1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây sắn cao sản tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

96 999 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

3ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA ĐỨC DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY SẮN CAO SẢN TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA ĐỨC DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY SẮN CAO SẢN TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn khoa học: Th.S. Vũ Thị Hiền Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Tr ường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Cô giáo: Th.S. Vũ Thị Hiền. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Ma Đức Duyên LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Th.S.Vũ Thị Hiền người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Để hoàn thành được khóa luận này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Bình Trung, các hộ trồng sắn cao sản tại thôn 9, thôn 7 và thôn 3 đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực hiện Ma Đức Duyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu của xã Bình Trung năm 2013 19 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Bình Trung giai đoạn 2011 - 2013 27 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng săn cao sản của xã Bình Trung qua 3 năm 2011- 2013 35 Bảng 3.3: Năng suất, sản lượng sắn cao sản của xã Bình Trung qua 3 năm 2011 - 2013 37 Bảng 3.4 Tình hình giá sắn cao sản của xã Bình Trung qua 3 năm 2011- 2013 38 Bảng 3.5. Chi phí lao động cho 1ha sắn cao sản 41 Bảng 3.6: Diện tích và cơ cấu trồng sắn cao sản của các hộ điều tra năm 2013 43 Bảng 3.7: Năng suất và sản lượng sắn cao sản của các hộ điều tra năm 2013 44 Bảng 3.8: Tình hình đầu tư chi phí cho 1ha sản xuất sắn cao sản của các nhóm hộ trên địa bàn nghiên cứu 45 Bảng 3.9: Kết quả, hiệu quả sản xuất 1ha sắn cao sản của các hộ điều tra trên địa bàn xã Bình Trung 46 Bảng 3.10. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất sắn cao sản qua trình độ văn hóa năm 2013 48 Bảng 3.11. Kết quả, hiệu quả sản xuất 1ha sắn cao sản qua trình độ văn hóa năm 2013 49 Bảng 3.12. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất sắn cao sản qua sự ảnh hưởng của hạng đất năm 2013 52 Bảng 3.13. Kết quả, hiệu quả sản xuất 1ha sắn cao sản qua sự ảnh hưởng của hạng đất năm 2013 53 Bảng 3.14. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất sắn cao sản qua khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật năm 2013 55 Bảng 3.15. Kết quả, hiệu quả sản xuất 1ha sắn cao sản qua khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật năm 2013 56 Bảng 3.16: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất ngô tính trên 1ha 59 Bảng 3. 17: So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất sắn cao sản với cây ngô tính trên 1ha năm 2013 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng đất đai của xã Bình Trung giai đoạn 2011 - 2013 28 Hình 3.2: Biểu đồ diện tích gieo trồng săn cao sản của xã Bình Trung qua 3 năm 2011- 2013 36 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện giá sắn cao sản của xã Bình Trung qua 3 năm 2011- 2013 39 Hình 3.4: Sơ đồ tiêu thụ sắn cao sản tại xã Bình Trung 40 Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất 1ha sắn cao sản của các hộ điều tra 47 Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất 1ha sắn cao sản qua trình độ văn hóa năm 2013 51 Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất 1ha sắn cao sản qua sự ảnh hưởng của hạng đất 54 Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất 1ha sắn cao sản qua khả năng tiếp cận khoa học kĩ thuật năm 2013 57 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất sắn cao sản với cây ngô tính trên 1ha năm 2013 61 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CPBQ Chi phí bình quân ĐVT Đơn vị tính GO/IC Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian GO/L Giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động GO/TC Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí HQKT Hiệu quả kinh tế HQSX Hiệu quả sản xuất KQ – HQ Kết quả - Hiệu quả LĐ Lao động MI/IC Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian MI/L Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động MI/TC Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí Pr/IC Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian Pr/L Lợi nhuận trên 1 ngày công lao động Pr/TC Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí TSCĐ Tài sản cố định VA/IC Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian VA/TC Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí VA/L Giá trị gia tăng trên 1 ngày công lao động XK Xuất khẩu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3 4. Những đóng góp mới của đề tài 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lí luận 4 1.1.1. Quan niệm về hiệu quả kinh tế 4 1.1.2. Hiệu quả kinh tế 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 7 1.2.1. Vị trí, vai trò của cây sắn cao sản trong sự phát triển kinh tế 7 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn cao sản tại Việt Nam năm 2013 9 1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn cao sản tại tỉnh Bắc Kạn năm 2012 11 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng và nâng cao HQKT sản xuất cây sắn cao sản 12 1.3.1. Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường 12 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 13 1.3.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.2. Nội dung nghiên cứu 17 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 18 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 18 2.3.3. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 19 2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQKT sản xuất cây sắn cao sản 20 2.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ của sản xuất 20 2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hộ 20 2.4.3. Những chỉ tiêu phản ánh HQKT sản xuất sắn cao sản 22 2.4.4. Những chỉ tiêu về hiệu quả xã hội 22 2.4.5. Những chỉ tiêu về cải tạo môi trường sinh thái 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2. Hiện trạng về kinh tế, xã hội trên địa bàn xã 28 3.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn cao sản tại xã Bình Trung 34 3.2.1. Tình hình sản xuất sắn cao sản tại xã Bình Trung 34 3.2.2. Tình hình tiêu thụ sắn cao sản tại xã Bình Trung 38 3.3. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sắn cao sản tại xã Bình Trung 41 3.3.1. Kết quả sản xuất sắn cao sản của hộ tại xã Bình Trung 41 3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, HQKT của hoạt động sản xuất sắn cao sản của các hộ nông dân trên địa bàn xã Bình Trung 48 3.3.3. So sánh hiệu quả kinh tế của cây sắn cao sản với một số cây trồng chủ yếu trên địa bàn xã Bình Trung 58 3.4. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong sản xuất sắn cao sản tại xã Bình Trung 62 3.4.1. Thuận lợi 62 3.4.2. Khó khăn 63 3.4.3. Cơ hội 64 3.4.4. Thách thức 64 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY SẮN CAO SẢN TẠI XÃ BÌNH TRUNG 65 4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 65 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất sắn cao sản 66 4.2.1. Tuyên truyền về lợi ích và xu hướng phát triển cây sắn cao sản trong sản xuất hàng hoá 67 4.2.2. Giải pháp về vốn 67 4.2.3. Giải pháp về thị trường 68 4.2.4. Giải pháp phát triển các ngành công nghiệp chế biến 70 4.2.5. Giải pháp về tổ chức sản xuất 70 4.2.6. Hình thành vùng nguyên liệu sắn cao sản 71 4.2.7. Tổ chức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 28 [...]... của xã từ năm 2011 – 2013 và số liệu điều tra các hộ sản xuất sắn cao sản năm 2013 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sắn cao sản trên địa bàn xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế. .. hiệu quả kinh tế - Đánh giá được một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sắn cao sản trên địa bàn xã - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn mà người nông dân gặp phải khi trồng sắn cao sản - Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh. .. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuât sắn cao sản trên địa bàn xã - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi trồng sắn cao sản tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Một số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây sắn cao sản trên địa bàn xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu... và giá cả sắn cao sản của xã còn thấp so với các địa phương khác Mặt khác, phương thức sản xuất của người dân còn mang tính nhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm là chính Việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chưa hiệu quả, dẫn tới hiệu quả kinh tế chưa cao Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây sắn cao sản tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh. .. nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất cây sắn cao sản tại xã Bình Trung và đối với các địa phương có điều kiện tương tự 4 Những đóng góp mới của đề tài Đánh giá một cách tương đối về hiệu quả kinh tế sản xuất sắn cao sản Đánh giá được sự ảnh hưởng của các nhân tố: trình độ học vấn của chủ hộ, lượng phân bón, khoa học kỹ thuật tới hiệu quả kinh tế sản xuất cây sắn cao sản 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN... cả hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường[2] Như vậy: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh 5 1.1.2 Hiệu quả kinh tế Thực chất hiệu quả kinh tế là việc nâng cao. .. - Cây sắn cao sản thường được trồng trên các sườn đồi và trong vườn của các hộ gia đình, được trồng xen cùng các cây khác trong thời gian đầu - Trên địa hình sườn đồi thấp và vườn có thể trồng được các loại cây nông lâm nghiệp khác thay thế cây sắn cao sản Do vậy, khi đánh giá HQKT của cây sắn cao sản phải so sánh được nó cao hay thấp so với HQKT của các cây trồng đó với sản xuất cây sắn cao sản - Sản. .. kinh tế cây sắn cao sản tại địa bàn xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” tôi chọn đối tượng nghiên cứu là các hộ đang trồng sắn cao sản tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về không gian: Đề tài được tập trung nghiên cứu tại các thôn 9, thôn 3, và thôn 7, trên địa bàn xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn * Phạm vi về thời gian: Thu thập những số... tỉnh Bắc Kạn” 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng Sắn cao sản của các hộ dân trên địa bàn xã Bình Trung Từ đó đưa ra một số định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ trong sản xuất sắn trên địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu được cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu. .. sánh cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng sắn cao sản qua các năm - Số bình quân: Sản lượng bình quân ,giá bán bình quân sắn 2.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả sản xuất của hộ Do tính phức tạp của vấn đề đánh giá HQKT sản xuất cây sắn cao sản đòi hỏi phải có một hệ thống chỉ tiêu đảm bảo tính thống nhất về nội dung với 21 hệ thống chỉ tiêu của nền kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp; . chưa hiệu quả, dẫn tới hiệu quả kinh tế chưa cao. Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây sắn cao sản tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn xuất sắn cao sản tại xã Bình Trung 34 3.2.2. Tình hình tiêu thụ sắn cao sản tại xã Bình Trung 38 3.3. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sắn cao sản tại xã Bình Trung 41 3.3.1. Kết quả. nhiên, kinh tế xã hội của xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sắn cao sản trên địa bàn xã. - Đánh

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w