Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

83 2.5K 28
Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN TH MINH CHU Tờn ti: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC H O to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Kinh t Nụng nghip Lp : K42B - KTNN Khoa : KT - PTNT Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn : TS. Bựi ỡnh Hũa Thỏi Nguyờn, nm 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: TS.Bùi Đình Hòa. Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Châu 3 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tại UBND xã Phúc Trạch, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn và đặc biệt là thầy giáo: TS. Bùi Đình Hòa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian hoàn thành đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”. Em cũng bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo xã Phúc Trạch cùng các anh chị làm việc tại UBND xã Phúc Trạch - huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện khóa luận. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn bà con nông dân, các hộ trồng cây bưởi Phúc Trạch ở các xóm 6, 9, 11 đã tích cực cùng trao đổi, cung cấp những kiến thức quý báu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ em về tinh thần cũng như vật chất trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Châu 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Phúc Trạch giai đoạn 2011 - 2013 35 Bảng 3.2: Tình hình số hộ, nhân khẩu và lao động của xã Phúc Trạch giai đoạn 2011 - 2013 37 Bảng 3.3 : Diện tích bưởi Phúc Trạch của xã qua 3 năm 2011- 2013 43 Bảng 3.4: Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi kinh doanh của xã Phúc Trạch 2011-2013 44 Bảng 3.5: Thông tin chung về các hộ gia đình đã điều tra 48 Bảng 3.6: Năng suất và sản lượng bưởi Phúc Trạch của các hộ điều tra 49 Bảng 3.7: Chi phí trồng mới và kiến thiết cơ bản cho 1 ha bưởi Phúc Trạch. 50 Bảng 3.8: Chi phí đầu vào cho 1 ha bưởi Phúc Trạch ở giai đoạn kinh doanh năm 2013 52 Bảng 3.9: Kết quả sản xuất kinh doanh bưởi Phúc Trạch của các nhóm hộ điều tra (tính trên 1 ha bưởi cho thu hoạch) 54 Bảng 3.10: So sánh kết quả, HQKT của sản xuất bưởi Phúc Trạch và cam chanh tại xã Phúc Trạch năm 2013 (tính trên 1 sào trồng trọt) 55 Bảng 3.11: HQKT SX cây bưởi Phúc Trạch các nhóm hộ trong xã năm 2013 56 Bảng 3.12: Các yếu tố của ma trận SWOT trong tình hình sản xuất bưởi Phúc Trạch ở hộ nông dân 58 Bảng 3.13: Ma trận SWOT 59 Bảng 4.1: Quy hoạch phát triển diện tích cây ăn quả xã Phúc Trạch năm 2020 63 Bảng 4.2: Quy hoạch phát triển năng suất và sản lượng cây ăn quả của xã Phúc Trạch đến năm 2020 64 5 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CC Cơ cấu 3 ĐVT Đơn vị tính 4 GO/1 đ chi phí Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí 5 GO/IC Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian 6 GO Tổng giá trị sản xuất 7 HQKT Hiệu quả kinh tế 8 HTX Hợp tác xã 9 IC Chi phí trung gian 10 KTCB Kiến thiết cơ bản 11 KTST Kích thích sinh trưởng 12 LĐ Lao động 13 MI/1đ chi phí Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí 14 MI/IC Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian 15 MI Thu nhập hỗn hợp 16 Pr/1đ chi phí Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí 17 Pr/IC Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian 18 Pr Lợi nhuận 19 PTBQ Phát triển bình quân 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VA/1đ chi phí Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí 22 VA/IC Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian 23 VA Giá trị gia tăng 6 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 10 2.1. Mục tiêu chung 10 2.2. Mục tiêu cụ thể 10 3. Ý nghĩa của đề tài 10 3.1. Ý nghĩa khoa học 10 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 10 4. Đóng góp mới của đề tài 11 5. Bố cục của khóa luận 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1. Cơ sở lý luận 12 1.1.1. Vị trí, vai trò của cây bưởi Phúc Trạch trong sự phát triển kinh tế. 12 1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế 14 1.2. Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi Diễn tại xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm. 18 1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi Da Xanh tại xã Hòa Nghĩa, huyện Chợ Lách. 18 1.2.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi Đoan Hùng tại xã Bằng Luân, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 19 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch 20 1.3.1. Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường 20 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 21 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 7 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Chọn điểm nghiên cứu 25 2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 26 2.4.3. Phương pháp phân tích 27 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch 29 2.5.1. Hệ thống các chỉ tiêu mô tả đặc điểm và nguồn lực của hộ điều tra 29 2.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi của hộ 30 2.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất bưởi 30 2.5.4. Những chỉ tiêu về hiệu quả xã hội 31 2.5.5. Những chỉ tiêu về cải tạo môi trường sinh thái 31 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của xã Phúc Trạch 32 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Phúc Trạch 36 3.2. Thực trạng sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch 42 3.2.1. Hiện trạng sản xuất 42 3.2.2. Tình hình sử dụng giống 45 3.2.3. Tình hình sử dụng các kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch 45 3.2.4. Tình hình tiêu thụ 46 3.3. Đánh giá hiệu quả của cây bưởi Phúc Trạch theo kết quả điều tra . 48 3.3.1. Tình hình chung của nhóm hộ nghiên cứu 48 3.3.2. Tình hình đầu tư trong sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch 49 3.3.2. Kết quả và thu nhập từ sản xuất kinh doanh bưởi Phúc Trạch 53 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch. 55 3.4.1. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch và cây cam chanh của xã Phúc Trạch 55 8 3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch các nhóm hộ trong xã Phúc Trạch 56 3.4.3. Hiệu quả xã hội và môi trường sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch 57 3.5. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch. 58 3.6. Đánh giá chung về tình hình sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch. 60 3.6.1. Những mặt đạt được 60 3.6.2. Những mặt còn hạn chế 60 Chương 4 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH TẠI XÃ PHÚC TRẠCH 62 4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng về nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch trên địa bàn xã Phúc Trạch 62 4.1.1. Quan điểm 62 4.1.2. Định hướng phát triển 62 4.1.3. Mục tiêu của địa phương 63 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch ở xã Phúc Trạch 64 4.2.1. Giải pháp về kỹ thuật: 64 4.2.2. Giải pháp về vốn đầu tư: 67 4.2.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ bưởi Phúc Trạch 68 4.2.4. Giải pháp về khuyến nông 68 4.3. Kiến nghị 69 4.3.1. Đối với huyện Hương Khê 69 4.3.2. Đối với xã Phúc Trạch 70 4.3.3. Đối với hộ nông dân trồng bưởi Phúc Trạch 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có rất nhiều loại trái cây đa dạng, có chất lượng tốt, phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Bởi vậy, để thị trường cây ăn quả phát triển thì vấn đề hiệu quả kinh tế phải được đặt lên hàng đầu. Khi đó người sản xuất sẽ đưa ra các phương hướng phát triển dựa trên lợi thế sẵn có để tạo chỗ đứng vững cho sản phẩm trên thị trường. Trong điều kiện phát triển kinh tế theo định hướng thị trường có sự quản lý của nhà nước, ngành nông nghiệp Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Vì thế sản phẩm nông nghiệp không chỉ tập trung vào sản xuất lúa gạo mà phải đa dạng hóa sản phẩm, dựa trên nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới để thay đổi cơ cấu cây trồng. Do đó nhà nước cần định hướng cho người nông dân tập trung trồng những cây mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với ngành trồng trọt thì việc phát triển cây ăn quả là một hướng phát triển đầy tiềm năng để nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân và góp phần phát triển kinh tế đất nước. Cùng với sự phát triển của đất nước thì đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện bởi vậy nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao. Vì vậy hoa quả đang được sử dụng nhiều trong đời sống hằng ngày của mọi gia đình. Do đó để đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng đòi hỏi người sản xuất phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sạch, an toàn thực phẩm. Cây ăn quả nói chung và cây bưởi nói riêng đang là những loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi đặc sản nổi tiếng như: bưởi Tân Triều, bưởi Năm Roi, bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch… Đặc biệt bưởi Phúc Trạch là một trong 7 cây ăn quả của cả nước được Bộ NN&PTNT công nhận là cây ăn quả quý cấm xuất khẩu giống từ năm 2002 và được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp giấy chứng nhận đăng ký sản phẩm nhãn hiệu hàng hóa năm 2004. Bưởi Phúc Trạch(có tên khoa học là Citrus grandis Osbeck hoặc Citrus Maxima (Burn) Meer), tép màu hồng, nhiều nước nhưng rất giòn, dễ tách ra khỏi múi và không ướt. Cứ 100 gram tép bưởi Phúc Trạch cung cấp cho cơ thể 39 calo, dịch quả chiếm 84-86%, độ khô 11,4012,5%, độ axit từ 0,5-0,7%, độ đường từ 7,7- 8,3%, vitamin C 44-62mg [13]. Đây là loại hoa quả cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho người tiêu dùng. Bưởi không những thơm ngon, bổ, mát mà còn mang lại nhiều 10 lợi ích như: cung cấp Vitamin C, giảm cholesterol, ngăn ngừa sỏi thận, phòng chống ung thư, làm đẹp…[17]. Bưởi Phúc Trạch được xác định là cây chủ lực phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân Hương Khê. Tuy nhiên người trồng bưởi Phúc Trạch vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất bởi vậy chưa mạnh dạn mở rộng quy mô, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm. Xuất phát từ những vấn đề đó tôi đã chọn khóa luận nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh" nhằm đánh giá thực trạng sản xuất của địa phương, đưa ra những khó khăn và hướng giải pháp góp phần tăng hiệu quả kinh tế cho xã Phúc Trạch nói riêng và huyện Hương Khê nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch trên cơ sở thực tiễn tại xã Phúc Trạch. Từ đó, nêu lên những khó khăn và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch góp phần cải thiện cuộc sống cho người dân, phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn xã Phúc Trạch. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch. - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch trên địa bàn xã Phúc Trạch năm 2011 - 2013. - Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc sản xuất và nâng cao hiệu quả cây bưởi Phúc Trạch. - Đưa ra định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Giúp cho sinh viên hoàn thiện hơn trong học tập và tạo mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế. - Làm quen với phương pháp tiếp cận mới giúp làm quen dần với công việc của ngành nghề mình đang theo học. Nâng cao khả năng sử các phương pháp nghiên cứu, tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu tham khảo giúp xã Phúc Trạch xây dựng quy hoạch phát triển sản [...]... sản xuất cây bưởi Phúc Trạch trên địa bàn xã Phúc Trạch - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tại sao cần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch trên địa bàn xã Phúc Trạch - Tình hình thực tế tại địa phương như thế nào? Việc tăng hiệu quả kinh tế cho cây bưởi Phúc Trạch có khả thi... tra tại các hộ trồng bưởi Phúc Trạch năm 2013 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra sơ lược về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế của xã Phúc Trạch - Nghiên cứu về thực trạng sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch trong những năm gần đây - Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch theo số liệu đã điều tra được - Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong sản xuất cây bưởi. ..11 xuất cây bưởi Phúc Trạch Bên cạnh đó đây cũng là tài liệu đối với các địa phương có điều kiện tương tự 4 Đóng góp mới của đề tài Đánh giá một cách tương đối về hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch Đánh giá được sự ảnh hưởng của các nhân tố: trình độ học vấn của chủ hộ, lượng phân bón, khoa học kỹ thuật tới hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch 5 Bố cục của khóa luận Ngoài phần... nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế đối với những hộ trồng bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian: Thu thập các thông tin đã được công bố cần thiết... tăng trưởng về kinh tế xã hội Trong các loại hiệu quả thì hiệu quả kinh tế cho là quan trọng nhất và quyết định nhất Hiệu quả kinh tế chỉ được đánh giá đầy đủ và đúng đắn nhất khi có sự liên kết hài hòa của hiệu quả xã hội và hiệu quả phát triển b, Phân loại hiệu quả kinh tế theo phạm vi đối tượng xem xét Phạm trù này được đề cập đến mọi đối tượng của nền sản xuất xã hội như các ngành địa phương, các ngành... bao gồm 4 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vị trí, vai trò của cây bưởi Phúc Trạch trong sự phát triển kinh tế 1.1.1.1... là tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay [6] Đối với toàn xã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng thỏa mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải vật chất sản xuất ra, trong nền kinh tế thị trường còn đòi hỏi yếu tố chất lượng và giá thành đáp ứng khả năng cạnh tranh Đối với doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế phải là thu... trung bình dựa trên đánh giá mức sống dân cư năm 2013 tại xã Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây bưởi Phúc Trạch của từng nhóm hộ Bên cạnh đó phân tổ mức độ đầu tư và sản xuất của từng nhóm hộ, phân tổ trình độ học 28 vấn và việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để thấy được sự ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại địa phương - Phương pháp đối chiếu... phương án sản xuất hay một quyết định quản lý… Có thể phân loại phạm trù hiệu quả kinh tế theo phạm vi và đối tượng xem xét như sau: Hiệu quả kinh tế quốc dân: là hiệu quả kinh tế tính chung trong toàn bộ nền sản xuất xã hội Hiệu quả kinh tế ngành là hiệu quả tính riêng cho từng ngành sản xuất vật chất như ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…, trong nông nghiệp được chia thành hiệu quả kinh tế cây. .. thành hiệu quả kinh tế cây công nghiệp, hiệu quả kinh tế cây lương thực, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm… Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: tính theo từng vùng, khu vực và địa phương (từng tỉnh, từng huyện) … Hiệu quả kinh tế của từng quy mô sản xuất - kinh doanh như hộ gia đình, HTX, nông trường quốc doanh, công ty, tập đoàn sản xuất Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu . sánh hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch và cây cam chanh của xã Phúc Trạch 55 8 3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch các nhóm hộ trong xã Phúc Trạch. khóa luận nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh& quot; nhằm đánh giá thực trạng sản xuất của địa phương, đưa ra những khó. Phúc Trạch 49 3.3.2. Kết quả và thu nhập từ sản xuất kinh doanh bưởi Phúc Trạch 53 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch.

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan