Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT tống duy tân tỉnh thanh hoá

13 590 0
Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường THPT tống duy tân tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại Học Vinh Khoa gdtc - gdqp ======== Luận văn tốt nghiệp Tên đề tài: "nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trờng thpt tống duy tân tỉnh Thanh Hoá" Ngời hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S. Lê Mạnh Hồng Phạm Văn Tiến Lớp: 46A - GDQP 1 Vinh, 2009 I. Đặt vấn đề Vấn đề phát triển giáo dục, nâng cao chất lợng đào tạo là một trong những mục tiêu đặt lên hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta, trong đó mục tiêu quan trọng và không thể thiếu đó là mục tiêu phát triển con ngời toàn diện. Cùng với mặt khác GDTC có một vai trò quan trọng trong nền giáo dục XHCN. Nó giúp con ngời có một cuộc sống tinh thần thoải mái, vui tơi lành mạnh đồng thời cũng tác động tới các mặt giáo dục nh: đức, trí, thể, mỹ. Bác Hồ kính yêu đã từng nói: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà gây đời sống mới việc gì cũng có sức khỏe thì mới thành công và dân cờng thì nớc mới thịnh, tập luyện TD bồi dỡng sức khỏe là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc. Hiện nay đất nớc ta đã bớc vào thời kỳ xây dựng, phát triển và hội nhập kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của đất nớc, nền TDTT cũng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm nên đã có sự phát triển mạnh mẽ và rộng khắp, nó xâm nhập vào mỗi tầng lớp nhân dân, mỗi tổ chức đặc biệt là trong học đ- ờng. Tập luyện TDTT sẽ đem lại cho con ngời sức khỏe, sức mạnh, sức mạnh, sức bền và sự khéo léo dẻo dai. Trong xu hớng phát triển chung của xã hội, trờng THPT Tống Duy Tân Tỉnh Thanh Hóa cũng đã ra sức đổi mới nội dung, phơng pháp, phơng tiện giảng dạy phù hợp với yêu cầu của xã hội. Cùng với các môn khác trong nhà trờng, bộ môn thể dục cũng đang tìm ra những phơng pháp, phơng tiện dạy học mới để nâng cao chất lợng giáo dục thể chất đáp ứng nhu cầu dạy học và học của xã hội. Qua thực tế cho thấy việc nâng cao các tố chất thể lực cho cấp học phổ thông còn đang lệch lạc và cha đồng đều. Vì vậy việc vận dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào giảng dạy bộ môn TD đóng vai trò quan trọng giúp cho học sinh tiếp thu nhanh kỹ thuật hoàn thành tốt bài tập. Đây là một phơng tiện dạy học hết sức quan trọng trong giảng dạy bộ môn TD ở trờng THPT 2 Tống Duy Tân Tỉnh Thanh Hóa nói riêng và ở các trờng THPT trên cả nớc nói chung. Nó đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của cấp học phổ thông cả về nội dung kỹ thuật và điều kiện cơ sở vật chất. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi đi sâu: Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hóa. II. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu lý luận và thực trạng giảng dạy bộ môn TD ở trờng THPT Tống Duy tân tỉnh Thanh Hóa chúng tôi nghiên cứu nhằm: 1. Đánh giá thực trạng việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong giảng dạy bộ môn TD ở trờng THPT Tống Duy Tân Tỉnh Thanh Hóa. 2. Hiệu quả có đợc khi áp dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ môn TD ở trờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hóa. 3 Chơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu * Khái niệm về giáo cụ trực quan gián tiếp: Giáo cụ trực quan gián tiếp là những phơng tiện mà trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên sử dụng để tác động trực tiếp đến cơ quan cảm giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả và chất lợng cao của giờ dạy. 1.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về GDTC trong trờng học Sức khoẻ là vốn quý của con ngời, quan tâm đến TDTT thực chất là quan tâm tới con ngời. TDTT là biện pháp màu nhiệm để đem lại sức khoẻ cho con ngời, bởi vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng công tác GDTC trong các cấp nhà trờng nhằm tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện kế tiếp sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về giáo dục đào tạo nói chung và GDTC nói riêng đều xuất phát từ cơ sở lý luận của học thuyết Mác - Lênin về phát triển con ngời toàn diện. Bên cạnh đó những nguyên lý GDTC của Mácxít và t tởng quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo nói chung, GDTC cho thế hệ trẻ nói riêng Đảng cũng luôn quán triệt trong đờng lối lãnh đạo. Điều đó đợc cụ thể hoá trong các kỳ Đại hội của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết: Chỉ thị 106 CTTW ngày 02/10/1985 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác thể thao đã đề cập những vấn đề quan trọng về vai trò tác dụng của công tác TDTT trong đời sống và quốc phòng: "Công tác TDTT là biện pháp có hiệu quả để tăng cờng lực lợng lao động sản xuất và lực lợng quốc phòng của cán bộ và nhân dân ta, tăng cờng sức đề kháng của công dân chống bệnh tật. Hơn nữa vận động TDTT còn là phơng pháp tốt để giáo 4 dục nhân dân tổ chức tính kỷ luật và đoàn kết quần chúng đông đảo xung quanh Đảng và Chí phủ". Chỉ thị 131/CT-TW Đảng ngày 13/01/1960 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về công tác TDTT và chỉ thị 108/CT-TW ngày 26/8/1970 của Ban bí th Trung ơng đã nói " . Cần tăng cờng công tác TDTT trong những năm tới". Đảng và Nhà nớc ta đã xác định vị trí và tầm quan trọng của TDTT, coi TDTT là một nhu cầu của quần chúng, là yếu tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng CNXH và chủ trơng đó đã đợc phát triển rộng rãi đến các cấp, các tổ chức và trong học đờng. Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ III tháng 9/1960 đã xác định phơng hớng và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đờng. Đến Nghị quyết VIII Ban chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VII) đã khẳng định: "Cần đa việc dạy Thể dục và một số môn thể thao vào một số chơng trình học tập của trờng Phổ thông, chuyên nghiệp và Đại học". Đặc biệt Chơng III, điều 35, 36,41 hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ghi: "Việc học TDTT trong nhà trờng là bắt buộc". Đảng cộng sản Việt Nam kiên định đờng lối giáo dục toàn diện trong văn kiện Đại hội VIII đã ghi rõ : "Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu . chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ ." đồng thời khẳng định rõ: "Sự cờng tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con ngời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho con ngời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể". Chỉ thị 112/CT ngày 9/5/1989 của Hội đồng Bộ trởng về công tác TDTT có ghi: "Đối với học sinh sinh viên trớc hết là nhà trờng phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn TDTT. Chơng trình quy định có biện pháp hớng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao ngoài giờ .". Qua các văn kiện, Chỉ thị Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc chúng ta thấy các cấp lãnh đạo rất quan tâm tới công tác GDTC. Nhờ sự quan tâm đó 5 mà phong trào thể thao trong các trờng phổ thông ngày càng phát triển mạnh mẽ và đạt đợc nhiều thành tích cao. Công tác TDTT ngày càng tiến bộ và từng bớc mở rộng theo nhiều hình thức, nhiều môn thể thao đợc khôi phục và phát triển ở trờng học. Trong những năm qua hoạt động TDTT đã đợc tổ chức sôi động ở hầu hết các trờng trong cả nớc, góp phần tích cực vào việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Xây dựng nếp sống vui tơi lành mạnh, cổ vũ và lôi cuốn đông đảo thanh thiếu niên tham gia rèn luyện thân thể. Qua đó tạo ra những con ngời phát triển mọi mặt về cả thể lẫn mỹ. 1.2. Đặc điểm giải phẩu sinh lý lứa tuổi THPT * Hệ cơ ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi tới hoàn thiện nhng chậm hơn so với hệ xơng, khối lợng cơ tăng rất nhanh, đàn tính cơ tăng không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động cơ nhanh chóng mệt mỏi vì vậy cha có sự phát triển về bề dày của cơ. Cho nên trong quá trình tập luyện giáo viên cần phải chú ý để phát triển cân đối cơ bắp cho học sinh. * Hệ xơng ở thời kỳ này xơng của các em phát triển mạnh về độ dày và chiều dài, tính đàn hồi của xơng giảm. Độ giảm xuống do hàm lợng magic, canxi, photpho trong xơng tăng xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận nh mặt, xơng cột sống, các tổ chức sụn đợc thay thế bằng mô xơng nên cùng với sự phát triển của chiều dài xơng cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống, không giảm mà tăng lên. Nếu hoạt động không đúng t thếthể cột sống bị cong vẹo. * Hệ tuần hoàn Tim mạch phát triển không đều, ở lứa tuổi 16 -17 có sự phát triển nhanh nhất. Tim lớn dần theo tuổi, cơ tim của các em phát triển mạnh cung cấp đầy đủ các nhu cầu của cơ thể. Nhng ở lứa tuổi này thì sức chịu đựng của 6 tim kém, nó kém bền với những tác nhân có hại nh hoạt động với khối lợng vận động lớn kéo dài, các hệ thống mao mạch của học sinh THPT lớn do nhu cầu năng lợng nhiều. * Hệ hô hấp ở lứa tuổi này phổi của các em phát triển mạnh nhng không đều, khung ngực còn nhỏ hẹp nên còn thở nhanh và đông, không có sự ổn định của dung tích sống, thông khí phổi tăng. Vì vậy đây chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và gây hiện tợng thiếu oxy dẫn tới mệt mỏi. * Hệ thần kinh Giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đi tới hoàn thiện, khả năng t duy nhất là khả năng tổng hợp phân tích trừu tợng hoá phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho sự hoàn thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến yên làm cho hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế. Vì vậy sự ức chế không cân bằng ảnh hởng lớn đến TDTT. 1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT ở lứa tuổi THPT thì các cơ quan hệ thống trongthể cũng nh các chức năng tâm lý của các em vẫn còn tiếp tục phát triển, nó biểu hiện ở các mặt nh: Các em thờng tỏ ra mình đã trở thành ngời lớn, có hiểu biết rộng và thích hoạt động, có nhiều ớc mơ và hoài báo trong cuộc sống. ở giai đoạn này do quá trình hng phấn chiếm u thế nên các em tiếp thu những cái mới rất nhanh nhng cũng có sự biểu hiện chóng nhàm chán, nhanh quên, dễ bị môi trờng bên ngoài tác động vào và tạo nên sự đánh giá cao về mặt bản thân. Khi thành công thờng tỏ ra vui vẻ, thậm chí tự kiêu, tự mãn, nhng khi thất bại lại tỏ ra hụt hẫng và thất vọng. 7 Nh vậy sự phát triển tâm lý là một quá trình chuyển từ cấp độ này sang cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là ứng với từng giai đoạn lứa tuổi nhất định. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên nên đa ra những định hớng đúng đắn, uốn nắn, nhắc nhở động viên để các em hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời phải có sự biểu dơng khuyến khích cũng nh phê bình nhắc nhở kịp thời. 8 Chơng 2 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là học sinh khối 11 của trờng THPT Tống Duy Tấn - tỉnh Thanh Hoá. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu Để tìm hiểu cơ sở lý luận về các phơng pháp tổ chức học tập bộ môn TD ở trờng phổ thông. Qua phơng pháp này chúng tôi nghiên cứu các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, các tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm lý học sinh về các vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất giảng dạy bộ môn TD ở trờng THPT. Từ đó xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc lựa chọn cũng nh tiến hành nghiên cứu đề tài. 2.2.2. Phơng pháp quan sát s phạm Phơng pháp quan sát s phạm là phơng pháp nghiên cứu khoa học mà ngời nghiên cứu tiếp cận trực tiếp với thực tế khách quan (Đối tợng thực nghiệm, đối tợng nghiên cứu) để thu thập đợc các số liệu giúp cho việc đánh giá kết quả nghiên cứu. Với phơng pháp quan sát s phạm trong nghiên cứu đề tài khoa học chúng tôi chia làm hai nhóm: - Quan sát s phạm trực tiếp: Ngời nghiên cứu tiếp cận bằng giác quan của mình - Quan sát s phạm gián tiếp: Nghiên cứu tiếp cận đối tợng thông qua các phơng tiện, các hệ thống đánh giá thống kê (quay phim, chụp ảnh, hệ thống bảng điểm). 2.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi thực hiện theo phơng pháp so sánh song song. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã phân thành 9 hai nhóm, mỗi nhóm có 25 ngời cùng lứa tuổi, địa bàn, tơng đơng nhau về sức khỏe, buổi tập. Nhóm đối chiếu thực hiện các bài tập theo giáo án bình thờng, nhóm thực nghiệm tập theo giáo án riêng của chúng tôi. Thời gian tập là mỗi tuần 2 giáo án, mỗi giáo án dùng từ 10 15 phút của phần phát triển thể lực chung và tiến hành trong 8 tuần với tổng cộng 18 giáo án. 2.2.4. Phơng pháp phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia Để có những cơ sở thực tiễn, phơng pháp này sử dụng nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy tại tr- ờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hóa mà đối tợng phỏng vấn là các giáo viên và học sinh của trờng. 2.2.5. Phơng pháp toán học thống kê - Công thức tính trung bình: n i 1 Xi X n = = - Công thức tính độ lệch chuẩn: 2 x = - Công tính phơng sai: ( ) 2 2 Xi X (n 30) n 1 = < - Công tính hệ số biến sai: x v C .100% X = - Công thức so sánh hai số trung bình: 1 2 2 2 1 2 1 2 X X T n n = + 2.3. Địa điểm nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành tại: Đại học Vinh và trờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hoá 2.4. Thiết kế nghiên cứu Với 50 học sinh trờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm (11B 4 ), nhóm đối chứng (11B 7 ) 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan