: mùa nóng, mƣa nhiều từ tháng đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.700-1.800 mm; Nhiệt độ trung bình 23,5 °C; Số nắng năm: 1.600-1.700 giờ; Độ ẩm tƣơng đối trung bình: 80-85% Diện tích:1.400 km² Dân số: 898.459 ngƣời (điều tra dân số 01/04/2009) Mật độ dân số 642 ngƣời/km² Trên địa bàn tỉnh có hai tơn giáo là: Phật giáo Thiên chúa giáo 15% dân số theo đạo Thiên chúa Yên Mô huyện vùng trũng phía nam tỉnh Ninh Bình Phía tây giáp thị xã Tam Điệp, phía nam giáp huyện Nga Sơn huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hố, phía bắc giáp huyện Hoa Lƣ, phía đơng giáp huyện Kim Sơn, phía đơng bắc giáp huyện n Khánh n Mơ có diện tích 144,1 km² dân số 169.223 nghìn ngƣời (năm 2006) Huyện n Mơ gồm có thị trấn n Thịnh 17 xã: Khánh Thƣợng, Mai Sơn, Khánh Dƣơng, Khánh Thịnh, Yên Thắng, Yên Hòa, Yên Phú, Yên Phong, Yên Hƣng, Yên Từ, Yên Thành, Yên Mỹ, Yên Nhân, Yên Mạc, Yên Lâm, Yên Thái, Yên Đồng Trong n Phong xã nằm phía đơng huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình Trụ sở xã nằm cách trung tâm thành phố Ninh Bình 19 km Đây xã nằm bên bờ sông Vạc Xã có tỉnh lộ 480 nối từ Quốc lộ 1A Mai Sơn qua Thị trấn Yên Thịnh đến Quốc lộ 10 Lai Thành Theo đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 tỉnh Ninh Bình xã đƣợc quy hoạch thành đô thị Lồng 1.2 Kinh tế Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối giao lƣu kinh tế văn hố khu vực châu thổ sơng Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh kinh tế bật Ninh Bình ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Trong năm gần kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trƣởng mức số, Năm 2010 số lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liên tục nằm nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc Ninh Bình tỉnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc lớn Việt Nam; Năm 2010 thu ngân sách đạt 3.100 tỷ đồng diện tích dân số tỉnh đứng thứ 56/63 43/63 Cơ cấu kinh tế GDP năm 2011: Công nghiệp - xây dựng: 49%; Nông, lâm - ngƣ nghiệp: 15%; Dịch vụ: 36% Ninh Bình có tiềm mạnh phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng với số lƣợng nhà máy sản xuất xi măng nhiều bật doanh nghiệp xi măng The Vissai, xi măng Hệ Dƣỡng (công suất 3,6 triệu tấn/năm), xi măng Tam Điệp, xi măng Phú Sơn, xi măng Duyên Hà, xi măng Hƣớng Dƣơng Sản phẩm chủ lực địa phƣơng xi măng, đá, thép, vôi, gạch Tính đến năm 2009, Ninh Bình có khu công nghiệp, gồm: Gián Khẩu, Ninh Phúc, Tam Điệp, Phúc Sơn, Sơn Hà, Xích Thổ Khánh Cƣ, 22 cụm cơng nghiệp với diện tích 880 Các dự án thuộc khu công nghiệp lớn nhƣ: Nhà máy đạm Ninh Bình, Nhà máy xi măng The Vissai; Nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Thành Công; Nhà máy may xuất Nien Hsing; Nhà máy sản xuất gia công giày, dép xuất ADORA; Nhà máy xi măng Tam Điệp Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 3.242 tỷ đồng, chiếm 33,6% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, nộp ngân sách Nhà nƣớc 665 tỷ đồng, chiếm 22% thu ngân sách toàn tỉnh; kim ngạch xuất đạt 39,6 triệu USD, chiếm 49% kim ngạch xuất toàn tỉnh Năm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Văn Sỹ Kiến thức văn hóa truyền thống NXB Sài Gịn 2007 Hồng Sơn Cƣờng Văn hóa góc nhìn NXB Đại học Sƣ phạm 2003 Lê Ngọc Lanh Văn hóa dân gian Việt Nam thành tố NXB Văn hóa thơng tin 1999 Tổng kết cơng tác văn hóa thơng tin tỉnh NB năm 2002 Phụ lục Hội nghị XD thiết chế Văn hóa thơng tin sở, xã, phƣờng, thị trấn toàn quốc 2002 Kỷ yếu hội thảo quản lý phát triển đô thị 1995 http://baoninhbinh.org.vn/news http://ninhbinh.edu.vn/ http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/netvanhoa http://vi.wikipedia.orghttp://demo.cinet.vn http://www.vanhoa.vn/ thethaovanhoa.vn www.cinet.gov.vn/ 65 PHỤ LỤC Nghệ nhân – nghệ sĩ Hà THị Cầu Nghệ nhân Hà Thị Cầu nhận giải thưởng Đào Tấn 66 Lãnh đạo tỉnh Ninh Bình đến thăm nghệ nhân-nghệ sỹ Hà Thị Cầu Đồn thực tế Hội VHNT Ninh Bình đến thăm nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu Bộ nhạc cụ đơn giản để hát xẩm gồm đàn nhị sênh 67 Nghệ nhân Hà Thị Cầu truyền nghề cho Thu Sợi (Thu Sợi – người dân xã Yên Phong huyện Yên Mô đánh giá truyền nhân nghệ thuật hát Xẩm Ninh Bình) Biểu diễn báo cáo kết giai đoạn I đề án Khôi phục bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm tỉnh Ninh Bình 68 Ninh Bình đánh giá “cái nơi” loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền Lễ khai trương cơng trình khơi phục, bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Xẩm Ninh Bình 69 Ban nhạc đầy đủ hình thức hát Xẩm Người dân xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình đến xem buổi biểu diễn hát Xẩm 70 Một số lời ca Xẩm tiếng xã Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình: Xẩm Sênh Thăm huyện Yên Mô thăm / huyện Yên Mô ngắm / nhìn phong cảnh ngắm / nhìn phong cảnh bốn / mùa đẹp tƣơi đồng quê bát / ngát chân trời quanh / năm gieo cấy quanh / năm gieo cấy bốn / mùa bộn thu rộn ràng tiếng / hát xa đƣa (LK) Rộn ràng tiếng / hát xa đƣa tám / cô gái đảm tám / cô gái đảm sớm / trƣa giữ đƣờng bom rơi đạn / nổ coi thƣờng (giữ / liền mach máu) chiến trƣờng giao thơng cung bình sơn / đỏ chiến cơng (LK) Cung bình sơn / đỏ chiến cơng sánh / Khánh Thịnh sánh / Khánh Thịnh cờ / hồng trao ngày đêm cnah giữ trời cao súng / trƣờng súng / trƣờng đánh / nhào máy bay Yên Từ đẹp / bóng hàng (LK) Đẹp bóng hàng Yên Từ đẹp / bóng hàng chắn / mùa gió lạnh cho / sai lúa đồng gió lành từ / đất Yên Phong tỏa / khắp nẻo khắp / vùng quê em tiếng loa vang / vọng trèo quê / ta văn hóa thơng / tin cờ hồng thăm / tiếc công / cho khắp / trông cho tƣờng bạc vàng Tam / Điệp đồi nƣơng (LK) Bạc vangfnTam / Điệp đồi nƣơng chè / xanh xanh thắm nông / trƣờng quê tỏa hƣơng thơm / ngát cho đời / duyên ánh mắt / tƣơi má hồng đứng đồi / núi điệp trùng vẳng / nghe tam trống trận Quang / Trung thuở quân thác / đổ sông trào nghỉ / chân Tam Điệp gọi / đào nở hoa khao quân nghĩa / trẻ tình già Thăng / Long đại thắng / ta góp phần ngoảnh nhìn núi / Thúy sông Vân khác / tiên nữ xuống thành Hoa Lƣ xƣa / đất Cố Đô (LK) Xƣa / đất Cố Đô vua / Đinh tiên Hồng phất / cờ đơi tay dẹp từ Thập / Nhị xứ quân cõi / bờ thống nghĩa / tình có anh 71 hùng từ / thuở chăn trâu quê / ta lớp trƣớc lớp / sau anh hùng giọng đàn / chuyển cung Ba Bậc: Ngâm bồng mạc: Chữ xuân bất tái lai Ngày huê nở ngày mai huê tàn Hát: Lạng vàng / đem trăng kim ƣ ƣ / đổi lấy / lạng vàng / ƣ ƣ ƣ (lƣu không…) Đổi lấy / lạng vàng / mảnh nhang / nhang tƣ mã ƣ / thiếp với chàng chẳng / thiếp soi chung anh chàng / chơi đâu ứ ƣ / chả rủ thiếp ƣ / theo ƣ / ƣ ƣ (lƣu không…) Chả rủ thiếp ƣ / theo / năm canh / thiếp ƣ chịu mà / để lạnh lùng giá / rét năm anh chàng / / thiếp ƣ / hỏi thăm / ƣ ƣ ƣ (lƣu không…) Chàng thiếp / hỏi thăm hỏi / phƣờng bạn chàng bán / bn nghề mà ba / bẩy chuyến đị khơng / thấy chàng đâu phải / phiên chàng thiếu phải / phiên chàng thiếu đò / đị khơng đơng / anh chàng ứ ƣ / chả rủ thiếp /đi theo ứ ƣ / ƣ ƣ Chênh bong: Còn duyên có Phận đẹp duyên hài có nên phận / đẹp duyên hài phải / duyên lấy có / nài sắc lời thề xƣa / rành rành chén / son chƣa cạn giọt / tình chƣa nguội đơi ta dun / số tự giời (lƣu không…) Duyên số tự giời đôi ta duyên / số tự giời đôi / bên gặp gỡ / lời kết giao gió thu phảng / phất động đào / hoa nên phải / vào vấn vƣơng nên em / có chê chồng (lƣu khơng…) Cái ngày cịn dun em đủng / đỉnh chê chồng hết / duyên em xốc xếch / chồng lại chê em chồng chả / bõ chồng chê chê / chồng thời dễ 72 mà chồng / chê ngày duyên em bắc / bậc làm cao / mua không a bán / rao khơng màng cịn dun nói / bạc vàng (lƣu khơng…) (Nam) Cái ngày cịn dun em nói / bạc vàng hế / duyên ốc đực cua / em vơ (Nữ) Ngày duyên em kén / chọn giai tơ hết / dun ơng lão móm / vơ làm chồng (Nam) Ngày cịn dun em đóng / cửa kén chồng hết / duyên em đứng chổng / mông mà gào ngày cịn dun khun em / có làm cao (Nữ) Cái ngày duyên em bắc / bậc làm cao (Nam) Cái ngày cịn dun xin em / có làm cao (Nam + Nữ) Ngày cịn dun khun em / có làm cao Hò bốn mùa Tháng giêng ăn tết nhà, Tháng hai cờ bạc tháng ba hội hè (hị dơ ới hị hị dơ ta) Tháng tƣ trồng đậu nấu chè, (hị dơ, hị dơ) Ăn Tế Đoan Ngọ / trở tháng năm (hị dơ, hị dơ) (hị dơ ới hị hị dơ ta) Tháng sáu buôn nhãn bán trăm, Tháng bảy rằm ngày, xá tội vong nhân (hị dơ, hị dơ) (hị dơ ới hị hị dơ ta…) Tháng tám chơi đén kéo quân, Trở tháng chín chung chân bn hồng (hị dơ hị hị dơ ta) (hị dơ ới hị hị dơ ta…) hị dơ hị dơ 73 Tháng mƣời bơn bấc bán bơng, Bƣớc sang tháng mƣời tính cơng hồn thành (hị dơ ới hị hị dơ ta…) Tháng chạp xum họp gia đình, Náo nức dập dình ăn Tết vui xn (hị dơ ới hị hị dơ ta…) Khó thay cơng việc nhà nơng, Cùng năm khó nhọc đàm khoan thai (hị dơ ới hị hị dô ta…) Xẩm chợ Chẳng biết nơi anh xƣa / chẳng biết nơi ? Giời / xô đất đẩy sinh vào chốn nhân gian Chứ thẹn tình / ngơ mắt giang san Cơng / danh chẳng có xẩm / xoan cho hào Mà lâu anh nghe / tiếng má đào (lƣu không 6) Nghe tiếng má đào mà lâu / anh nghe / tiếng má đào / chẳng thấy Cô anh thấy vui Chứ nói / cho chúng chị em cƣời Anh / phải / ngƣời thong manh Chứ yêu thời chẳng / liếc tình (lƣu khơng 6) Mấy u chẳng / liếc tình Phong / lƣu trải đắng / cay lại nhiều Đã vách / nát nhà xiêu Vợ / đói rét dễ / ngồi yên Chết lƣng thời chẳng / sẵn đồng tiền (lƣu không 8) Trong lƣng chả / sẵn đồng tiền Đôi / ba câu hão kiếm tiền chốn xẩm xoan Từ ngày / đàn hát nhân gian mắt / xanh anh chẳng để ối em 74 Khách hồng / nhan vào ăn chơi thời em / nghĩ Ngâm sa mạc Ăn chơi em nghĩ Gầm giời chiếu, lúc ngào anh xuân (lƣu không 6) Hát: nhắm mắt đƣa chăn đời / nhắm mắt đƣa chân Ngƣời / ta giăng sáng anh bóng đen đen Chứ hội chùa / đƣơng lúc đua / chen (lƣu không 6) Đƣơng lúc đua chen hội chùa / đƣơng lúc đua chen Mau / chân thời tới ƣơn / hèn thời xa Chứ gái trai / dù trẻ hay già Len non xuống dốc dễ / mà giúp Lịng giời / có phụ / đâu (lƣu khơng…) Có phụ đâu lịng giời / có phụ đâu Sở / nguyện nhƣ ý sở / cầu tòng tâm Mấy / có phúc có phần / có phúc có / phần // Riềm huê Thiếp gặp chàng ngày hôm thiếp / gặp chàng Chàng / lại gặp thiếp đôi / đàng gặp Chứ gặp chàng mời chàng xơi / nƣớc giầu (lƣu không 6) Gặp chàng mời chàng xơi / nƣớc xơi trầu Bằng lòng thƣơng yêu đến thiếp báo / đâu thiếp Thiếp say chàng / đỗi nên mê, Chàng / vè cho thiếp / kề theo sau Kể từ ngày ta / gặp (lƣu không 6) Kể từ ngày ta / gặp nhau, Thầm / yêu trộm nhớ / lâu không rời Em thƣơng nhớ chàng lăm / chằng 75 Tài / sắc xứng / đôi vợ chồng, Em muốn cho loan / phụng phịng (lƣu khơng…) Em muốn cho loan / phụng phịng Loan / ơm lấy phụng mà phụng / bồng lấy loan Chàng mà đâu em tƣởng / nhớ trăm dàng, Ủ / mê mày liễu / tƣơi Bâng khuâng em nhớ / cảnh lại nhớ ngƣời (lƣu không 6) Bâng khuâng em nhớ / cảnh lại nhớ ngƣời Nhớ nơi đôi ta kỳ ngộ nên nỗi chẳng / rời chân Cánh hồng nhác / thấy nẻo xa Xuân / lan thu cúc / mặn mà đôi Ƣớc mong duyên ta khăng / khít trọn đời Em ƣớc mong duyên ta khăng / khít trọn đời Phồn Huê: Trống Cơm Nên nên trống cơm khen khéo vỗ có nên bơng giọt đàn cầm // giọt đàn cầm khéo gẩy giọt đàn cầm khen khéo gẩy cho nên cung hị xừ sang sừ // trót chơi h nên phải / trót chơi huê nên phải tầm h Đã trót chơi h í i ì i / nên i / phải tầm huê i ì i / đơi ta/ đơi ta chót / chót dan díu nhời thề tơi nhắn khách có để tơi nhắn khách vƣờn đào vƣờn đào Có í i ì i / tơi nhắn i / nhắn khách vƣờn đào tơi hỏi lịng / hỏi lòng nhớ / thủa tri âm ngƣời nhớ nhớ chút nhớ hay quên i i i đƣờng xa xôi cách độ đƣờng xa xôi cách độ dặm trƣờng dặm trƣờng 76 Con đƣờng xa xôi i i i i / cách độ / độ dặm đƣờng tơi hỏi lịng / hỏi lịng cịn nhớ / cịn nhớ hay qn lịng xa xơi chút lại đèo bỏng// Nên bơng nên bơng hị xừ sang sừ Nên bơng nên bơng hị xừ sang xừ Nên bơng nên bơng hị xừ sang xừ Thập ân Mẹ kể từ sinh nghe thời nghe mẹ / kể từ Mới / sinh biết / đau thƣơng Nhật Pháp thời mà dày / xéo quê hƣơng Nhật Pháp thời dày / xéo quê hƣơng Bà / mà chết đói ngập / đƣờng đầy sông Bao cảnh nhà tan bƣớc đƣờng Ra / cầu thực mẹ / bồng theo Nắng mƣa ối thời lội / suối trèo đèo Nắng mƣa lội / suối trèo đèo Đắng / cay tủi nhục phận / nghèo xót xa Vợ lìa chồng / phải xa cha Bơ / vơ biết cửa / nhà đâu Biển mây giời ới thời ảm / đạm màu (LK) Biển mây giời ảm / đạm màu Cha / bồng bế trƣớc / mau dặm trƣờng Âm thầm / sống tha hƣơng lạc / loài đất khách gửi / xƣơng quê ngƣời Mẹ kể cay / đắng xót xa Sa mạc: Mẹ kể cay đắng xót xa Kiếp thân trâu ngựa bao khổ đâu Hát ba bậc: Dẫn đầu / kể từ / từ có Đảng í i dẫn đầu (LK) 77 Có Đảng í i / dẫn dầu ì / tự / độc lập í ì / để qua cầu / cầu nguy nan Mẹ ta / mẹ ta cảnh ƣ ứ ƣ / bần ƣ hàn Tìm / tổ mn / vàn mến thƣơng Hịa bình đƣợc / trăm trƣờng Ngày / vui chƣa thỏa bƣớc / đƣờng lại xa Lũ giặc / giống quỷ ma (Lƣu không…) Lũ giặc / giống quỷ ma Ăn / gan uống máu dân / ta bao lần Đạn bom tội / ác chất chồng Mối / thù vạn kiếp mn / lịng cịn ghi Giờ theo / Đảng Giết / giặc giữ nƣớc giữ / gìn biên cƣơng Mẹ khuyên vững / bƣớc lên đƣờng Mẹ khuyên cững / bƣớc lên đƣờng Hiếu / trung vẹn nghĩa coi / thƣờng gian lao Mà chí giai / phải nêu cao Hậu / phƣơng lòng mẹ dạt / niềm tin Ngày mai dƣới / ánh quang vinh (LK) Ngày mai dƣới / ánh quang vinh Con / với mẹ thắm / tình nƣớc non Vững tâm theo / Đảng nghe Đổ xa mạc: Vững tâm theo Đảng nghe Đạp sóng gió sắt son lời nguyền Sa mạc Tiễn chân anh Khóa Nữ: Anh Khóa ơi! em tiễn chân anh xuống tận bến tàu, Đôi tay em đỡ khăn trầu, em lại lấy xuống đƣa anh 78 Tay cầm trầu mà lọt lệ chạy quanh, Mời anh xơi miếng cho bõ chút tình em nhớ thƣơng anh Nam: Ơ đới Cái bƣớc conng danh ngoắt nghéo đủ trăm đƣờng, Anh bƣớc tâm gan vàng anh sẻ làm hai Kìa ngƣời ta bè bạn vui cƣời Đôi ta thƣơng nhớ, ngậm ngùi mà đứng trơng Nữ: Anh Khóa ! Còi tu tu kéo câu Đƣờng trần em sửa gánh sầu từ Trông anh em chẳng nỡ rời tay Nỗi riêng em dặn câu anh quên Anh Khóa ơi! Ngƣời ta bạc nhiều tiền, Anh em phận duyên hèn phải long đong Một anh Bắc mai lại Đơng Lấy trị chuyện cho khy lịng luc sớm trƣa Nam: Ơ ơi! Chữ tƣơng tƣ vai gánh nặng nề Giang hồ anh sớm liệu trở về, kẻo em mong Tính tốn cho phỉ chí tang bồng Ở nhà em nhớ dốc lòng giữ phận thuyền quyên Thôi anh ngồi lại, em bƣớc chân lên mạn bờ Gió hiu hiu ngọ nƣớc chảy lờ đờ Dƣới sơng tàu chạy, bên bờ em với trông Nữ: Anh Khóa ơi! Anh mây nƣớc mn trùng, Em trở vị võ phịng khơng Vời trơng theo tàu ngoặt khúc sông quanh, Sông nƣớc, giọt lệ tình em nhiêu 79 ... truyền thống hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình 48 3.2 Những hạn chế hoạt động phát triển nghệ thuật hát Xẩm xã Yên Phong – Yên Mô nói riêng nhân dân tỉnh Ninh Bình nói... triển hình thức hát Xẩm xã n Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình 3.1 Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình 3.2 Những hạn chế hoạt động phát... xã hội xã Yên Phong hun n Mơ tỉnh Ninh Bình 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Kinh tế 1.3 Văn hóa – xã hội Chương 2: Hình thức hát Xẩm xã Yên Phong huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình 2.1 Nguồn gốc hình thức hát Xẩm