ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẮP TẠI XÃ PHÚ KIẾT HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

70 290 1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẮP TẠI XÃ PHÚ KIẾT HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ MINH THUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẮP TẠI XÃ PHÚ KIẾT HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ MINH THUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẮP TẠI XÃ PHÚ KIẾT HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẮP TẠI XÃ PHÚ KIẾT, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG” Lê Minh Thúy, sinh viên khóa 34, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS THÁI ANH HÒA Giảng viên hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ, người sinh nuôi dưỡng khôn lớn thành người, người làm chỗ dựa động viên tôi vấp ngã, cho niềm tin nghị lực để thực ước mơ hồi bão Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giảng đường Đại Học Nông Lâm đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi kiến thức q báu để tơi tự tin công việc sống sau Xin chân thành biết ơn thầy Thái Anh Hòa, giảng viên Khoa Kinh Tế tận tình giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình suốt khoảng thời gian thực luận văn Xin cảm ơn cô anh chị phòng Nơng Nghiệp Ủy Ban Nhân Dân xã Phú Kiết huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Xin cảm ơn người thân tất bạn bè thời sinh viên bạn từ năm học phổ thông bên cạnh chia sẻ khó khăn, ủng hộ tinh thần để tơi hồn thành khóa luận TP.HCM, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Lê Minh Thúy NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ MINH THÚY Tháng 06 năm 2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Bắp Tại Xã Phú Kiết, Huyện Chợ Gạo, Tỉnh Tiền Giang” LE MINH THUY June 2012 “Evaluation of The Economic Efficiency of Maize Production in Phu Kiet Commune, Cho Gao District, Tien Giang Province” Khóa luận thực nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế việc trồng bắp xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang thông qua vấn 30 hộ dân trồng bắp đường với 30 hộ trồng bắp nếp để lấy số liệu tính tốn, phân tích so sánh kết quả, hiệu hai giống bắp Người dân xã trồng giống bắp đường có giá thị trường tiêu thụ ổn định làm cải thiện đáng kể nguồn thu nhập người dân nơi Kết hiệu kinh tế bắp đường mang lại cao so với bắp nếp, cụ thể doanh thu bắp đường vụ đạt đến 53,48 triệu đồng với bắp nếp, số có 46,63 triệu đồng Do kéo theo lợi nhuận có chênh lệch 27,98 triệu đồng cho bắp đường 22,63 triệu đồng cho bắp nếp Xét hiệu kinh tế hai giống bắp, bắp đường bắp nếp mang tính khả thi lựa chọn hai tất nhiên bắp đường ưu tiên với kết cụ thể sau: - Tỷ suất doanh thu/chi phí bắp đường 2,1 lần bắp nếp 1,94 lần - Tỷ suất lợi nhuận/chi phí bắp đường 1,1 lần bắp nếp 0,94 lần - Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu bắp đường 0,52 lần bắp nếp 0,49 lần - Tỷ suất thu nhập/doanh thu bắp đường 0,60 với bắp nếp tỷ số 0,57 lần Đáng lẽ với khả mang lại hiệu kinh tế bắp đường phải trồng mở rộng khó khăn vướng mắc nên diện tích bắp nhỏ hẹp Lý khơng có đất để mở rộng diện tích canh tác     Thơng qua việc điều tra tìm hiểu, biết thuận lợi khó khăn người dân trồng bắp xã, từ khóa luận đưa số kiến nghị giải pháp nghiên cứu cải thiện hiệu quả, nâng cao công tác khuyến nông để giúp bà nhiều khoa học kỹ thuật, cải tạo đất, mở rộng diện tích trồng bắp, mở rộng thị trường tiêu thụ     MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Địa bàn 1.3.2 Đối tượng 1.3.3 Thời gian 1.4 Cấu trúc CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên xã Phú Kiết huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang 2.1.2 Tình hình đất đai lao động xã 2.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu đặc điểm bắp 2.2.2 Tình hình sản xuất bắp Việt Nam từ 1995-2010 10 2.2.3 Vài nét hai giống bắp nghiên cứu 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 v    3.1 Cơ sở lý luận 14 3.1.1 Vài nét nông hộ hiệu kinh tế 14 3.1.2 Các tiêu đo lường kết kinh tế 14 3.1.3 Các tiêu đo lường hiệu kinh tế .15 3.1.4 Phân tích độ nhạy 16 3.1.5 Phân tích hồi quy 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu 18 3.2.2 Phương pháp điều tra 19 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm nông hộ điều tra 20 4.1.1 Quy mô nhân 20 4.1.2 Tuổi chủ hộ 21 4.1.3 Trình độ học vấn 22 4.1.4 Cách tiếp cận kỹ thuật trồng bắp nông hộ 23 4.1.5 Quy mơ diện tích đất trồng bắp 23 4.1.6 Nguồn vốn 24 4.2 Chi phí trồng chăm sóc bắp .25 4.3 Kết hiệu kinh tế hai giống bắp .27 4.3.1 Tổng doanh thu hecta bắp .27 4.3.2 Hiệu kinh tế hecta bắp đường bắp nếp vụ trồng 28 4.4 Phân tích độ nhạy thu nhập ảnh hưởng giá 30 4.4.1 Phân tích độ nhạy ảnh hưởng đến thu nhập giá bắp đường thay đổi 30 vi    4.4.2 Phân tích độ nhạy ảnh hưởng đến thu nhập giá bắp nếp thay đổi 31 4.5 So sánh hiệu ớt với bắp 32 4.5.1 So sánh ớt với bắp nếp 33 4.5.2 So sánh ớt với bắp đường 34 4.6 So sánh việc trồng bắp xã Phú Kiết với số xã khác huyện 35 4.7 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất bắp 36 4.7.1 Ước lượng tham số mơ hình 36 4.7.2 Kiểm định vi phạm giả thiết mơ hình 36 4.7.3 Kết phân tích mơ hình 37 4.8 Các kênh tiêu thụ bắp 39 4.9 Tìm hiểu xu hướng canh tác khó khăn nơng hộ trồng bắp xã .39 4.9.1 Xu hướng canh tác nông hộ trồng bắp xã 39 4.9.2 Những khó khăn nơng hộ trồng bắp xã 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2.1 Đối với công tác khuyến nông quyền địa phương .43 5.2.2 Đối với người dân trồng bắp .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45   vii    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy Ban Nhân Dân   viii    thời tiết, mưa nắng thất thường làm chết cây, trái ớt bị nổ hay trái không to Nguồn vốn đầu tư cho hecta ớt nặng nhiều so với trồng bắp gặp giá rẻ hay bị hư hại người trồng ớt bị lỗ nặng Vì diện tích trồng ớt xã hẹp, chưa phổ biến bắp Theo người dân địa phương cho biết để tận dụng chất dinh dưỡng đất làm tăng suất người dân trồng luân canh bắp, ớt họ đậu nhờ mà kinh tế người dân cải thiện Nghề trồng bắp với cơng chăm sóc đơn giản, nhẹ nhàng, thu nhập cao Do hộ nơng dân có xu hướng gia tăng diện tích, nhân rộng mơ hình trồng bắp nói chung đặc biệt bắp đường nói riêng để tăng thêm nguồn thu nhập, ổn định kinh tế gia đình Nhưng bên cạnh đó, muốn mở rộng diện tích trồng bắp gặp phải nhiều khó khăn Đối với bắp nếp, đa số hộ dân trồng bắp xã muốn thu hẹp diện tích để chuyển sang trồng khác giá khơng ổn định, khó tiêu thụ, sâu bệnh nhiều Riêng bắp đường, hộ dân muốn mở rộng thêm diện tích đất nhà có ít, giá th đất lại cao mà có đất cho thuê Mặt khác, kiến thức canh tác bắp chưa phổ biến rộng rãi, nông dân trồng bắp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân chính, hay nói cách khác, cơng tác khuyến nơng địa bàn xã hạn chế, chưa thật quan tâm nhiều đến việc làm nông bà nơi Đồng thời nông dân chưa quan tâm giúp đỡ nhiều cấp, ngành có liên quan 5.2 Đề nghị Cây bắp loại ngắn ngày có lợi loại trồng khác dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc chi phí, đạt hiệu kinh tế cao nên việc có biện pháp để khắc phục hạn chế giúp bắp ngày mở rộng tăng suất Từ phân tích thuận lợi hạn chế người dân trồng bắp xã, xin đưa số biện pháp, kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với công tác khuyến nơng quyền địa phương Cần trọng xem xét cải thiện công tác khuyến nông xã nói riêng huyện nói chung Người dân chưa nắm bắt kỹ thuật trồng chăm sóc bắp cách hiệu nên số diện tích chưa đạt suất tối 43  đa Chính quyền địa phương cần mở trì lớp sinh hoạt chuyên đề định kỳ để tiếp tục tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân đồng thời cử cán có chuyên môn đến trực tiếp quan sát, hướng dẫn cụ thể cho người dân giải đáp thắc mắc mà người dân gặp phải tình cụ thể Muốn đơn vị cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách, động có tâm huyết góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho ruộng bắp người dân địa phương Chính quyền địa phương nên khuyến khích thành lập vài điểm thu mua nơng sản có uy tín, tránh tượng tiểu thương ép giá bắp bị tồn đọng khó bán dễ làm giảm chất lượng bắp Khi có tranh chấp bà nông dân công ty giống hay đại lý phân thuốc quyền phải ý để dành lại quyền lợi đáng cho người nông dân 5.2.2 Đối với người dân trồng bắp Cây bắp dễ trồng dễ chăm sóc nhiên việc chăm sóc bắp phải kỹ thuật theo quy cách, bón phân, xịt thuốc phải mức đồng thời người dân phải nắm rõ đặc điểm sinh học giống bắp cụ thể phát triển tốt cho suất cao Chính người dân nên tham gia buổi tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với người trồng bắp lâu năm để góp phần phát triển tốt rẫy bắp Trên địa bàn huyện số hộ nông dân trồng loại rau màu tạp không ổn định, suất thấp, cần khuyến khích người mạnh dạn chuyển sang trồng bắp với hiệu kinh tế thiết thực trình bày Người dân khơng ý đến khâu trồng chăm sóc mà cần phải quan tâm đến khâu thu hoạch tìm nơi tiêu thụ ổn định Nguồn đầu cho sản phẩm điều cốt lõi mà hoạt động sản xuất kinh doanh hướng tới, nơi tiêu thụ không ổn định kéo theo nguồn thu nhập bấp bênh Lời khuyên cho người dân nên mở rộng mối quan hệ thường xun quan tâm tìm hiểu thị trường để có cách ứng phó kịp thời có biến động Hiện có lợi nhuận cao tốt giữ lợi nhuận ổn định lâu dài thật kinh doanh hiệu 44  TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Luân, 2009 Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng phần mềm Eview Khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phòng thống kê xã Phú Kiết, 2010 Diện Tích, Cơ Cấu Sử Dụng Đất Xã Phú Kiết, Huyện Chợ Gạo, Tỉnh Tiền Giang Đặng Thanh Tuấn, 2000 Phân tích hiệu kinh tế bắp xã Cấy Giáo huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Đồng Tân, 2010 Đánh giá hiệu kinh tế dừa thơn xã Thân Cửu Nghĩa huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Các trang web: Kỹ thuật trồng bắp http://baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=41&caytrongkythuat=c%C3 %A2y%20b%E1%BA%AFp Bắp đường http://agriviet.com/nd/110-bap-duong/ Giá trị dinh dưỡng bắp http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh019.htm 45  PHỤ LỤC Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Tìm Hiểu Nông Hộ Trồng Bắp Ở Phú Kiết – Chợ Gạo– Tiền Giang Ngày vấn: Mã số phiếu: I.THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Số người tuổi lao động: Tình hình sử dụng đất Tổng diện tích canh tác: a Lúa………………………………………ha b Lúa xen bắp…………………………………ha c Cây trồng khác……………………………….ha Đất trồng bắp a Diện tích: …………………… Số vụ/năm: ………… b Mật dộ: ……………………………………… c Giống bắp: ………………………………………  Bắp nếp  Bắp đường d Nguồn gốc giống:  Cơ sở sản xuất giống  Trôi ( không nhãn hiệu)  Nông dân khác e Thời gian sinh trưởng: …………………………………… II.TÍN DỤNG Trong trình trồng bắp, gia đình sử dụng nguồn vốn từ đâu? Nguồn vốn tự có…………………………… Vay ngân hàng…………………………… Mượn người thân………………………… Vay ngân hàng     Nếu có vay: Hình thức vay Số tiền(đồng) Thời điểm Thời hạn vay Lãi suất vay (tháng) (tháng) Đã trả(0) Chưa trả(1) III CHI PHÍ CANH TÁC CÂY BẮP ĐƯỜNG Giai đoạn làm đất a Lên liếp: b Chuẩn bị đất trước trồng: Diện tích (ha) Cơng lao động Tiền cơng lao động Thành tiền(đồng) Hạt giống Số tiền hạt giống: ………………………………………… Phân bón Số lần bón: Lần bón Phân bón Phân chuồng Đơn vị tính Số lượng URE DAP 16-8 20-0 … … … …     Đơn giá Thành tiền … … 4 Thuốc bảo vệ thực vật Số lần phun thuốc: Lần phun Thuốc BVTV Đơn vị tính Số lượng … … … … … …     Đơn giá Thành tiền … … Chi phí lao động Chỉ tiêu Số công lđ Đơn giá Làm đất trước gieo, xóc xới Gieo hạt Tưới Máy bơm Xăng, dầu Tưới Bón phân Phun thuốc Thu hoạch IV TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Thu hoạch - Sản lượng: …………………………………………… - Giá bán: ………………………………………………  Giá cao nhất: …………………………………  Giá thấp nhất: …………………………………  Giá trung bình: ………………………………… - Thành tiền: …………………………………………… Nơi tiêu thụ  Thương lái  Bán lẻ  Trạm thu mua  Nơi khác     Thành tiền IV CHI PHÍ CANH TÁC CÂY BẮP NẾP Giai đoạn làm đất a Lên liếp: b Chuẩn bị đất trước trồng: Diện tích (ha) Cơng lao động Đơn giá(đồng/cơng) Thành tiền(đồng) Hạt giống Số tiền hạt giống: ………………………………………… Phân bón Số lần bón: Lần bón Phân bón Đơn vị tính Số lượng Phân chuồng URE DAP 16-8 20-0 … … … … … …     Đơn giá Thành tiền Thuốc bảo vệ thực vật Số lần phun thuốc: Lần phun Thuốc BVTV Đơn vị tính Số lượng … … … … … … … …     Đơn giá Thành tiền Chi phí lao động Chỉ tiêu Số cơng lđ Đơn giá Thành tiền Làm đất trước gieo, xóc xới Gieo hạt Tưới Máy bơm Xăng, dầu Tưới Bón phân Phun thuốc Thu hoạch IV TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Thu hoạch - Sản lượng: …………………………………………… - Giá bán: ………………………………………………  Giá cao nhất: …………………………………  Giá thấp nhất: …………………………………  Giá trung bình: ………………………………… - Thành tiền: …………………………………………… Nơi tiêu thụ  Thương lái  Bán lẻ  Trạm thu mua  Nơi khác V NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT Về kỹ thuật a Ơng (bà) có gặp khó khăn q trình sản xuất không? (về vốn, kỹ thuật, giống, đất, sâu bệnh, ) b Ông (bà) có hướng dẫn kỹ thuật q trình sản xuất khơng? Có Khơng     c Ơng (bà) có định tiếp tục mở rộng diện tích trồng bắp khơng? Vì sao? d Ông (bà) chọn bắp đường hay bắp nếp? Vì sao? Về khuyến nông a Gia đình có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng khơng? Có Khơng b Nhận xét tình hình khuyến nông địa phương c Có quan tâm hỗ trợ quyền địa phương khơng? Có Khơng XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÔ CHÚ     Phụ Lục Các Bảng Kết Xuất Eview MƠ HÌNH GỐC Dependent Variable: NS Method: Least Squares Date: 06/08/12 Time: 09:43 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C 16691.44 PBON 557.5288 THUOC 922.1489 LAODONG 593.1737 GIONG 1037.397 0.561446 R-squared Adjusted R-squared 0.529551 S.E of regression 2678.973 3.95E+08 Sum squared resid Log likelihood -556.1173 1.830494 Durbin-Watson stat Std Error t-Statistic 837.8477 19.92181 219.7328 2.537303 326.5048 2.824304 286.8984 2.067539 746.1238 1.390382 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0000 0.0140 0.0066 0.0434 0.1700 22451.67 3905.819 18.70391 18.87844 17.60303 0.000000 KIỂM ĐỊNH PSSSTĐ White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.427219 Probability Obs*R-squared 17.24500 Probability Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 06/08/12 Time: 09:44 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient Std Error C 25793620 7537127 PBON 1505751 4098810 PBON^2 225358.3 476931.2 PBON*THUOC -584580.7 1196480 PBON*LAODONG -757827.5 1041975 PBON*GIONG -632544.9 3653113 THUOC -17390684 5347639 THUOC^2 3343016 1291148 THUOC*LAODON 543637.6 1900515 G THUOC*GIONG 8899933 4426140     0.183654 0.188345 t-Statistic 3.422209 0.367363 0.472517 -0.488584 -0.727299 -0.173152 -3.252030 2.589180 0.286048 Prob 0.0013 0.7150 0.6388 0.6275 0.4707 0.8633 0.0021 0.0128 0.7761 2.010766 0.0502 LAODONG LAODONG^2 LAODONG*GION G GIONG R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat -4156928 789444.8 -366699.9 6307537 -0.659041 573001.9 1.377735 4299197 -0.085295 0.5132 0.1750 0.9324 -10536135 0.287417 0.086034 11178811 5.75E+15 -1050.937 1.955480 7051818 -1.494102 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.1420 6578823 11693127 35.49790 35.98658 1.427219 0.183654 KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.296423 Probability Obs*R-squared 0.327561 Probability 0.588375 0.567099 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 06/07/12 Time: 08:48 Variable Coefficient C -11.69891 LAODONG 13.98898 PBON 10.15884 THUOC -32.50231 GIONG -20.09327 RESID(-1) 0.076442 0.005459 R-squared Adjusted R-squared -0.086628 S.E of regression 2696.275 3.93E+08 Sum squared resid Log likelihood -555.9531 Durbin-Watson stat 1.960366 Prob 0.9890 0.9617 0.9637 0.9228 0.9788 0.5884 2.88E-12 2586.567 18.73177 18.94120 0.059285 0.997572 Std Error t-Statistic 843.5324 -0.013869 289.8921 0.048256 221.9377 0.045773 333.9919 -0.097315 751.8488 -0.026725 0.140403 0.544448 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic)     KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Dependent Variable: THUOC Method: Least Squares Date: 06/08/12 Time: 09:52 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C 1.380673 PBON 0.084817 LAODONG 0.093311 GIONG -0.587216 0.131225 R-squared Adjusted R-squared 0.084683 S.E of regression 1.096440 67.32210 Sum squared resid -88.59063 Log likelihood Durbin-Watson stat 1.920506 Std Error t-Statistic 0.289046 4.776652 0.089214 0.950712 0.116757 0.799195 0.295116 -1.989778 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0000 0.3458 0.4276 0.0515 1.658833 1.146038 3.086354 3.225977 2.819520 0.047129 Dependent Variable: GIONG Method: Least Squares Date: 06/08/12 Time: 09:54 Sample: 60 Included observations: 60 Variable Coefficient C 0.411932 LAODONG -0.027097 PBON 0.080201 THUOC -0.112449 0.140544 R-squared Adjusted R-squared 0.094502 S.E of regression 0.479804 12.89184 Sum squared resid Log likelihood -39.00381 Durbin-Watson stat 0.363559 Std Error t-Statistic 0.139597 2.950860 0.051256 -0.528666 0.037867 2.117980 0.056513 -1.989778 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0046 0.5991 0.0386 0.0515 0.500000 0.504219 1.433460 1.573083 3.052497 0.035820     Phụ Lục Danh Sách Các Nông Hộ Điều Tra STT Các hộ trồng bắp đường STT Các hộ trồng bắp nếp Phan Văn Tính Lê Văn Đệ Lê Văn Tư Phạm Tuấn Nguyễn Văn Phương Lê Văn Khải Nguyễn Công Thành Nguyễn Thị Đẹp Bùi Văn Xem Nguyễn Văn Tí Lê văn Tạo Nguyễn Văn Sang Đặng Văn Đức Lê Văn Dưỡng Trần Huy Minh Nguyễn Văn Năm Trần Văn Mười Lê Văn Tâm 10 Trần Văn Hai 10 Nguyễn Văn Vũ 11 Trần Văn Tam 11 Lê Văn Giàu 12 Trần Văn Cảnh 12 Trần Văn Tranh 13 Trần Văn Nhiên 13 Phạm Văn Minh 14 Lê Cấy Thiết 14 Trương Kim Liên 15 Trần Văn Út Ba 15 Nguyễn Văn Phước 16 Cao Hoàng Thắng 16 Ngơ Văn Đến 17 Nguyễn Tấn Hồng 17 Nguyễn Văm Xem 18 Lê Văn Ba 18 Nguyễn Văn Út 19 Trần Văn Bé 19 Lê Văn Tám 20 Nguyễn Văn Năm 20 Nguyễn Văn Đức 21 Lê Văn Bảnh 21 Trần Văn Tình 22 Huỳnh Châu 22 Trần Quang Sáng 23 Nguyễn Minh Xuân 23 Hồ Minh Nhật 24 Nguyễn Văn Chánh 24 Lê Văn Mười 25 Trần Lê Nam 25 Nguyễn Văn Lai 26 Nguyễn Văn Tâm 26 Nguyễn Văn Cao 27 Lê Hoàng Sơn 27 Nguyễn Văn Hải 28 Cao Văn Minh 28 Ưng Đình Phụng 29 Đinh Văn Sáu 29 Trần Văn Linh 30 Nguyễn Văn Hồ 30 Đinh Văn Hậu     ... 2012 Sinh viên Lê Minh Thúy NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ MINH THÚY Tháng 06 năm 2012 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Bắp Tại Xã Phú Kiết, Huyện Chợ Gạo, Tỉnh Tiền Giang” LE MINH THUY June 2012 “Evaluation... TS THÁI ANH HỊA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ MINH THUÝ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BẮP TẠI XÃ PHÚ KIẾT HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN

Ngày đăng: 06/03/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan