1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH TRỒNG MÍA TẠI XÃ SƠN NGUYÊN HUYỆN SƠN HÒA TỈNH PHÚ YÊN

63 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 649,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG MÍA TẠI Xà SƠN NGUN HUYỆN SƠN HỊA TỈNH PHÚ N NGUYỄN BẢO TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY MÍA TẠI Xà SƠN NGUN HUYỆN SƠN HỊA TỈNH PHÚ YÊN” Nguyễn Bảo Toàn, sinh viên lớp DH06PT, ngành Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày _ NGUYỄN BẢO TOÀN Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký Họ tên) (Chữ ký Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời cho em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu dạy dỗ em suốt bốn năm đại học Xin chân thành cảm ơn Cô ThS Võ Ngàn Thơ tận tâm bảo, giúp em vượt qua khó khăn q trình thực khóa luận Để em biết cách bố trí đề tài áp dụng kiến thức q trình cơng tác Xin chân thành cảm ơn quý anh chị UBND xã Sơn Nguyên phòng ban khác tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Xin cảm ơn người bạn, người thân gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình khóa học Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 30 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Bảo Tồn NỘI DUNG TĨM TẮT NGUYỄN BẢO TOÀN tháng năm 2010 “Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng mía xã Sơn Ngun huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên” NGUYEN BAO TOAN, May 2010 “Evaluation the economic Efficiency of Sugarcane Cultivation at Son Nguyen commune, Son Hoa district, Phu Yen province” Khóa luận nghiên cứu hiệu kinh tế việc trồng mía địa phương thơng qua vấn 70 hộ có trồng mía thu thập thơng tin thứ cấp từ phòng ban xã Sơn Nguyên Ở xã đa số người dân canh tác mía làm cơng nghiệp chủ đạo Qua q trình điều tra vấn sau tiến hành tính tốn so sánh kết mía lúa cho thấy mơ hình lúa có mang lại hiệu kinh tế nhiên lại không phù hợp với tổng diện tích đất nơng nghiệp xã Sơn Nguyên trình canh tác điều kiện tự nhiên, khí hậu, sơng ngòi, đất đai Chỉ có diện tích nhỏ trồng lúa khơng thể mở rộng diện tích canh tác Đất nơi phù hợp cho việc trồng mía mà thơi mía thực đem lại hiệu cho người dân để thoát nghèo Thêm vào việc canh tác mía chưa thực hiệu quả, người dân không áp dụng khoa học kỹ thuật vào q trình trồng mía điều kiện thời tiết khơng ổn định, khơng có hệ thống thủy lợi cho việc cung cấp nước sản xuất mà chủ yếu dựa vào nước trời mà MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặc vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng 1.3.4 Thời gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu liên quan 2.2 Điều kiện tự nhiên xã Sơn Nguyên 2.2.1 Vị tri địa lý 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Khí hậu 2.2.4 Thủy văn 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.3.1 Hiện trạng đất đai tình hình sử dụng đất a Phân loại đất : b Tình hình sử dụng đất xã 2.3.2 Tình hình dân số lao động a Tình hình dân số b.Tình hình lao động c Kinh tế hộ 2.3.3 Tình hình kinh tế xã hội 10 11 a Khu vực nông nghiệp 11 b Khu vực kinh tế thương nghiệp, dịch vụ 12 2.3.4 Cơ sở hạ tầng 12 2.3.5 Nhận xét 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Khái niệm nghiên cứu trồng 16 3.1.2 Nông nghiệp bền vững 16 3.1.3 Hiệu kinh tế 16 3.1.4 Chỉ tiêu tính tốn hiệu kinh tế 17 3.1.5 Các đặc điểm chung mía 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp phòng vấn nơng hộ 25 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 Tình hình sản xuất mía xã Sơn Nguyên 27 4.2 Mô tả hộ trồng mía mẫu điều tra 27 4.2.1 Trình độ học vấn chủ hộ 28 4.2.2 Số thành viên gia đình 28 4.2.3 Vốn vay, nguồn vay 29 4.2.4 Diện tích đất sử dụng nơng hộ 30 4.2.5 Độ tuổi kinh nghiệm chủ hộ 30 4.3 Kết sx mía 4.3.1 Chi phí sản xuất 1ha mía 31 31 4.3.2 Kết hiệu sản xuất 1ha năm mía 4.4 Hiệu xã hội mía 33 35 4.4.1 Hiệu lao động – việc làm 35 4.4.2 Đời sống 35 4.5 Kết sx lúa 36 4.6 So sánh kết - hiệu sx mía lúa 38 4.7 Thuận lợi – khó khăn sx mía 40 47.1 Thuận lợi 40 4.7.2 Khó khăn 42 4.8 Đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn q trình sản xuất mía 43 4.8.1 Từ quyền địa phương 43 4.8.2 Từ người dân dân 43 4.8.3 Đề xuất thân người thực đề tài 44 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPLĐ CPVC DT ĐTTT TN LN DT TCP KTXH KQĐT-TTTH Chi phí lao động Chi phí vật chất Doanh thu Điều tra thực tế Thu nhập Lợi nhuận Doanh thu Tổng chi phí Kinh tế xã hội Kết điều tra thực tập thực hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Ttỷ lệ loại đất ỡ xã Sơn Nguyên: Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất xã Sơn Nguyên năm 2008 2009 Bảng 2.3 Các thành phần dân tộc xã Sơn Nguyên Bảng 2.4 Tình hình lao động địa phương Bảng 2.5 Tỷ lệ hộ nghèo qua năm Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất trồng mía năm 2009 xã Sơn Nguyên Bảng 4.2 Tình hình học vấn chủ hộ dựa theo số liệu điều tra Bảng 4.3 Số thành viên gia đình Bảng 4.4 Tình hình vay vốn Bảng 4.5 Diện tích đất trung bình nơng hộ Bảng 4.6 Độ tuổi lao động chủ hộ Bảng 4.7 Số năm kinh nghiệm trồng mía chủ hộ Bảng 4.8 Tổng chi phí sản xuất 1ha Mía năm Bảng 4.9 Kết hiệu sản xuất 1ha năm mía Bảng 4.10 Tổng kết ý kiến kinh tế gia đình sau trồng mía Bảng 4.11 :Kết hiệu sản xuất 1ha năm lúa Bảng 4.12 So sánh hiệu kinh tế mía lúa Bảng 4.13: Số người tham gia, áp dụng công tác khuyến nông DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đặc điểm sinh trưởng mía Hình 3.2 Kỹ thuật trồng mía Hình 4.1 Biểu đồ cấu chi phí sản xuất 1ha Mía năm Hình 4.2 Biểu đồ chi phí sản xuất lúa 1ha năm Hình 4.3 Biểu đồ cấu chi phí đầu tư cho loại mía lúa năm 4.6 So sánh kết - hiệu sx mía lúa Hình 4.3 Biểu đồ cấu chi phí đầu tư cho loại mía lúa năm 35 30.022 30 24.877 25 20 15 13.586 12.899 Mía Lúa 13.166 8.909 10 3.957 2.382 CPVC CPLĐ nhà CPLĐ thuê Tổng Chi phí Bảng 4.12 So sánh hiệu kinh tế mía lúa Chỉ tiêu Năng suất Giá bán ĐVT Mía Lúa Tấn/hecta 60.5 10.78 1000đồng/tấn 807 4.105 Tổng Doanh thu 1000đ 48.832 43.331 CPVC 1000đ 12.899 13.586 CPLĐ nhà 1000đ 3.957 2.382 CPLĐ thuê 1000đ 13.166 8.909 Tổng Chi phí 1000đ 30.022 24.877 Doanh thu 1000đ 48.832 43.331 Lợi nhuận 1000đ 18.810 18.454 Thu nhập 1000đ 22.767 20.836 Chỉ tiêu kết Chỉ tiêu hiệu LN/TCP Lần 0.63 0,74 TN/TCP Lần 0.76 0,84 LN/CPLĐ Lần 1.10 1,63 TN/CPLĐ Lần 1.33 1,85 Nguồn : KQĐT-TTTH Với kết cho ta thấy năm lúa chi phí đầu tư vật chất cao cao so với mía 678.000 đồng chi phí lao động mía lại chiếm cao lúa 5.832.000 đồng Tuy nhiên mức thu nhập lúa lại cao 20.836.000 đồng mía 22.767.000 đồng Cây Lúa : tỷ suất thu nhập/tổng chi phí 0,84 lần cho thấy đồng bỏ chi phí sản xuất thu vào 0,84 đồng thu nhập Cây Mía : tỷ suất thu nhâp/tổng chi phí 0,76 lần tức đồng bỏ chi phí sản xuất thu vào 0,76 đồng thu nhập Như thấy thực lúa mang lại hiệu cao mía xã Sơn Ngun lại khơng chuyển đổi trồng Thứ điều kiện đất đai khí hậu nơi khơng đáp ứng cho việc trồng lúa, không dủ nguồn cung nước tưới cho lúa vụ năm chưa có hệ thống thủy lợi Thứ hai q trình đầu tư chi phí cho mía thực chưa mang lại hiệu cho người nông dân Họ chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc trồng mía mà trồng theo tập quán, tỷ lệ 100% hộ dân vấn không áp dụng khoa học kỹ thuật vào q trình trồng mía Trong q trình sản xuất mía sử dụng loại phân hóa học NPK, có đến vài hộ sử dụng thêm phân đạm sunphat không khả quan Thêm lý nhu cầu sử dụng lao động trình canh tác thu hoạch mía bị thiếu nguồn nhân lực công lao động nơi lên cao đến mức đỉnh điểm đem lại chi phí cao cho người nông dân, giảm thu nhập lợi nhuận đáng kể Thực chất việc so sánh mía lúa hồn tồn khơng thể xác để áp dụng so sánh hiệu kinh tế hai mơ hình Ngun nhân diện tích bình quân lúa thấp cụ thể diện tích bình qn mía 1,64 lúa 0.4 diện tích dùng để tính kết quả, hiệu sản xuất 1ha quy đổi từ diện tích nhỏ lên diện tích lớn vậy, chắn tính tốn lúa bị sai số nhiều Thêm thực việc so sánh giả sử hộ trồng lúa có bán sản phẩm để có thu nhập nên so sánh thực chất họ trồng để tự cung tự cấp mà Những hộ trồng lúa gần nơi có nguồn nước ven đồi núi, gần suối… thực khuyến cáo người dân chuyển sang mơ hình trồng lúa hiệu kinh tế có cao mía Mặt khác điều kiện khí hậu, địa hình nơi đa phần phù hợp cho việc trồng mía, trồng lúa làm để ăn khơng bán ngồi thị trường 4.7 Thuận lợi – khó khăn sản xuất mía 47.1 Thuận lợi + Sơn Nguyên xã miền núi vừa thành lập nên quan tâm giúp đỡ nhiệt cấp lãnh đạo địa phương q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội(Theo báo cáo Tổng kết cuối năm 2009 Ủy Ban nhân dân xã Sơn Nguyên tình hình kinh tế văn hóa xã hội) + Hệ thống hạ tầng nơng thơn xây dựng hồn chỉnh (trong bao gồm hệ thống điện, đường giao thơng nông thôn, cầu cống…) phát huy tác dụng tốt nông nghiệp nông thôn xã nhà, giúp người dân có điều kiện phát triển kinh tế cách toàn diện nhất(Theo báo cáo Tổng kết cuối năm 2009 Ủy Ban nhân dân xã Sơn Nguyên tình hình kinh tế văn hóa xã hội) + Với đầu tư vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn giúp người nông dân yên tâm trình sản xuất, đầu tư vốn ban đầu đem lại hiệu quả, thông qua trình điều tra vấn tất hộ vay vốn với mục đích trồng mía(36 hộ tổng số 36 hộ vay vốn mẫu điều tra) cho người nông dân địa phương + Điều kiện đất đai màu mỡ (do khai hoang thành lập xã), khí hậu giúp cho việc canh tác mía sinh trưởng phát triển cách tốt + Đội ngũ cán lãnh đạo địa phương làm việc hiệu quả, chất lượng chuyên môn giúp cho việc vận hành phát triển kinh tế xã hội địa phương tốt (Theo báo cáo Tổng kết cuối năm 2009 Ủy Ban nhân dân xã Sơn Nguyên tình hình kinh tế văn hóa xã hội) + Đặc biệt nơi lại gần với hai sở tiêu thụ mía (nhà máy đường KCB Ấn Độ Công ty Rượu Vạn Phát) giúp cho người nông dân yên tâm đầu ra, cải thiện sống hàng ngày, đem lại lợi nhuận cho người nông dân Hầu hết diện tích sử dụng đất nơng nghiệp xã Sơn Nguyên vào mục đích trồng mía Nguyên nhân nơi trồng mía lâu đời từ nhiều năm trước, theo số liệu điều tra vấn nơng hộ số năm trung bình trồng mía hộ dân 19 năm 4.7.2 Khó khăn + Lượng nước nơi hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh phân bố không đều, mục tiêu cần phải xây dựng hồ chứa nước, hệ thống đập… Đây vấn đề nan giải cần sớm thực + Cơ cấu kinh tế địa bàn xã tình trạng cân đối nghiêm trọng, cơng nghiệp dịch vụ chưa có mà có sở sản xuất nhỏ lẻ, chưa có hỗ trợ nhiều cho nơng nghiệp phát triển cách tồn diện + Thêm khó khăn vấn đề lao động lúc thu hoạch mía, không đủ nguồn nhân lực để thu hoạch gây ách tắc trễ thời gian thu hoạch người nông dân, làm giảm sút sản lượng chất lượng mía, gay tổn hại đến thu nhập cho người nông dân.(Theo báo cáo Ủy ban Nhân dân xã Sơn Nguyên) + Đa số người dân canh tác theo tập quán kinh nghiệm thân Mặc dù có tập huấn sản xuất mía lại không hiệu quả, suất không tăng lên Qua điều tra 100% số hộ vấn khơng áp dụng kỹ thuật q trình canh tác mía ngun nhân : • Khơng đủ điều kiện vốn đầu tư ban đầu • Khơng đủ nguồn cung ứng lao động • Nguồn nước tưới bị thiếu trầm trọng • Người dân khơng tiếp thu thấy không mang lại hiệu so với cách sản xuất bình thường Sau bảng số liệu cho thấy đối nghịch lớn q trình cơng tác Khuyến Nơng, ngun nhân làm cho mía chưa thực đạt hiệu kinh tế cao Bảng 4.13: Số người tham gia, áp dụng công tác khuyến nông Chỉ tiêu Số lượng(hộ) Tỷ lệ(%) Tham gia hội nông dân 65 92,86 Tham gia khuyến nông 65 92,86 Áp dụng Kỹ thuật vào trồng mía 70 100 Nguồn : KQĐT-TTTH 4.8 Đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn q trình sản xuất mía 4.8.1 Đề xuất từ quyền địa phương + Quy hoạch lại vùng trồng mía trồng lúa + Xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn thiện + Hỗ trợ giống, vật tư nơng nghiệp, phân bón cho người nông dân 4.8.2 Đề xuất từ người dân Qua kết điều tra 70 nông hộ rút đề xuất người dân sau : + Mạnh dạn xóa bỏ tập quán canh tác lạc hậu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình trồng mía + Xây dựng thêm hệ thống kênh mương, quy hoạch cho hoàn chỉnh lại Đây ý kiến đề xuất nhiều từ người nông dân với tỷ lệ 57,14% + Cần phải ổn định giá nhà máy đường, giúp người dân chủ động trình đầu + Được phép khai hoang thêm đất đồi để tăng diện tích trồng mía + Cần tìm nguồn lao động, thu hút nguồn lao động từ địa phương khác trình thu hoạch Tỷ lệ người dân đề xuất ý kiến 14.28% 4.8.3 Đề xuất thân người thực đề tài + Tăng mối liên kết người nông dân cán địa phương, người dân nhà máy đường cán dịa phương với nhà máy đường + Giúp người nơng dân có thêm nguồn vốn để sản xuất, giúp đầu cho người nông dân vận hành cách trơn tru, có hiệu kinh tế mang lại lợi nhuận cao CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời buổi công việc xây dựng nông nghiệp bền vững có hiệu với điều kiện sở hạ tầng, đất đai, thời tiết khí hậu, nguồn nhân lực…thì xã Sơn Nguyên có tương đối đầy đủ điều kiện để phát triển mía, đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Tuy mía có triển vọng việc phát triển kinh tế xã hội địa phương người dân chưa nắm bắt khoa học kỹ thuật trình cach tác mía hiệu kinh tế chưa thực cao Qua kết điều tra thực tế tình hình sản xuất mía xã Sơn Nguyên có điều kiện tuơng đối tốt để phát triển vùng nguyên liệu mía với diện tích cao chiếm tỷ lệ lớn tổng diện đất sử dụng nông nghiệp Các nông hộ điều tra vấn có điều kiện để phát triển việc canh tác mía trình độ học vấn, số thành viên gia đình, nguồn vốn hỗ trợ q trình canh tác, diện tích đất đai mà nông hộ sở hữu độ tuổi và số năm kinh nghiệm chủ hộ Về hiệu sản xuất mía thơng qua điều tra thu thập thông tin, số liệu phân tích đánh giá đưa lập luận sau : + Chi phí sản xuất mía cao + Hiệu sản xuất mía cầm chừng chưa đạt hiệu + Tuy nhiên hiệu xã hội mía nơi khẳng định thơng qua việc tạo việc làm cho người dân nơi đây, đem lại khoản thu nhập khác cho người dân địa phuơng vùng lân cận mùa thu hoạch + Hiệu sản xuất lúa có phần cao mía diện tích trồng lúa lại khơng nhiều điều kiện khí hậu thỗ nhưỡng, hệ thống thuỷ lợi không đáp ứng nhu cầu trồng lúa Những thuận lợi khó khăn việc trồng mía nơi nhiều vấn đề cần tháo gỡ, Một thuận lợi lớn xã Sơn Nguyên gần nơi tiêu thụ sản phẩm mía( nhà máy đường KBC Ấn Độ Công ty Rượu Vạn Phát) giúp người dân yên tâm trình đầu ra, ổn định giá đem lại thu nhập thuờng niên cho người nơng dân Bên cạnh người dân nơi lại gặp khơng khó khăn q trình canh tác mía Nguồn nước khơng đủ đáp ứng cho việc tưới tiêu mà chủ yếu dựa vào nước trời Người dân canh tác theo kiểu truyền thống có tập huấn cơng tác khuyến nơng địa phưong, bảo thủ người nông dân từ xưa đến muốn làm theo kinh nghiệm Chính điều đem lại lợi nhuận thu nhập cho người dân chưa thực cao, xứng tầm với giá trị mía 5.2 Kiến nghị • Đối với quyền địa phương : + Cần phải quy hoạch lại vùng trồng mía trọng điểm địa phương, nơi gần nguồn nước sông suối cần phải hỗ trợ việc trồng lúa nuớc giúp người dân có thêm nguồn lương thực, giảm chi phí sinh hoạt ngày + Đưa đề án, xây dựng hạng mục cơng trình thuỷ lợi, giúp người dân chủ động nguồn nước tưới tiêu, góp phần làm tăng sản lượng cho mía + Cần có buổi khuyến nơng thực tế, phù hợp với nguồn tài nguyên, điều kiện tự nhiên địa phương giúp người dân dễ tiếp thu khoa học kỹ thuật vào q trình canh tác mía + Thường xun giới thiệu nguồn giống mía có suất chất lượng tốt cho người nông dân, phân bón vật tư kỹ thuật nơng nghiệp canh tác mía • Đối với người nơng dân + Xố bỏ việc sản xuất mía lạc hậu, áp dụng khoa học kỹ thuật, cách chăm sóc bón phân, thu hoạch nhằm đem lại hiệu cao cho nơng hộ + Cùng với quyền địa phương xây dựng, tu sửa, đóng góp nhằm có hệ thống thuỷ lợi tốt nhất, chủ động nguồn nước tưới tiêu + Thường xuyên tham gia đàm phán, nói chuyện người dân, nhà máy đường cán địa phương nhằm đưa ý kiến, quan điểm trình sản xuất thu hoạch mía + Đầu tư cách hiệu để giảm chi phí q trình sản xuất mía, đem lại lợi nhuận cao cho thân + Cần tìm nguồn lao động, thu hút nguồn lao động từ địa phương khác trình thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đông, Đánh giá hiệu kinh tế lúa xã Bình Trung, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 2007 Website WIKIPEDIA, Bách Khoa Toàn Thư mở : http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa Đặc điểm sinh trưởng mía Website báo Phú Yên Online www.baophuyen.com.vn Tổng cục thống kê Việt Nam Báo Tuổi Trẻ Online www.tuoitre.com.vn Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm từ năm 2008 – 2009 UBNN xã Sơn Nguyên PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TẠI Xà SƠN NGUN HUYỆN SƠN HÒA TỈNH PHÚ YÊN Ngày điều tra : MSP : NPV : I Thông tin nông hộ Họ tên chủ hộ: Giới tính: Nam/nữ Địa chỉ: 3.Tuổi: 4.Trình độ học vấn: Mù chữ † Cấp † Cấp † Cấp † Trên cấp 3† Số thành viên gia đình: Tổng diện tích đất :(hecta) _ DT đất thổ cư _ DT đất trồng mía……………, lúa _ DT trồng lâu năm II Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm Cây mía Khoản mục I/ Diện tích II/ Năng suất(hecta) III/ Chi phí Giống Phân bón ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền GHI CHÚ - Hữu - Vô + Ure +DAP +NPK +Lân +Kali Thuốc BVTV - Trừ sâu - Trừ bệnh - Thuốc cỏ Công lao động - Làm đất -Gieo trồng - Bón phân - Xịt thuốc - Tưới nước - Thu hoạch Chi phí khác Cây lúa (trong năm) Khoản mục ĐVT I/ Diện tích II/ Năng suất(hecta) III/ Chi phí Giống Phân bón - Hữu - Vơ + Ure +DAP +NPK +Lân +Kali Thuốc BVTV - Trừ sâu - Trừ bệnh - Thuốc cỏ Công lao động - Làm đất -Gieo trồng - Bón phân - Xịt thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền GHI CHÚ - Tưới nước - Thu hoạch Chi phí khác III Những thuận lợi, khó khăn Ơng (bà) gặp khó khăn q trình sản xuất mía mình? Thị trường tiêu thụ † Kỹ thuật † Lao động † Giống † Sâu bệnh † Thời tiết † Ông (Bà) thấy cần phải làm để giải vấn đề khó khăn đó? Ơng(bà) có thuận lợi việc trồng mía? Thị trường tiêu thụ † Hỗ trợ vốn † Hỗ trợ kỹ thuật † Giá mía ổn định † IV Thơng tin khác: Gia đình có vay vốn sản xuất khơng? có † khơng † Nếu có : Tình hình vay vốn gia đình Nguồn vay Số tiền Thời (1000đ) hạn (tháng) Lãi suất/tháng Mục đích sử dụng Trồng lúa Khác Điều kiện vay NHNN& PTNT NHCSXH Người quen Hội phụ nữ Khác Có hội viên Hội khuyến nơng khơng? có † khơng † Có tham gia buổi khuyến nông hoạt động sản xuất mia khơng? có † khơng † Nếu có, lần? 1- lần/năm † lần/năm † Khơng tham gia tập huấn khuyến nơng sao? Không biết † 3.Không quan tâm † Bận † Khơng có † Ơng bà có có áp dụng kỹ thuật khuyến nơng vào trồng mía hay khơng? Khơng † Có † Nếu có áp dụng? Kết sao? 10 Nếu không áp dụng khơng áp dụng? 11 Ơng bà có nhu cầu q trình trồng mía? 12 Mía gia đình ơng bà sản xuất tiêu thụ nào? Thương lái đến mua † Nhà máy đường thu mua † Khác † (ghi rõ)………………… 13 Ông (bà) có dự định tương lai cho hoạt động sản xuất mình? Mở rộng quy mơ † Tăng suất † Khác † (ghi rõ) 14 Ơng bà trồng mía cách bao lâu? 15 Nếu trồng mía Ơng(bà)lại chọn trồng này? 16.Sau thời gian trồng mía Ơng(bà) có thấy đời sống kinh tế gia đình nào? Khá Kém Vẫn bình thường 17 Ơng (Bà) có nguyện vọng quyền hay tổ chức khác có liên quan cho hoạt động sản xuất mía mình? 18 Nếu khơng, sao? Xin chân thành cảm ơn Ơng(bà) giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt bảng câu hỏi ... nơi khác Ngồi ra, nơng dân chạy theo lợi nhuận trước mắt, tập trung trồng loại trồng khơng theo quy hoạch trông chờ vào may r i quy luật cung cầu Từ năm 2000 trở lại đây, diện tích trồng mía nước... Yên” NGUYEN BAO TOAN, May 2010 “Evaluation the economic Efficiency of Sugarcane Cultivation at Son Nguyen commune, Son Hoa district, Phu Yen province” Khóa luận nghiên cứu hiệu kinh tế việc trồng... lớp ) + Trường Trung học sở có 34 Cán Giáo viên, 14 lớp với 479 học sinh, trường xây dựng khang trang (95% độ tuổi đến trường ) Thực hiên phổ cấp trung học sở em độ tuổi Khơng có tình trạng học

Ngày đăng: 17/11/2018, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w