1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Dong riềng tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

100 875 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 575,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THẾ HIỂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG DONG RIỀNG TẠI XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học: : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THẾ HIỂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG DONG RIỀNG TẠI XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học: : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa của khóa luận 3 3.1 Ý nghĩa trong học tập 3 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 4. Bố cục của khóa luận 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC 5 1.1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1.1. Khái niệm mô hình 5 1.1.1.2. Khái niệm đánh giá 6 1.1.1.3. Hiệu quả về kinh tế 8 1.1.1.4. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế 11 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 12 1.2. Khái quát về cây Dong riềng 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.2.1. Phạm vi không gian 24 2.1.2.2. Phạm vi thời gian 24 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 1 2.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 24 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin. 25 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4.3. Phương pháp so sánh 27 2.5. HỆ THỐNG CHI TIÊU NGHIÊN CỨU 27 2.5.1. Chi tiêu giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích 27 2.5.2. Chi phí và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích 30 2.5.3. Lợi nhuận bình quân 30 2.5.4. Những chỉ tiêu về hiệu quả xã hội 30 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THÀNH CÔNG 31 3.1.1. Đặc điểm và điều kiện tự nhiên 31 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 31 3.1.1.2. Đất đai, thổ nhưỡng 32 3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn 34 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Thành Công 36 3.1.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng 40 3.1.3.1 Giao thông 40 3.1.3.2. Thủy lợi và nước sinh hoạt 41 3.1.3.3. Điện 42 3.1.3.4. Giáo dục 43 3.1.3.5. Y tế 44 3.1.3.6. Hạ tầng 44 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiên tự nhiên và kinh tế xã hội xã Thành công46 3.1.4.1. Những thuận lợi 46 2 3.1.4.2. Những khó khăn 47 3.2. THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỦ DONG RIỀNG 47 3.2.1. Quá trình phát triển cây Dong riềng tại xã Thành Công 47 3.2.2. Thực trạng chế biến Dong riềng tại xã Thành Công 49 3.2.3. Thực trạng tiêu thụ Dong riềng xã Thành Công 50 3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây Dong riềng tại xã Thành Công 50 3.2.4.1. Những thuận lợi 50 3.2.4.2 Những Khó khăn 51 3.2.5. Những tồn tại trong phát triển Dong riềng tại xã Thành Công 51 3.2.6. Công tác tổ chức tập huấn mô hình 52 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY DONG RIỀNG 53 3.3.1. Khái quát thông tin về các hộ điều tra 53 3.3.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cây Dong riềng 54 3.3.2.1. Chi phí đầu tư cho 1000m 2 54 3.3.2.2. Hiệu quả kinh tế trên 1000m 2 57 3.3.2.3. So sánh hiệu quả kinh tế tính cho 1000m 2 59 giữa cây Dong riềng và cây Sắn 61 3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HỘ ĐIỂN HÌNH 65 3.4.1. Hộ điển hình trong sản xuất 65 3.4.2. Hộ điển hình trong thu gom, sơ chế 66 3.4.3. Hộ điển hình trong chế biến miến Dong 67 CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ HÌNH TRỒNG DONG RIỀNG TẠI XÃ THÀNH CÔNG 69 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DONG RIỀNG TẠI XÃ THÀNH CÔNG . 69 4.1.1. Sử dụng đất có hiệu quả. 69 3 4.1.2. Sự dụng có hiệu quả của lao động và kiến thức của người dân 69 4.1.3. Định hướng chế biến để nâng cao giá trị 70 4.1.4. Định hướng trong tổ chức và tiêu thủ 70 4.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 70 4.2.1. Các giải pháp chung. 70 4.2.1.1. Các giải pháp quy hoạch 70 4.2.1.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất. 71 4.2.1.2. Giải pháp về kỹ thuật 71 4.2.1.4. Giải pháp về vốn và sản xuất 72 4.1.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng. 73 4.2.2. Giải pháp củ thể 74 4.2.2.1. Giải pháp phát triển cho từng thôn 74 4.2.2.2. Giải pháp trồng xen canh 74 4.2.2.3. Giải pháp cho đâu tư 75 4.2.2.4. Giải pháp về chế biến 75 4.2.2.5. Giải pháp về tiêu thụ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1.KẾT LUẬN 76 2. KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân bón đâu tư cho 1.000m 2 trồng Dong riềng 22 Bảng 1.2: Tóm tắt thời kỳ bón phân 23 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã thành công 33 Bảng 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động xã Thành Công. 37 Bảng 3. 3 Cơ câu kinh tế trong 3 năm 2011- 2013 39 Bảng 3.4 Diện tích, năng xuất và sản lượng Dong riềng của xã. 49 Bảng 3.5: Các hộ tham gia và không tham gia tập huấn năm 2013 52 Bảng 3.6: Thông tin cơ bản về nhóm các hộ điều tra 53 Bảng 3.7: So sánh chi phí cho việc trồng 1.000m 2 cây Dong riềng và cây Sắn55 Bảng 3.8: So sánh chi phí lao động cho việc trồng 1.000m 2 Dong riềng và Sắn56 Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế cây Dong riềng tính cho1000m 2 57 Bảng 3.10: So sánh giá qua 3 năm của cây Dong riềng và cây Sắn 59 Bảng 3.11: So sánh doanh thu của cây Dong riềng và cây Sắn 60 Bảng 3.12: So sánh kết quả từ cây Dong riềng, cây Sắn năm 2013 62 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ so sánh chi phí, doanh thu và lợi nhuận 61 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo Th.S. Đỗ Hoàng Sơn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nông Thế Hiển LỜI CẢM ƠN Với phương châm: ‘‘học đi đôi với hành’’, ‘‘lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội”. Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm tổ chức cho sinh viên năm cuối đi thực tập tốt nghiệp. Đây là cơ hội quý báu cho sinh viên tiếp cận và làm quen sẽ làm sau khi ra trường. Được vận dụng những kiến thức đã học và thực tiễn. Từ đó nâng cao kiến thức và kỹ năng cho bản thân. Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: ‘‘đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trồng Dong riềng trên địa bàn tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT. Đặc biệt cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo TS. Đỗ Hoàng Sơn - giảng viên Bộ môn Kinh tế của khoa Kinh tế & PTNT là người chuyền đạt cho tôi kiến thức bổ ích trong suốt quá trình thực hiện khóa luận Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo phòng NN huyện Nguyên Bình, cán bộ xã Thành Công và toàn bộ bà con nhân dân 15 thôn: Nà Bản, Nhả Máng, Phja Đén, Bản Đổng, Bản Chang, Pù Vài, Cốc Phường, Khau Cảng, Khau Vài, Nà Rẻo, Bản Phiêng, Bành Tổng, Lũng Quang, Nà Vài, Tát Shâm của xã Thành Công đã cung cấp nhưng số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, thu thập số liệu tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nông Thế Hiển [...]... xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Phân tích cụ thể hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Dong riềng tại bàn Phja Đén xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Phân tích những tồn tại và hạn chế trong phát triển mô hình Dong riềng tại bàn Phja Đén xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho việc nâng cao hiệu quả bền vững mô hình Dong. .. chế của cách đánh giá này là không xem xét đến hiệu quả kinh tế của tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả có nhiều loại như: hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bố, hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội, tuy vậy hiệu quả kinh tế là trọng tâm nhất 11 Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh tế Vì vậy nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế là nâng cao hiệu quả. .. Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thành Công + Đánh giá thực trạng phát triển cây Dong riềng tại xã Thành Công + Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Dong riềng tại xã Thành Công + Phân tích các mô hình sản xuất cây Dong riềng điển hình + Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản cho phát triển cây Dong riềng tại xã Thành Công 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng sản xuất Dong riềng. .. quả của đề tài nhằm làm rõ hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng 3 Dong riềng tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Thấy rõ được những ưu điểm và hạn chế của trồng Dong riềng so với các cây khác Trên cơ sở đó có định hướng và giải pháp nhằm phát triển Dong riềng theo hướng hiệu quả và bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng phát triển cây Dong riềng tại bàn Phja Đén xã. .. đặc lượng của mọi nền sản xuất xã hội 1.1.1.4 Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc trưng của nền sản xuất xã hội Quan niệm về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế xã hội khác nhau và không giống nhau Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, mục đích và yêu cầu của một... (thương số) giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra đã chỉ rõ được mức độ hiệu quả việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khác nhau Từ đó so sánh được hiệu quả kinh tế của các quy mô sản xuất khác nhau, nhưng nhược điểm của cách đánh giá này không thế hiện được quy mô hiệu quả kinh tế nói chung Cách đánh giá khác về hiệu quả kinh tế nữa là được đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt được... hiệu quả kinh tế chưa cao Từ đó đề ra được những giải pháp, chiến lược phát huy lợi thế, khắc phục những hạn chế thách thức, khó khăn, đưa toàn ngành chế biến theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao sức cạnh tranh hội nhập kinh tế Thấy được sử cần thiết đó tôi đã lựa chọn nghiên cứu khóa luận: ‘ Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Dong riềng tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 2... hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là thước đo, một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, trình độ lựa chọn, sử dụng, quản lý và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất của từng cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng như toàn bộ nền kinh tế Có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hiệu quả kinh tế và phản ánh lợi ích chung của toàn xã hội,... phần của số đạm còn lại + Xấu mới bón hết 1/3 số đạm còn lại 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Dong riềng tại địa bàn Phja Đén xã Thành Công huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi không gian - Đề tài được thực hiện tại địa bàn xã Thành Công,. .. đánh giá hiệu quả kinh tế không thể loại bỏ mục tiêu nâng cao trình độ về văn hóa, xã hội và đáp ứng nhu cầu xã hội ngày một tốt hơn cùng với việc tạo ra môi trường bền vững Điều đó thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường hiện tại và lâu dài Đó là quan điểm đúng đủ trong kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế hiện nay 12 1.1.2 . - Đánh giá được thực trạng phát triển cây Dong riềng tại bàn Phja Đén xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. - Phân tích cụ thể hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Dong riềng tại. Đén xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. - Phân tích những tồn tại và hạn chế trong phát triển mô hình Dong riềng tại bàn Phja Đén xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. . THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THẾ HIỂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG DONG RIỀNG TẠI XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN