Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê Văn Bắc MộtsốGiảiphápquảnlýcủahiệu trởng nhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng thpthuyệnQuảng Xơng tỉnhThanhHoá Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quảnlý giáo dục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn: PGS-TS Ngô Sỹ Tùng Vinh, tháng 10 năm 2009 1 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Lê Văn Bắc MộtsốGiảiphápquảnlýcủahiệu trởng nhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng thpthuyệnQuảng Xơng tỉnhThanhHoá Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Mã số: 60.14.05 Vinh, tháng 10 năm 2009 2 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn các Giáo s, Tiến sĩ, các thầy cô giáo trờng Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho chúng tôi kiến thức tổng hợp để hoàn thành luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học, các thầy cô khoa sau đại học trờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của ban giám đốc Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá, ban giám hiệu, giáo viên học sinh củacác trờng THPT trên địa bàn huyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hóa, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu đề tài. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS:Tiến sĩ Ngô Sỹ Tùng đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý. Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Lê Văn Bắc I- Phần Mở đầu 3 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục 1. Lý do chọn đề tài: 1.1- Đại hội IX đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nângcao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá , Con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoácủa nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự vừa có những bớc nhảy vọt .[25] Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng: u tiên hàng đầu cho việc nângcao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nângcao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng c- ờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên [25] Để đạt đợc các mục tiêu trên thì ngành giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định, măt khác nhu cầu phát triển giáo dục là nhu cầu bức thiết và phù hợp với xu thế thời đại, phù hợp với phát triển của lịch sử. Vì chỉ có phát triển giáo dục thì mới mở ra tơng lai tơi sáng cho đất nớc, bởi lẽ giáo dục nói chung, dạy học nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực của đất nớc. Giáo dục phát triển để đào tạo cho đất nớc nguồn nhân lực mới đó là những ngời lao động có kỹ thuật, có tay nghề thành tạo, có khả năng thích ứng, khả năng giao tiếp . đợc đào tạo và bồi dỡng bởi nền giáo dục tiên tiến gắn với khoa học công nghệ hiện đại. Để đáp ứng đợc công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Đảng ta đã đề ra những giảipháp cụ thể cho quá trình phát triển giáo dục năm 2001 - 2010 trong đó giảipháp tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, phát triển các mạng lới trờng lớp và cơ sở giáo dục, đổi mới cơ chế quảnlý giáo dục. 1.2- Cáctổchuyênmôn là tổ chức quan trọng và nòng cốt trong các nhà trờng nói chung, nhà trờng THPT nói riêng. Bởi lẽ hoạtđộng chủ yếu của nhà trờng là hoạtđộngchuyên môn, vì tổchuyênmôn là đơn vị sản xuất chính và nơi thực hiện mọi chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc, địa phơng, nhà tr- ờng về giáo dục. Hoạtđộngcủatổchuyênmôn trong nhà trờng có vai trò quyết định đến sự phát triển của nhà trờng nói riêng và sự phát triển giáo dục nói chung. Hoạtđộngcủatổchuyênmôn trong nhà trờng là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lợng dạy học củacác nhà trờng hiện nay. 1.3 - Chất lợng hoạtđộngcủatổchuyênmôn trong nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào quá trình quảnlýcủa Ban giám hiệu đối với tổ, vì cáctổchuyênmôn trong nhà trờng do Ban giám hiệuthành lập và ra quyết định công nhận mà trực tiếp là hiệu trởng để giúp Hiệu trởng thực hiện nhiệm vụ năm học, thực hiện ch- ơng trình đào tạo của nhà trờng. Sự quảnlýcủa Ban giám hiệu đối với tổchuyênmôn là kim chỉ nam cho hoạtđộngcủatổ để đạt đựơc mục đích của nhà trờng. Qua 16 năm công tác ở trờng THPT, từ giáo viên đến tổ trởng chuyênmôn rồi là ngời quảnlý nhà trờng bản thân thấy rõ vai trò quyết định của việc 4 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục quảnlýcủaHiệu trởng đối với hoạtđộngcủatổchuyênmôn trong việc nângcao chất lợng dạy học. Xuất phát từ cơ sởlý luận vào thực tiễn đã nêu trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Mộtsố biện phápquảnlýcủahiệu tr- ởng nhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTcủahuyệnQuảng Xơng tỉnhThanhHoá . 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hoạtđộngcủatổchuyênmôn và các biện phápquảnlýtổchuyênmôncủacác trờng THPThuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hoá. Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPThuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hoá. 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu : 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTcủahuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hoá. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPThuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh hoá. 4. Giả thuyết khoa học: Chất lợng dạy học ởcác trờng THPTcủahuyệnQuảng Xơng tỉnhThanhhoá sẽ đợc nângcao nhờ thực hiện tốt mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmôn . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học: 5.1. Hệ thống hóamộtsố vấn đề lý luận của đề tài. - Quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trờng - Tổchuyên môn, hoạtđộngtổchuyên môn. - Hiệu trởng, quảnlýcủahiệu trởng. 5.2. Khảo sát thực trạng củatổchuyênmôn và công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPThuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hoá. 5.3. Đề xuất giảiphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônnhằmnângcao chất lợng dạy học và khảo sát tính khả thi củacácgiảipháp đó. 6. Ph ơng pháp nghiên cứu : 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận. Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, tài liệu liên quan đến nhà trờng phổ thông (luật giáo dục điều lệ nhà tr- ờng các văn bản dới luật .). 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Điều tra, viết, tổng kết kinh nghiệm, phơng phápchuyên gia. 6.3. Phơng pháp thống kê toán học. áp dụng các phơng pháp toán thống kê để phân tích kết quả. 7. Những đóng góp của đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất cácgiảiphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn trong các trờng THPThuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hoá. 8. Cấu trúc của luận văn: 5 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục Luận văn đợc chia thành 3 phần: - Phần mở đầu. - Phần nội dung. - Phần kết luận và kiến nghị. Và cuối cùng là tài liệu tham khảo. Phần nội dung đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Cơ sởlý luận về công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPT. Chơng II: Đánh giá thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTQuảng Xơng - Thanh Hoá. Chơng III: Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTQuảng Xơng - Thanh Hoá. 6 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục II- Phần nội dung Chơng I: Cơ sởlý luận về công tác quảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTHuyệnQuảng Xơng tỉnhThanh Hoá. 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề. 1.1.1. Vấn đề quảnlýhoạtđộngtổchuyên môn. Chúng ta biết rằng ngay từ trong xã hội nguyên thuỷ, để chống chọi lại thiên nhiên, thú dữ, con ngời đã biết phải đoàn kết, tổ chức sống thành bầy đàn, đề có sức mạnh thống nhất duy trì và phát triển. Cũng từ đó nảy sinh nhu cầu quảnlýmột đám đôngô hợp thànhmột tập thể thống nhất vì mục đích sinh tồn của mọi ngời. Từ đó lao độngquảnlý xuất hiện trong xã hội loài ngời nh một tất yếu tự nhiên. Lao độngquảnlý là loại lao động để điều khiển lao động. Biết tập hợp thànhtổ chức thống nhất vì mục đích chung Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, lực lợng sản xuất xã hội ngày càng phát triển. Sự phân công lao động xã hội đòi hỏi phải có trình độ phù hợp với lực lợng sản xuất và tiến bộ xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn hình thành và phát triển của CNTB cần trình độ quản lý, phân công lao động ngày càng cao. Lúc này đòi hỏi môn khoa học quảnlý ra đời với t cách là mộtmôn khoa học độc lập quan tâm đến mọi nghiên cứu của sản xuất kinh doanh. Dần dần khoa học quảnlý đã đi vào tất cả các lĩnh vực hoạtđộngcủa con ngời và trở thànhmộthoạtđộng phổ biến trong xã hội loài ngời. Đúng nh C. Mác đã mu tả Tất cả mọi lao động trực tiếp và tiến hành trên quy mô tơng đối lơn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo điều hoà những hoạtđộng cá nhân và thực hiện những chức năng chung, phát sinh từ vận độngcủa toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận độngcủa những cơ quan độc lập với nó. Một ngời độc tấu Vĩ cầm riêng lẻ tự mình điều khiển lấy mình, còn một giàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng. Bản chất đầy đủ củaquảnlý là lao động để điều khiển lao động. Đó là một loại lao động tất yếu, rất quan trọng trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Trong xã hội loài ngời những hoạtđộng nào của con ngời từ hai cá thể trở lên thì đều phải có hoạtđộngquản lý. 7 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục Giáo dục nói chung, dạy học nói riêng là một hiện tợng xã hội đặc biệt, sinh ra và tồn tại cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Hoạtđộng giáo dục là hoạtđộng cực kỳ quan trọng đã góp phần to lớn thúc đẩy xã hội loài ngời phát triển vì nó tác động đến mọi hoạtđộng khác trong xã hội nh: Hoạtđộng kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Đặc biệt chúng ta đã b - ớc vào thế kỷ XXI, thể kỷ của nền kinh tế tri thức. Dựa vào t duy sáng tạo và tài năng sáng chế của con ngời . Sự thịnh vợng về kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia ở thế kỷ XXI này phải dựa trên sức mạnh về chất xám, đội ngũ những ngời nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đội ngũ những ngời lao động lành nghề, sáng tạo và tự chủ trong công việc, lúc này giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng đối với mọi quốc gia và trở thànhmột trong những vấn đề quốc sách hàng đầu trong chiến lợc phát triển đất nớc của tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng. Nh bộ trởng bộ giáo dục Mỹ đã nói: Phải nângcao giáo dục vì giáo dục quyết định sức mạnh của nớc Mỹ, mở ra tơng lai tơi sáng cho nớc Mỹ Đảng cộng sản Việt Nam đã nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Hội nghị lần II ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã nêu rõ: Để thực hiện đ ợc mục tiêu chiến l- ợc mà Đại hội VIII đã đề ra cần phải khai thác và sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn nhân lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt là đối với nớc ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp. Nguồn lực đó là nguồn lực lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo bồi dỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với nền khoa học công nghệ hiện đại. Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ[26] Nh vậy mục đích của dạy học ngày nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm loài ngời đã tích luỹ đợc, mà còn bồi dỡng cho họ năng lực sáng tạo ra những kiến thức mới, phơng tiện mới, cách giải quyết mới cha từng có nh : Năng lực giao tiếp, năng lực phát 8 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tự cập nhật kiến thức, khả năng thích ứng , trang bị cho con ng ời những năng lực nói trên là nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các nhà trờng nói chung, trờng THPT nói riêng. Để làm tốt nhiệm vụ đó thì các nhà quảnlý nhà trơng phải đầu t nghiên cứu tìm ra những phơng phápnângcao chất lợng dạy và học trong các nhà trờng. Vấn đề chất l- ợng giáo dục hiện nay đã trở thành vấn đề của thời đại, vấn đề sống còn của tất cả các nhà trờng trong hiện tại và tơng lai. Một trong những giảipháp đó là đổi mới mạnh mẽ cơ chế quảnlý trong các nhà trờng, vì hoạtđộngquảnlý trong nhà trờng có vai trò quyết định đến chất lợng hoạtđộng dạy và học của nhà tr- ờng. Nh trong công trình nghiên cứu của mình các nhà giáo dục Xô Viết đã viết Kết quả toàn bộ hoạtđộngcủa nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lýhoạtđộngcủa đội ngũ giáo viên Là ngời trực tiếp giảng dạy và quảnlýở trờng THPT nhiều năm, chúng tôi thấy rõ vị trí, vai trò củahoạtđộngtổchuyênmôn trong nhà trờng. Vì vậy để nângcao chất lợng dạy học trong trờng THPT thì ngời Hiệu trởng, nhà quảnlý giáo dục cần phải có những biện phápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn sát thực và phù hợp với đơn vị mình, vì hoạtđộngtổchuyênmôn có tác động trực tiếp đến việc nângcao chất lợng dạy học trong các nhà trờng THPT hiện nay. Đúng nh tác giả Hà Sĩ Hồ viết: Hiệu trởng là ngời luôn luôn biết kết hợp một cách hữu cơ sự quảnlý dạy và học với sự quảnlýcácquá trình bộ phận. Hoạtđộng dạy và học các bộ môn và cáchoạtđộng khác hỗ trợ cho hoạtđộng dạy và học làm cho tác động giáo dục hoàn chỉnh và trọn vẹn.[14] . Trong xu thể phát triển giáo dục hiện nay thì các ông bà Hiệu trờng các trờng THPT nói riêng, các nhà quảnlý giáo dục nói chung đều có xu hớng không ngừng cải tiền nângcao chất lợng điều hành và quảnlýhoạtđộngtổchuyênmôncủa mình để qua đó tác độngmột cách có hiệuqủa vào quá trình cải tiến chất lợng giáo dục. Đồng thời tác động đến các khâu, các bộ phận khác của hệ thống giáo dục. Nh vậy việc quảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn trong các nhà trờng nói chung, các nhà trờng THPT nói riêng là một việc làm thờng xuyên và tất yếu 9 Lê văn Bắc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành quảnlý giáo dục của tất cả các ông bà hiệu trởng các nhà trờng và đợc nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đề cập đến. Nhng vấn đề là quảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn trong các nhà trờng nói chung, các nhà trờng THPT nói riêng. Để nângcao chất lợng dạy học đáp ứng nhu cầu của thời đại là một vấn đề đòi hỏi nhiều ông bà hiệu trởng cần phải suy nghĩ, trăn trở để tìm ra những giảipháp hay hơn, chỉ đạo hoạtđộngchuyênmôn phù hợp với điều kiện xã hội tri thức, và nền kinh tế thị trờng hiện nay. Nhiều năm tìm tòi, suy nghĩ, đặc biệt đợc học tập nghiên cứu lý luận về khoa học quảnlý giáo dục, tôi đã đi vào nghiên cứu đề tài: MộtsốgiảiphápquảnlýcủaHiệu trởng để nângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTHuyệnQuảng Xơng TỉnhThanhHóa . 1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu quảnlýhoạtđộngtổchuyên môn. Ta biết rằng quảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn để nângcao chất lợng dạy học trong các nhà trờng THPT là một vấn đề rất cần thiết và đợc nhiều ngời quan tâm đến. Trong quá trình nghiên cứu đề tài các nhà nghiên cứu đứng trên các góc độ khác nhau, bình diện khác nhau để tìm ra các biện phápquảnlýchuyên môn. Nhng đều tập trung đến mục đích chung là nângcao chất lợng dạy học trong nhà trờng. Sau một thời gian tìm tòi nghiên cứu, tôi thấy rằng từ năm 2005 đến nay tại Khoa sau đại học trờng Đại học vinh đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề hoạtđộngchuyênmôn để nângcao chất lợng dạy học trong nhà trờng ởcác cấp học, nghành học song cha có đề tài nào nghiên cứu để đề xuất cácgiảiphápnângcao chất lợng hoạtđôngtổchuyênmôn trong trờng THPT, Chính vì lý do này nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Mộtsố biện phápquảnlý để nângcaohiệuquảhoạtđộngtổchuyênmônởcác trờng THPTHuyệnQuảng Xơng TỉnhThanhHóa . 1.2. Quảnlý và quảnlý giáo dục. 1.2.1. Khái niệm về quản lý. Khoa học quảnlý xuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội loài ng- ời. Nó là một phạm trù tồn tại khách quan, đợc ra đời một cách tất yếu do nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi tổ chức, mọi quốc gia, mọi thời đại. 10 . cứu hoạt động của tổ chuyên môn và các biện pháp quản lý tổ chuyên môn của các trờng THPT huyện Quảng Xơng tỉnh Thanh Hoá. Đề xuất một số giải pháp quản lý. cứu là: Một số biện pháp quản lý của hiệu tr- ởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trờng THPT của huyện Quảng Xơng tỉnh Thanh Hoá . 2.