Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
525,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHẢOSÁTVÀĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾCỦACÁCHÌNHTHỨCLUÂNCANHỞXÃĐẠIHỒNGHUYỆNĐẠILỘCTỈNHQUẢNGNAM HỒ THỊ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINHTẾ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2007 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ chí Minh xác nhận luận văn “Khảo SátVàĐánhGiáHiệuQuảKinhTếCủaCácHìnhThứcLuânCanhXãĐại Hồng, HuyệnĐại Lộc, TỉnhQuảng Nam” Hồ Thị Nhiên, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Người hướng dẫn NGUYỄN VŨ HUY _ Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Với kiến thức học suốt năm qua, cộng với giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể mà thực đề tài tốt nghiệp Nay xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ba mẹ, anh chị em gia đình động viên, chia sẻ nhiều quãng thời gian Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Vũ Huy tận tình hướng dẫn em thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy trang bị kiến thức bổ ích suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn bà nông dân xãĐạiHồng nhiệt tình trả lời câu hỏi vấn Xin chân thành cảm ơn phòng ban UBND xãĐại Hồng, đặc biệt đồng chí Bùi Quốc Cường – Phó Chủ Tịch, giúp đỡ tơi thu thập thơng tin cần thiết cho q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn giúp đỡ lẫn bạn lớp KinhTế 29 Sinh viên Hồ Thị Nhiên NỘI DUNG TÓM TẮT HỒ THỊ NHIÊN Tháng năm 2007 “Khảo SátVàĐánhGiáHiệuQuảKinhTếCácHìnhThứcLuânCanh Tại XãĐại Hồng, HuyệnĐại Lộc, TỉnhQuảng Nam” HỒ THỊ NHIÊN, Faculty of Economics, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, June, 2007 “Examining And Evaluation Of Economic Efficiency Of Rotation Forms In DaiHong Commune, DaiLoc District, QuangNam Province” Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn hìnhthức ln canh thích hợp nơng hộ xãĐại Hồng, huyệnĐại Lộc, tỉnhQuảngNam Từ đó, tiến hành so sánh hiệukinhtế mơ hình chủ yếu áp dụng địa phương Nội dung dựa vào số liệu thu qua trình điều tra thựctếtính chi phí đầu tư sản xuất cho mơ hình Ngồi tính tỷ suất lợi nhuận/ chi phí tỷ suất thu nhập/ chi phí thơng qua bảng tính tốn kết quả, hiệu mơ hìnhVà kết cho thấy mơ hình 2: đậu phụng - bắp có hiệu cao so với mơ hính 1: thuốc - bắp mơ hình 3: bơng vải xen đậu phụng Tuy nhiên, để đạt hiệukinhtế cao thì, mơ hình cần phối hợp hài hòa nhiều yếu tố như: đất đai, khí hậu, kinh nghiệm, kỹ thuật…Bên cạnh đó, yếu tố vốn đóng vai trò quan trọng việc đầu tư trồng trọt mơ hình Hơn nữa, vấn đề phương tiện lại bà ảnh hưởng không nhỏ đến suất lao động Tóm lại, lợi nhuận sản xuất nơng nghiệp nước ta chủ yếu lấy công làm lời Vì cần có hợp tác nhà nơng, nhà khoa học, sách Nhà nước…góp phần nâng cao hiệukinhtế cải thiện đời sống cho đại đa số nông dân nông thôn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Thủy văn 2.2 Các nguồn tài nguyên 2.2.1 Tài nguyên đất 2.2.2 Tài nguyên nước 2.2.3 Tài nguyên rừng 2.2.4 Tài nguyên nhân văn 2.2.5 Tài nguyên khoáng sản 2.2.6 Cảnh quan môi trường 2.3 Điều kiện kinhtếxã hội 2.3.1 Tìnhhình chung 2.3.2 Cơ cấu kinhtế 11 2.3.3 Tìnhhình quản lý đất đai 12 v 2.3.4 Hiện trạng sử dụng đất 12 2.4 Thực trạng phát triển kinhtế 15 2.4.1 Thực trạng chung 15 2.4.2 Thực trạng phát triển ngành 15 2.5 Dân số lao động mức sống 22 2.6 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinhtế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 25 25 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 25 3.1.2 Định nghĩa kinhtế hộ 26 3.1.3 Hiệukinhtế 26 3.1.4 Các tiêu kinhtế 28 3.1.5 tiêu đo lường hiệukinhtế 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu 29 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 29 3.2.4 tổng hợp điều tra 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cáchìnhthứcluâncanh chủ yếu áp dụng 30 30 4.1.1 Mơ hình 1: Thuốc - bắp 30 4.1.2 Mơ hình 2: Đậu phụng - bắp 32 4.1.3 Mơ hình 3: Bơng vải xen đậu phụng 32 4.1.4 Tìnhhình sản xuất mơ hìnhnăm 2006 32 4.1.5 Thị trường tiêu thụ kênh tiêu thụ sản phẩm nông hộ 34 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hìnhthứcluâncanh thích hợp 36 4.3 Đặc điểm hộ điều tra 38 4.3.1 Lao động 38 4.3.2 Diện tích đất canh tác 40 4.3.3 Hạng đất canh tác 40 vi 4.3.4 Vị trí đất canh tác so với nguồn nước 41 4.3.5 Kinh nghiệm sản xuất 41 4.3.6 Tiếp cận tập huấn khuyến nông 41 4.3.7 Vốn 42 4.4 Đánhgiáhiệukinhtếhìnhthức ln canh 43 4.4.1 Chi phí đầu tư cho hìnhthức 1: Thuốc - bắp sào đất (500m2) năm 2006 43 4.4.2 Chi phí đầu tư cho hìnhthức 2: Đậu phụng -bắp sào đất (500m2) năm 2006 44 4.4.3 Chi phí đầu tư cho hìnhthức 3: Bơng vải xen đậu phụng sào đất (500m2) năm 2006 45 4.4.4 Kết - hiệukinhtế bình quân sào đất hìnhthức 46 4.4.5 Kết - hiệukinhtế bình quân sào đất hìnhthức 48 4.4.6 Kết - hiệukinhtế bình quân sào đất hìnhthức 50 4.4.7 So sánh kết mô hình 51 4.5 Phân tích ảnh hưởng giá sản lượng đến thu nhập nông hộ 52 4.6 Những thuận lợi khó khăn sản xuất 54 4.6.1 Thuận lợi 54 4.6.2 Khó khăn 54 CHƯƠNG KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bơng vải CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa ĐP Đậu phụng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã MNCD Mặt nước chuyên dùng NN Nông nghiệp NT Nơng thơn QL Quốc lộ QPAN Quốc phòng an ninh SX Sản xuất TL Thuốc TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp XD Xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng Sản Phẩm Xã Hội (GDP) QuaCácNăm 10 Bảng 2.2 Tổng Sản Phẩm Bình Quân Trên Đầu Người (GDP) 11 Bảng 2.3 Cơ Cấu KinhTếQuaCácNăm 11 Bảng 2.4 Tỷ Trọng Các Ngành QuaCácNăm 11 Bảng 2.5 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2001 13 Bảng 2.6 Một Số Chỉ Tiêu KinhTế - Xã Hội Năm 2003 16 Bảng 2.7 Bảng Thống Kê Hiện Trạng Giao Thông 19 Bảng 2.8 Một Số Chỉ Tiêu Dân Số Và Lao Động 23 Bảng 4.1 TìnhHình Sản Xuất Của Mơ Hình Trong Vụ Đơng Xn Năm 2006 33 Bảng 4.2 TìnhHình Sản Xuất Của Mơ Hình Trong Vụ Xn Hè Năm 2006 33 Bảng 4.3 TìnhHình Sản Xuất Của Những Loại Cây Trồng Khác 34 Bảng 4.4 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Năng Suất Mơ Hình Thuốc Lá - Bắp 36 Bảng 4.5 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Năng Suất Mô Hình Đậu Phụng -Bắp 37 Bảng 4.6 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Năng Suất Mơ Hình Bơng Vải Xen Đậu Phụng 37 Bảng 4.7 Hạng Đất Đang Sử Dụng Cho Mơ HìnhCanh Tác Của Nơng Hộ 40 Bảng 4.8 Vị Trí Đất Canh Tác So Với Nguồn Nước 41 Bảng 4.9 Kinh Nghiệm Sản Xuất 41 Bảng 4.10 Tiếp Cận Tập Huấn Khuyên Nông 42 Bảng 4.11 Nhu Cầu Vay Vốn Của Nông Hộ 42 Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư Sản Xuất Cho HìnhThức Thuốc Lá Bắp Trên Sào Đất (500 m2) Năm 2006 43 Bảng 4.13 Chi Phí Đầu Tư Sản Xuất Cho HìnhThức Đậu Phụng Bắp Trên Sào Đất (500 m2) Năm 2006 44 Bảng 4.14 Chi Phí Đầu Tư Sản Xuất Cho HìnhThức Bơng Vải Xen Đậu Phụng Trên Sào Đất (500 m2) Năm 2006 45 Bảng 4.15 Kết Quả - HiệuKinhTế Bình Quân Trên Sào Đất (500 m2) CủaHìnhThức Thuốc Lá - Bắp Năm 2006 Bảng 4.16 Kết Quả - HiệuKinhTế Bình Quân Trên Sào Đất ix 46 (500 m2) CủaHìnhThức Thuốc Lá - Bắp Năm 2006 48 Bảng 4.17 Kết Quả - HiệuKinhTế Bình Quân Trên Sào Đất (500 m2) CủaHìnhThức Thuốc Lá - Bắp Năm 2006 50 Bảng 4.18 So Sánh Kết Quả Mơ Hình 51 Bảng 4.19 Phân Tích Rủi Ro Trong Trường Hợp Giá Tăng (Hoặc Giảm) ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Của Nông Hộ x 53 Từ bảng ta thấy, thu nhập nông hộ khơng âm Như nói với việc trồng theo mơ hình khơng bị lỗ hay nói cách khác tính rủi ro khơng cao, để đạt hiệu cao điều dễ dàng, đòi hỏi kết hợp đồng điệu nhiều yếu tố khác 4.6 Những thuận lợi khó khăn sản xuất mơ hình 4.6.1 Thuận lợi - Đất đai tương đối thích hợp với loại trồng áp dụng - Năng suất ổn định quanăm - Kinh nghiệm canh tác lâu năm góp phần đáng kể vào suất trồng hiệukinhtế nông hộ - Sản phẩm mua bán thường xuyên ổn định thị trường, đầu chắn - Lực lượng lao động gia đình đủ đáp ứng cho nhu cầu lao động sản xuất - Các sản phẩm mô hình ttrữ lậu được, tạo điều kiện cho bà cất giữ nông sản vào thời điểm giá bán thấp - Tínhkinhtế sản phẩm động lực, điều kiện thuận lợi thúc nơng dân sản xuất 4.6.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi tồn khó khăn chua giải được, là: - Đất đai ngày suy thối, rửa trơi tượng lũ lụt chăm sóc đất chưa cách nông dân - Giá phân cao, khiến người dân tiết kiệm phân bón làm suất khơng cao, hiệu thấp - Giá bán nông sản không ổn định - Hệ thống tưới tiêu chưa phổ biến, thiếu thốn vào mùa nắng hạn - Thiên địch phát triển nhanh khó tiêu diệt hết, làm suất giảm nghiêm trọng, chí dẫn đến trắng - Vào đầu vụ mùa, nông dân phải bỏ nhiều chi phí cho nhiều mảnh đất canh tác họ, nhu cầu vốn vào thời điểm lớn 54 - Hiện nay, khơng có đò đưa qua sơng để làm mà người phải tự túc Nhưng thựctế có số người có ghe qua lại, đa số phải lội qua sơng, việc dẫn đến tình trạng sức khỏe họ bị giảm sút, ảnh hưởng đến hiệu làm việc suất lao động Một số khác làm xe đạp xe máy, điều làm tốn thời gian tiền bạc nhiều… 55 CHƯƠNG KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luậnQua thông tin điều tra với kết tính tốn được, kết luậnhìnhthứccanh tác 2: Đậu phụng- Bắp mang lại hiệukinhtế cao cho nông hộ Tuy nhiên, điều chừng mực điều kiện khách quan định, thích hợp đất cát pha thời tiết khí hậu ổn định loại Ngoài ra, cần tiến hành kỹ trồng trọt biện pháp phòng trừ sâu hại cách mang lại hiệu mong muốn Từ đó, hướng sản phẩm đậu phụng bắp loại chủ lực địa phương., góp phần tạo nên chỗ đứng thị trường khu vực giới Ởhìnhthứcluâncanh 1: Thuốc - bắp, hiệukinhtế không cao công lao động để thu hoạch thuốc nhiều, thuốc phải thu hoạch đợt theo phát triển thuốc Hơn nữa, sau bẻ thuốc phải xâu chúng lại phơi đến khơ, thời gian để thu bó thuốc hồn chỉnh lâu Quan trọng người dân cho giá thuốc thấp so với cơng sức họ bỏ Bên cạnh đó, bắp trồng loại đất thịt không phù hợp nên suất Ởhìnhthức 3: Bơng vải xen đậu phụng, hiệukinhtế thấp, vải tỷ suất LN/CP thấp, có 0,587; tỷ suất TN/CP 1,18 Lý chi phí đầu tư lao động cho vụ mùa thu hoạch vải nhiều Nông dân cho biết việc hái không nặng nhọc thu hoạch loại khác lại tốn thời gian đợt, hái…và thường khó xác định cơng lao động cho loại Mặt khác, người dân địa phương chưa hài lòng mức giá ấn định công ty Bông cho họ lấy công làm lời mức giá công ty đưa khơng mang lại hiệukinhtế Tóm lại, có biện pháp để rút ngắn thời gian sản xuất thuốc vải hay nâng cao giá nguyên liệu thuốc bơng hiệukinhtế mơ hình cải thiện Và không dừng lại thị trường nước, bà nơng dân có khả năng, ý thức trồng nông sản đạt yêu cầu, chất lượng với huy, lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức, quan trọng chủ trương sách Nhà nước…thì thuốc lá, vải, bắp hay đậu phụng mạnh vùng Một hướng đến thị trường giới, điều kiện Việt Namgia nhập WTO, sản phẩm nông sản không dừng lại số lượng mà phải đạt yêu cầu chất lượng Bên cạnh đó, bà nơng dân cần trì phong cách làm ăn thành thật, thẳng thắn tạo uy tín cho đối tác nước bạn 5.2 Kiến nghị Nhình chung, thuốc - bắp - đậu phụng loại trồng mạnh mang tính truyền thống địa phương, cần nâng cao suất hiệukinhtế nhằm đáp ứng nhu cầu nước hướng đến xuất khẩu, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân địa phương Muốn vậy, đòi hỏi nổ lực khơng ngừng nhiều thành phần Đối với vải, loại Nhà nước khuyến khích trồng nhằm vực dậy ngành tơ tằm xuống dốc trầm trọng, công ty Bông Việt Nam khuyến cáo số địa phương có điều kiện tự nhiên thích hợp trồng bơng vải bán lại cho họ hìnhthức giao khốn Chính lợi mà người dân n tâm sản xuất khơng lo đầu Tuy nhiên, loại nên kinh nghiệm sản xuất bà chưa nhiều, kỹ thuật trồng chưa thành thạo nên suất bơng thấp, hiệukinhtế Như vậy, để phát triển kinhtế hộ nói riêng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nói chung địa phương, cần có phối hợp hài hòa thành phần: a Đối với quyền địa phương: - Tiếp thu thành tựu phù hợp với địa phương truyền đạt cho nông dân áp dụng 57 - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật loại trồng - Khuyến khích nơng dân tham gia đầy đủ ccá lớp tập huấn - Thực sách khen thưởng hộ có suất cao, đạt hiệu - Tạo điều kiện thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn nông dân nhằm phục vụ cho sản xuất - Tiến hành cải thiện hệ thống tưới tiêu đáp ứng nhu cầu tưới tiêu vào mùa nắng hạn vùng đất xa nguồn nước - Cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua sơng nơng dân góp phần giảm chi phí nâng cao suất lao động việc lại xe máy, xe đạp, chí tự lội qua sông - Hợp tác thỏa thuận với tổ chức cơng ty có nhu cầu thu mua với giá hợp lý nhằm tạo ổn định giá - Tổ chức thi “nông dân giỏi” vận động nông dân tham gia, từ khuyến khích tinh thần làm việc họ b Đối với nhà khoa học nhân viên khuyến nông - Không ngừng cải tiến, nâng cao kỹ thuật trồng trọt nghiên cứu loại giống mới, mang lại suất chất lượng cao - Nghiên cứu, chế tạo loại thuốc trừ sâu hiệu cao nhằm tiêu diệt sâu hại phá hoại mùa màng - Hiện nay, giá phân cao gấp rưỡi gấp đôi so với năm trước Đây vấn đề phần lớn nông dân phàn nàn, cho giá phân cao nên họ không dám rải nhiều khiến suất giảm đáng kể, đất đai dễ bạc màu thối hóa Vì thế, nhà khoa học khơng ngừng tư chế tạo loại phân hiệu quả, giúp tăng suất, cải tạo đất đai mà giá mức chấp nhận - Bên cạnh kiến thức học sách vở, nhà khuyến nơng cần tích cực học hỏi lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nước có kinhtế nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ Thái Lan, Israel…Từ đó, truyền đạt hướng dẫn nơng dân thực góp phần chuyển dịch cấu trồng thích hợp mang lại hiệukinhtế cao 58 c Đối với nhà nông - Đối với loại trồng lâu năm thuốc lá, đậu phụng, bắp cần tiếp tục trì nâng cao chất lượng suất chúng Đối với vải cần học hỏi thêm kỹ thuật cho suất cao mà bơng vải lại đẹp - Cần tích cực tham gia lớp tập huấn khuyến nông để nắm bắt kỹ thuật giống trồng có khả mang lại hiệukinhtế - Trau dồi kiến thức thân đồng thời học hỏi hộ trước chia sẻ kinh nghiệm với hộ khác, góp phần cải thiện thu nhập - Truyền đạt kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp tích lũy cho hệ sau để họ nắm vững quy trình sản xuất ứng phó với điều kiện khách quan xảy hạn hán, lũ lụt, thiên địch… - Mạnh dạn vay vốn hợp tác xã tổ chức cho vay khác địa phương nhằm phục vụ cho sản xuất - Có tinh thần thi đua lẫn sản xuất nhằm tạo động lực lao động, tăng suất hiệukinhtế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Trần Thị Trang, 2004 Khảosátđánhgiáhiệukinhtế mô hìnhkinhtế vườn xã Diên Hòa, huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành phát triển nông thôn khuyến nông Bùi Ngọc Thiện, 2005 Đánhgiáhiệukinhtế long hữu xã, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành phát triển nơng thơn khuyến nơng Báo cáo tìnhhình phát triển kinh tế- xã hội năm (2004, 2005, 2006) kế hoạch, phương hướng nhiệm vụ (năm 2005, 2006,2007) Tài liệu tổng quan xãĐại Hồng, huyệnĐạiLộc 60 Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra Nguyễn Chín Hồ Văn Trung Nguyễn Hiển Bùi Ngọc Lê Lương Thị Hiền Nguyễn Thị Mười Đinh Văn Bốn Trần Quảng Hồ Năm 10 Huỳnh Thị Đào 11 Lương Thị Bê 12 Lê Thị Thu Tâm 13 Huỳnh Thiệt 14 Huỳnh Nhiễu 15 Hồ Thị Sanh 16 Lương Khái 17 Lương Thị Khanh 18 Lương Văn Sáu 19 Bùi Đình Trung 20 Phạm Chi 21 Huỳnh Điệp 22 Hồ Mỹ 23 Đinh Thị Tứ 24 Trương Công Cảnh 25 Nguyễn Thị Nuôi 26 Nguyễn Thành Được 27 Huỳnh Thị Đào 28 Huỳnh Tấn Hay 29 Nguyễn Văn Đức 30 Nguyễn Tích 31 Lương Thị Hội 32 Nguyễn Bá Trọng 33 Nguyễn Bá Minh 34 Nguyễn Thị Lan 35 Võ Xuân Vân 36 Nguyễn Văn Hà 37 Trần Thị Bé 38 Nguyễn Huy Hoàng 39 Hồ Thị Phụng 40 Đinh Cơng Trí Phụ lục 2: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nơng Hộ PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNHHÌNH SẢN XUẤT CỦA NƠNG HỘ Đề Tài TÌM HIỂUCÁCHÌNHTHỨCLUÂNCANHỞXÃĐẠI HỒNG, HUYỆNĐẠI LỘC, TỈNHQUẢNGNAM Người vấn: Ngày vấn: / / I Số phiếu: Thông tin nông hộ: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Dân tộc: Tuổi: Họ tên người vấn: Giới tính: Dân tộc: Tuổi: Quan hệ với chủ hộ: Địa chỉ: Điện thoại (nếu có): Nghề nghiệp chính: Trình độ văn hóa: Tổng số người hộ: Số người lao động: nam nữ Số lao động nông nghiệp: nam nữ STT Họ Tên Giới tínhNam Tuổi Trình độ học Nữ vấn Nghề nghiệp II Thông tin sản xuất: Đất đai: Diện tích đất ơng (bà) canh tác là…… (m2) Quyền sở hữu đất ong (bà) là? Hợp pháp Không hợp pháp Hạng đất mà ông (bà) canh tác? Vị trí đất canh tác ơng (bà) có khả tiếp cận với nguồn nước nào? ………………………………………………………………………… Ông (bà) canh tác theo hìnhthức nào? Cho biết thời gian canh tác cụ thể loại phương thức? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Vì ông (bà) định chọn hìnhthứccanh tác trên? Hay nói cách khác yếu tố ảnh hưởng đến định việc chọn hìnhthức trên? Chi phí sản xuất: a Đầu tư vật chất bản: (chi phí trung binh vụ) Cây Các khoản đầu tư đvt Cây Cây Số Đơn Số Đơn Số Đơn lượng giá lượng giá lượng giá Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Chi phi khác Tổng b.Đầu tư lao động (chi phí trung bình vụ) Vụ loại lao động Số ngày Đơn giá công/tháng (đồng) tổng (đồng) Lao động nhà Lao động thuê Lao động nhà Lao động thuê Lao động nhà Lao động thuê Doanh thu: Khoản mục cây1 cây Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Giá bán (đồng) Doanh thu (đồng) Vốn: Trong trình sản xuất gia đình ơng (bà) có thiếu vốn khơng? Có Khơng Nếu thiếu, thường thiếu cho loại nào? ……………………………………………………………………… Nếu thiếu vốn, ơng (bà) có vay khơng? Có Khơng Ông (bà) thường vay đâu? với lãi suất bao nhiêu? Ngân hàng NN & PTNT với lãi suất: Quỹ tín dụng HTX với lãi suất: Ngân hàng khác với lãi suất: Khác với lãi suất: Kĩ thuật: Ơng (bà) có kinh nghiệm năm việc canh tác theo hìnhthứcluâncanh áp dụng? ……………………………………………………………………… Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng, chuyển giao KHCN khơng? Có Khơng lần/ năm Ơng (bà) có áp dụng kiến thức lớp tập huấn vào sản xuất không? Nếu không sao? Có Khơng Vì: Nếu có áp dụng ơng (bà) thấy suất vụ mùa thay đổi nào? Cao Tương đương Thấp Điều kiện tiếp cận thị trường: Ơng (bà) thường bán nơng sản thu hoạch đâu? Tại chợ Tại nhà Nơi thu mua Khác Giá bán nơng sản có ổn định khơng? Có Khơng Ơng (bà) có hài lòng giá bán? Có Khơng Các sách, định chế: Ơng (bà) có hỗ trợ vốn để sản xuất khơng? Có Khơng Ơng (bà) có hỗ trợ đầu khơng? Có Khơng Ơng (bà) có miễn, giảm thuế trường hợp thiên tai khơng? Có Khơng III Thơng tin khác: Ơng (bà) có muốn thay đổi hìnhthứccanh tác khác khơng? Vì sao? Có Vì: Khơng Vì: Ơng (bà) có muốn mở rộng diện tích canh tác khơng? Vì sao? Có Vì: Khơng Vì: Những thuận lợi khó khăn sản xuất nay? Khó khăn: Thuận lợi: Ơng (bà) có cảm thấy hìnhthức ln canh mang lại doanh thu đủ để đáp ứng nhu cầu sống gia đình? Có Khơng Kiến nghị ông (bà) để thỏa mãn nhu cầu sản xuất hay để phát triển kinhtế hộ? Về yếu tố đầu vào: - Vốn: - Đất đai: - Thuốc: - Phân: - Giống: - Khác: Về yếu tố đầu ra: - Giá: - Chính sách hỗ trợ Nhà nước: - Khác: - Điều kiện tiếp cận thị trường: Xin chân thành cảm ơn! ... nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ chí Minh xác nhận luận văn Khảo Sát Và Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Các Hình Thức Luân Canh Xã Đại Hồng, Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng. .. NỘI DUNG TÓM TẮT HỒ THỊ NHIÊN Tháng năm 2007 Khảo Sát Và Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Các Hình Thức Luân Canh Tại Xã Đại Hồng, Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam HỒ THỊ NHIÊN, Faculty of Economics, Nong... HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HÌNH THỨC LUÂN CANH Ở Xà ĐẠI HỒNG, HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: đánh giá hiệu kinh tế hình thức luân canh chủ yếu đồng thời