Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH -------***------- NGHIÊNCỨUHIỆUQUẢVÀĐÈXUẤTMỘTSỐGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNTRỒNGCAMCỦAXÃHƯƠNGĐÔ - HƯƠNGKHÊ - HÀ TĨNH KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀPHÁTTRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Đặng Thị Cẩm Lớp: 48K3 - KN&PTNT Người hướng dẫn: ThS. Trần Hậu Thìn VINH, 07/2011 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả trong đề tài này là do bản thân nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các thông tin, lời trích dẫn trong đề tài của tôi là hoàn toàn chính xác và đều được ghi rõ nguồn gốc. Nội dung và kết quả nghiên cứu trong đề tài chưa được dùng để bảo vệ cho một khóa luận nào. Tác giả khóa luận Đặng Thị Cẩm 2 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo khoa Nông - Lâm – Ngư trường Đại học Vinh, đồng thời tôi xin cám ơn chân thành tới các thầy cô và cán bộ công nhân viên chức trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Hậu Thìn, trưởng bộ môn nghành Khuyến nông và phát triển nông thôn, thầy đã giành nhiều thời gian chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ công nhân viên làm việc tại các phòng ban của huyện Hương Khê, và cán bộp dặc biệt là bà con nông dân xã HươngĐô đã nhiệt tình giúp đỡ cũng như cung cấp những số liệu thực tế phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc của mình đến gia đình, bạn bè và những người thân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường Đại học Vinh. Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Đặng thị Cẩm 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật ĐKTN : Điều kiện tự nhiên ĐVT : Đơn vị tính HQKT : Hiệuquả kinh tế HQSH : Hiệuquả sinh học LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân ƯDHKCN : Ứng dụng khoa học XDBĐ : Xây dựng ban đầu XDCB : Xây dựng cơ bản 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Lượng phân bón theo tuổi cây Bảng 1.2. Sản lượng cam quýt củamộtsố nước trên thế giới Bảng 2.1. Các chỉ số khí hậu thời tiết năm 2010 Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất củaxãHươngĐôqua 3 năm Bảng 2.3. Thực trạng dân sốvà cơ cấu lao động củaxãHươngĐôqua 3 năm Bảng 2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng củaxãHươngĐô đến năm 2010 Bảng 3.5. Cơ cấu diện tích và sản lượng cây ănquảcủaxãHươngĐô năm 2010 Bảng 3.6. Tình hình chung của các hộ điều tra Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng đất của các hộ điều tra Bảng 3.8. Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra Bảng 3.9. Cơ cấu các loại giống cam ở các hộ điều tra Bảng 3.10.Tình hình tiêu thụ camcủa các hộ điều tra Bảng 3.10. Chi phí thời kỳ XDBĐ (tính cho 1 ha) Bảng 3.11. Chi phí sản xuất cho thời kỳ KTCB (tính cho 1ha) Bảng 3.12. Chi phí sản xuất thời kỳ SXKD (tính cho 1ha) Bảng 3.13. Hiệuquả sinh họccủa việc SXKD camcủa các hộ điều tra Bảng 3.14. Kết quảvàhiệuquả sản xuất thu được (tính cho 1ha) DANH MỤC CÁC HÌNH 5 Sơđồ 3.1. Kênh tiêu thụ camcủaxãHươngĐô Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nông nghiệp là mộttrong hai ngành sản xuất chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người và gia súc, cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác. Nông nghiệp còn là thị trường tiêu thụ cho các ngành sản xuất khác. Trong sản xuất nông nghiệp ngoài các cây lương thực phải kể đến các cây ăn quả, đặc biệt là các loại cây ănquả có múi như cam, quýt, chanh, bưởi đã xuất hiện và tồn tại lâu đời trên nước ta và đã góp phần không nhỏ vào sự pháttriểncủa ngành nông nghiệp nói chung vàcủa kinh tế vườn nói riêng. Sản xuất cây ănquả nói chung và cây có múi nói riêng là hướng đi mà tỉnh Hà Tĩnh xác định có tầm quan trọngtrong việc tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, tạo công ăn việc làm nhằm thu hút được lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc tại địa phương. Ở nhiều huyệntrongtỉnh phong trào trồng cam, quýt, bưởi được coi giống như mộtnghề truyền thống. Rất nhiều hộ gia đình trở nên giàu có nhờ vườn cam, quýt, bưởi. Thấy được giá trị của các loại cây trồng này - cây làm giàu nên tỉnhvàhuyện đã khuyến khích các xã, thị trấn mạnh dạn phá bỏ vườn tạp và những vườn cây có giá trị kinh tế chưa cao nhằm mở rộng diện tích trồng các loại cây có múi. Do thấy được hiệuquả kinh tế của các loại cây ănquả có múi mà rất nhiều hộ gia đình mong muốn mở rộng diện tích để trồng. Chính vì thế, từ năm 2004 đến nay tỉnh Hà Tỉnh đã có chủ trương đưa những loại cam, quýt, bưởi có năng suất, chất lượng tốtvà sạch bệnh về trồngđể nâng cao chất lượng các vườn cam, quýt, bưởi và tiến tới xây dựng thương hiệu cho các loại sản phẩm trên. Hươngkhê là huyện miền núi nằm ở phía tây nam củatỉnh Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên và đất đai phù hợp cho loại cây ănquả có múi như cam, bưởi, chanh, quýt . và đã pháttriển thành các lọai hoa quả có thương hiệu như bưởi Phúc Trạch, cam quýt Khe Mây . Đặc biệt trong những năm gần đây bưởi Phúc Trạch được các phương tiện thông tin 6 đại chúng đưa tin rộng rãi nên được nhiều người biết đến và được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như chính quyền địa phương. Trong các đặc sản củahuyện còn có camKhe Mây là loại cam được trồng ở vùng núi xãHươngĐôhuyệnHươngKhê nơi có nhiều mây nên được gọi là camKhe Mây. Do địa bàn trồngcam chỉ thu hẹp ở vùng núi Khe Mây nên sản lượng cam chỉ đủ đáp ứng nhu cầu củamột bộ phân dân cư tronghuyệnvàmộtsố nơi trong tỉnh. Mặt khác giá thành củacam lại cao hơn các loại hoa quả khác nên ít được biết đến. Thậm chí trong dịp tết 2011 giá cam lên đến 100 ngàn đồng/kg trong khi các loại hoa quả nhập ngoại khác cũng chỉ 80 ng/kg. Sở dĩ cam có chất lượng cao là nhờ vào điều kiện tự nhiên của vùng như đất đai, luợng phù sa bồi đắp và chế độ nước hàng năm ., còn chi phí và kỹ thuật bỏ ra chưa cao, sản lượng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Mặt khác, việc mở rộng diện tích trồng cam của người dân đang diễn ra một cách tự phát và việc chăm sóc quản lý vườn cam còn hạn chế nên chưa khai thác hết được các tiềm năng hiện có. Xuấtphát từ các thực tế trên tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứuhiệuquả kinh tế và đề xuất một số giải pháp pháttriểntrồngcamcủaxãHương Đô”. 2. Mục tiêu nghiêncứu Đánh giá được hiệuquả kinh tế của cây cam ở HươngĐô từ đó đưa ra được các giảipháppháttriển cây cam nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. 3. Ý nghĩa 3.1. Ý nghĩa khoa học Xác định mô hình các kênh thông tin tiêu thụ sản phẩm cam Đánh giá hiệuquả kinh tế của cây cam ở xãHươngĐôvà các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuấtcam Kết quảnghiêncứu là dẫn chứng, tư liệu cho những nghiêncứu tiếp theo có liên quan 3.2 Ý nghĩa thực tế - Xác định kết quả kinh tế củacam đối với thu nhập của người dân ở xãHươngĐô - Giúp người dân có phương hướngđểpháttriển thương hiệucủa loại cam được trồng ở xãHương Đô. 7 - Giúp người dân địa phương thay đổi phương thức canh tác lạc hậu phụ thuộc vào tự nhiên sang hướng canh tác áp dụng KHKT. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN 8 1.1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Hiệuquả kinh tế. a. Khái niệm Hiệuquả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế, gắn với nền sản xuất hàng hóa và liên quan trực tiếp đến các phạm trù và quy luật kinh tế khác. Ngày nay khi khoa học kỹ thuật pháttriển mạnh mẽ cùng với sự khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế nghĩa là tăng cường tận dụng các nguồn lực có sẵn trong các hoạt động kinh tế. Việc nâng cao các hoạt động kinh tế hay nói cách khác là nâng cao HQKT là một yêu cầu khách quan của nền sản xuấtxã hội nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong khi tài nguyên đang dần bị cạn kiệt. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình con người phải tìm mọi biện pháp tận dụng mọi nguồn lực sẵn có để tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Vậy HQKT được tạo ra từ khả năng quản lý kinh tế của con người. Tổng quát về HQKT là so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Tuy nhiên có rất nhiều khái niệm kinh tế của nhiều nhà kinh tế ở nhiều nước khác nhau trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Có thể chia làm ba hệ thống quan điểm như sau: - Quan điểm một là: HQKT được đo bằng hiệusố giữa giá trị sản xuấtvà chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. - Quan điểm hai là: HQKT được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quảđó - Quan điểm ba là: HQKT được xem xét trong phần biến động giữa chi phí và kết quả sản xuất. Theo quan điểm này HQKT được biểu hiện bởi quan hệ giữa phần tăng thêm củahiệuquảvà phần tăng thêm của chi phí hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. Ở ba quan điểm trên, HQKT đều thể hiện mối quan hệ giữa chi phí đầu vào và giá trị đầu ra, khi đó HQKT phổ biến là sử dụng lợi nhuận như là một mục tiêu gắn với đầu vào, đầu ra. Như vậy, khái niệm HQKT được tổng hợp như sau: HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư, các nguồn lực và các phương thức quản lý. 9 Nó là mộtđại lượng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa kết quả đạt được và các chi phí sản xuất, bản chất củahiệuquả chính là hiệuquảxã hội, thứớc đocủahiệuquả là sự tiết kiệm chi phí các nguồn lực, tiêu chuẩn củahiệuquả là tối đa hóa kết quả đạt được hoặc tối thiểu hóa chi phí. HQKT được thể hiện bằng hệ thống các tiêu chí phản ánh các mục tiêu cụ thể củacủa cơ sở sản xuất phù hợp với yêu cầu xã hội. Bản chất của HQKT là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của HQKT gắn liền với 2 quy luật tương ứng của nền sản xuấtxã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian.Yêu cầu của việc nâng cao HQKT là tối đa kết quả đạt được với chi phí nhất định hoặc đạt được kết quả nhất định với chi phí tối thiểu là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi chủ thể sản xuất.Chi phí ở đây đươc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí cơ hội. b. Phân loại - Căn cứ vào yếu tố cấu thành, HQKT chia thành: + Hiệuquả kỹ thuật: Là số sản phẩm đạt được trên một chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuấttrong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất. + Hiệuquả phân bổ: Là chi tiêu hiệuquảtrong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tínhđể phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm được trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Như vậy hiệuquả phân bổ là hiệuquả kỹ thuật có tính đến giá cả đầu vào và giá đầu ra. + Hiệuquả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà ở đó sản xuất đạt cả hiệuquả kỹ thuật vàhiệuquả phân bổ. Mối quan hệ giữa chúng thể hiện: HQKT = Hiệuquả kỹ thuật x Hiệuquả phân bổ - Căn cứ mức độ khái quát, hiệuquả kinh tế chia ra: + Hiệuquả kinh tế: Là so sánh giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. 10 . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------***------- NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CAM CỦA XÃ HƯƠNG ĐÔ - HƯƠNG KHÊ -. có. Xuất phát từ các thực tế trên tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và đề xuất một số giải pháp phát triển trồng cam của xã Hương