Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
889,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** PHAN THỊ TUYẾT LY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG TIÊU THEO CHƯƠNG TRÌNH IPM Ở HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** PHAN THỊ TUYẾT LY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG TIÊU THEO CHƯƠNG TRÌNH IPM Ở HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐẶNG THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng tiêu theo chương trình IPM huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” Phan Thị Tuyết Ly, sinh viên khóa 2008 – 2012, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi tới ba mẹ lòng biết ơn sâu sắc Cám ơn ba mẹ sinh thành, nuôi nấng tạo điều kiện cho để có ngày hơm Gửi đến thầy TS Đặng Thanh Hà lòng biết ơn chân thành Cảm ơn Thầy nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 34 gắn bó với tơi suốt năm học vừa qua Xin bày tỏ lòng biết ơn cô chú, anh chị công tác UBND xã Xuân Thọ, Trạm Bảo Vệ Thực Vật Xuân Lộc-Thị Xã Long Khánh nhiệt tình cung cấp số liệu giúp em hoàn thành tốt nghiên cứu Xin cảm ơn hộ gia đình địa bàn xã Xuân Thọ giúp đỡ em việc thu thập số liệu để hoàn thành nghiên cứu Cám ơn bạn bè, người thân ln bên tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Phan Thị Tuyết Ly NỘI DUNG TÓM TẮT PHAN THỊ TUYẾT LY Tháng 06 năm 2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Mơ Hình Trồng Tiêu Theo Chương Trình IPM Ở Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai ” PHAN THI TUYET LY June 2012 “Evaluation Of Economic Efficiency an IPM Program for Pepper in Xuan Loc Distric- Đong Nai Province” Việc lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật vấn nạn vấn đề lương thực thực phẩm Việt Nam Nó khơng gây độc hại cho sản phẩm mà làm nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Vì việc áp dụng biện pháp thân thiện với môi trường cần thiết Huyện Xuân Lộc huyện có diện tích tiêu lớn tỉnh Đồng Nai Nhưng năm gần đây, tình hình dịch bệnh ngày nhiều bệnh chết nhanh, chết chậm dây Tiêu, Rệp sáp- Tuyến trùng… đặc biệt bệnh chết nhanh làm giảm diện tích tiêu đáng kể, ảnh hưởng đến đời sống người dân Khóa luận đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng tiêu theo chương trình IPM huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai sở phân tích số liệu điều tra 70 hộ dân địa bàn Xã Xuân Thọ nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất tiêu, hiệu kinh tế áp dụng IPM trồng tiêu Kết nghiên cứu cho thấy hộ có áp dụng IPM tiêu có suất cao hơn, tỉ lệ phát sinh, gây hại sâu bệnh giảm Ngoài ra, áp dụng IPM góp phần giảm thiểu nhiễm sử dụng mức thuốc trừ sâu phân hóa học MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.4 Cấu trúc khóa luận .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan xã Xuân Thọ 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Cơ sở lí luận 11 3.1.1 Nông nghiệp bền vững 11 3.1.2 Quản lý dịch hại tổng hợp .12 3.1.3 Giới thiệu sơ lược tiêu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu .23 3.2.3 Phương pháp thống kê mô tả .24 3.2.4 Phương pháp vấn chuyên gia .24 3.2.5 Phương pháp hồi quy kinh tế lượng .24 3.2.6 Phương pháp đánh giá có tham gia 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 v 4.1 Tình hình sản xuất tiêu xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc 30 4.1.1 Tình hình sản xuất tiêu 30 4.1.2 Tình hình hoạt động tổ chức khuyến nơng .30 4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội mẫu điều tra .31 4.3 Đặc điểm sản xuất hộ điều tra 34 4.3.1 Tỷ lệ hộ áp dụng IPM mẫu điều tra 34 4.3.2 Tình hình vay vốn thơng tin kỹ thuật chủ hộ 36 4.4 Phân tích ảnh hưởng mơ hình trồng tiêu theo IPM đến suất tiêu 37 4.4.1 Kết ước lượng thơng số mơ hình 37 4.4.2 Kiểm định vi phạm mơ hình 42 4.4.3 Nhận xét dấu độ lớn hệ số hồi quy 43 4.5 Phân tích hiệu kinh tế trồng tiêu theo chương trình IPM 45 4.5.1 So sánh chi phí đầu tư ban đầu hai nhóm hộ trồng tiêu IPM khơng trồng tiêu theo IPM 45 4.5.4 Tính hiệu nhóm áp dụng IPM nhóm khơng áp dụng IPM 48 4.6 Phân tích độ nhạy thay đổi giá, suất đến lợi nhuận nơng hộ có áp dụng chương trình IPM 49 4.7 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả áp dụng IPM nông hộ .50 4.7.1 Kết ước lượng thông số mô hình logit 50 4.7.2 Dựa vào hệ số Mc Fadden R – Squared (R2McF) .51 4.8 Thuận lợi khó khăn trồng tiêu theo IPM .53 4.8.1 Những thuận lợi trồng tiêu theo chương trình IPM 53 4.8.2 Những khó khăn trồng tiêu theo IPM 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN &PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn BVTV Bảo Vệ Thực Vật CPSX Chi Phí Sản Xuất DT Doanh Thu GAP Thực Hành Nông Nghiệp Tốt IPM Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp KHKT Khoa Học Kĩ Thuật LĐ Lao Động LĐ NL nghiệp Lao Động Nông Lâm nghiệp LN Lợi Nhuận PSSSTĐ Phương Sai Sai Số Thay Đổi THCS Trung Học Cơ Sở THPT Trung Học Phổ Thông TC, CĐ- ĐH Trung cấp, Cao Đẳng- Đại Học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân Dân VietGAP Quy Trình Thực Hành Sản Xuất Nông Nghiệp Tốt Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện Tích Đất Xã Xuân Thọ 7 Bảng 2.2 Tình Hình Chăn Ni Xã Xuân Thọ Năm 2010 9 Bảng 2.3 Tình Hình Dân Số Lao Động Năm 2010 9 Bảng 3.1 Kỳ Vọng Dấu Các Hệ Số Mơ Hình Hàm Năng Suất .25 Bảng 3.2 Kỳ Vọng Dấu Biến Hàm Logit .28 Bảng 4.1 Tình Hình Sản Xuất Tiêu theo Năm Xã Xuân Thọ 30 Bảng 4.2 Cơ Cấu Trình Độ Học Vấn Các Chủ Hộ 31 Bảng 4.3 Số Nhân Khẩu Số Lao Động Hai Nhóm 32 Bảng 4.4 Quy Mô Đất Canh Tác Nông Nghiệp Thu Nhập Các Hộ Điều Tra 33 Bảng 4.5 Thống Kê Tỷ Lệ Hộ Áp Dụng Không Áp Dụng IPM .34 Bảng 4.6 Tỷ Lệ Hộ Mong Muốn Áp Dụng IPM 34 Bảng 4.7 Bảng Sự Phát Sinh, Gây Hại Sâu Bệnh Nhóm 35 Bảng 4.8 Nguồn Thông Tin Về Kỹ Thuật Trồng Tiêu Các Hộ Điều Tra 36 Bảng 4.9 Ước Lượng Lại Thơng Số Mơ Hình .38 Bảng 4.10 Ước Lượng Lại Thông Số Mơ Hình 39 Bảng 4.11 Ước Lượng Lại Thông Số Mô Hình 40 Bảng 4.12 Ước Lượng Lại Thơng Số Mơ Hình 41 Bảng 4.13 Ước Lượng Lại Thơng Số Mơ Hình 41 Bảng 4.14 Kết Quả Kiểm Định Đa Cộng Tuyến Bằng Hồi Quy Bổ Sung 43 Bảng 4.15 Kiểm Tra Về Dấu Kì Vọng Mơ Hình 44 Bảng 4.16 So Sánh Tổng Chi Phí Đầu Tư ban đầu Hai Nhóm 45 Bảng 4.17 Bảng Chi Tiết Cơng Lao Động Hai Nhóm .46 Bảng 4.18 Chi Phí Sản Xuất Cho Sào Trồng Tiêu 47 Bảng 4.19 So Sánh Doanh Thu Lợi Nhuận Hai Nhóm .48 Bảng 4.20 Phân Tích Rủi Ro Về Lợi Nhuận Người Trồng Tiêu Theo IPM Khi Giá Năng Suất Thay Đổi 49 Bảng 4.21 Bảng Các Thông Số Ước Lượng Hàm Logit 50 viii Bảng 4.22 Kiểm Tra Về Dấu Kì Vọng Mơ Hình 51 Bảng 4.23 Kết Quả Dự Đốn Của Mơ Hình 53 Bảng 4.24 Giá Trị Trung Bình Các Biến 53 ix MƠ HÌNH MƠ HÌNH MƠ HÌNH Phụ Lục 5: MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN Phụ Lục 6: MƠ HÌNH HÀM LOGIT Phụ Lục : KHẢ NĂNG DỰ ĐỐN CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 8: Bảng Câu Hỏi Điều Tra BẢNG CÂU HỎI (Dành cho Nông hộ) Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG TIÊU THEO CHƯƠNG TRÌNH IPM TẠI ĐỒNG NAI Ngày: ………………………Số phiếu :………………………………… Họ tên người tiến hành điều tra: ………………………………………… Chào Ơng/Bà, Tơi sinh viên đến từ khoa Kinh Tế - trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Tơi thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng tiêu theo chương trình IPM Đồng Nai” nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất tiêu, hiệu mơ hình IPM, nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng mơ hình để đưa giải pháp hiệu việc sản xuất tiêu địa phương so sánh với mơ hình sản xuất thơng thường, đề xuất số giải pháp Để hoàn thành nghiên cứu này, Tơi có số câu hỏi cần giúp đỡ Ơng/Bà Kính mong Ơng/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu A THƠNG TIN CHUNG I Hộ gia đình A1 Họ tên chủ hộ: 1=Nam [ ] 2=Nữ [ A2 Giới tính: ] A3 Tuổi: A4 Trình độ học vấn chủ hộ: Lớp _ /12 ; Trên 12 (Cao đẳng / đại học ) A5 Nghề nghiệp chủ hộ: Nghề chính: _ Nghề nghiệp phụ: _ A6 Gia đình có nhân khẩu? (người); Trong nữ: _ Có người 15 tuổi? Có người 60 tuổi? _ A7 Tổng số lao động gia đình? Trong lao động nơng nghiệp? II Sử dụng đất: A8 Tổng diện tích đất Nơng nghiệp gia đình: _ (ha) Xin Ông/Bà cho biết rõ loại đất: Loại đất sử dụng (đất nơng nghiệp) A9 Tổng diện tích đất trồng hàng năm: ( a ) Diện tích đất trồng lúa Cây ( b ) Diện tích đất trồng màu: hàng Loại cây: năm ( c ) Đất trồng hàng năm khác: -A10 Tổng diện tích đất trồng lâu năm: Cây ( a ) Đất trồng tiêu: Trong đó: (a-1)Tiêu trồng chuyên: lâu năm (a-2) Tiêu trồng xen ăn ( b ) Đất trồng lâu năm khác: - A11 Đất vườn tạp Diện tích (ha) B NGUỒN THU NHẬP (Năm 2011) Nguồn thu nhập Ước tính thu nhập (Sau trừ khoản chi phí giống, vật tư, lao động thuê, chi phí khác) (Triệu Đồng/Năm) B1 Cây năm B2 Cây lâu năm B3 Vật nuôi B4 Thu nhập từ nguồn khác( bao gồm thành viên gia đình) làm thuê, mướn, vận chuyển B5 Ước tính Tổng thu nhập gia đình năm 2011: _ (Triệu Đồng/năm) (Thu nhập hộ từ tất hoạt động trồng trọt, chăn ni, nguồn khác) C TÍN DỤNG VÀ KHUYẾN NƠNG: Tín dụng: C1 Trong năm qua gia đình ơng bà có vay tín dụng khơng? 1=Có [ ] 2= Không [ ] C2 Tổng số tiền vay năm: (Triệu đồng) Tập huấn khuyến nơng C3 Ơng/bà/gia đình có biết đến chương trình tập huấn khuyến nơng tiêu địa phương khơng? 1=Có [ ] 2= Khơng [ ] C4 Ơng/bà/gia đình có tham gia tập huấn khuyến nơng tiêu địa phương khơng? 1=Có [ ] 2= Khơng [ ] C5 Nếu có tham gia, xin cho biết năm vừa qua Ông/Bà tham dự tập huấn khuyến nơng có liên quan đến tiêu địa phương lần? (lần tham dự) C6 Xin Ông/Bà tự đánh giá mức độ hiểu biết biện pháp kỹ thuật trồng tiêu mức độ áp dụng kỹ thuật thực tế gia đình: Vấn đề kỹ thuật Nguồn Lượng thơng thơng tin Mức độ hiểu biết Ông/Bà thuật thực tế tin gia đình có đối vấn với gia đình đề (*) (1)= Ít, Rất (3)= Rất đầy đủ gia đình biện pháp kỹ thuật (1)= Không áp dụng, (1)=Chưa biết không theo rõ dẫn (2)=Biết (2)= Áp dụng (2)= Tạm chưa đủ Mức độ áp dụng kỹ chắn chưa chắn (3)= Áp dụng tương đối (3)= Biết tương tốt theo hướng dẫn kỹ đối chắn thuật (4)=Biết rõ, (4)= Áp dụng tốt, chắn theo hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật tỉa cành, buộc cành Kỹ thuật bón phân (số lần, loại lượng phân bón) Phòng trừ sâu, bệnh cho tiêu (bằng biện pháp hóa học) Quản lý sâu, bệnh cho tiêu biện pháp sinh học, IPM Kĩ thuật tưới nước, làm rãnh nước cho tiêu (*) Nguồn thơng tin: 1= Kinh nghiệm thân; 2= Người khác gia đình; 3= Láng giềng, nơng dân khác; 4= Nhóm sở thích; 5= Cán khuyến nơng; 6= Câu lạc khuyến nông tiêu 7= Người bán hàng; 8=TV, Đài 9= Hộ nông dân, Hội phụ nữ; 10=Báo, tài liệu in C7 Theo ông/bà yếu tố quan trọng trồng tiêu? 1= Giống 4=Nước 2= Đất đai 5= Phân bón 3= Kỹ thuật sản xuất 6=Yếu tố khác………………… C8 Ông/ bà thấy sản lượng thu hoạch đơn vị diện tích qua năm thay đổi nào? Sản lượng thu hoach có xu hướng tăng 2.Sản lượng thu hoach có xu hướng giảm Sản lượng thu hoach có xu hướng khơng thay đổi C9 Nếu có thay đổi theo ơng/bà yếu tố có ảnh hưởng đến thay đổi này? Do thời tiết thay đổi Do sâu bệnh Do đất xấu Yếu tố khác…………… D: NHẬN ĐỊNH VỀ TRỒNG TIÊU THEO CHƯƠNG TRÌNH IPM D.1 Ơng/ Bà có biết trồng tiêu theo chương trình IPM hay khơng? Có Khơng Chương trình quản lí dịch hại tổng hợp tiêu (IPM): u cầu nơng dân thay đổi thói quen cũ, phải đào mương thoát nước, tỉa để vườn thơng thống, khơng đọng nước mùa mưa Đồng thời tăng cường bón phân hữu ủ hoai kèm nấm đối kháng Trichoderma vôi bột để diệt trừ loại nấm gây hại đất Ưu điểm quy trình cho suất cao, ổn định thời gian dài tuổi thọ tiêu kéo dài thêm 4-5 năm Ba biện pháp IPM hồ tiêu 1.Biện pháp sinh học: Tạo điều kiện thuận lợi cho thiên địch (cơn trùng có ích) phát triển thiên địch công sâu hại Sự đấu tranh tự nhiên làm cân sinh thái thiên nhiên 2.Biện pháp kỹ thuật Chọn giống tiêu tốt: Chọn giống tiêu có khả chống chịu sâu bệnh tốt Nhân giống:Chỉ cắt cành ươm từ vườn khơng nhiễm sâu bệnh, vườn có suất cao, chống chịu sâu bệnh có nhiều đặc tính tốt.Nhân giống tốt bệnh yếu tố thành công cho quản lý dịch hại tổng hợp sau Thiết kế chăm sóc vườn cây:Vườn tiêu tồn hàng chục năm, cần thiết kế khoa học hợp lý từ đầu, đảm bảo mật độ vừa phải 3.Biện pháp hóa học: Đây biện pháp cuối phải bảo vệ trồng khỏi dịch hại công mà biện pháp khơng có hiệu dịch hại phát triển ngưỡng kinh tế cho phép Tuy nhiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phải ưu tiên thuốc sinh học không độc hại cho mơi trường nơng sản, sau đến thuốc hóa học Thuốc hóa học phải ưu tiên sử dụng loại thuốc độc hại cho mơi trường, thuốc tồn nông sản mau phân hủy Khi sử dụng thuốc hóa học BVTV phải tuân thủ nguyên tắc (đúng thuốc, liều lượng nồng độ, lúc, cách ) IPM quy trình kỹ thuật cụ thể, nơi trồng có đặc thù riêng cần áp dụng phù hợp mang lại hiệu cao D.2 Nếu có ơng bà tìm hiểu từ nguồn nào? Phương tiện truyền thông 3.Trung tâm khuyến nông; tập huấn Học hỏi người khác Khác……… D.3 Nếu tham gia trồng Tiêu theo chương trình IPM Ơng, bà có dự kiến mở rộng diện tích áp dụng trồng tiêu theo chương trình IPM khơng ? Có Không Lý D.4 Nếu chưa tham gia ơng/bà có muốn tham gia trồng tiêu theo IPM khơng? Có Khơng Tại sao? E CÂY TIÊU Ông/Bà chọn lô trồng tiêu thời kỳ kinh doanh cho biết thông tin cụ thể lô trồng tiêu E1 Chi phí đầu tư vườn tiêu thời kỳ kinh doanh TIÊU Chỉ tiêu (số liệu diện tích sào (1000 m2) Tên giống tiêu( tiêu vĩnh linh=1, tiêu sẻ=2, tiêu Trâu=3, tiêu Ấn Độ=4 Năm trồng Mật độ trồng (Khoảng cách hàng X Khoảng cách cây) Số trồng (cây/1 sào) Loại đất (Đỏ=1, Đen=2) Chỉ tiêu Số lần bón phân (lần/năm) Lượng sử dụng Phân Urê (Kg/sào) Giá mua (VND/kg) Lượng sử dụng Phân Phân NPK (Kg/sào) hoá Giá mua (VND/kg) học Lượng sử dụng Phân Kali (Kg/sào) Giá mua (VND/kg) Loại khác 1: Lượng sử dụng (Kg/sào) Giá mua (VND/kg) Cây Tiêu Loại khác 2: Lượng sử dụng (Kg/sào) Giá mua (VND/kg) Tổng chi phí cho phân hố học (Nghìn Đồng/sào) Phân hữu Lượng phân hữu cơ, phân chuồng sử dụng: (Kg/sào) Giá mua (VND/tấn) Bệnh cây: Mức độ Tiêu bị Mức độ: nhiễm bệnh hại? Số bị chết vườn Tên loại bệnh bị nhiễm: Phòng trừ sâu bệnh - Số lần phun thuốc sâu bệnh (lần/năm) Tên loại thuốc trừ bệnh tiêu - sử dụng: - Lượng thuốc sử dụng (Kg; lít/sào) Tổng chi phí thuốc (Nghìn đồng/1 sào đất) Lượng nấm trichoderma (kg/sào) Giá mua ( VND/kg) Lượng vơi (kg/sào) Giá mua ( VND/kg) Phân bón (lít/sào) Giá mua ( VND/lít) TIÊU Chỉ tiêu (số liệu diện tích 1sào (1000 m2) Số lần tưới (lần/năm) Tưới Chi phí tưới tiêu (xăng dầu, tiêu khác): (Nghìn đồng/1sào) Dọn vệ sinh vườn Vét mương làm bồn Bón phân, nấm Tưới nước Cơng lao Phun thuốc, Phân bón Thu hoạch ( phơi, hái) động sử Tổng số Lđộng nhà thuê muớn dụng (ngày cơng/sào) - Trong số cơng Lđộng th mướn (ngày cơng/sào) Đơn giá cơng Lđộng th (Nghìn đồng/ngày cơng) - Tiêu sọ: 12 Năng xuất thu hoạch - Tiêu khô _(Kg/sào) (kg/sào) Giá: GIÁ: E2.Tổng Chi phí đầu tư ban đầu (trong năm đầu) cho Tiêu 1ha Tổng chi phí đầu tư ban đầu Năm thứ Năm thứ Năm thứ Chi phí giống Chi phí trụ Phân bón Thuốc BVTV Chi phí nước tưới Cơng lao động(đào, trồng, chăm sóc) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/ BÀ.CHÚC ÔNG/ BÀ MỘT MÙA BỘI THU ! ... viên Phan Thị Tuyết Ly NỘI DUNG TÓM TẮT PHAN THỊ TUYẾT LY Tháng 06 năm 2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Mơ Hình Trồng Tiêu Theo Chương Trình IPM Ở Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai ” PHAN THI TUYET. .. trường trung học phổ thơng Trang thi t bị thi u, cần đầu tư nhiều - Y tế Trạm y tế xã có giường Trạm có bác sĩ, 8,24 cán y tế/ vạn dân Trang thi t bị y tế sơ sài, thi u thuốc để cấp miễn phí cho... tồn thi n địch Trên đồng ruộng có nhiều sinh vật dùng sâu hại làm thức ăn gọi thi n địch hay “Người bạn nơng dân”, thi n địch có vai trò quan trọng việc khống chế sâu hại, tạo cân đồng ruộng Thi n